Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG THẮNG lợi và bài học KINH NGHIỆM TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC dân PHÁP và đế QUỐC mỹ, xâm lược (1945 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.65 KB, 31 trang )

1
BÀI GIẢNG: THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HAI
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ,
XÂM LƯỢC (1945-1975)

Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích:
- Nhằm giúp cho học viên hiểu sâu sắc ý nghĩa lịch sử và những bài học
kinh nghiệm được rút ra trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược(1945 - 1975).
2. Yêu cầu:
- Người học thấy được thắng lợi vĩ đại có ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời
đại sâu sắc, của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược, đã đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc,
đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đồng thời qua bài học thấy rõ vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt
Nam. Xây dựng niềm tin tưởng, lòng tự hào về Đảng cộng sản Việt Nam, Bác
Hồ và dân tộc ta trong việc giữ gìn, phát huy thành quả cách mạng. Kiên quyết
đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, bảo vệ Đảng và sự nghiệp cách
mạng của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Góp phần thực hiện thắng
lợi sự nghiệp đổi mới.
II. NỘI DUNG: (gồm: 2 phần)
Phần 1: Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, xâm lược (1945 - 1975).
Phần 2: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu của hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, xâm lược (1945 - 1975).
Trọng tâm của bài phần II.
III. THỜI GIAN: (04 TIẾT).



2
IV. TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:

Lên lớp theo đội hình lớp học.

2. Phương pháp
- Giáo viên: chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình, phân tích sâu kỹ những
nội dung cơ bản.
- Học viên: nghe giảng, ghi chép theo ý hiểu, kết hợp với đọc tài liệu bổ
sung kiến thức.
V. TÀI LIỆU
1. Giáo trình Lịch sử ĐCS Việt Nam. T1(dùng cho đào tạo cán bộ chính trị
cấp chiến thuật, chiến dịch), Nxb QĐND. Hà Nội - 2007 tr. 94 - 115.
2.
*. Tài liệu tham khảo
- Hỏi đáp Lịch sử ĐCS Việt Nam, Nxb QĐND 2004, tr. 85 - 90, 122-127.

Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I.

THỦ TỤC LÊN LỚP:

- Nhận báo cáo kiểm tra bài cũ.
- Đánh giá kết quả, nhận xét tinh thần thái độ học tập của lớp.
II.

TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI.


THỨ TỰ, NỘI DUNG

THỜI
GIAN

PHƯƠNG PHÁP

I. Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi

Phương pháp

trong hai cuộc kháng chiến chống

thuyết trình, phân

thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

tích sâu kỹ những

xâm lược (1945-1975).

nội dung cơ bản.

VẬT
CHẤT


3
II. Những bài học kinh nghiệm


Phương pháp

chủ yếu của hai cuộc kháng chiến

thuyết trình, phân

chống thực dân Pháp và đế quốc

tích sâu kỹ những

Mỹ xâm lược (1945-1975).

nội dung cơ bản.

III.

KẾT THÚC GIẢNG BÀI

Nêu vấn đề nghiên cứu, giải đáp thắc mắc; nhận xét tinh thần thái độ học tập
của học viên.
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Thắng lợi vĩ đại của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược đã đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên ĐLDT, thống nhất Tổ quốc,
cả nước đi lên CNXH. Với 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ
quốc (1945 - 1975), đã chứng minh đức hy sinh lịng dũng cảm, tài thao lược và
ý chí quyết chiến, quyết thắng của một dân tộc: “Khơng có gì q hơn độc lập tự
do”.
Thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại như thế nào?
Đã để lại những bài học kinh nghiệm ra sao?

Cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, kế thừa và phát triển sáng tạo
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu chủ đề 21: Thắng lợi và bài học kinh
nghiệm trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược (1945 - 1975).
I. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA THẮNG LỢI TRONG HAI CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
(1945 - 1975).

1. Với thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược, nhân dân ta đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, đưa cả nước bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc và CNXH.


4
 Năm 1858, thực dân Pháp XL nước ta. Triều đình nhà Nguyễn chống trả
một cách yếu ớt, lần lượt dâng nước ta cho thực dân Pháp .
 Từ đó dân tộc ta mất độc lập, nhân dân ta (chủ yếu là nông dân) mất
ruộng đất, sống cuộc đời lầm than, tủi nhục (hình ảnh chị Dậu trong TP “Tắt đèn”
của nhà văn Ngô Tất Tố đã chứng minh).
 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo nhân dân vùng lên
đấu tranh, với tinh thần: Quyết không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. Nhân
dân ta đã đấu tranh giành lại nền ĐLDT, bằng cuộc c/m tháng 8/1945. Lập nên
nước VNDCCH. Nhà nước của dân, do nhân dân và vì nhân dân.
 Với âm mưu: Cướp nước ta một lần nữa. Thực dân Pháp đã nổ súng đánh
chiếm Hà Nội(12/46).Nhăm xố bỏ nhà nước VN cịn non trẻ.
-> Với tinh thần: Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ.
-> Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nhân dân ta trải qua 9 năm k/c
trường kỳ đầy hy sinh gian khổ, nhưng vô cung anh dũng và tự hào. Đã đập tan

ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp. Bằng chiến thắng lịch sử ĐBP trân động
địa cầu (21/7/1954).
-> Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc
địa nhỏ yếu, đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là thắng lợi vẻ
vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng
hồ bình dân chủ và XHCN trên thế giới.
 Sau chiến thắng ĐBP (7/54). MB đi lên CNXH. MN tiếp tục cuộc c/m
DTCND chống đế quốc Mỹ XL.
-> Với tinh thần: Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước, mà lòng phơi phới dậy
tương lai.


5
 Trải qua 21 năm chiến đấu nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh
xâm lược thực dân mới. Bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
Giải phóng hồn tồn MN thống nhất nước nhà.
-> Đánh giá thắng lợi này. Đại hội ĐBTQ lần thứ IV của Đảng (12/1976)
cho rằng: “ Năm tháng sẽ trôi qua, nhung thắng lợi của nhân dân ta trong sự
nghiệp chống Mỹ cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta, như một
trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như
một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to
lớn và có tính thợi đại sâu sắc.
* Những thành tựu lớn nhất nhân dân ta đã giành được trong hai cuộc kháng
chiến:
- Giành độc lập thống nhất đất nước.
- Có nhà nước của dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Có QĐND hùng mạnh.
- Có nền văn hố, KHKT đang trên đà pháp triển.

- Có đường lối đối ngoại độc lập tự chủ.
- Có vị trí quan trọng sánh vai cùng các nước trên thế giới.
* Tóm lại:
Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược
Đảng, nhân dân và quân đội ta được rèn luyện, trưởng thành về mọi mặt. (nhận
thức sâu sắc hơn, đúng đắn hơn vị trí, khả năng và sức mạnh Việt Nam trong
thời đại mới; xây dựng niềm tin vững chắc vào mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của
chúng ta là độc lập thống nhất Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội).
2. Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến thực dân chống Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược đã nâng vị thế và uy tín của nước ta lên ngang tầm với các
nước, các dân tộc trên thế giới


6
 Trước năm 1945, nước Việt Nam hầu như không được các nước trên thế
giới biết đến.
-> Sau chiến dịch biên giới 1950 nước ta đã được các nước XHCN công
nhận.(Đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô).
 Thắng lợi hai cuộc k/c->Việt Nam gia nhập LHQ (9/1947); Phong trào
không liên kết (1976); Hội đồng Tương trợ kinh tế (6/1978); ASEAN (1995);
Diễn dàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) 1996; APEC1998; WTO (11/2006).
-> Tiếng nói của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế ngày càng có uy tín,
góp phần tích cực cùng các nước giải quyết các vấn đề chung vì hồ bình, độc
lập, ổn định và tiến bộ xã hội.
-> Hiện nay quan hệ ngoại giao hơn 172 nước; quan hệ kinh tế hơn 220 thị
trường nước ngoài.
 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gắn bó với cuộc kháng chiến của
nhân dân Lào và nhân dân Campuchia chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ đã tăng cường đồn kết giữa ba nước, góp phần quyết định thắng lợi
sự nghiệp giải phóng dân tộc của mỗi nước, phá vỡ phòng tuyến phản cách

mạng của chủ nghĩa đế quốc ở Đông Nam Á.
 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thắng lợi đã thức tỉnh, cổ vũ các dân
tộc bị áp bức trên thế giới đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và
mới. Đồng thời còn cống hiến cho cách mạng thế giới những bài học kinh
nghiệm quý, mang lại niềm tin cho các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh
giải phóng khỏi xiềng xích của chủ nghĩa thực dân. Với thắng lợi đó, nhân dân
ta đã góp phần làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, làm phá sản một
bước quan trọng chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chúng.
 Chiến thắng vẻ vang của nhân dân ta đánh bại hai tên đế quốc to là Pháp
và Mỹ,
-> Tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho các nước xã hội chủ nghĩa củng
cố, phát triển sức mạnh mọi mặt trong hồ bình.


7
-> Luôn gắn chặt độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tiền đồn
của phe xã hội chủ nghĩa ở Đông Nam Á.
* Đối với thời đại:
 Việt Nam là một dân tộc thuộc địa đầu tiên đánh thắng chủ nghĩa phát
xít; cùng với lồi người tiến bộ làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi
thế giới; mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ.
 Nhân dân ta, cùng với nhân dân Lào và Campuchia đã đập tan cuộc
phản công lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới lần thứ II.
 Việt Nam đã thành một dân tộc đứng trong hàng các dân tộc tiên phong
đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng loài người.
3. Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược là thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng
- Khẳng định bản chất c/m KH của CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
vận dụng vào thực tiễn c/m VN. Đảng đề ra đường lối đúng đắn sáng tạo.

 Đó là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
 Đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, tự lực, tự cường,
vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, đánh lâu dài, chủ động giành thắng lợi khi thời
cơ đến.
-> Với đường lối đó, đã phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống cách
mạng, đánh địch một cách mưu trí, sáng tạo, tạo ra thế trận, lực lượng rộng khắp
để tiêu diệt địch, đánh bại từng âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, tiến lên đánh
thắng hoàn toàn quân địch..
-> Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống
nhất ngày càng rộng rãi, vững mạnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện đại


8
đồn kết tồn dân tộc dựa trên nền tảng nịng cốt là khối liên minh cơng, nơng,
trí thức tạo nên sức mạnh vô địch trong kháng chiến và kiến quốc.
-> Phát huy cao nhất tính ưu việt của chế độ mới, của chính quyền cách
mạng của dân, do dân, vì dân. (hết lịng phục vụ lợi ích của nhân dân, tổ chức,
động viên toàn dân kiên cường chiến đấu, xây dựng chế độ làm chủ của nhân dân
ngày càng vững mạnh, vượt qua khó khăn, ác liệt giành thắng lợi hoàn toàn cho
sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc).
-> Phát huy sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang ba thứ quân đánh địch
dũng cảm, mưu trí. (Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và nhân dân ta đã xây dựng
một quân đội kiểu mới, trưởng thành vượt bậc, cùng với tồn dân đánh thắng đội
qn xâm lược có tiềm lực quân sự, kinh tế mạnh hơn ta gấp nhiều lần).
4. Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược đã khẳng định vai trò và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo cách
mạng và chiến tranh cách mạng của Đảng.
- Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng Cộng sản Việt Nam đã giải quyết đúng
đắn mối quan hệ:
 Dân tộc và giai cấp,

 Giữa độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội,
 Giữa dân tộc và quốc tế.
- Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ là thắng lợi
của sức mạnh văn hố Việt Nam, được hình thành, phát triển qua hàng nghìn
năm lịch sử.
 Đó là: Nền văn hố bắt nguồn từ lịng u q hương, đất nước, ý chí
“khơng có gì q hơn độc lập tự do”, lịng nhân ái, vị tha, trọng chính nghĩa,
thấm đượm chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
 Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền văn hoá được nhân dân ta bồi đắp, phát
huy lên tầm cao mới thành nền văn hoá “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Đó


9
là sức mạnh vĩ đại của ý chí và trí tuệ Việt Nam, của bản lĩnh và nền văn hiến
Việt Nam.
* Tóm lai:
Thắng lợi lịch sử của nhân dân ta trong 30 năm chiến tranh cách mạng
chỉ rõ và khẳng định một chân lý:
 Trong thời đại ngày nay, một dân tộc đất không rộng, kinh tế chậm
phát triển, song đoàn kết chặt chẽ và đấu tranh kiên cường, mưu trí dưới sự
lãnh đạo của Đảng Mác – Lênin,
-> Có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo.
-> Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
-> Kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
Thì hồn tồn có thể đánh bại mọi thế lực xâm lược, dù đó là những đế
quốc đầu sỏ.
II. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU CỦA HAI CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC (1954-1975).
1. Nắm vững đường lối chính trị, đường lối chiến tranh cách mạng của

Đảng trong hai cuộc kháng chiến.
a, Cơ sở của bài học.
- Xuất phát từ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa chiến tranh
và chính trị.
 Chiến tranh cách mạng là sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn khác,
thủ đoạn bạo lực. ->Do đó nắm vững đường lối chính trị là cơ sở để xác định
đường lối chiến tranh đúng đắn, sáng tạo, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của
cách mạng đã đề ra.
 Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đường lối cách
mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng đã được phát triển và từng bước hoàn chỉnh


10
trong thực tiễn đấu tranh cách mạng và chiến tranh nhân dân. Qua đó đường lối
chiến tranh cách mạng từng bước hình thành, phát triển.
- Xuất phát từ vị trí mối quan hệ các quy luật cách mạng với quy luật chiến
tranh(qh b/c với nhau).
 Từ mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng mà xác định mục đích của chính
trị, sắp xếp lực lượng, xây dựng lực lượng tiến hành chiến tranh cách mạng.
 Từ vận dụng phương pháp cách mạng mà giải quyết vấn đề của phương
thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự.
(Đây là sự vận dụng, kết hợp quy luật đấu tranh cách mạng trong chiến
tranh, tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh cách mạng bảo đảm giành
thắng lợi trong chiến tranh, trong đó, quy luật của cách mạng là cơ sở cho sự
vận động quy luật của chiến tranh, còn quy luật của chiến tranh giữ vai trò trực
tiếp).
- XP từ sự phân tích xem xét các cuộc chiến tranh thế giới và lịch sử DT.
 Đất nước nào có giai cấp thống trị có đường lối chính trị đúng đắn sẽ
giành thắng lợi.(c/m tháng10 Nga 1917)
 Lịch sử DT ta: chỉ xây tường cao, hào sâu, không phát huy được sức dân.

- XP từ thực tiễn hai cuộc k/c chống Pháp và chống Mỹ, quá trình hình thành
và phát triển đường lối của Đảng ta là đúng đắn sáng tạo, phù hợp với lịch sử.
 NQTƯ 6(khoá II),(7/1954)->Xác định kẻ thù chính nguy hiểm nhất
trước mắt là đế quốc Mỹ.
 NQTƯ 7(khố II),(3/1955); NQTƯ8(khố II),(8/1955)
-> Xác định kẻ thù chính tồn dân ta là. Đế quốc Mỹ và tập đoàn tay sai
Ngơ Đình Diệm.
b, Nội dung cơ bản của bài học.
-Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên lập trường
của giai cấp công nhân, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phát huy
cao độ chủ nghĩa yêu nước chân chính, tinh thần quyết chiến, quyết thắng mọi
kẻ thù xâm lược.


11
 ĐLDT và CNXH là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của c/m Việt Nam.
-> Trên lập trường g/c CN luôn giải quyết đúng đắn mqh giữa: Dân tộc và
g/c. Gắn ĐLDT với CNXH. Giải phóng DT với giải phóng g/c, giải phóng XH,
giải phóng con người.
 Chỉ có trên cơ sở ĐLDT và CNXH, Đảng ln phịng, chống những biểu
hiện của chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, hoặc xơ vanh(nước lớn). Đấu tranh chống
những luận điệu chống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc của kẻ thù.
- Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc với nhiệm vụ dân chủ.
 Đế quốc cấu kết chặt chẽ với phong kiến để thống trị, bóc lột nhân dân là
đặc trưng cơ bản ở nước thuộc địa, nửa phong kiến.
 Đế quốc và phong kiến là kẻ thù cơ bản của cách mạng Việt Nam. (Trong
hai kẻ thù đó, đế quốc là kẻ thù chủ mưu, có thế lực nhất, nguy hiểm nhất),
Do đó, phải tập trung mọi lực lượng để đánh đổ chúng.
Nhưng đế quốc lại phải dựa vào phong kiến để áp bức thống trị nhân dân
ta. Vì vậy, chiến tranh cách mạng Việt Nam phải tiến hành đồng thời đánh đế

quốc và phong kiến, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ.
 Trong thực tiễn lãnh đạo chiến tranh, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
ln có chủ trương và chỉ đạo kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc với nhiệm vụ
dân chủ. Trong đó nhiệm vụ dân tộc được đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ
thực hiện từng bước, phục tùng, phục vụ cho nhiệm vụ dân tộc.
- Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm
mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ quốc,
đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
 Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc hợp quy luật, phản ánh sự phát triển không ngừng của cách mạng Việt
Nam(Đây là yêu cầu của bản thân miền Bắc và của cả nước).


12
 Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành nhân tố quyết định nhất đối
với sự nghiệp cách mạng cả nước, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
đến thắng lợi.
 Chiến tranh cách mạng ở miền Nam là nhân tố quyết định trực tiếp sự
nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
 Tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một sáng tạo độc
đáo của Đảng, có ý nghĩa quyết định, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
và sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc đến thắng lợi hoàn toàn.
- Kết hợp cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, hoàn thành nhiệm
vụ dân tộc với làm tròn nhiệm vụ quốc tế.
 Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. (Trong
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, mục tiêu của nhân dân ta là:
Giải phóng dân tộc, người cày có ruộng, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến
lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời góp phần thúc đẩy cách mạng thế giới phát

triển).
 Quá trình tiến hành chiến tranh, chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ to
lớn về vật chất, tinh thần của nhân dân các dân tộc trên thế giới.
 Thắng lợi của cách mạng Việt Nam góp phần giải quyết nhiều vấn đề
có tính tồn cầu, làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc, làm cho lực lượng cách
mạng thế giới phát triển, cùng nhân dân thế giới phấn đấu vì mục tiêu hồ
bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.
c, Vận dụng bài học vào hiện nay.
- Vận dụng kinh nghiệm nắm vững đường lối cách mạng, đường lối chiến
tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh đang là đòi hỏi khách quan trong sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhân
dân ta hiện nay.
 Vì CNM-LN là c/m khoa học. Thực tiễn Đảng ta đã vận dụng sáng tạo
và giành thắng lợi.
- Nắm vững thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn.


13
- Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Kiên quyết đấu tranh chống quan điểm sai trái phủ nhận đường lối chính
trị và vai trị lãnh đạo của Đảng.
2. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại.
a, Cơ sở của bài học.
- XP từ quan điểm lý luận CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về: Đại
đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Tạo nên
sức mạnh tổng hợp.
- XP từ truyền thống quý báu của dân tộc ta trong quá trình dựng nước và
giữ nước.

 Trần Quốc Tuấn . Trăm họ đều là binh
- XP từ quan điểm nhất quán của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh về: Đại
đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Nhằm, tạo nên sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, giai cấp.
 HCM tt T5; Lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì nước ta
được độc lạp tự do.
 Thực tiễn cho thấy, chưa bao giờ nhân dân ta, dân tộc ta đoàn kết, thống
nhất tạo nên sức mạnh to lớn như trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ, sức mạnh đó lại được gắn kết với sức mạnh thời đại, tạo nên sức
mạnh tổng hợp đánh bại hai tên đế quốc to là Pháp và Mỹ.
b, Nội dung cơ bản của bài học.
Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
mạnh thời đại trong hai cuộc kháng chiến được thể hiện trên những nội dung
sau:


14
- Tổ chức, phát huy sức mạnh đoàn kết, thống nhất của tồn dân.
 Đảng có đường lối kháng chiến, kiến quốc đúng đắn để tập hợp đoàn
kết, thống nhất toàn dân:(cứu nước là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân, vì
nhân dân).

-> nêu cao sự nghiệp chính nghĩa của cuộc kháng chiến để đoàn kết cộng
đồng dân tộc đánh giặc, cứu nước.
-> Cuộc kháng chiến mà nhân dân ta tiến hành là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, chống xâm lược, giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, đem lại quyền
lợi và quyền làm chủ cho nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đây chính là động lực cơ bản có sức lơi cuốn mọi lực lượng trong cộng
đồng dân tộc Việt Nam vào nhiệm vụ cứu nước, cứu nhà.

 Phát huy sức mạnh đoàn kết dựa trên nền tảng vững chắc là: Liên minh
cơng nơng, trí thức. (Cơng nơng là lực lượng trung kiên, đóng góp nhiều nhất và
hy sinh lớn nhất cho hai cuộc kháng chiến).
 Đảng đã có nhiều hình thức tổ chức phong phú, sinh động để tập hợp
đồn kết tồn dân.
-> Hình thức tập hợp và tổ chức quần chúng trong mặt trận dân tộc thống
nhất,
-> Trong các đoàn thể, các hội quần chúng.
(Nhằm thu hút đông đảo mọi người Việt Nam vào sự nghiệp kháng chiến).
Các hình thức đó, phù hợp với khả năng của từng giai cấp, lứa tuổi, giới,
nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ cách mạng và
chiến tranh.
- Tăng cường đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh thời đại trong hai cuộc
kháng chiến .


15
 Đảng và Nhà nước xây dựng và phát triển công tác đối ngoại (ngoại giao)
thành một mặt trận đấu tranh, một phương thức tiến công kẻ thù xâm lược
-> Đảng và Nhà nước luôn nhận định đúng đặc điểm tình hình, âm mưu thủ
đoạn của kẻ thù, hiểu đúng chiến lược của các nước lớn, xu thế phát triển của thời
đại là tiền đề hoạch định chính sách, phương hướng hoạt động đối ngoại đạt hiệu
quả.
 Kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân sự, chính trị, kết hợp
cuộc chiến đấu trên chiến trường với cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán là một
thành công lớn của Đảng về lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành chiến tranh và công tác
đối ngoại.
 Nội dung cơ bản của chiến lược đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là:
Phát huy truyền thống hoà hiếu của dân tộc, nắm vững và giương cao ngọn cờ
hồ bình, thêm bạn bớt thù, phân hố, cơ lập kẻ thù chủ yếu.

- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng
hợp to lớn trong từng thời kỳ cách mạng là thành công lớn, một kinh nghiệm sâu
sắc của Đảng trong lãnh đạo 30 năm chiến tranh.
 Nội dung cơ bản, xuyên suốt của sự kết hợp là nêu cao độc lập tự chủ,
tăng cường đoàn kết hợp tác quốc tế, phát huy sức mạnh thời đại trong thực hiện
nhiệm vụ dân tộc.
 Ngược lại, tăng cường đoàn kết hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh thời
đại để giữ vững độc lập tự chủ, tăng cường sức mạnh dân tộc.
c, Vận dụng bài học vào hiện nay.
- Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại vẫn là nguồn sức mạnh và
động lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Phát huy mạnh mẽ vai trò MTTQVN trong xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân.


16
- Phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực. (Trong đó yếu tố nội lực là
căn bản, để phát triển nhanh hiệu quả và bền vững).
- Xây dựng nền kinh tế độc lâp tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
 Trong điều kiện mới, đang đặt ra với những nội dung, yêu cầu, hình
thức mới, nhằm phát huy cao nhất sức mạnh toàn dân tộc và sức mạnh thời đại
trong công cuộc đổi mới đất nước.
3. Phát triển sáng tạo chiến lược tổng hợp của chiến tranh nhân dân
Việt Nam.
a, Cơ sở của bài học.
-Đảng ta đề ra đường lối chiến tranh nhân dân trong hai cuộc kháng chiến
là tất yếu.
Vì: -> Từ tính chính nghĩa tiến bộ của chiến tranh c/m.

-> Từ đặc điểm cơ bản của chiến tranh chống xâm lược của nhân dân ta
trong lịch sử.
-> Từ tính chất tồn diện của cuộc chiến tranh.
 Chiến tranh nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến, là một sáng
tạo độc đáo, bước phát triển mới trong lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh của Đảng,
thể hiện tư duy quân sự Việt Nam không ngừng phát triển.
b, Nội dung cơ bản của bài học.
Đường lối tiến hành chiến tranh nhân dân của Đảng trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược là phù hợp với quy luật của
chiến tranh cách mạng và đáp ứng yêu cầu thực tiễn cuộc đụng đầu lịch sử giữa
nhân dân ta với những tên đế quốc có tiềm lực quân sự, kinh tế mạnh. Chiến
lược tổng hợp của chiến tranh nhân dân trong hai cuộc kháng chiến được thể
hiện:
- Về Phương châm tiến hành chiến tranh cách mạng.


17
+ Kháng chiến toàn dân:
 Kế thừa và phát huy truyền thống toàn dân đánh giặc của dân tộc, vận
dụng nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò quần chúng nhân dân trong
lịch sử, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đặt vấn đề phải dựa vào dân, có
dân là có tất cả.
 Kháng chiến tồn dân là: Tồn dân tham gia kháng chiến, khơng phân
biệt thành phần, giai cấp, lứa tuổi, tôn giáo, dân tộc… lấy lực lượng vũ trang ba
thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
-> Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo,
đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp
để cứu Tổ quốc”.(Hồ Chí Minh,Ttập. Nxb CTQG, H, 1995, tập 4, tr. 480).
-> Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Người tiếp tục khẳng

định:
Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là cuộc chiến tranh nhân dân,
31 triệu đồng bào ở cả hai miền Nam, Bắc, bất kỳ già, trẻ, gái, trai phải là 31
triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ.
 Với chiến lược toàn dân kháng chiến đã tạo ra cả nước thành một mặt
trận chống kẻ thù xâm lược. Toàn dân kháng chiến, cả nước đánh giặc, Đảng
và nhân dân ta tiến hành cuộc chiến tranh làm cho giặc đi đến đâu cũng bị tiến
cơng, bị tiêu diệt.
+ Kháng chiến tồn diện:
 Chiến tranh là sự thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất và tinh
thần của cả hai bên tham chiến.
-> Kháng chiến tồn dân ln gắn liền với kháng chiến toàn diện nhằm
phát huy cao nhất sức mạnh của cả dân tộc để chiến thắng kẻ thù.


18
 Kháng chiến toàn diện là: Tiến hành trên các lĩnh vực quân sự, chính trị,
ngoại giao, kinh tế, văn hố, tư tưởng… (trong đó chủ yếu tiến cơng địch về
qn sự và chính trị).
 Hình thức đấu tranh trên các lĩnh vực trên được Đảng và nhân dân ta sử
dụng một cách phong phú, sáng tạo trong từng thời kỳ, thời điểm, địa bàn cụ thể.
Những mặt đấu tranh đó ln được kết hợp chặt chẽ với nhau để tiến công địch
rộng khắp, đánh bại từng âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
+ Chủ động tiến công địch bằng sức mạnh tổng hợp:
 Cách mạng là tiến công, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của phương pháp
cách mạng và chiến lược chiến tranh cách mạng Việt Nam là tư tưởng tiến cơng,
chủ động và kiên quyết tiến cơng.
-> Có tư tưởng tiến cơng mới có hành động tiến cơng và có chủ động, kiên
quyết tiến cơng mới có thể phát triển được thế tiến công cách mạng và chiến
tranh cách mạng.

Kinh nghiệm của hai cuộc kháng chiến đã chứng minh.(Nhờ nắm vững tư
tưởng đó, mà các lực lượng vũ trang của ta đã tiến công địch từ cục bộ đến toàn
bộ, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao).
+ Đánh lâu dài, đánh thắng địch từng bước:
 Đánh lâu dài là quy luật phát triển của chiến tranh cách mạng của một
dân tộc lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu đánh mạnh, để đánh lui địch từng bước, đánh
đổ địch từng bộ phận, giành thắng lợi từng bước, tiến lên giành thắng lợi hồn
tồn.
 Đánh lâu dài khơng phải kéo dài vô hạn độ.
 Đánh lâu dài nhưng phải căn cứ vào quá trình phát triển cụ thể của so
sánh lực lượng;
-> càng đánh càng mạnh, đánh thắng từng kế hoạch, từng chiến lược chiến
tranh của địch;


19
-> biết phát huy cao nhất nỗ lực chủ quan tận dụng mọi điều kiện khách
quan thuận lợi và triệt để tận dụng sai lầm của địch, chủ động giành thắng lợi
càng sớm càng tốt.
+ Vừa chiến đấu, vừa xây dựng
 Thể hiện; ở sự kết hợp chống đế quốc và chống phong kiến, vừa chiến
đấu, vừa xây dựng chế độ mới về mọi mặt;
-> Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, kết hợp với cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
( Đó cũng là kết hợp tiền tuyến với hậu phương, vừa chiến đấu, vừa sản
xuất, xây dựng hậu phương vững chắc phục vụ tiền tuyến).
 Trong kháng chiến, thể hiện sự kết hợp đánh tiêu diệt địch với bảo tồn
và bồi dưỡng lực lượng ta.
(Đó cũng là kết hợp đánh địch trên chiến trường với tiến công địch trên mặt
ngoại giao, tranh thủ hồ bình với những thời gian ngừng chiến cần thiết để chấn

chỉnh, phát triển lực lượng, chuẩn bị cho những trận chiến đấu mới).
+ Chỉ đạo chiến lược,
 Trong hai cuộc kháng chiến, một thành công nổi bật của Đảng là đánh
giá đúng tình thế cách mạng và lực lượng so sánh giữa ta và địch trong các bước
ngoặt của chiến tranh.
-> Từ đó có quyết định chính xác mở đầu và triển khai cuộc kháng chiến
chống Pháp thắng lợi.
-> Tiếp đó chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế
tiến cơng trên tồn chiến trường.
Đảng cũng có những quyết định kịp thời, đúng đắn khi Mỹ đưa quân viễn
chinh vào miền Nam Việt Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không
quân, hải quân ở miền Bắc.
 Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tiến hành cuộc chiến tranh chống
Pháp và chống Mỹ, Đảng và nhân dân ta đã đánh thắng từng kế hoạch, chiến
lược của kẻ thù. Đảng đã có những chủ trương chiến lược và sách lược kiên


20
quyết, mềm dẻo làm chuyển biến lực lượng so sánh hai bên, giành thắng lợi từng
bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
- Về nghệ thuật quân sự trong hai cuộc kháng chiến .
 Nghệ thuật quân sự hiện đại của chiến tranh cách mạng Việt Nam bao
gồm:( chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật).
 Nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng từng bước
được phát triển qua quá trình chống Pháp, chống Mỹ.
 Tổng kết 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam, nghệ thuật quân sự
toàn dân đánh giặc thể hiện:
-> toàn dân đánh giặc, kết hợp ba thứ quân, kết hợp chiến tranh chính quy
với chiến tranh du kích;
-> nghệ thuật kết hợp thế, lực và thời cơ;

-> nghệ thuật đánh giặc bằng mưu trí, thắng địch bằng thế và thời, phát huy
quyền chủ động, đánh địch bất ngờ;
-> nghệ thuật đánh địch bằng mọi lực lượng và mọi thứ vũ khí trên mọi quy
mơ, theo nhiều cách đánh, đánh bại các biện pháp chiến lược, chiến thuật
và thủ đoạn tác chiến cùng các hình thức tổ chức sử dụng lực lượng tương
ứng của địch trên các chiến trường;
-> nghệ thuật đánh địch bằng cách đánh do ta lựa chọn và hạn chế địch
đánh theo cách đánh sở trường của chúng.
c, Vận dụng bài học vào hiện nay.
-Phát triển sáng tạo chiến lược tổng hợp của chiến tranh nhân dân không
chỉ là quy luật giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến mà con là quy luật
giành thắng lợi của dân tộc ta trong chiến tranh cách mạng.
- Từ tính chất, nhiệm vụ, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Tiếp
tục phát triển sáng tạo chiến lược tổng hợp của chiến tranh nhân dân Việt Nam
đang là đòi hỏi khách quan trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.


21
4. Vũ trang toàn dân, xây dựng quân đội cách mạng kiểu mới .
a, Cơ sở của bài học.
- Xuất phát từ sự vận dụng đúng đắn quy luật chung của mọi cuộc chiến
tranh là phải đánh thắng quân đội xâm lược bằng sức mạnh quân sự trên chiến
trường.
 Vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, nhất là
quân đội nhân dân, quân đội kiểu mới của dân tộc là một thành tựu lãnh đạo
chiến tranh kiệt xuất của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- XP từ sự kế thừa, phát triển sáng tạo kinh nghiệm về tổ chức quân sự của
cha ông ta.
 Nhà Trần . Ngụ binh ư nông (quân ở trong dân)
- XP từ yêu cầu của đường lối chiến tranh nhân dân trong hai cuộc kháng

chiến.
b, Nội dung cơ bản của bài học.
Vũ trang toàn dân, xây dựng quân đội kiểu mới của dân tộc trong 30 năm
tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc được thể hiện ở những nội dung sau:
- Vũ trang toàn dân, tạo thành sức mạnh toàn dân đánh giặc.
 Vũ trang toàn dân trước hết vũ trang cho công nhân, nông dân - quân
chủ lực của cách mạng - là quá trình phát triển lực lượng từ thấp đến cao, từ
nhỏ đến lớn, từ yếu đến mạnh.
-> Ngay từ Chính cương, Sách lược vắn tắt của Đảng được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng đã xác định: Tổ chức ra quân đội công nơng.
-> Luận cương Chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông
Dương đã xác định: võ trang cho công nông, lập quân đội công nông là nhiệm
vụ cần kíp.
 Vũ trang tồn dân phải là một q trình giáo dục tồn dân: Lịng u
nước, căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng, kiên định với mục đích của
cuộc chiến tranh.


22
 Vũ trang tồn dân cịn phải huấn luyện cho tồn dân:
-> Đánh giặc bằng nhiều hình thức;
-> Hiểu rõ đường lối chiến tranh nhân dân;
-> Cách tự trang bị và sử dụng vũ khí;
-> Cách thơng tin liên lạc, giữ bí mật;
-> Cách phịng, chống địch đánh phá, bảo đảm giao thông vận tải, cứu
thương;
-> Các phương pháp, loại hình đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang.
 Vũ trang tồn dân, địi hỏi khơng ngừng hồn thiện các tổ chức chiến
đấu, tổ chức đấu tranh của nhân dân.
 Tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc gồm:

->Bộ đội chủ lực; ->Bộ đội địa phương; ->Dân quân du kích, tự vệ,
->Các đội công tác quần chúng; -> Các đội vũ trang tuyên truyền; -> Các đội
trừ gian, diệt ác; ->Lực lượng biệt động, tình báo, cơng an nhân dân; -> Bộ đội
biên phòng; -> Lực lượng vận tải dân cơng; -> Thanh niên xung phong và lực
lượng tồn dân.
(Đó còn là lực lượng lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành chiến tranh từ
Trung ương đến cơ sở…)
- Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân: bộ
đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân, tự vệ, là lực lượng nòng cốt cho
toàn dân đánh giặc.
 Quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang gồm nhiều thứ quân của Đảng
được hình thành, phát triển qua các hội nghị Trung ương và chỉ thị của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
-> HNTƯ 7(11/1940) –Duy trì lực lượng du kích Bắc sơn, thành lập thêm các
đội cứu quốc quân.
-> HNTƯ 8(5/1941)-quyết định thành lập MTVM.


23
-> 22/12/1944 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra chỉ thị: Thành lập Đội VN tuyên
truyền giải phóng quân.
Đây là một trong những thành tựu của cách mạng và chiến tranh cách mạng
Việt Nam. Đó cũng là bước kế thừa, phát triển kinh nghiệm tổ chức quân sự của
cha ông ta.
 Ngồi ba thứ qn, cơng an nhân dân là cơng cụ bạo lực chủ yếu của
Đảng và Nhà nước ta trong cơng cuộc bảo vệ an ninh chính trị quốc gia, trật tự
an toàn xã hội. Đây là lực lượng nịng cốt của tồn dân đấu tranh chống bọn tình
báo, gián điệp, các thế lực thù địch, phản động.
 Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân đòi hỏi bảo đảm tính cân đối
về số lượng và yêu cầu nhiệm vụ, chức năng của từng thứ quân. Quan hệ giữa ba

thứ quân là quan hệ hiệp đồng, đoàn kết giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Xây dựng quân đội nhân dân, quân đội kiểu mới của dân tộc.
 Quân đội nhân dân là bộ phận cơ bản nhất, trọng yếu nhất của lực lượng
vũ trang nhân dân, lực lượng toàn dân đánh giặc.
 Quân đội ta mang bản chất của giai cấp công nhân, do Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh trực tiếp tổ chức, xây dựng, lãnh đạo và giáo dục, được Nhà nước
và nhân dân ta ni dưỡng, chăm sóc.
 Qn đội ta có ba chức năng: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác và
đội quân sản xuất.
 Sức mạnh chiến đấu của quân đội ta là sức mạnh tổng hợp của nhiều
yếu tố, trong đó nhân tố chính trị - tinh thần là cơ bản nhất.
Do đó, xây dựng về chính trị là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhiệm vụ
xây dựng Quân đội và trở thành một nguyên tắc đầu tiên trong xây dựng quân
đội kiểu mới của dân tộc ta trong suốt cuộc chiến tranh cách mạng.
(Xây dựng đội ngũ cán bộ, tướng lĩnh theo đường lối giai cấp, đường lối
cách mạng của Đảng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tài năng lãnh đạo, chỉ


24
huy, quản lý bộ đội là nội dung cơ bản xây dựng nền tảng chính trị cho quân
đội).
 Một nguyên lý tạo nên sức mạnh chiến thắng của quân đội ta là:
Luôn dựa chắc vào dân, xây dựng, củng cố và phát triển quan hệ cá nước
giữa quân đội và nhân dân.
 Yếu tố cơ bản tạo nên nền tảng chính trị vững chắc của quân đội ta là:
Xây dựng, phát triển quan hệ đồn kết, thống nhất, bình đẳng, yêu thương,
giúp đỡ nhau giữa cán bộ và chiến sĩ, cấp trên và cấp dưới.
 Tổ chức biên chế của quân đội ta từ những ngày đầu còn phân tán, nhỏ
lẻ, khơng thống nhất, mang tính du kích đã khơng ngừng được bổ sung phát

triển thành một hệ thống tổ chức theo hướng chính quy, thống nhất, hiện đại…
nhằm hướng tới nâng cao sức chiến đấu, tác chiến hiệp đồng các binh chủng,
quân chủng quy mô ngày càng lớn.
 Xây dựng quân đội vững mạnh luôn gắn liền với quá trình khơng
ngừng cải tiến vũ khí, trang bị kỹ thuật theo hướng ngày càng hiện đại. Khơng
ngừng phát triển, hồn thiện nghệ thuật quân sự.
Đây là yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh đánh thắng các đội quân xâm lược
trên chiến trường.
c, Vận dụng bài học vào hiện nay.
 Ngày nay lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân có sự phát
triển về tổ chức, biên chế, chức năng, nhiệm vụ và nghệ thuật quân sự. Trong
điều kiện lịch sử mới của đất nước, khu vực và trên thế giới đang đặt ra cho
các lực lượng vũ trang và quân đội ta phải nỗ lực làm tốt chức năng, nhiệm vụ
của mình.
 Những kinh nghiệm và nguyên tắc xây dựng quân đội trong 30 năm
chiến tranh giải phóng vẫn có giá trị hiện thực to lớn trong xây dựng quân đội
hiện nay.


25
- Ngày nay, xây dựng QĐNDVN vững mạnh về mọi mặt(trọng tâm là
chính trị).
- Nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu của LLVTND(đặc
biệt là QĐND).
- Chú trọng nâng cao chất lượng huấn luyện, trình độ sẵn sàng chiến đấu,
bảo đảm chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống.
5. Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới.
a, Cơ sở của bài học.
- XP từ sự kế thừa kinh nghiệm dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta
qua hàng nghìn năm lịch sử.

- XP từ tính chất, đặc điểm, vị trí của cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh
đạo.

 Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng căn cứ địa, hậu
phương chiến tranh là chủ trương chiến lược đúng đắn, sáng tạo của Đảng.
-> Hậu phương vững mạnh luôn là nhân tố cơ bản, thường xuyên quyết định
thắng lợi trong chiến tranh.
-> Chủ trương đó phản ánh tính quy luật của cách mạng Việt Nam là xây
dựng chế độ mới gắn liền với bảo vệ chế độ mới, và ngược lại bảo vệ chế độ mới
phải dựa trên cơ sở xây dựng, củng cố chế độ mới.
b, Nội dung cơ bản của bài học.
Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, nội dung cơ bản vừa
kháng chiến, vừa kiến quốc; xây dựng chế độ mới, xây dựng căn cứ địa, hậu
phương trong chiến tranh được thể hiện:
- Xây dựng chính quyền cách mạng, hồn thiện từng bước thể chế nhà
nước của dân, do dân và vì dân.
 Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng 8 /1945, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã có nhiều chủ trương, biện pháp để xây dựng và củng cố chính quyền


×