Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

TẬP HUẤN DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: MĨ THUẬT LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.09 KB, 50 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

TẬP HUẤN
DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THƠNG HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
MÔN: MĨ THUẬT LỚP 9

Tháng 7/2021
1


Làm quen, khởi động

 Đặt tên nhóm
 Nêu 3 điều thầy cơ mong
đợi ở khóa tập huấn.
 Nêu 3 tài năng của nhóm
có thể đóng góp cho
khóa tập huấn.


NỘI QUY LỚP


Phân cơng nhiệm vụ nhóm
• Mỗi nhóm quản lý lớp 1 buổi
• Nhiệm vụ mỗi nhóm trong 1 buổi:
- Trực nhật lớp (VPP, sắp xếp bàn ghế...)
- Tổ chức khởi động đầu giờ, giữa giờ cho cả
lớp


- Phân công trong nhóm: Trưởng nhóm; Thư
kí; Người phát ngơn nhóm.
- Quản lý thời gian, sĩ số lớp


MỤC TIÊU
Sau khi tham gia lớp tập huấn, Học viên nắm vững, hiểu
và biết vận dụng vào công tác giảng dạy về:
1. So sánh nội dung của CTGDPT – 2018 với CT GDPT lớp 9
hiện hành.
2. Những điều chỉnh của nội dung DH CT Mĩ thuật lớp 9 hiện
hành, đáp ứng yêu cầu CT môn MT lớp 9 mới.
3. Thiết kế và dạy được các chủ đề môn MT lớp 9 hiện hành,
theo hướng chương trình MT lớp 9 mới. Đáp ứng yêu cầu
môn MT lớp 10 CTGDPT mới. Lập được KH bài dạy môn MT
lớp 9 theo định hướng CT 2018 ở đơn vị trường/cơ sở GD.
4. Hoàn thành các KH GD theo yêu cầu (phần Phụ lục1,2,3,4)


YÊU CẦU






Nhóm nghiên cứu tài liệu (phần 1). Những
vấn đè chung (Từ trang 1 – trang 17)
Nêu một số nét chính trong điều chỉnh nội
dung dạy học CT 2006 theo CT 2018 (lớp 9)

Báo cáo thảo luận


NỘI DUNG

PHẦN I. So sánh chương trình mơn Mĩ thuật (CT
2006 và CT 2018)
PHẦN II. Phân phối chương trình sau khi điều
chỉnh
PHẦN III. Tổ chức dạy học môn Mĩ thuật lớp 9 CT
hiện hành theo CT 2018


 
PHẦN 1

I. So sánh chương trình mơn Mĩ thuật (CT 2006 và
CT 2018)
1.1 So sánh chương trình mơn Mĩ thuật hiện
hành và chương trình mơn Mĩ thuật 2018
1.2 So sánh, điều chỉnh yêu cầu cần đạt
(MTTH, MTUD)
1.3 So sánh, điều chỉnh nội dung dạy học


NHIỆM VỤ HỌC TẬP
Nội dung 1:
So sánh chương trình mơn Mĩ thuật lớp 9 (CT
2006 và CT 2018) (từ trang 18 đến trang 25)
Các nhóm nghiên cứu và thảo luận các nội dung:

1.1 So sánh chương trình mơn Mĩ thuật hiện hành và
chương trình mơn Mĩ thuật 2018
1.2 So sánh, điều chỉnh yêu cầu cần đạt (MTTH,
MTUD)
1.3 So sánh, điều chỉnh nội dung dạy học


NỘI DUNG
PHẦN 1
1.1. SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH GDPT MƠN MĨ THUẬT 9
NỘI DUNG

CT 2006

CT 2018

1. Số tuần học

18 tiết (1 kì)

35 tiết (cả năm học)

Cấu trúc nội
dung

Theo phân mơn:
- Vẽ tranh
- Vẽ theo mẫu
- Vẽ trang trí
- Thường thức mĩ thuật

Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Theo mạch nội dung:
- Mĩ thuật tạo hình
- Mĩ thuật ứng dụng

2. Yêu cầu cần
đạt

Theo phẩm chất và năng lực


NỘI DUNG
PHẦN 1
SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH GDPT MƠN MĨ THUẬT 9
NỘI DUNG

CT 2006

CT 2018

3. Thiết kế bài học

Theo phân môn/bài/tiết

Theo chủ đề/bài; tích hợp nội dung

4. Kiểm tra đánh giá

Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá Đánh giá quá trình kết hợp với đánh

định lượng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng giá định kỳ theo phẩm chất và năng
lực

5. Sử dụng thuật ngữ Theo phân môn (sử dụng thuật ngữ phổ Theo Yếu tố tạo hình và Nguyên lí tạo
thơng phù hợp với HS. VD: Vẽ theo mẫu, hình (theo các thuật ngữ chuyên
vẽ tranh, thường thức mĩ thuật…).
nghiệp. VD: Hình hoạ, bố cục tranh, lí
luận và lịch sử mĩ thuật…).


THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG 1
 Hoạt động nhóm
 Nghiên cứu tài liệu, chương trình:
 - Tìm hiểu một số điểm cơ bản của chương trình
mơn Mĩ thuật lớp 9 (CT 2006 và CT 2018)
 - Tìm hiểu yêu cầu cần đạt/mức độ cần đạt môn Mĩ
thuật (CT 2006 và CT 2018); Định hướng điều chỉnh
yêu cầu cần đạt.
 Sản phẩm
 - Bảng kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm (trình bày
trên giấy A0/trình chiếu máy tính)
 - Trình bày của nhóm về những nội dung chính trong
CT mơn Mĩ thuật 2006 và CT môn Mĩ thuật 2018.



NỘI DUNG
PHẦN 1
1.2 So sánh, điều chỉnh yêu cầu cần đạt Mĩ

thuật tạo hình (MTTH), Mĩ thuật ứng dụng
(MTUD)
 Sắp xếp nội dung SGK CT 2006 theo hai mạch nội
dung CT 2018 là (1) Mĩ thuật tạo hình (bao gồm
các bài học: Vẽ theo mẫu, vẽ tranh, thường thức
mĩ thuật); (2) Mĩ thuật ứng dụng (gồm các bài học
Vẽ trang trí). Thực hiện dạy học theo chủ đề.


NỘI DUNG
PHẦN 1: So sánh điều chỉnh yêu cầu cần đạt (MTTH)
CT 2006
Mức độ cần đạt
(theo chuẩn KT-KN)

Vẽ theo mẫu
Kiến thức, kĩ năng
(cụ thể) về:
1. Mẫu vẽ; 2. Cách
vẽ;
3. Thực hành
Vẽ tranh
Kiến thức, kĩ năng
(cụ thể) về: 1. Đề
tài; 2. Cách vẽ; 3.
Thực hành
Thường thức mĩ thuật
Kiến thức, kĩ năng (cụ
thể) về:
1. Mĩ thuật thời Nguyễn

(1802 - 1945)
2. Mĩ thuật truyền thống
Việt Nam
3. Lịch sử Mĩ thuật thế

CT 2018 Yêu cầu cần đạt (theo PC, NL)

Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
Tiếp cận, cập nhật được một số trào lưu nghệ thuật
đương đại; Nhận biết được sự hài hoà về tỉ lệ của các
YTTH; Xác định được bố cục khuôn hình (cắt cảnh) trong
thực hành sáng tạo; Biết liên tưởng cảm hứng cá nhân
với ý tưởng sáng tạo.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
Vận dụng được hình ảnh từ thực tiễn đời sống vào thực
hành sáng tạo; Mô phỏng được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp
với “ngun mẫu”; Thể hiện được ý tưởng bố cục sản
phẩm; Lập được danh mục tác phẩm, nhật kí sáng tạo,
lưu trữ hình ảnh.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:
Hiểu được phong cách riêng của nghệ sĩ; phong cách thể hiện quan
điểm, tư tưởng của nghệ sĩ đó; Nhận thức được vai trị của nghệ sĩ
trong sáng tạo nghệ thuật và vai trò của người xem trong thưởng thức,
ĐG tác phẩm; Nhận định được giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật đương
đại; Hiểu được sự tác động của đời sống VH, XH đến mĩ thuật.


CT 2006
Mức độ cần đạt
(theo chuẩn KT-KN)


NỘI DUNG

PHẦN 1: SO SÁNH ĐIỀU CHỈNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT (MTTH)

Vẽ theo mẫu
Kiến thức
- Nhận biết đặc điểm, tỉ lệ,
hình dáng của mẫu.
- Hiểu cách tiến hành bài vẽ
theo các bước cơ bản.
- Biết cách tiến hành bài vẽ
theo các bước cơ bản.
Kĩ năng
- Quan sát, nhận xét được
đặc điểm, tỉ lệ, hình dáng
của mẫu.
- Thể hiện được bài vẽ với
các yêu cầu chung: Có hình
dáng và đậm nhạt; Đẹp về
bố cục; Cân đối giữa hình
mảng và khoảng trống nền.
- Vẽ được bài theo yêu cầu
(bằng chì, màu) hình tương

CT 2018 Yêu cầu cần đạt (theo PC, NL)

Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
Tiếp cận, cập nhật được một số trào lưu nghệ
thuật đương đại; Nhận biết được sự hài

hoà về tỉ lệ của các YTTH; Xác định được
bố cục khn hình (cắt cảnh) trong thực
hành sáng tạo; Biết liên tưởng cảm hứng cá
nhân với ý tưởng sáng tạo.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
Vận dụng được hình ảnh từ thực tiễn đời
sống vào thực hành sáng tạo; Mơ phỏng
được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp với
“nguyên mẫu”; Thể hiện được ý tưởng bố
cục sản phẩm; Lập được danh mục tác phẩm,
nhật kí sáng tạo, lưu trữ hình ảnh.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:
Hiểu được phong cách riêng của nghệ sĩ;
phong cách thể hiện quan điểm, tư tưởng của
nghệ sĩ đó; Nhận thức được vai trò của nghệ
sĩ trong sáng tạo nghệ thuật và vai trò của


NỘI DUNG
PHẦN 1: SO SÁNH ĐIỀU CHỈNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT (MTTH)
CT 2006
Mức độ cần đạt
(theo chuẩn KT-KN)

CT 2018 Yêu cầu cần đạt (theo PC, NL)

Vẽ tranh
Kiến thức
- Hiểu nội dung đề tài và
bố cục, màu sắc trong

tranh.
Kĩ năng
- Vẽ tranh theo đề tài có
sẵn hoặc tự chọn nội
dung đề tài; Nêu bật
được ý định nội dung
của tranh; Thể hiện kiến
thức về bố cục tranh; Có
bố cục hợp lí theo nội
dung tranh; Có hình tỉ lệ
cân đối, động; Màu có
tương quan lớn nhỏ;
Đường nét sinh động, có
xa gần, tạo nên phong

Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
Tiếp cận và cập nhật được một số trào lưu nghệ
thuật đương đại; Nhận biết được sự hài hoà
về tỉ lệ của các yếu tố tạo hình; Xác định
được bố cục khn hình (cắt cảnh) trong
thực hành sáng tạo; Biết liên tưởng cảm
hứng cá nhân với ý tưởng sáng tạo.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
Vận dụng được hình ảnh từ thực tiễn đời
sống vào thực hành sáng tạo; Mơ phỏng
được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp với “nguyên
mẫu”; Thể hiện được ý tưởng bố cục sản
phẩm; Lập được danh mục tác phẩm, nhật kí
sáng tạo, lưu trữ hình ảnh.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:

Hiểu được mỗi nghệ sĩ đều có phong cách
riêng; phong cách thể hiện quan điểm, tư tưởng
của nghệ sĩ đó;Nhận thức được vai trị của nghệ


NỘI DUNG
PHẦN 1: SO SÁNH ĐIỀU CHỈNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT (MTTH)
CT 2006
Mức độ cần đạt
(theo chuẩn KT-KN)

CT 2018 Yêu cầu cần đạt (theo PC, NL)

Thường thức mĩ thuật
1. Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945)
Kiến thức
- Nắm được bối cảnh lịch sử thời
Nguyễn; Có một số hiểu biết về Kinh
đơ Huế; Biết được về kiến trúc Kinh
đơ Huế; Có hiểu biết khái quát về
nghệ thuật điêu khắc, đồ họa, hội họa
của thời Nguyễn.
Kĩ năng
- Phân tích các loại hình nghệ thuật
thời Nguyễn.
2. Mĩ thuật truyền thống Việt Nam
Kiến thức
- Nắm được một số kiến thức về
Chạm khắc gỗ đình làng và Mĩ thuật
các dân tộc ít người Việt Nam; Nghệ

thuật của chạm khắc đình làng và sản

Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
- Tiếp cận và cập nhật được một số
trào lưu nghệ thuật đương đại.
- Nhận biết được sự hài hoà về tỉ lệ
của các yếu tố tạo hình.
- Xác định được bố cục khn hình
(cắt cảnh) trong thực hành sáng tạo.
- Biết liên tưởng cảm hứng cá nhân
với ý tưởng sáng tạo.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
- Vận dụng được hình ảnh từ thực tiễn
đời sống vào thực hành sáng tạo.
- Mơ phỏng được hình ảnh có tỉ lệ phù
hợp với “nguyên mẫu”.
- Thể hiện được ý tưởng bố cục sản
phẩm.
- Lập được danh mục tác phẩm, nhật
kí sáng tạo, lưu trữ hình ảnh.


MĨ THUẬT TẠO HÌNH
ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH (YÊU CẦU CẦN ĐẠT)
a. Vẽ theo mẫu

b. Vẽ tranh

c. Lịch sử mĩ thuật Việt
Nam và thế giới


- Hiểu cách tiến hành
bài vẽ theo các bước
cơ bản.
- Nhận biết được sự
hài hòa về tỉ lệ của
các yếu tố tạo hình
trong bài vẽ.
- Mơ phỏng được hình
ảnh có tỉ lệ phù hợp
với “ngun mẫu”.
- Thể hiện được bố
cục sản phẩm.
- Bước đầu biết sử
dụng một số chất liệu
hội họa (màu nước,
màu bột, màu sáp…)
vào vẽ tĩnh vật.

- Xác định được bố cục
khn hình (cắt cảnh)
trong thực hành sáng
tạo.
- Vận dụng được hình
ảnh từ thực tế vào nội
dung của tranh.
- Biết liên tưởng cảm
hứng cá nhân với ý
tưởng sáng tạo.
- Thể hiện được ý tưởng

bố cục.
- Tranh có hịa sắc, đậm
nhạt. Màu sắc làm nổi
bật trọng tâm.

c. Lịch sử mĩ thuật Việt
Nam và thế giới
- Nhận biết được giá trị
thẩm mĩ của nghệ thuật
dân tộc ở một số nước châu
Á.
- Hiểu được sự tác động của
đời sống văn hoá, xã hội
đến mĩ thuật.
- Nhận biết được phong
cách thể hiện riêng và sáng
tạo nghệ thuật của mỗi dân
tộc.
- Có hiểu biết khái quát về
nghệ thuật điêu khắc, đồ
họa, hội họa, kiến trúc cổ…
trong nước và thế giới.


MĨ THUẬT ỨNG DỤNG
(GỒM CÁC BÀI HỌC VẼ TRANG TRÍ)
CT 2006
Mức độ cần đạt
(theo chuẩn KT-KN)


CT 2018 Yêu cầu cần đạt (theo PC, NL)

Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí
Kiến thức
- Hiểu phương pháp
tạo dáng và trang
trí làm cho vật thể
trở nên đẹp và sinh
động hơn; Hiểu cách
tạo dáng đẹp trên
cơ sở hợp lí và
thuận tiện; Nâng
cao thị hiếu thẩm
mĩ, đáp ứng yêu cầu
của mọi người.
Kĩ năng
- Áp dụng kiến thức
trang trí vào thực
hành những bài tập
cụ thể trong chương

Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
- Hiểu được vai trò của “nhận diện hình ảnh thương
hiệu” trong sản phẩm, tác phẩm thiết kế.
- Cập nhật được xu hướng thẩm mĩ của thời đại
và hình thành ý tưởng thiết kế.
-Nhận định được sự tác động của internet đối với thị
hiếu tiêu dùng.
- Nêu được giải pháp, phác thảo phương án cho

thiết kế SP.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
- Lựa chọn được chi tiết có tỉ lệ phù hợp với kích
thước SP.
- Tạo được sự hài hồ giữa hình và nền trên SP thiết
kế.
- Vận dụng được nguyên lí của sự sắp xếp (hay
còn gọi là bố cục) trong thiết kế.
- Biết ứng dụng khoa học công nghệ vào thiết kế sản
phẩm.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:


MĨ THUẬT ỨNG DỤNG
ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH (YÊU CẦU CẦN ĐẠT)

Mĩ thuật ứng dụng
- Biết được một số xu hướng thẩm mĩ của thời đại và hình
thành ý tưởng thiết kế.
- Hiểu được phương pháp tạo dáng và trang trí làm đẹp
sản phẩm. Nêu được giải pháp, phác thảo phương án cho
thiết kế sản phẩm của bản thân.
- Tạo dáng và trang trí được một đồ vật; tạo dáng thiết kế
thời trang. Nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đáp ứng yêu cầu
của Xã hội.
(Bài giảm tải : Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao – Vẽ
hình, vẽ đậm nhạt); Vẽ tranh đề tài Lực lượng vũ trang;
Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng. Thời gian thuộc các bài giảm
tải, được tăng cường cho các bài học đã điều chỉnh).



1.3. SO SÁNH, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MĨ THUẬT TẠO HÌNH
CHƯƠNG TRÌNH 2006
Vẽ theo mẫu (3 tiết):
- Vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả - vẽ hình).
- Vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả - vẽ màu).
- Tập vẽ dáng người
Vẽ tranh (4 tiết):
- Vẽ tranh đề tài Phong cảnh quê hương.
- Đề tài Lễ hội
- Vẽ tranh đề tài tự do.
Bài thường thức mĩ thuật (4 tiết):
- Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 1945).
- Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở
Việt Nam.
- Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á.

CHƯƠNG TRÌNH 2018
Gợi ý định hướng nội dung
1. Yếu tố tạo hình:
- Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt,
chất cảm, khơng gian.
2. Ngun lí tạo hình:
- Cân bằng, tương phản, nhấn mạnh, chuyển
động, tỉ lệ, hài hịa.
3. Thể loại:
- Lí luận và lịch sử mĩ thuật
- Hội họa

- Đồ họa (tranh in)
- Điêu khắc
4. Sản phẩm:
- Sáng tạo sản phẩm 2D, 3D
- Bài thu hoạch về lí luận và lịch sử mĩ thuật.


ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH
NỘI DUNG DẠY HỌC
Mĩ thuật tạo hình
Vẽ theo mẫu
- Cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Bố cục bài vẽ (cân bằng, tỉ lệ, hài hòa… /vẽ hình)
- Màu sắc (đậm nhạt của màu)
- Chất liệu (màu nước, màu bột, màu sáp…)
- Vận dụng yếu tố và ngun lí tạo hình vào thực hành vẽ mẫu.
Vẽ tranh
- Ý tưởng sáng tạo, hình ảnh nội dung…
- Thể hiện (bố cục, tỉ lệ hình, đường nét, xa gần, phong cách).
- Màu sắc (hịa sắc; gam màu nóng, lạnh, đậm nhạt của màu).
- Vận dụng yếu tố và nguyên lí tạo hình vào thực hành vẽ tranh.
Lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới
- Tìm hiểu:
+ Giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật dân tộc.
+ Sự tác động của đời sống văn hoá, xã hội đến mĩ thuật.
+ Khái quát về nghệ thuật điêu khắc, đồ họa, hội họa, kiến trúc cổ…
Việt Nam và thế giới.
- Viết bài thu hoạch về giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật dân tộc.
- Vẽ họa tiết dân tộc.



1.3 SO SÁNH, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MĨ THUẬT ỨNG DỤNG
CHƯƠNG TRÌNH 2006

Vẽ trang trí (6 tiết):
- Tạo dáng và trang trí túi
xách.
- Tập phóng tranh ảnh.
- Trang trí hội trường.
- Tạo dáng và trang trí thời
trang.

CHƯƠNG TRÌNH 2018

Gợi ý định hướng nội dung (chủ đề hướng nghiệp)
1. Yếu tố tạo hình:
- Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm,
khơng gian.
2. Ngun lí tạo hình:
- Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh,
chuyển động, tỉ lệ, hài hịa.
3. Thể loại:
- Thiết kế cơng nghiệp
- Thiết kế đồ họa
- Thiết kế thời trang.
4. Sản phẩm:
- Sáng tạo sản phẩm mĩ thuật ứng dụng 2D, 3D.
- Bài thu hoạch tìm hiểu về ngành nghề liên quan đến
mĩ thuật ứng dụng.



ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH
NỘI DUNG DẠY HỌC
Mĩ thuật ứng dụng
Vẽ trang trí
- Tìm hiểu xu hướng thẩm mĩ và ý tưởng thiết kế thời
trang.
- Phương pháp tạo dáng và trang trí đồ vật (phác thảo,
thiết kế sản phẩm).
- Tìm hiểu cách sắp xếp bố cục trong thiết kế.
- Vận dụng yếu tố và ngun lí tạo hình vào thực hành tạo
dáng và trang trí được một đồ vật thơng dụng.


* Trao đổi, giải đáp thắc mắc


×