Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

baikiemtra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.53 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên SV: Nguyễn Ngoc Nhật Trường
Mã SV: 13S9011280


<b>BÀI KIỂM TRA</b>



<b>HỌC PHÀN: PHƯƠNG PHÁP GiẢNG DẠY TỰ NHIÊN VÀ </b>
<b> </b> <b> XÃ HỘI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC TIÊU BÀI HỌC:


<sub>Cách tạo ra một hỗn hợp . </sub>
<sub>Kể tên một số hỗn hợp . </sub>


<sub>Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phương án </b>: <b>Cho học sinh làm thí nghiệm</b>
<b>Chuẩn bị:phương tiện</b>


•Vật liệu: muối tinh, bột ngọt, hạt tiêu xay
•Dụng cụ: thìa nhỏ, chén nhỏ


•Phiếu học tập (in mẫu báo cáo )


<b>Hướng dẫn thực hiện:</b>


•Cho học sinh nếm thử từng chất một.


•Sau, dùng thìa nhỏ lấy từng chất một cho vào chén nhỏ, trộn đều.
•Nếm thử hỗn hợp gia vị được tạo thành. Ghi nhận xét vào mẫu báo
cáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đặc điểm của từng chất tạo </b>


<b>ra hỗn hợp</b> <b>Tên hỗn hợp và đặc điểm hỗn hợp</b>


1. Muối tinh: Tên hỗn hợp:
Đặc điểm:
2. Bột ngọt:


3. Hạt tiêu xay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mục tiêu 2: Kể tên một số hợp chất </b>
<b>Hoạt động 1: khơng khí là hợp chất?</b>


<b>Phương án: Cho học sinh quan sát thí nghiệm</b>
<b>Phương tiện:</b> bình kín, nến, đĩa sứ.


<b>Hướng dẫn thực hiện:</b>


•Cho 2 cây nến vào 2 đĩa sứ, thắp nến. Dùng bình kín đậy 1 ngon nếnlại.
•Cho học sinh quan sát các sự việc tiếp theo => Ngọn nến tắt dần đi


<b>GV khai thác:</b>


•Vì sao ngọn nến trong bình kín lại tắt?
•Thế, khơng khí có phải là hỗn hợp khơng?


<sub>Trong khơng khí có chứa ơ-xi duy trì sự cháy, ni-tơ khơng duy trì sụ </sub>
cháy và một số chất khác. Do đó, nó là hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 2: Kể tên các hợp chất</b>



<b>Phương án 1: trị chơi học tập</b>


<b>Phương tiện: </b>các tấm bìa ghi các chất( đường, muối tiêu,
nước đường, ớt bột, nước cam, …), bảng phụ chia 2 cột
(hỗn hợp, không phải hỗn hợp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đường</b>


<b>Muối tinh</b>
<b>Muối tiêu</b>


<b>Hạt nêm</b> <b>Nước cam</b>


<b>Ớt bột</b>


<b>Hỗn hợp</b> <b>Không phải hỗn hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phương án 2: thảo luận( nhóm đơi)</b>
<b>Phương tiện: </b>phiếu học tập


<b>Hưỡng dẫn thực hiện: </b>phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, điền vào
phiếu học tập. Rồi, gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp kết
quả tháo luận.


<b>Kể tên một số hỗn hợp?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mục tiêu 3: nêu một số cách tách chất trong hỗn hợp</b>


<b>Hoạt động 1: giói thiệu các cách tách chất ra khỏi hỗn hợp</b>



<b>Làm lắng</b>
<b>Sàng, sảy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2: Trò chơi “ Tách chất ra khỏi hỗn hợp”</b>
<b>Phương tiện: </b>các hỗn hợp ( cát trắng và nước, dầu ăn và
nước, gạo lẫn sạn), sàng, dụng cụ lọc nước( giấy lọc, …).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×