Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON KIM THƯ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề tài.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trò chuyện về hình ảnh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cấm đi ngược chiều. Cấm xe đạp. Đường cấm. Cấm mô tô.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cấm xe đạp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cấm mô tô.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Biển báo hiệu lệnh: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo hiệu lệnh thường gặp:. Đường dành cho người đi bộ sang ngang. Hướng đi phải theo. - Đặc điểm: Biển báo hiệu lệnh có dạng hình tròn, nền màu xanh lam,. trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh - Nội dung của biển báo hiệu lệnh là nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đường dành cho người đi bộ sang ngang.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hướng đi phải theo.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Biển báo chỉ dẫn: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo chỉ dẫn thường gặp:. Đường người đi bộ sang ngang. Bến xe buýt. - Đặc điểm: Biển báo chỉ dẫn có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ đặc trưng sự chỉ dẫn. - Nội dung của biển báo hiệu lệnh là nhằm báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khăc trong hành trình. - Cô hỏi trẻ: Các biển báo mà các con vừa học được đặt ở đâu trên đường phố? - Cô tóm ý: Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn) được đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau và về phía bên phải..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đường người đi bộ sang ngang.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bến xe buýt.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo nguy hiểm thường gặp. Giao nhau với đường sắt không rào chắn. Giao nhau với đường sắt có rào chắn. Trẻ em. Đi xe đạp cắt ngang. - Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, viền màu đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen. - Nội dung của biển báo nguy hiểm là báo cho người tham gia giao thông biết có nguy hiểm để phòng tránh..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Người đi xe đạp đạp cắt ngang.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Luật chơi: Mỗi lần chỉ được chọn một ô hình, không được lặp lại ô hình đã được chọn. Nếu chọn vào ô mất lượt thì sẽ mất quyền chơi. * Cách chơi: - Mỗi trẻ đều được phát 5 loại biển báo. - Trên màn hình được bố trí các câu đố về biển báo. - Khi câu đố xuất hiện cả lớp cùng đoán. Sau đó, trẻ chọn biển báo và giơ lên sau 3 tiếng chuông - Cô cho trẻ xem đáp án đúng bằng cách mời trẻ lên click chuột vào biển báo trẻ chọn. Nếu chọn đúng thì biển báo sẽ bay vào trong và nội dung của biển báo sẽ hiện lên, nếu chọn sai thì biển báo sẽ quay tròn tại chỗ và báo hiệu “Sai rồi!”..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Biển hình tam giác Viền đỏ nền vàng Có hai trẻ em Bé thử đoán xem Biển gì vậy nhé!. Trẻ em.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy chọn biển: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.. Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Biển gì hình tròn Có nền màu đỏ Vạch trắng chữ nhật Nằm ngay giữa hình. Cấm đi ngược chiều.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>