Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.35 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/08/2015. Tiết 1. Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tin học là một ngành khoa học. - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. - Biết các đặt trưng ưu việt của máy tính. - Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Làm cho các em bước đầu có sự hứng thú, chủ động nắm bắt, thu thập tri thức khoa học, từ đó làm nảy sinh nhu cầu học tập không ngừng và có động cơ, định hướng cụ thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk tin 10, sgv 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Phương pháp:  Giảng giải, vấn đáp gợi mở, thảo luận IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: (2’) ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 20’ GV: Hãy kể tên các ứng dụng của tin 1. Sự hình thành và phát triển của tin học trong thực tiễn mà các em biết? học HS: Ứng dụng trong quản lý, kinh doanh, giáo dục, giải trí,... 1890 1920 1950 1970 Đến nay GV: Vậy các em có biết ngành tin học  1890 - 1920: Phát minh ra điện năng, hình thành và phát triển như thế nào radio, máy bay... không?  Cuối thập niên 40 đầu thập niên 50 của HS: trả lời câu hỏi. thế kỷ 20 là thời kỳ phát triển của máy tính điện tử và một số thành tựu khoa học kỹ thuật khác.  1970 - nay: Thời kỳ phát triển của HS ghi bài thông tin toàn cầu (Internet). Với sự ra đời của máy tính điện tử nên con người cũng từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin. GV: Vì sao tin học được hình thành và 15’ phát triển thành một ngành khoa học? 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS trả lời câu hỏi.. 5’. tử a. Đặc tính: 7 đặc tính GV: Các em có thể kể tên những đặc  Tính bền bỉ tính ưu việt của máy tính?  Tốc độ xử lý nhanh HS: Trả lời  Tính chính xác cao HS ghi bài  Lưu trữ nhiều thông tin trong không gian hạn chế  Giá thành hạ --> tính phổ biến cao  Ngày càng gọn nhẹ  Có khả năng liên kết thành mạng. b. Vai trò GV: Sau khi tìm hiểu hai phần trên, ta Máy tính điện tử chỉ là một công cụ lao có thể rút ra được khái niệm Tin học là động trong kỷ nguyên thông tin và ngày gì? càng có thêm nhiều khả năng kỳ diệu. 3. Thuật ngữ tin học Tin học là một ngành khoa học có: Đối tượng nghiên cứu: Thông tin Công cụ nghiên cứu: MTĐT Vậy: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.. V. Củng cố - dặn dò: (3’) 1. Củng cố  Sự hình thành và phát triển MTĐT.  Đặc tính MTĐT  Thuật ngữ tin học 2. Dặn dò: BTVN: SGK trang 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 17/08/2015. Tiết 2 Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, lượng tt, các dạng tt, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. 2. Kĩ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit. 3. Thái độ: - Làm cho HS thêm yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sgk,sgv. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Câu hỏi: Nêu các đặc tính ưu việt của máy tính? - Gọi 1 hs lên bảng trả lời. - Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có). - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3. Nội dung bài mới: TG 10’. Hoạt động của GV – HS GV: Các em biết được những gì qua sách, báo, .... HS trả lời: thông tin GV: Vậy thông tin là gì? HS ghi khái niệm GV: Hãy nêu một số ví dụ? HS: Vd: Các thông tin về an toàn giao thông, thi tốt nghiệp THPT... GV: Vậy làm thế nào để phân biệt giữa các sự vật hiện tượng? HS trả lời: Thuộc tính của đối tượng. HS ghi bài. 10’. GV: Như chúng ta đã biết để xác định khối lượng một vật người ta sử dụng đơn vị: g, kg, tạ... và tương tự như vậy để xác định độ lớn của một lượng thông tin người ta cũng sử dụng đơn vị đo.. Nội dung 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu KN: Thông tin là sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh.. Thông tin về một đối tượng là tập hợp các thuộc tính về đối tượng đó, được dùng để xác định đối tượng, phân biệt đối tượng này với đối tượng khác. Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa vào máy tính. 2. Đơn vị đo lượng thông tin Đơn vị đo thông tin là bit. Bit là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0 hoặc 1. Các đơn vị đo thông tin.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7’. HS ghi bài. 10’. GV: Vậy thông tin được đưa vào máy tính như thế nào? HS trả lời: Mã hóa HS ghi bài GV: Nêu ví dụ: Thông tin gốc: ABC Thông tin mã hóa: 01000001 01000010 01000011 HS ghi bài.. 1 byte = 8 bit 1KB = 1024 byte 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB 1TB = 1024 GB 1PB = 1024 TB 3. Các dạng thông tin a. Dạng văn bản: sách, báo, bảng tin.... b. Dạng hình ảnh: biển báo, biển quảng cáo... c. Dạng âm thanh: tiếng nói của con người, tiếng sóng.... được lưu trữ trong băng từ, đĩa từ 4. Mã hóa thông tin trong máy tính Để máy tính có thể xử lý được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông tin. Để mã hóa thông tin dạng văn bản ta chỉ cần mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa --> mã hóa được 2 8 = 256 kí tự. Bộ mã ASCII không mã hóa đủ được các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Vì vậy người ta xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 2 byte để mã hóa 216=65536 ký tự. Nhắc học sinh xem bộ mã ASCII cơ sở V. Củng cố và dặn dò: (3’) - Khái niệm thông tin và dữ liệu, đơn vị đo thông tin. Đọc trước phần Biểu diễn thông tin trong máy tính của bài Thông tin và dữ liệu BTVN: 1 đĩa mềm có dung lượng là 1,44 MB lưu trữ được 150 trang sách. Hỏi 1 đĩa DVD có dung lượng 4 GB lưu trữ được bao nhiêu trang sách?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 22/08/2015. Tiết 3. Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính: Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Kĩ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, thêm yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + sgk tin 10 + sách tham khảo. 2. Học sinh: Sách giáo khoa + vở ghi III. Phương pháp: - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: (2’) ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: + Muốn máy tính hiểu và xử lí thông tin người ta làm thế nào? Thế nào là thông tin? dữ liệu? + Nêu những đơn vị để đo thông tin? Có mấy dạng thông tin, cho vd? Gọi lần lượt 2 hs lên bảng trả lời từng câu hỏi. Gọi hs khác nhận xét và bổ sung (nếu có). Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung GV: Con người thường dùng hệ đếm nào? 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính 10’ HS: hệ thập phân a. Thông tin loại số GV: Trong tin học dùng hệ đếm nào? * Hệ đếm HS: Hệ nhị phân, hexa Cuộc sống thường nhật: thập phân 0, GV: Cách biểu diễn số trong các hệ đếm? 1, ..., 9 Vd: 125 có thể biểu diễn: Trong tin học: 125 = 1x102 + 2x101 + 5x100 Nhị phân: 0, 1 HS ghi bài Hexa: 0, 1, 2, ..., 9, A, B, C, D, E, F GV: nêu Vd: Biểu diễn số trong các hệ đếm 125 = 1x26+1x25+1x24+1x23+ Hệ thập phân: Mọi số N có thể được 1x22 + 0x21+1x20 = 11111012 biểu diễn dưới dạng: HS: ghi bài N = an10n + an-110n-1 +...+ a1101+a0100 + GV: Vd: + a-110-1+...+a-m10-m, 0 ai 9. 125 = 7x161+13x160 = 7D16 Hệ nhị phân: tương tự như hệ thập HS ghi bài phân, mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng: N = an2n + an-12n-1 +...+ a121+a020 + + a-12-1+...+a-m2-m, ai = 0, 1..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS ghi bài. 10’. GV: Nêu Vd: -127 = 111111112 127 = 11111112. HS ghi bài Vd: 1234.56 = 0.123456x104. HS ghi bài GV nêu ví dụ sau đó giải thích: 0.007 = 0.7x10-2 0 1 0 0 0 0 1 0 0 . . 0 1 1 1. 10’. Trong đó: - 0 là dấu phần định trị - 1 là dấu phần bậc - 000010 là giá trị phần bậc. - phần còn lại là phần định trị Vd: đổi 45 hệ 10 sang hệ 2 và 16 sang hệ nhị phân 45 22 11 5 2 1 0 1 0 1 1 0 1 4510 = 1011012 Sang hệ hexa 45 2 0 13 2 GV : nêu ví dụ 4510 = 2D16 HS : Chú ý GV: nêu Vd và giải thích: 1111112 ta sẽ chuyển thành 0011 11112 = 3F16 vì:. Hệ hexa: tương tự N = an16n + an-116n-1 +...+ a1161+a0160 + + a-116-1+...+a-m16-m, 0 ai 15. Với quy ước: A = 10; B = 11; C = 12; D = 13; E = 14; F = 15 Biểu diễn số trong máy tính Biểu diễn số nguyên: Ta có thể chọn 1. byte, 2 byte, 3 byte, 4 byte để biểu diễn số nguyên có dấu hoặc không dấu. Các bit của 1 byte được đánh dấu từ phải sang bắt đầu từ 0. bit 7. bit 6. bit 5. bit 4. bit 3. bit 2. bit 1. bit 0. Một byte biểu diễn được các số từ - 127 đến 127. Bit 7 là bit dấu trong đó: 0 là dấu dương 1 là dấu âm Bit thấp nhất là: 0 hoặc 1. Biểu diễn số thực: Mọi số thực đều có thể được biểu diễn dưới dạng ± Mx10 ± K 0.1 M<1 (dấu phẩy động) Trong đó: M là phần định trị K là phần bậc Trong máy tính dùng 4 byte để biểu diễn số thực. Máy tính sẽ lưu: dấu của số, phần định trị, dấu phần bậc và giá trị phần bậc. Chuyển đổi giữa các hệ đếm Chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2, 16 Lấy số cần đổi chia cho 2 hoặc 16 lấy phần dư ra rồi viết kết quả là phần dư theo chiều ngược lại. Các số dư phải viết trong hệ cơ số đó. Đổi hệ 2 sang 16 và ngược lại: - Vì 16 là lũy thừa của 2 (16=24) vì vậy để chuyển đổi từ hệ 2 sang 16 thì ta gộp từng nhóm 4 chữ số từ phải sang trái.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 0011 = 3; 1111 = F. Vd: 4D16 = 0100 11012 5’ HS ghi bài. đối với phần nguyên và từ trái sang phải đối với phần thập phân (nếu thiếu thì thêm số 0). Thay mỗi nhóm 4 số nhị phân bởi một ký hiệu tương ứng ở hệ hexa. - Để chuyển từ hệ hexa sang hệ nhị phân ta chỉ cần thay từng ký hiệu ở hệ hexa bằng nhóm bốn chữ ở hệ nhị phân. b. Thông tin loại phi số Dạng văn bản: Mã hóa ký tự và thường sử dụng bộ mã ASCII hoặc Unicode. Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh cũng phải mã hóa thành các dãy bit. Nguyên lý mã hóa nhị phân SGK 13. V. Củng cố - dặn dò (3’) 1. Củng cố Các hệ đếm dùng trong máy tính Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2, 16 và ngược lại. 2. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và bài tập của bài Bài tập và thực hành 1 trang 16.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 23/08/2015. Tiết 4. Bài tập và thực hành 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 2. Kĩ năng: - Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit 3. Thái độ: - Cho HS thấy được tầm quan trọng của thông tin và tầm quan trọng của việc mã hóa thông tin trên máy tính. -Thông qua việc hiểu rõ thông tin được lưu trên máy tính như thế nào sẽ giúp cho HS thêm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk tin 10, sách tham khảo 2. Học sinh: Sách giáo khoa tin 10, vở ghi. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: - Thông tin là gì? Hãy nêu các dạng thông tin mà em biết? - Hãy nêu các cách biểu diễn thông tin trên máy tính mà em đã biết? 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 10’ GV:Thông tin là gì? 1. Các khái niệm HS trả lời Thông tin là những hiểu biết của con người GV: Để phân biệt đối tượng này với đối về thế giới xung quanh. tượng khác người ta dựa vào đâu? HS trả lời: tập hợp các thuộc tính của đối tượng. ⇒ Thông tin về một đối tượng là một HS ghi bài GV: Dữ liệu là gì? tập hợp các thuộc tính về đối tượng. HS trả lời. GV: Để xác định độ lớn của một lượng Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và thông tin người ta dùng gì? đưa vào máy tính. HS trả lời: đơn vị đo thông tin. GV: Tin học dùng hệ đếm nào? Các đơn vị đo thông tin: byte, KB, MB, HS trả lời: hệ nhị phân và hexa. GB, TB, PB. GV: Cách biểu diễn số nguyên và số Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ P (P là thực trong máy tính? hệ 2 hoặc 16). Quy tắc: lấy số cần chuyển đổi chia cho P.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS trả lời.. lấy số dư ra rồi viết số dư theo chiều ngược lại. 2. Luyện tập Bài 1: 1 đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB lưu trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu dùng một ổ đĩa cứng có dung lượng 12GB thì lưu giữ được bao nhiêu trang văn bản?. 25’. HS suy nghĩ và làm bài. 1 GB = 1024 MB Vậy 12 GB = 12288 MB Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu trữ được là: 3413333.33 văn bản. HS tra phụ lục SGK trang 169 và trả lời. Tương ứng với dãy ký tự: Hoa.. Bài 2: Dãy bit "01001000 01101111 01100001" tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào? Bài 3: Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte?. HS trả lời: Cần dùng ít nhất 1 byte vì 1 Bài 4: Viết các số thực sau đây dưới dạng byte có thể mã hóa các số nguyên từ dấu phẩy động. -127 đến 127. 11005; 25.879; 0.000984 HS làm bài 11005 = 0.11005x105 Bài 5: Đổi các số sau sang hệ 2 và 16: 25.879 = 0.25879x102 7; 15; 22; 127; 97; 123.75 0.000984 = 0.984x10-3 HS làm bài Hệ Số. 2. 16. 7 111 7 15 1111 F 22 10110 16 127 1111111 7F 97 1100001 61 123.75 1111011.11 7B.C HS làm bài 5D16 = 5x161 + 13x160 = 9310 7D716 = 7x162 + 13x161 + 14x160 = 200710 1111112 = 1x25 + 1x24 + 1x23 + 1x22 + 1x21 + 1x20 = 6310 101101012 = 1x27 + 0x26 + 1x25 + 1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 18110. Bài 6: Đổi các số sau sang hệ cơ số 10 5D16; 7D716; 1111112; 101101012 Bài 7: a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân 5E; 2A; 4B; 6C b. Đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa 1101011; 10001001; 1101001; 10110.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS làm bài a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân 5E16: 5 = 01012, E = 14 = 11102 ⇒ 5E16 = 0101 11012 Tương tự: 2A16 = 0010 10102 4B16 = 0100 10112 6C16 = 0110 11012 b. Đổi từ nhị phân sang hexa 11010112: 0110 = 6; 1011 = 11=B ⇒ 11010112 = 6B16 Tương tự: 100010012 = 8916 11010012 = 6916 101102 = 1616 V. Củng cố, dặn dò:(3’) Đọc lại cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. Đọc trước bài 3: Giới thiệu về máy tính ********************************************** Ngày soạn: 30/08/2015. Tiết 5. Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các thành phần của hệ thống tin học. - Biết cấu trúc của một máy tính. - Biết các thành phần của bộ xử lý trung tâm. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các bộ phận chính của bộ xử lí trung tâm. 3. Thái độ: - Giúp HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. - Giúp HS càng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sgk + giáo án+máy chiếu + các thiết bị máy tính liên quan. 2. Học sinh: - Sgk + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + trực quan. IV. Tiến trình bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đổi số sau sang hệ nhị phân và hexa: 234.62510 KQ: 234.62510 = 11101010.1012 = EA.A 3. Bài mới Lời vào bài: Như chúng ta đã biết, tin học là một ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu là thông tin và công cụ là máy tính. Vậy máy tính được cấu tạo như thế nào? Có nguyên lý hoạt động như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu chúng. TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 5’ GV: Trước hết chúng ta sẽ đi tìm hiểu 1. Khái niệm hệ thống tin học hệ thống tin học. Khái niệm: SGK trang 19. HS đọc khái niệm SGK. Hệ thống máy tính gồm ba thành phần: HS ghi bài  Phần cứng: Máy tính và các thiết bị liên GV: - Vd: phần mềm diệt virus, phần quan. mềm quản lý bán hàng, website,...  Phần mềm: Gồm các chương trình. - Thành phần nào là quan trọng  Sự quản lý và điều khiển của con người. nhất? HS: sự quản lý và điều khiển của con 15’ người là quan trọng nhất trong một hệ 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính thống tin học. GV: Mọi máy tính đều có một sơ đồ cấu trúc như sau:. HS vẽ cấu trúc của một máy tính GV: Các mũi tên chỉ việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận. Máy tính có những bộ phận chính nào? Cấu trúc chung của một máy tính gồm: HS: Trả lời.  Bộ xử lí trung tâm.  Bộ nhớ trong  Các thiết bị vào / ra  Bộ nhớ ngoài 15’ GV: Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central cụ thể từng thành phần trong cấu trúc Processing Unit). của máy tính. - Khái niệm: SGK trang 20 HS đọc phần in nghiêng SGK trang 20. - CPU gồm 2 thành phần chính: Bộ điều GV: có thể giới thiệu cho HS hình ảnh khiển CU (Control Unit) và Bộ số học/lôgic của một CPU cụ thể. ALU (Arithmetic/Logic Unit)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS: quan sát. + CU: quyết định các thao tác phải làm bằng GV: Giới thiệu các bộ phận của CPU. cách tạo ra các tín hiệu điều khiển. HS: lắng nghe, ghi bài + ALU: thực hiện hầu hết các phép tính GV: Nêu các phép toán số học và lôgic? quan trọng trong máy tính. HS trả lời: - Phép tính số học: + ; - ; x ; : - Lôgic: OR (hoặc); AND (và); NOT (phủ định). - Quan hệ: = ; > ; < Thanh ghi (register): là các ô nhớ đặc biệt, GV: Ngoài hai bộ phận nói trên, bên được sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh trong CPU còn có một số thanh ghi và dữ liệu đang được xử lý, có tốc độ trao (register) và bộ nhớ đệm (cache). đổi thông tin gần như tức thời. HS: nghe, ghi chép Cache: là bộ nhớ đệm giữa bộ nhớ và các GV: Do tốc độ của CPU và tốc độ của thanh ghi. Cache có tốc độ xử lý tương đối truy cập dữ liệu ở các thiết bị lưu trữ là nhanh. chênh nhau khá lớn vì vậy bộ nhớ cache có chức năng giúp cho tốc độ truy cập dữ liệu nhanh hơn. Do đó Cache có dung lượng càng lớn thì càng cải thiện tốc độ của máy tính. IV. Củng cố, dặn dò: (3’) - Kiến thức trọng tâm: Sơ đồ cấu trúc của máy tính, Bộ xử lý trung tâm - Đọc trước phần 4, 5 SGK trang 20, 21..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 01/09/2015. Tiết 6 Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiếp). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh biết về bộ nhớ máy tính. - Biết được chức năng của bộ nhớ, bộ nhớ ngoài - Phân biệt RAM, ROM. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các thiết bị của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. 3. Thái độ: - Giúp HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. - Giúp HS càng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sgk + giáo án+ máy chiếu + các thiết bị máy tính liên quan (RAM, ổ cứng...). 2. Học sinh: - Sgk + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính? CPU gồm mấy thành phần cơ bản?. 3. Bài mới TG. Hoạt động của GV – HS GV: Khi đang làm việc trên máy tính để giữ lại những kết quả đã làm được thì ta làm gì? HS trả lời: lưu lại (ghi lại). GV: Lưu ở đâu? 20’ HS trả lời: Bộ nhớ của MT. GV: Bộ nhớ được chia thành hai loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.. HS ghi bài. Nội dung 4. Bộ nhớ Là thiết bị có chức năng lưu trữ dữ liệu và chương trình. a. Bộ nhớ trong - Bộ nhớ trong là bộ nhớ được dùng để ghi dữ liệu và chương trình trong thời gian xử lý. - Bộ nhớ trong được chia làm hai loại là ROM và RAM. * ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ cố định chỉ cho phép người sử dụng đọc dữ liệu ra mà không cho phép ghi dữ liệu vào..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * RAM (Random Access Memory): Bộ GV:Thông tin trên ROM được lưu trữ cả nhớ truy cập ngẫu nhiên. Là bộ nhớ có thể khi tắt máy hoặc mất điện. Thông tin trên đọc và ghi dữ liệu. ROM do nhà sản xuất đưa vào do đó Phân biệt RAM và ROM người sử dụng không thể xóa. ROM RAM - Là bộ nhớ trong Thông tin trên RAM sẽ bị mất nếu tắt máy - Là bộ nhớ trong - Thông tin do nhà - Đọc, ghi dữ liệu hoặc mất điện. Máy tính hiện nay có bộ nhớ RAM tối sản xuất đưa vào. trong thời gian xử Chỉ có thể đọc lý (người sử dụng thiểu là 128 MB. thông tin trên đưa vào). - Phân biệt giữa RAM và ROM? ROM HS trả lời: - Không thể xóa, - Thông tin, dữ liệu GV: Nhận xét, bổ sung không mất đi kể cả sẽ mất đi nếu mất tắt máy hoặc mất điện hoặc tắt máy. điện b. Bộ nhớ ngoài HS ghi bài - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong (thường là: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ...) - Bộ nhớ ngoài có tốc độ truy xuất dữ liệu chậm so với bộ nhớ trong. 15’ GV: Hãy kể tên những bộ nhớ ngoài mà - Bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ trong. các em biết? Phân biệt bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài HS trả lời: Đĩa mềm, đĩa CD, USB,... GV: Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì? HS trả lời: lưu trữ thông tin lâu dài GV: Vd: ổ đĩa cứng có dung lượng 10 GB; 40 GB; 80 GB; 120 GB; .... - Phân biệt bộ nhớ trong với bộ nhớ ngoài. HS trả lời: GV: nhận xét, bổ sung HS ghi bài. Bộ nhớ trong - Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình. - Có tốc độ truy xuất nhanh. - Là nơi dữ liệu được xử lý. - dung lượng nhỏ.. V. Củng cố - dặn dò: (3’) 1. Củng cố: - Các đặc điểm RAM, ROM, bộ nhớ ngoài. - Phân biệt RAM và ROM. 2. Dặn dò: Đọc trước phần 6, 7, 8 SGK trang 22, 23, 24.. Bộ nhớ ngoài - Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trình. - Có tốc độ truy xuất chậm. - Lưu trữ dữ liệu lâu dài. - dung lượng lớn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .................................................................................................................................................... ... Ngày soạn: 05/09/2015 Tiết 7 Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giới thiệu các thiết bị vào, ra. - Nguyên lý hoạt động của máy tính. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được các thiết bị vào ra. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa nguyên lý Phôn nôi man. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sử dụng bảng, SGK và các thiết bị như: Bàn phím, chuột, loa,... 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp - Giảng giải + gợi mở vấn đáp + quan sát thực tế IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Phân biệt giữa RAM và ROM? GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 10’ GV: Em hãy kể tên những thiết bị vào mà 5. Thiết bị vào, ra em biết? a. Thiết bị vào HS trả lời: Là thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính. Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy GV: Kể tên những thiết bị ra mà em biết? quét, webcam. HS trả lời: b. Thiết bị ra Là thiết bị dùng để đưa dữ liệu từ máy tính ra. GV: Giới thiệu Có 4 kiểu lệnh: Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa, máy - Xử lý dữ liệu: số học và lôgic chiếu, .... 25’ - Lưu trữ dữ liệu: bộ nhớ 6. Hoạt động của máy tính - Di chuyển dữ liệu: vào, ra Nguyên lý điều khiển bằng chương.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Điều khiển: phân nhánh và kiểm tra trình: Vd: Tính giá trị của biểu thức: a + b Máy tính hoạt động theo chương trình. a A Mỗi một chương trình là một dãy các b lệnh. Thông tin về một lệnh bao gồm: c - Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ Quá trình tính toán sẽ được thực hiện như - Mã của thao tác sau: - Địa chỉ các ô nhớ liên quan. 1. Đọc a vào A Nguyên lý lưu trữ chương trình 2. Cộng A với b Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng 3. Ghi A vào c mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như HS: chăm chú lắng nghe, ghi chép. những dữ liệu khác. Nguyên lý truy cập theo địa chỉ Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ. Nguyên lý Phôn nôi - man SGK - trang 26 V. Củng cố:(3’) Nhắc lại các thiết bị vào, ra và Nguyên lý Phôn nôi – man..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 11 /09/2015. Tiết 8 Bài tập và thực hành 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Quan sát và nhận biết các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, cổng USB,... 2. Thái độ: - Giúp Học sinh thêm yêu thích và hứng thú với môn học. - Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + phòng máy 2. Học sinh: - Sgk Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Thuyết trình + thực hành nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính. GV nhận xét. 3. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 5’ GV: Nêu nội qui phòng máy thực hành. HS: Lắng nghe GV: Giới thiệu phòng máy, giới thiệu các bộ phận của máy tính và một số thiết 1. Làm quen với máy tính bị khác. - Các bộ phận của máy tính và một số thiết 15’ HS: Quan sát và nhận biết các bộ phận bị khác: màn hình, bàn phím, chuột, nguồn của máy tính và một số thiết bị khác. điện, cổng USB,... Các bộ phận của máy tính: GV: Hỏi HS các bộ phận của MT khi chỉ - Bộ xử lí trung tâm CPU tay vào từng bộ phận đó - Bộ nhớ trong / ngoài HS: Suy nghĩ, trả lời. - Thiết bị vào/ ra GV: Thao tác mẫu trước  Cách bật/ tắt một số thiết bị như máy tính, HS: Chú ý làm theo màn hình,...: - Tắt máy tính đúng cách: Chọn nút Start/.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Shutdown (Turn off) / shutdown GV: Giới thiệu một số nút trên vỏ máy, - Mở máy: Bậc công tắc nguồn, công tắc trên màn hình. màn hình 15’ HS: theo dõi. GV: Giới thiệu sơ qua bàn phím giúp 2. Sử dụng bàn phím: HS nhận biết một số loại phím đặc Phân biệt các nhóm phím trưng. - Nhóm kí tự: A  Z; 0 9 HS: chú ý, lắng nghe - Nhóm chức năng: F1  F12 - Nhóm điều khiển: Enter, CTRL, ALT, Shift, Caps lock,... - Nhóm phím xóa: delete, backspace, - Nhóm phím di chuyển:  V. Củng cố - dặn dò: (3’) - Phân biệt các thiết bị của máy tính - Về nhà xem tiếp phần thực hành còn lại. ********************************************* . Ngày soạn: 19 /09/2015 Tiết: 9 Bài tập và thực hành 2 (tt) Làm quen với máy tính I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết tốt các thiết bị máy tính. 2. Kĩ năng: - Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột. 3. Thái độ: - Giúp Học sinh thêm yêu thích và hứng thú với môn học. - Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK tin 10 + giáo án+ phòng máy 2. Học sinh: - Sgk tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Thuyết trình + thực hành nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) - Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TG Hoạt động của GV – HS 5’ GV: yêu cầu HS giới thiệu về chuột? HS: trả lời 35’ GV: Thực hành mẫu các thao tác với chuột. HS : chú ý theo dõi và thực hành. GV: quan sát.. Nội dung 3. Sử dụng chuột: - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng - Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay ra - Nháy nút phải chuột: - Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp. - Kéo thả chuột: Nháy giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay ra.. V. Củng cố - dặn dò: (3’) - Cách bật/tắt máy tính, sử dụng bàn phím, sử dụng chuột. - Về nhà đọc trước bài 4: Bài toán và thuật toán..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 25/09/2015. Tiết: 10 Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. 2. Kĩ năng: - Xác định được Input và Output của bài toán. 3. Thái độ: - Giúp HS phát triển được khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong đời sống. - Giúp HS ngày càng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + giáo án + bảng phụ 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở vấn đáp + thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp.. 2. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 5’ Em hãy cho một ví dụ về bài toán trong toán học? HS cho ví dụ Vậy em có nhận xét gì về bài toán trong toán học? HS trả lời: Cho giả thiết và tìm kết luận. 5’ Bài toán trong tin học cũng tương tự như 1. Khái niệm bài toán vậy. a. Khái niệm Là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện để từ thông tin đưa vào (Input) HS ghi bài tìm được thông tin ra (Output). Vậy bài toán trong tin học gồm: Thông tin, dữ liệu vào: Input Thông tin ra, kết quả: Output 25’ b.Ví dụ Xác định Input và Output của các bài toán sau: Vd1: Giải phương trình:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS làm bài và nhận xét. HS làm bài và nhận xét. HS làm bài và nhận xét. HS làm bài và nhận xét. HS làm bài và nhận xét. ax + b = 0 Input: Hai số nguyên a và b Output: Kết luận nghiệm của PT. Vd2: Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) Input: Số nguyên a, b, c với a 0. Output: Nghiệm của phương trình. Vd3: Tìm UCLN (M,N) Input: Hai số nguyên dương M, N Output: UCLN(M,N). Vd4: Kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố không? Input: Số nguyên dương N Output: Kết luận N có phải là số nguyên tố không. Vd5: Tính tổng của N số nguyên dương đầu tiên. Input: Số nguyên dương N. Output: Tổng của N số nguyên dương đầu tiên. V. Củng cố - dặn dò: (8’) 1. Củng cố: (5’) Xác định Input và Output của các bài toán sau: 1.. 1 1 1 1 S=1+ + +…+ + 2 3 N−1 N. 2. Tìm Max của: a1, a2, a3, a4, ...., an 2. Dặn dò: (3’) - Xác định Input và Output của các bài toán. - Đọc trước phần 2 trang 33 SGK..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 30/09/2015. Tiết: 11 Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán. - Biết cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê hoặc sơ đồ khối. - Nắm được các tính chất của thuật toán. 2. Kĩ năng: - Hiểu được cách biểu diễn thuật toán dưới hai dạng: Sơ đồ khối và liệt kê. 3. Thái độ: - Giúp HS phát triển được khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong đời sống. - Giúp HS ngày càng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + giáo án + bảng phụ 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở vấn đáp + thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Xác định Input và Output của bài toán: 1 1 1 1 S=1+ + +…+ + 2 3 N−1 N. 3. Bài mới TG 20’. Hoạt động của GV – HS Nội dung GV: Trong toán học từ giả thiết làm sao ta tìm ra được kết luận? HS trả lời: tìm ra cách giải của bài toán. 2. Khái niệm thuật toán Vd: giải phương trình ax + b = 0 GV: Em hãy trình bày cách giải của bài Cách giải: toán trên? - Nếu a = 0, b = 0 phương trình có vô HS: trình bày cách giải. số nghiệm. GV: nhận xét, bổ sung. - Nếu a ≠ 0 , b ≠ 0 phương trình có HS: lắng nghe, ghi bài.. nghiệm x=. −b a.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Trình tự các bước giải như trên gọi là thuật toán để giải bài toán trên. Vậy thuật toán là gì? HS: Trả lời. GV: Chốt định nghĩa Thuật toán. HS: Ghi bài GV: Từ ví dụ và định nghĩa, hãy cho biết thuật toán có những tính chất nào? HS: trả lời. GV: nhận xét, giải thích. HS: lắng nghe, ghi bài.. - Nếu a = 0, b ≠ 0 phương trình vô nghiệm.. Khái niệm thuật toán SGK - 33 * Các tính chất của thuật toán: - Tính xác định: các bước giải phải rõ ràng không gây ra sự lẫn lộn hoặc nhập nhằng. - Tính dừng: Thuật toán phải dừng lại sau một số bước giải. - Tính đúng: Kết quả sau khi thực hiện thuật giải phải là kết quả đúng dựa theo một định nghĩa hoặc một kết quả cho trước. - Tính hiệu quả: 15’ 3. Biểu diễn thuật toán GV: Nêu Vd: Thuật toán nấu cơm, yêu a. Liệt kê các bước. cầu HS trình bày. HS: Nêu: b. Bằng sơ đồ khối B1: Lấy gạo theo định lượng cần thiết : Bắt đầu hoặc kết thúc B2: Vo gạo và đổ gạo, nước vào nồi : Thể hiện phép tính toán. B3: Đun sôi cạn nước. : Thao tác so sánh B4: Giữ nhỏ lửa. : Quy trình thực hiện thao tác B5: Sau 5 phút kiểm tra cơm chín chưa? Nếu chưa chín quay lại B5 Nếu chín sang bước 6: B6: tắt lửa và bắc nồi cơm ra. Kết thúc. GV: Nêu các hình khối sử dụng trong biểu diễn thuật toán. HS: Nghe, ghi bài. V. Củng cố- Dặn dò: (3’) - Trọng tâm: cách biểu diễn thuật toán dưới hai dạng: liệt kê và sơ đồ khối - BTVN: Tìm Input, Output và biểu diễn thuật toán của các bài toán sau dưới hai dạng: 1. Giải phương trình: ax + b = 0. 2. Giải phương trình: ax2 + bx + c = 0 ; a 0 Ngày soạn: 01/10/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. Tiết 12 Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Củng cố cách xây dựng ý tưởng, xác định Input và Output của bài toán. - Hiểu rõ hơn việc biểu diễn thuật toán bằng hai cách: liệt kê và sơ đồ khối. 2. Kỹ năng: - Biết xác định Input và Output của một bài toán đơn giản. - Biểu diễn được thuật toán bằng một trong hai cách: liệt kê hoặc sơ đồ khối. 3. Thái độ - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tin 10+ SGV + SBT + thước thẳng. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + thảo luận. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (thông qua các hoạt động trong bài mới) 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS 20’ GV: Nêu bài toán tìm số lớn nhất trong ba số a, b, c. HS: suy nghĩ cách giải. GV: Trước khi viết thuật toán cần xác định yếu tố nào? HS: Trả lời: Xác định bài toán: input và Output. GV: Hãy xác định bài toán trên? HS: trả lời. GV: hãy nêu ý tưởng giải bài toán trên? HS: suy nghĩ trả lời. GV: Có mấy cách biểu diễn thuật toán? HS: có 2 cách: liệt kê và sơ đồ khối. GV: Thuật toán biểu diễn bằng sơ đồ khối sử dụng những hình khối nào? HS:hình chữ nhật, hình thoi, hình ô van và mũi tên. GV: Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhóm 1: viết thuật toán bẳng cách liệt kê các bước. - Nhóm 2: viết thuật toán bẳng sơ đồ. Nội dung Bài 1 Cho 3 số a, b, c bất kì. Tìm số lớn nhất trong ba số. Viết thuật toán dưới hai dạng. Lời giải Input: a, b, c Output: Max(a,b,c). Ý tưởng: - Cho max = a. - Nếu b> max thì max = b - Nếu c> max thì max = c Thuật toán Cách liệt kê B1: vào a, b, c. B2: max := a. B3: nếu max <= b thì max := b. B4: nếu max <= c thì max := c. B5: trả lời số lớn nhất là max Sơ đồ khối.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> khối. HS: chia nhóm thảo luận sau đó cử đại diện lên bảng viết thuật toán. GV: nhận xét, chỉnh sửa.. GV: Nêu bài toán số 2: giải phương 20’ trình bậc nhất ax +b = 0. HS: suy nghĩ. GV: yêu cầu HS xác định bài toán và nêu ý tưởng giải. HS: trả lời. GV: - nhận xét và bổ sung. - Yêu cầu HS viết thuật toán bằng hai cách. HS: Suy nghĩ GV: gọi 2 HS lên bảng viết. HS: lên bảng viết thuật toán. GV: nhận xét và ghi điểm.. Bài 2: Giải phương trình ax + b = 0 Lời giải Input: a, b Output: Kết luận nghiệm của phương trình. Ý tưởng - Nếu a = 0 thì: + Nếu b = 0 thì phương trình vô số nghiệm. + Ngược lại phương trình vô nghiệm - Nếu a  0 phương trình có 1 nghiệm x = -b/a Thuật toán Cách liệt kê B1: Vào a, b B2: Nếu a = 0 B21: b = 0 kết luận PTVSN rồi KT B22: b  0 kết luận PTVN rồi KT. B3: Nếu a  0 kết luận phương trình có 1 nghiệm x = -b/a rồi KT Sơ đồ khối.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> V.. Củng cố - dặn dò: (3’) - Hệ thống lại các thao tác cơ bản khi viết thuật toán: xác định bài toán, xây dựng ý tưởng, viết thuật toán bằng một trong hai cách: liệt kê hoặc sơ đồ khối. - Về nhà xem trước thuật toán sắp xếp và tìm kiếm trang 39 và 40 sgk..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 04/10/2015. Tiết: 13 Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Luyện tập cách xây dựng ý tưởng, xác định Input và Output của bài toán. - Biểu diễn thuật toán bằng một trong hai cách: liệt kê và sơ đồ khối. 2. Kỹ năng - Xác định được Input và Output của một số bài toán đơn giản. - Có thể biểu diễn thuật toán bằng một trong hai cách liệt kê hoặc sơ đồ khối. 3. Thái độ Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tin 10 + SGV + SBT + bảng phụ. 2. Học sinh: SGK Tin 10+ vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + thảo luận. IV. Bài mới 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS 20’ GV: Nêu yêu cầu bài 1. HS: suy nghĩ. GV: Yêu cầu HS xác định bài toán và trình bày ý tưởng để giải. HS: trả lời. GV: Gọi HS lên bảng trình bày thuật toán bằng một trong hai cách. HS: lên bảng trình bày. GV: nhận xét, chỉnh sửa. HS: lắng nghe và ghi chép.. Nội dung Bài 1: Tính tổng S của N số nguyên dương đầu tiên. Lời giải Input: Số nguyên dương N. Output: Tổng S. Ý tưởng: - Ban đầu cho S = 0, i = 1 - Nếu N <i thông báo S - Nếu N lớn hơn 2: S = S + i - Tăng i kiểm tra i > N? + Nếu i < N thì S = S + i + Nếu i > N thì thông báo tổng S. Thuật toán Liệt kê: B1: Nhập số nguyên dương N.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> B2: Gán giá trị S = 0; i = 1. B3: Kiểm tra i <= N Nếu đúng chuyển sang B4. Nếu sai chuyển sang B5. B4: S = S + i; i = i + 1. Sau đó quay lại B3. B5: Thông báo S và kết thúc Sơ đồ khối. 20’ GV: Nêu bài toán 2 và yêu cầu HS xác định Input, Output của bài toán. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Hãy nêu ý tưởng tìm số lớn nhất trong dãy số nguyên? HS: Trả lời. GV: Bổ sung nhận xét HS: lắng nghe. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng viết thuật toán biểu diễn. HS: lên bảng GV: nhận xét, chỉnh sửa. HS: nghe và ghi bài.. Bài 2: Tìm số nguyên lớn nhất trong một dãy số nguyên. Lời giải Input: Dãy số nguyên a1, a2, ..., aN Output: Số lớn nhất của dãy số: max Ý tưởng - Đặt Max = a1 - Cho i lần lượt chạy từ 2 đến N. So sánh giá trị của ai với Max. Nếu ai>Max thì giá trị Max mới là ai. Thuật toán * Cách liệt kê B1: Nhập N và các số nguyên a1, a2, ..., aN . B2: Max = a1; i = 2; B3: Nếu i > N thông báo giá trị Max rồi kết thúc. B4: B41: Nếu ai >Max thì Max = ai B42: tăng i = i + 1 rồi quay lại B3. * Sơ đồ khối.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> V. Củng cố - dặn dò: (3’) - Trước khi biểu diễn thuật toán cần xác định bài toán: Input và Output. - BTVN: Xây dựng thuật toán và biểu diễn chúng dưới hai cách của các bài toán sau: 1. Tính tổng S = 12 + 22 + ... + N2. 2. Tính tổng S = 1*2*3 + 2*3*4 + ... + N*(N + 1)*(N + 2). .................................................................................................................................................... . Ngày soạn: 08/10/2015 Tiết: 14. Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Luyện tập cách xây dựng ý tưởng, xác định Input và Output của bài toán. - Biểu diễn thuật toán bằng hai cách: liệt kê và sơ đồ khối. 2. Kỹ năng - Xác định được Input và Output của bài toán. - Bước đầu có thể biểu diễn thuật toán bằng hai cách. 3. Thái độ: - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tin 10 + SGV + SBT 2. Học sinh: SGK + vở ghi III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở +vấn đáp+thảo luận. IV. Tiến trình bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Ổn định tổ chức: (2’) - Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS 20’ GV: Dẫn dắt vấn đề và nêu bài toán sắp xếp dãy số nguyên thành dãy không tăng. HS: ghi đề, suy nghĩ. GV: Hãy xác định bài toán trên? HS: Xác định Input và Output của bài toán. GV: Làm thế nào để sắp xếp 10 bạn Học sinh theo thứ tự từ thấp đến cao?. 20’. Trên cơ sở đó, nêu tưởng giải bài toán trên? HS: Thảo luận, trả lời. GV: Hãy trình bày thuật toán giải bài toán trên? HS: Suy nghĩ trình bày. GV: Nhận xét: Sau mỗi lần đổi chỗ, giá trị lớn nhất của dãy A sẽ được chuyển dần về phía cuối dãy và sau lượt thứ nhất thì GTLL xếp đúng vị trí là phía cuối dãy. Tương tự sau lượt thứ hai, giá trị lớn thứ hai được xếp đúng ở vị trí sát cuối....Để thực hiện điều đó, thuật toán sử dụng biến nguyên M có giá trị khởi tạo là N, sau mỗi lượt M giảm đi một đơn vị cho đến khi M<2. HS: Lắng nghe, ghi chép. GV: Vậy vai trò của biến i là gì? HS: i là biến chỉ số có giá trị nguyên thay đổi lần lượt từ 0 đến M +1. GV: Tìm kiếm là việc thường xảy ra trong cuộc sống như: Tìm cuốn sgk th10 trên giá sách,..Nói 1 cách khác là cần tìm 1 đt cụ thể nào đó trong tập các đt cho trước. HS: lắng nghe. GV: Đưa ra ví dụ: Cho dãy A gồm 5 7 1. Nội dung Bài 1: Sắp xếp dãy số nguyên a 1, a2, ..., aN theo chiều giảm dần. Lời giải Input: Dãy số nguyên a1, a2, ..., aN Output: Dãy số đã được sắp xếp. Ý tưởng Với mỗi cặp số đứng liền kề trong dãy nếu số đứng trước nhỏ hơn số đứng đằng sau thì đổi vị trí hai số cho nhau. Tiếp tục thực hiện khi không còn cặp nào trong dãy Thuật toán Cách liệt kê: B1: Nhập N và dãy a1, a2, ..., aN B2: Gán giá trị M = N B3: Nếu M <2 thông báo dãy đã đc sắp xếp và kết thúc. B4: Gán M = M - 1; i = 0; B5: Gán i = i + 1 B6: Nếu i > M quay lại B3 B7: so sánh ai với ai + 1. Nếu ai < ai + 1 thì đổi ai cho ai + 1 B8: quay lai bước 5. Sơ đồ khối trang 39/ sgk. Bài 2: Tìm giá trị k có xuất hiện trong dãy a1, a2, ..., aN không? * Tìm kiếm tuần tự Input: Dãy N số nguyên a1, a2, ..., aN và số nguyên k. Output: k có xuất hiện trong dãy không? Ý tưởng Ta sẽ đi so sánh lần lượt k với các giá trị.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4 2 9 8 11 25 51. Với k = 2, k= 6, hãy tìm các số hạng có giá trị bằng k tương ứng trên? HS: + k = 2, a5 = k  i = 5. + k = 6 thì không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k. GV: Xét bài toán tìm kiếm tuần tự trong sgk, hãy xác định input và output? HS: Trả lời GV: Yêu cầu hs nêu ý tưởng về việc giải bài toán trên. HS: trả lời. GV: Nhận xét và hướng dẫn hs xây dựng thuật toán bằng cách liệt kê từng bước. Giảng giải từng bước của thuật toán để học sinh hiểu kỉ hơn. - Ngoài cách liệt kê ra ta còn có cách thứ 2 để biểu diễn thuật toán đó là dùng sơ đồ khối. - Vậy em nào có thể biểu diễn thuật toán trên bằng cách sơ đồ khối? HS: lên bảng vẽ sơ đồ khối. GV: - Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ khối của thuật toán trên. - Hướng dẫn ví dụ mô phỏng các ví dụ trang 42 sgk. HS: theo dõi, ghi chép.. trong dãy cho đến khi ai = k. Nếu đã xét hết các giá trị trong dãy mà không có giá trị bằng k có nghĩa là giá trị k không có mặt trong dãy. Thuật toán Cách liệt kê B1: Nhập N, k và dãy a1, a2, ..., aN B2: Gán i := 1 B3: Nếu ai = k thì thông báo k có mặt trong dãy và kết thúc. Nếu sai thì sang B4. B4: i: = i + 1. B5: Nếu i > N thông báo k không có mặt trong dãy rồi kết thúc. Sai quay lại B3. Sơ đồ khối. V. Củng cố - dặn dò: (3’) 1. Củng cố: - Qua bài này, chúng ta đã làm quen với các khái niệm bài toán và thuật toán, bước đầu biết cách xác định thuật toán cho một bài toán đơn giản. - Yêu cầu đối với mỗi bài toán cần xác định các yếu tố Input và Output từ đó đưa giải thuật phù hợp để tìm Output. 2. Dặn dò: - Về nhà: hoàn thành các bài tập 4,5,6,7 trang 44 sgk. - Bài tập: Cho dãy A gồm N số nguyên dương a 1, a2,..., an và giá trị k. Kiểm tra xem k có trong A không? Nếu có k xuất hiện bao nhiêu lần..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ********************************************************* Ngày soạn: 10/10/2015. Tiết: 15 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Ôn lại các kiến thức đã học như: - Khái niệm thông tin, dữ liệu - Các hệ đếm dùng trong máy tính và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm - Khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán. 2. Kỹ năng Học sinh cần nắm được - Khái niệm thông tin, dữ liệu và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. - Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm. - Các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán. 3. Thái độ - Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao và có ý thức làm việc tập thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tin 10 + SGK, SBT Tin 10 2. Học sinh: SGK + SBT + vở ghi III. Phương pháp: - Gợi mở + vấn đáp + thảo luận IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức :(2’) - Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV – HS 11’ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về thông tin, dữ liệu, các đơn vị đo lượng thông tin, thuật toán và các tính chất của thuật toán cùng các cách biểu diễn thuật toán. HS: Suy nghĩ và trả lời.. 30’. GV: Nêu bài tập 1, 2, sau đó gọi HS lên bảng giải. HS: lên bảng giải. GV: Nhận xét ghi điểm.. Nội dung 1. Lý thuyết - Khái niệm thông tin, dữ liệu, Đơn vị đo thông tin. - Hệ đếm, cách chuyển đổi giữa các hệ đếm - Thuật toán, các tính chất của thuật toán và cách biểu diễn thuật toán. 2. Bài tập Bài 1: Một đĩa VCD có dung lượng 700 MB lưu trữ được 2000 trang sách. Hỏi với 4.5 GB sẽ lưu trữ được bao nhiêu trang sách? KQ: 13 165.71 trang sách Bài 2: Đổi các số sau sang hệ thập phân và.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> hexa: 100100102; 101100102 KQ: 100100102 = 9216 = 14610 GV: Nêu bài tập 3. Yêu cầu HS xác định 101100102 = B216 = 17810 Bài 3: bài toán? HS: trả lời. Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình GV: yêu cầu HS nêu tưởng giải. ax+b=0 HS: Xét các trường hợp của a: * Xác định bài toán - Nếu a = 0, b= 0 thì pt vô số nghiệm; nếu - Input: a, b. a = 0 và b <> 0 thì pt vô nghiệm - Output: Kết luận về nghiệm của pt - Nếu a<> 0, pt có một nghiệm: x = -b/a ax+b=0. GV: Gọi hai Học sinh lên bảng viết thuật * Thuật toán: toán bằng sơ đồ khối và liệt kê. a. Cách liệt kê: HS: lên bảng viết - B1. Nhập giá trị a, b. GV: nhận xét chỉnh sửa. - B2. Nếu a=0, b<>0 thì thông báo ptvn, rồi HS: theo dõi, ghi bài. kết thúc. - B3. Nếu a=0 và b=0 thì thông báo pt có nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc; - B4. Nếu a<>0 thì x=-b/a thông báo pt có nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc; b. Sơ đồ khối. (hình bên). V. Củng cố - dặn dò:(2’) - Dặn học sinh về nhà ôn bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 3/10/20145. Tiết: 16 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức các bài 1, 2, 3, 4 đã học. - Có thái độ nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ:. Mức độ Nội dung Tin học là ngành khoa học Thông tin và dữ liệu. Nhận biết. Thông hiểu. Câu 5,12. 0.9đ. Tổng 2 câu 0.6đ. 0.6đ Câu 3,7,18. Vận dụng. Câu1,2,8,9,14,20 1.8 đ. 9 câu 2.7đ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giới thiệu về máy tính Bài toán và thuật toán Tổng III. Đề kiểm tra:. Câu:4,10,13,16,17 Câu 21 6 câu 1.5đ 1.0đ 2.5 đ Câu 6,11,15,19 Câu 22 5 câu 1.2đ 3.0đ 4.2đ 10 câu 11 câu 1 câu 22câu 3.0đ 4.0đ 3.0đ 10đ Đề 1:. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn đáp án đúng nhất.. Caâu 1. Xác định dạng thông tin trong trường hợp : ‘‘Bạn Lan đang nghe Radio.’’ A. Âm thanh ; B. Văn bản ; C. Số nguyên, số thực ; D. Hình ảnh. Caâu 2. Số 1002 trong hệ nhị phân có giá trị bằng bao nhiêu trong hệ thập phân ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Caâu 3. Đơn vị nào sau đây dùng để đo thông tin? A. Kilogam B. Bit C. Megawat D. Ampe Caâu 4. Thiết bị vào là: A. Bàn phím; B. Màn hình; C. Cả A, B đều là thiết bị vào; D. Cả A, B đều không phải. Caâu 5. Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người? A. Khi chuẩn đoán bệnh. B. Khi phân tích tâm lí con người. C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp. D. Khi dịch một tài liệu. Caâu 6. Các bước : max a; nếu max <= b thì max  b; nếu max <= c thì max  c; dùng để: A. Tìm số nhỏ nhất trong ba số a, b, c; B. Tìm số lớn nhất trong ba số a, b,c ; C. Tim số lớn nhất trong dãy số nguyên N số. D. Tim số nhỏ nhất trong dãy số nguyên N số. Caâu 7. Trong tin học, dữ liệu là: A. Biểu diễn thông tin dạng văn bản; B. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy; C. Các số liệu; D. Hiểu biết về một thực thể; Caâu 8. Một đĩa mềm có dung lượng là 1,44 MB lưu trữ được 150 trang sách. Hỏi 1 đĩa DVD có dung lượng 4 GB lưu trữ được bao nhiêu trang sách? A. 390100.66 B. 400000.66 C. 426666.66 D. 450000.66 Caâu 9. 1KB = bao nhiêu byte (B)? A. 1024 B. 8 C. 210 D. Câu A và C đúng Caâu 10. Hệ thống tin học gồm bao nhiêu thành phần? A. 3; B. 5; C. 6; D. 7; 2 Caâu 11. Input của bài toán giải phương trình bậc hai ax +bx+c =0 là A. x, a,b,c; B. a, b; C. a, b, c; D. x, a, c. Caâu 12. Sự hình thành và phát triển của nền văn minh thông tin gắn liền với công cụ lao động nào ? A. Radio; B. Máy hơi nước; C. Điện thoại di động. D. Máy tính điện tử; Caâu 13. Bộ phận nào sau đây thuộc bộ nhớ ngoài? A. Bàn phím; B. Chuột; C. Ram; D. Đĩa mềm ; Caâu 14. Con số 40 GB trong hệ thống máy tính có nghĩa là: A. Tốc độ xử lí của bộ nhớ trong. B. Dung lượng tối đa của đĩa mềm. C. Máy in có tốc độ in 40 GB một giây. D. Ổ đĩa cứng có dung lượng là 40 GB..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Caâu 15. Sau khi thực hiện liên tiếp ba câu lệnh: a 3; b  5; c  2*a+b; sẽ cho kết quả là gì? A. 11 B. 6 C. 5 D. 16 Caâu 16. Phát biểu nào sau đây về ROM là sai? A. ROM là bộ nhớ trong. B. Thông tin trong ROM không bị mất khi mất điện/ tắt máy. C. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc/ ghi dữ liệu. D. ROM chứa 1 số chương trình hệ thống. Caâu 17. CPU là thiết bị dùng để: A. Đưa dữ liệu vào máy ; B. Lưu trữ dữ liệu; C. Đưa dữ liệu từ máy ra ngoài; D. Thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình ; Caâu 18. Hai ký hiệu là chữ số 0 và chữ số 1 được dùng cho hệ cơ số nào? A. Hệ cơ số 10 B. Hệ cơ số 2 C. Hệ cơ số 16 D. Hệ cơ số 8 Caâu 19. Cho số k = 2 và dãy A gồm các số: 5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51. Tìm chỉ số i để Ai = k? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Caâu 20. Trong hệ cơ số 16 thì ký tự D có giá trị tương ứng bằng bao nhiêu trong hệ cơ số 10 (hệ thập phân)? A. 12 B. 14 C. 13 D. 15. PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 21 :(1đ ) Ghép mỗi thiết bị ở cột bên trái với đặc tính tương ứng ở cột bên phải trong bảng sau : TÊN THIẾT BỊ NHỚ 1) RAM. ĐẶC TÍNH a) Có dạng tròn, phủ hạt từ. Dung lượng thường là 1,44 MB.. 2) ROM. Câu 22 : (3đ) Viết thuật toán giải phương trình bậc c) Dữ liệu lưu trên thiết bị sẽ mất khi tắt máy, nhất ax +b =0 tốc độ đọc/ghi nhanh. bằng sơ đồ khối. b) Chứa các chương trình hệ thống cần thiết không thể xóa, chỉ dùng để đọc.. 3) Đĩa mềm. ĐÁP ÁN:. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng được 0.3 điểm. Đề 1 Đ.án. 1 A. 2 B. 3 B. 4 A. 5 C. 6 B. 7 B. 8 C. 9 D. 10 A. 11 C. 12 D. 13 D. 14 D. 15 A. II. TỰ LUẬN: Câu 21: (1.0đ) 1c, 2b, 3a. Câu 22: * Xác định bài toán: (1.0đ)  Input: các số thực a, b  Output: nghiệm x thỏa mãn phương trình ax +b = 0. * Thuật toán: (2.0đ). Bắt đầu. Vào a, b. -. +. 16 C. 17 D. 1 B. 19 A. 20 C.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> PT có 1 No x=-b/a. -. b=0. + PTVN. PTVSN. Kết thúc. Ngày soạn: 05/10/2015 Tiết: 17 Bài 5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm ngôn ngữ lập trình. - Ưu nhược điểm của các ngôn ngữ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. 3. Thái độ: - Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tn 10 + SGV, phấn 2. Học sinh: SGK + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + thảo luận IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS 5’ GV: Sau khi chúng ta đã diễn tả thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 10’. 10’. máy tính vẫn chưa thể trực tiếp thực hiện thuật toán? Vì vậy chúng ta cần phải đi diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ để máy tính hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập trình. Vậy: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính. HS: lắng nghe. GV: Ngôn ngữ lập trình được chia thành: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. HS: lắng nghe. GV: Hãy nêu ưu, nhược điểm của ngôn 1. Ngôn ngữ máy ngữ máy? Ưu điểm: Là ngôn ngữ duy nhất máy tính HS: suy nghĩ trả lời. có thể hiểu trực tiếp và thực hiện, cho phép khai thác triệt để và tối ưu hoá khả năng của máy Nhược điểm: Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình GV: Vậy theo các em thì ngôn ngữ này viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó có được dùng phổ biến không? hiệu chỉnh ⇒ Ngôn ngữ này không thích hợp với HS: trả lời. GV: Để khắc phục những nhược điểm số đông người lập trình của ngôn ngữ máy, hợp ngữ đã được phát triển. Vậy hợp ngữ có ưu và nhược điểm gì? 2. Hợp ngữ HS: trả lời. Ưu điểm: là ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng máy với ngôn ngữ tự nhiên (thường là từ HS: nghe, ghi chép. viết tắt của tiếng Anh) để thực hiện các GV: Phải làm gì để máy tính có thể thực hiện được một chương trình viết bằng hợp ngữ? HS: trả lời: chương trình đó phải dịch ra ngôn ngữ máy nhờ chương trình hợp dịch. GV: giới thiệu một số chương trình hợp dịch: MASM, TASM.. lệnh. Nhược điểm: vẫn còn phức tạp. * Để máy tính có thể thực hiện được một chương trình viết bằng hợp ngữ thì chương trình đó phải dịch ra ngôn ngữ máy nhờ chương trình hợp dịch.. ⇒ Ngôn ngữ này chỉ thích hợp với.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 10’. 5’. HS: lắng nghe. GV: Vậy ngôn ngữ này có được sử dụng rộng rãi không? HS: trả lời. GV: dẫn dắt tới ngôn ngữ bậc cao. HS: lắng nghe. GV: Ưu, nhược điểm của ngôn ngữ bậc cao là gì? HS: trả lời. GV: nhận xét. HS: lắng nghe, ghi bài. GV: Với ngôn ngữ bậc cao, máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện hay không? HS: trả lời. GV: Và cũng như chương trình được viết bằng hợp ngữ, chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao cũng cần phải dịch sang ngôn ngữ máy nhờ chương trình dịch. Vậy chương trình dịch là gì? HS: trả lời. GV: nhận xét, bổ sung. HS: nghe, ghi bài.. những nhà lập trình chuyên nghiệp. 3. Ngôn ngữ bậc cao Ưu điểm: - Các câu lệnh của chương trình gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên - Là ngôn ngữ ít phụ thuộc vào loại máy, chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp. ⇒ Ngôn ngữ này thích hợp với phần đông người lập trình Một số ngôn ngữ bậc cao: Pascal, C, C ++, Visual Basic,... 4. Chương trình dịch: là chương trình dùng để dịch các chương trình viết bằng ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy.. 3. Củng cố, dặn dò:(3’) Trọng tâm: Khái niệm ngôn ngữ lập trình, các loại ngôn ngữ lập trình, chương trình hợp dịch và chương trình dịch. Đọc trước bài 6: Giải bài toán trên máy tính. ******************************************** Ngày soạn: 05/10/2015 Tiết 18 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết các bước để giải một bài toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kĩ năng: - Có thể giải một bài toán đơn giản trên máy tính qua các bước trên. 3. Thái độ - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tin 10 + SGV + bảng phụ + máy chiếu + tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK Tin + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + thảo luận + trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Xác định Input và Output của bài toán tìm UCLN(M,N). 3. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS 5’ GV: Trong toán học trước khi giải một bài toán việc đầu tiên chúng ta cần phải làm là gì? HS trả lời: Xác định bài toán GV: Xác định những gì? HS trả lời: Xác định giả thiết và kết luận cần tìm. GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS xác định bài toán? HS: trả lời: - Input: a, b, c với a 0. - Output: kết luận nghiệm của pt. GV: Sau khi đã xác định được giả thiết và kết luận thì công việc tiếp theo là gì? 15’ HS trả lời: Tìm cách giải của bài toán. GV: Nó tương đương với bước Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán để giải một bài toán trên máy tính. HS: lắng nghe GV giảng giải, ghi bài.. Nội dung 1. Xác định bài toán Là việc đi xác định Input và Output. Input: đầu vào Output: đầu ra Ví dụ: Xác định Input và Output của bài toán: ax2 + bx + c = 0 với a 0.. 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. a. Lựa chọn thuật toán Là bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính Một bài toán có thể được giải bằng nhiều thuật toán khác nhau nhưng một thuật toán chỉ giải một bài toán nào đó. Do đó, khi lựa chọn hoặc thiết kế thuật.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 5’. 5’. 5’. toán, người ta dựa vào một số têu chí sau: - Thời gian thực hiện; - Số lượng ô nhớ, GV: Chúng ta đã được học những cách - Việc viết chương trình cho thuật toán diễn tả thuật toán nào? đó ít phức tạp nhất. HS trả lời: liệt kê và sơ đồ khối b. Diễn tả thuật toán GV: nêu ví dụ và yêu cầu hai HS lên bảng Có hai cách diễn tả thuật toán trình bày. Liệt kê và sơ đồ khối HS: lên bảng trình bày VD: Diễn tả thuật toán giải phương GV: nhận xét. trình: ax2 + bx + c = 0 với a 0. bằng hai cách GV: Sau khi đã có thuật toán bước tiếp theo để giải một bài toán trên máy tính là viết chương trình. 3. Viết chương trình HS: lắng nghe GV thuyết trình. Là việc lựa chọn ngôn ngữ và sử dụng GV: Ví dụ: Cũng tương tự khi ta trình bày ngôn ngữ để lập trình văn bản bằng tiếng Anh nếu ta đi trình - Khi chọn ngôn ngữ lập trình nào thì bày theo ngữ pháp của tiếng Việt thì phải tuân theo các quy định ngữ pháp người đọc sẽ không hiểu. của ngôn ngữ đó. - Chương trình dịch chỉ có thể phát hiện và báo lỗi về mặt ngữ pháp chứ không thể phát hiện được cái sai của thuật toán. 4. Hiệu chỉnh GV: Tại sao ta phải hiệu chỉnh sau khi - Đó chính là quá trình kiểm thử chương viết chương trình? trình đã viết, sửa sai về mặt ngữ pháp, HS: Trả lời. thuật toán. GV:Ví dụ: Kiểm tra thuật toán GPT bậc 2 ax2 + bx + c = 0 với a 0. Xem thuật toán có đúng với mọi giá trị a, b, c không? 5. Viết tài liệu HS kiểm tra với các bộ giá trị. Mô tả chi tiết về bài toán, thuật toán, - a=1; b= -5, c=6 chương trình, kết quả thử nghiệm và - a=1; b= -4; c= 4. hướng dẫn sử dụng. Từ tài liệu này, - a= 1 b= 8; c= 6 người sử dụng đề xuất phương án để GV: Công việc cuối cùng là viết tài liệu. hoàn thiện thêm. HS: lắng nghe GV thuyết trình. GV: Vì sao để giải bài toán có thể phải.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> lặp đi lặp lại nhiều lần việc viết tài liệu? HS: Suy nghĩ trả lời. V. Củng cố - dặn dò:(3’) - Nắm được các bước cần phải thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính. -Trả lời các câu hỏi SGK trang 51 và đọc trước bài 7 và 8 Ngày soạn: 10/10/2015 Tiết : 19 Bài 7 – 8. PHẦN MỀM MÁY TÍNH VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính. - Biết được các ứng dụng chủ yếu của MTĐT trong các lĩnh vực đời sống xã hội. - Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí. 2. Kỹ năng - Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 3. Thái độ - Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao. - Có niềm tin vào môn học với các ứng dụng của nó trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tin 10, SGV, Máy tính, máy chiếu Projecter. 2. Học sinh: SGK Tin 10, vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp+ thảo luận + trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Em hãy nêu các bước cần thực hiện để giải một bài toán trên máy tính? Theo em thì bước nào là bước quan trọng nhất? Vì sao? 3. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 10’ GV: Sản phẩm thu được sau khi giải một 1. Phần mềm máy tính bài toán trên máy tính đó chính là một Thuật toán + Cấu trúc dữ liệu = chương phần mềm. Vậy phần mềm là gì? trình HS: Trả lời. Phần mềm máy tính là các chương trình thu được sau khi thực hiện giải các bài toán trên máy tính và dùng để giải bài GV: Dựa vào chức năng của phần mềm toán với nhiều bộ Input khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> để người ta chia phần mềm làm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng a. Phần mềm hệ thống dụng. Là những chương trình tạo ra môi trường làm việc và cung cấp dịch vụ cho các phần GV: Em đã biết những phần mềm hệ mềm khác trong quá trình hoạt động của thống nào? máy. HS trả lời GV: MS-DOS, Windows 98; Windows XP, Windows Server, Unix, Lunix,... b. Phần mềm ứng dụng GV: Theo các em thế nào là phần mềm Là phần mềm được viết để giúp giải quyết ứng dụng? những công việc thường gặp như: soạn HS trả lời thảo văn bản, bảng tính, quản lý,... GV: Em đã biết được những phần mềm ứng dụng nào? Phần mềm công cụ: là những phần mềm HS trả lời: MS Office, tính tiền điện giúp để tạo ra những phần mềm khác. thoại,... Phần mềm tiện ích: là những phần mềm GV: Trong thực tế có những phần mềm giúp con người làm việc với máy tính ứng dụng được viết riêng cho một cá thuận lợi hơn. nhân hay tổ chức nào đó: quản lý điểm, quản lý bán hàng, ... Một số phần mềm được viết theo những yêu cầu chung như: MS Office, Photoshop, .... VD: Visual Basic, MS Access, ASP (Active Server Pages),.... VD: Phần mềm diệt virus, phần mềm nghe nhạc, NC,... 25’ 2. Những ứng dụng của tin học GV: Chia học sinh thành 4 nhóm để thảo a. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật luận. VD: Thiết kế kiến trúc, thiết kế logo,... - Nhóm 1: Tìm hiểu mục a, b của ứng b. Hỗ trợ việc quản lý dụng tin học. Cho ví dụ. VD: QL điểm HS, QL bán hàng,... - Nhóm 2: Tìm hiểu mục c, d. Cho ví dụ. c. Tự động hoá điều khiển - Nhóm 3: Tìm hiểu mục e, f. Cho ví dụ. VD: Điều khiển tầu phóng tầu vũ trụ, điều - Nhóm 4: Hai mục còn lại. Cho ví dụ. khiển dây truyền sản xuất, ... HS: thảo luận nhóm, đại diện trả lời. d. Truyền thông GV: Nhận xét, bổ sung. VD: Chính phủ điện tử, truyền hình trực HS: lắng nghe, ghi chép. tuyến,... e. Công tác văn phòng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> VD: Lập kế hoạch, tổng hợp phân tích,... f. Trí tuệ nhân tạo VD: tạo ra các robot thông minh,... g. Giáo dục VD: Đào tạo từ xa, giáo án điện tử,... h. Giải trí VD: Nghe nhạc, xem phim,... V. Củng cố và dặn dò:(3’) - Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng - Những ứng dụng tin học trong cuộc sống. - Đọc trước bài 9: Tin học và xã hội ******************************************** Ngày soạn: 15/10/2015 Tiết: 20 Bài 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội. - Biết được những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa. 2. Kĩ năng 3. Thái độ: - Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + SGV + giáo án 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + thảo luận. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Thế nào là phần mềm máy tính? Phần mềm ứng dụng là gì?. 3. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 10’ GV: Hãy đưa ra cảm nhận của em về 1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát sự phát triển của Tin học xung quanh triển của xã hội.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> em? Máy tính được sử dụng ở những nơi nào? Nó tiện lợi như thế nào? HS: trả lời. GV: thuyết trình HS: lắng nghe, ghi chép GV: Theo em, để phát triển tin học trong giáo dục cần quan tâm đến những yếu tố nào? HS: trả lời: - Chính sách của Đảng và nhà nước. - Cơ sở vật chất, - Con người... GV: Nếu việc sử dụng những thành tựu của tinh học chỉ dừng ở việc sử dụng các phần mềm như hàng hóa thì đó chỉ là mức tiêu dùng. Nền kinh tế của một quốc gia được gọi là phát triển nếu nó đóng góp được phần đáng kể vào nền kinh tế quốc dân và vào kho tàng tri thức chung của thế giới. 10’ HS: lắng nghe.. - Tin học được áp dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội. - Tin học giúp phát triển kinh tế và nâng cao dân trí. - Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển. - Sự phát triển của tin học làm cho con người có nhiều nhận thức mới về cách thức tổ chức hoạt động.. 2. Xã hội hoá tin học - Các hoạt động chính của xã hội trong tin GV: Hãy nêu các ví dụ về ứng dụng học sẽ được điều hành với sự hỗ trợ của các tin học trong cuộc sống xã hội? mạng máy tính thông tin lớn, liên kết các HS: suy nghĩ, trả lời. vùng lãnh thổ và giữa các quốc gia với nhau. GV: thuyết trình. - Tạo ra phương thức giao dịch mới hiệu HS: lắng nghe, ghi chép. quả, tiết kiệm thời gian. - Làm thay đổi suy nghĩ tác phong làm việc HS ghi bài. của con người, năng suất lao động tăng, con người tập trung vào lao động trí óc. - Nâng cao chất lượng cuộc sống: vì các thiết bị dùng trong sinh hoạt đều hoạt động theo chương trình điều khiển.. 10’. 3. Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin GV: thuyết trình : Tin học mang lại học hoá những ứng dụng to lớn của nó, cũng - Trong xã hội tin học hoá thì thông tin là tài vì tính chất rộng rãi đó đã tạo kẽ hở sản chung của mọi người ⇒ con người cần.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cho những kẻ xấu thực hiện những có ý thức bảo vệ thông tin. mưu đồ đen tối, từ đó đặt ra bài toán - Cần phải có những quy định, điều luật để về quản lí thông tin và các vấn đề liên bảo vệ thông tin và xử lý nghiêm tội phạm quan đến nó. phá hoại thông tin. HS: lắng nghe. - Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có ý thức, tác GV: nêu ví dụ và giải thích phong làm việc khoa học và có trình độ phù -Đề án 112 về chính phủ điện tử. hợp với xã hội thông tin. -Thương mại điện tử, truyền hình trực tuyến. - Làm việc theo các dây chuyền tự động hoá. - Như các ngôi nhà thông minh. HS: lắng nghe. GV:Ý thức, trách nhiệm của các em trong xã hội thông tin? HS: trả lời. V. Củng cố - dặn dò:(3’) Nắm được vai trò của tin học đối với sự phát triển xã hội, ý thức trách nhiệm của bản thân trong xã hội tin học. ********************************************** Ngày soạn: 24/10/2015 Tiết: 21 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các nội dung sau: - Ngôn ngữ máy, khái niệm về hợp ngữ, các ngôn ngữ bậc cao và về chương trình dịch. - Các bước giải bài toán trên máy tính. - Phần mềm máy tính và sự ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội. 2. Kĩ năng - Đưa ra được Input và Output của bài toán. - Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 3. Thái độ: - HS ngày càng yêu thích môn học, yêu thích sử dụng máy tính, bảo vệ và giữ gìn máy tính. - Có thói quen làm việc khoa học, có kế hoạch, có ý thức kỷ luật cao, có tinh thần vượt khó..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK tin 10 + tài liệu + giáo án. 2. Học sinh: - Kiến thức + vở ghi + sgk tin 10 III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp + thảo luận. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức:(2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học.. 2. Bài mới TG. Hoạt động của GV – HS. 10’ GV : Đặt câu hỏi theo nội dung của SGK HS: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên và bổ xung ý kiến khi các học sinh trả lời. GV: Cần phân tích kỹ để học sinh hiểu rõ hơn về các ngôn ngữ lập trình và về chương trình dịch 20’ GV: Yêu cầu HS thảo luận, sau đó gọi HS lên bảng viết thuật toán giải phương trình ax +b =0 HS: lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. 11’ - Các nhóm học sinh dưới lớp trao đổi, thảo luận để đóng góp ý kiến.. Nội dung 1. Ngôn ngữ lập trình. - Ngôn ngữ máy là gì? - Ngôn ngữ lập trình là gì? - Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? - Chương trình dịch để làm gì? 2. Giải bài toán trên máy tính. - Hãy nêu tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán. - Chỉ ra Input, Output. Viết thuật toán giải PT: ax + b = 0 và đề xuất các test tiêu biểu.. 3. Phần mềm máy tính. - Có thể thực hiện một phần mềm ứng dụng mà không cần HĐH được không? GV: Hệ thống các câu hỏi liên quan về - Nêu tên một phần mềm. Phần mềm đó phần mềm máy tính, tin học và xã hội. dùng để làm gì và nó thuộc loại nào? HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 4. Tin học và xã hội. - Nếu có điều kiện em muốn ứng dụng tin học vào cuộc sống gia đình em như thế nào? - Em thích học qua mạng hay học trên lớp có thầy và bạn? Tại sao? V. Củng cố, dặn dò: (2’) Đọc trước bài 10: Khái niệm về hệ điều hành ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: 25/10/2015 Tiết: 22 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết khái niệm hệ điều hành. - Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành. 2. Thái độ Ham thích môn học, có tinh thần kỹ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK Tin 10 + SGV +máy tính + máy chiếu + giáo án 2. Học sinh: SGK Tin 10 + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + trực quan. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp.. 2. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS 15’ GV: Để sử dụng và khai thác máy tính có hiệu quả con người điều khiển máy tính nhờ một hệ thống chương trình có tên là hệ điều hành. Vậy hệ điều hành là gì? HS: trả lời. GV: Em hãy kể tên những hệ điều hành mà em biết? HS trả lời: MS-DOS, Window 95, Window 98, Window XP, Unix, Lunix,... GV: Hệ điều hành được lưu ở đâu? HS: ở bộ nhớ ngoài. GV: Có thể cài một hoặc một vài hệ điều hành trên một máy tính. Ví dụ có thể cài đồng thời HĐH Windows 98 và Windows XP. 15’ HS: nghe giảng và ghi chép.. Nội dung 1. Khái niệm hệ điều hành (OS: Operating System) Khái niệm: SGK trang 62. HĐH đóng vai trò cầu nối giữa thiết bị với người dùng và giữa thiết bị với các chương trình. HĐH thường được lưu trữ dưới dạng modul độc lập trên bộ nhớ ngoài.. 2. Các chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 10’. - Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ GV: thuyết trình về các chức năng của thống. HĐH. - Cung cấp tài nguyên cho các chương HS: lắng nghe, ghi chép. tình và tổ chức thực hiện chúng. - Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin. - Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng thuận GV: nêu ví dụ: - Nhận diện thiết bị tiện và hiệu quả. ngoại vi,... - Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. - Chống phân mảnh, dọn rác ổ cứng, lưu trữ dự phòng, ... b. Thành phần HS: lắng nghe. Là các chương trình tương ứng để đảm GV: Để đảm bảo những chức năng trên, bảo thực hiện các chức năng trên. HĐH cần có các chương trình tương ứng - Cung cấp môi trường giao tiếp giữa nào? người dùng và hệ thống thông qua một HS: suy nghĩ trả lời. trong hai cách: Sử dụng câu lệnh hoặc GV: Hãy cho biết cách mà HĐH tổ chức thông qua cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn giao tiếp giữa người dùng và hệ thống? - Quản lý tài nguyên bao gồm phân phối HS: Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và thu hồi tài nguyên. và hệ thống bằng hai cách: - Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài lưu - Cách 1: Thông qua hệ thống câu lệnh trữ tìm kiếm và cung cấp thông tin cho được nhập từ bàn phím. các chương trình xử lý khác. - Cách 2: Thông qua các đề xuất của hệ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ họa,...) GV: nêu ví dụ: sử dụng câu lệnh được thực hiện trong OS MS-DOS: Tạo thư mục: MD Trở về thư mục gốc: CD\ HS: theo dõi. 3. Phân loại hệ điều hành HS ghi bài. Có ba loại chính sau: GV: thuyết trình về phân loại hệ điều - Đơn nhiệm một người dùng hành. trong một thời gian cụ thể chỉ có một HS: lắng nghe, ghi chép. chương trình được thực hiện GV: Nêu ưu điểm của HĐH đơn nhiệm VD: MS-DOS một người dùng? - Đa nhiệm một người dùng HS: đơn giản, không đòi hỏi máy tính có Trong một thời gian có nhiều chương.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> bộ xử lí mạnh. GV: Thế nào là HĐH đa nhiệm một người dùng? HS: trả lời. GV: Nêu nhược điểm? HS: khá phức tạp, đò hỏi máy tính phải có bộ xử lí mạnh. GV: Thế nào là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng? Cho ví dụ? Nêu nhược điểm? HS: trả lời. Nhược điểm: rất phức tạp, đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú.. trình được thực hiện nhưng chỉ có một người được truy cập. VD: Window 95, 98 - Đa nhiệm nhiều người dùng Trong một thời gian có nhiều chương trình được thực hiện và có thể có nhiều người được truy cập. VD: OS: Window 2000, XP, Unix, Lunix,.... V. Củng cố, dặn dò:(3’) - Nắm được khái niệm hệ điều hành và chức năng của nó. - Phân biệt được đâu là hệ điều hành đơn nhiệm, đa nhiệm. - Về nhà xem trước bài 11. Tệp và quản lí tệp. ******************************************** Ngày soạn: 25/10/2015 Tiết: 23 Bài 11. TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp. - Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được tên tệp, thư mục, đường dẫn. - Đặt được tên tệp, thư mục, viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống, không tự ý thực hiện các thao tác khi không biết trước hậu quả của thao tác đó,... II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án + SGK Tin 10 + SGV + máy tính + máy chiếu. 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở vấn đáp + trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: (2’) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Câu hỏi: Nêu khái niệm và chức năng của hệ điều hành? 3.Nội dung bài mới: TG Hoạt động của GV – HS 20’ GV: Để tổ chức thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài, người ta sử dụng tệp và thư mục. Vậy tệp là gì và cách đặt tên ra sao? - Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết tệp là gì? Và cấu trúc của nó? HS: suy nghĩ trả lời. GV: Phân tích và nhận xét. HS: nghe và ghi chép. GV: Nêu qui ước đặt tên tệp trong hệ điều hành MS DOS và WINDOWS. HS: lắng nghe, ghi chép. GV: Hãy chỉ ra các tên tệp đúng và các tên tệp sai? BT1/5.pas; Tho.doc; Thi.DBF; QL.XLS; Tin hoc.Txt; Baitap.doc.com, phandinhphung.xls. - Hãy kể những tên tệp hợp lệ với hđh windows mà k hợp lệ với hđh MS – Dos? HS: thảo luận, trả lời. GV: Phân tích và nhận xét. HS: Nghe và ghi chép. GV: Để quản lí các tên tệp được dễ dàng, hệ điều hành tổ chức lưu trữ tệp trong các thư mục. Vậy thư mục là gì? HS: trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. HS: lắng nghe và ghi chép. GV: Yêu cầu hs xem hình 30 (sgk 66) và cho biết đâu là thư mục gốc, thư mục nào là thư mục mẹ, thư mục nào là thư mục con? HS: quan sát, suy nghĩ trả lời.. Nội dung 1. Tệp và thư mục a. Tệp và tên tệp Khái niệm:Tệp là 1 t/hợp các tt ghi trên BNN tạo thành 1 đvị ltrữ do hđh qlý. Mỗi tệp có 1 tên gọi khác nhau. * Tên tệp:<P/tên>.<Phần mở rộng> - Phần tên không được dùng các kí tự \, /, :, *, !, ?, <, >,|. * Các qui ước khi đặt tên tệp - Đối với hđh Windows: + Phần tên: Không quá 255 kí tự. + PMR: Không nhất thiết phải có và được hđh sd để phân loại tệp. - Đối với hđh MS- Dos + Phần tên: Không quá 8 kí tự. + PMR: Có thể có hoặc không, nếu có không quá 3 kí tự. + Tên tệp không được chứa dấu cách.. b. Thư mục: - Mỗi đĩa có một thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc. - Trong thư mục, có thể tạo những thư mục khác gọi là thư mục con. - Mỗi thư mục có thể chứa các tệp và thư mục con. - Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ. - Trong 1 TM không chứa các tệp cùng tên và các TM con cùng tên. - Tên thư mục được đặt theo qui cách đặt phần tên của tệp. -GV: Hướng dẫn học sinh viết đường dẫn c. Đường dẫn (Path): đến 1 tệp cụ thể. - Là đường chỉ dẫn đến tệp, thư mục theo HS: theo dõi. chiều đi từ thư mục gốc đến thư mục chứa GV: Em hãy chỉ đường dẫn tới tệp tệp và sau cùng đến tệp. Trong đó tên các BTO.pas và đường dẫn tới thư mục thư mục và tên tệp phân cách nhau bởi kí Pascal? tự “\”. HS: trả lời. GV: Vậy đường dẫn là gì? HS: trả lời. GV: nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 15’. HS: ghi bảng. GV: - Để quản lí tệp 1 cách hiệu quả cần tổ chức các thông tin đó 1 cách khoa học. Nói đúng hơn cần có hệ thống quản lí tệp để tổ chức các tệp cung cấp cho hệ điều hành đáp ứng yêu cầu của người sử dụng. - Hệ thống quản lí tệp cho phép ta thực hiện các thao tác gì đối với tệp & thư mục? - Phân tích và nhận xét. - Để phục vụ cho 1 số xử lí trên như xem, sửa đổi, in,…hệ thống cho phép chỉ định chương trình xử lí tương ứng.. 2. Hệ thống quản lí thư mục: Là 1 thành phần của hệ điều hành có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các dịch vụ để người dùng có thể dễ dàng thực hiện việc đọc/ ghi thông tin trên bộ nhớ ngoài và đảm bảo chương trình đang hoạt động trong hệ thống có thể đồng thời truy cập đến các địa chỉ. Các đặc trưng của hệ thống quản lí tệp: - Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao. - Độc lập giữa thông tin và phương tiện mang thông tin. - Độc lập giữa phương án lưu trữ và phương pháp xử lí. - Sử dụng bộ nhớ ngoài 1 cách hiệu quả. - Tổ chức bảo vệ thông tin giúp hạn chế ảnh hưởng của các lỗi kĩ thuật hoặc chương trình Các thao tác quản lí tệp thường dùng - Tạo thư mục, đổi tên, xoá, sao chép, di chuyển tệp/ thư mục, xem nội dung tệp, tìm kiếm tệp/ thư mục,…. V. Củng cố, dặn dò: (3’) - Khái niệm tệp và thư mục - Cách đặt tên tệp và thư mục. - Khái niệm đường dẫn và cách tổ chức quản lí tệp của hệ điều hành. - Về nhà xem trước bài Giao tiếp với hệ điều hành. **********************************************. Ngày soạn: 1/11/2015 Tiết: 24 Bài 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết để nạp hệ điều hành cần có đĩa khởi động, bật nguồn điện. - Biết các thao tác nạp hệ điều hành: bật nguồn, nhấn nút Reset. 2. Kỹ năng - Bước đầu có thể nạp được hệ điều hành. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tn 10 + SGV + giáo án + máy tính + máy chiếu Projecter 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + trực quan. IV. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức:(2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: 1. Tệp là gì? Nêu ví dụ về tên tệp đúng trong hệ điều hành MS – DOS và Windows? 2. Hệ thống quản lí tệp là gì?. 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 5’ GV: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm HĐH. Chúng ta biết rằng, hệ điều hành chiếm một dung lượng kahs lớn. Mặt khác hiện nay ổ đĩa cứng của máy tính có dung lượng rất lớn. Bởi vậy người sử dụng thường cài đặt hệ điều hành trong ổ đĩa cứng và thường là ổ đĩa C. Khi khởi động máy tính, hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong của máy. Vậy một máy tính có thể hoạt động được không nếu không có HĐH? HS trả lời: GV: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu 25’ cụ thể về cách nạp HĐH và giao tiếp 1. Nạp hệ điều hành với HĐH. Để nạp được hệ điều hành Muốn nạp hệ điều hành ta cần: cần có gì? - Có đĩa khởi động là đĩa chứa các HS: cần có đĩa khởi động. chương trình phục vụ việc nạp hệ GV: thuyết trình tiếp. điều hành. Hệ thống sẽ lần lượt tìm các chương - Thực hiện một trong các thao tác trình khởi động trên các ổ, nếu không sau: thấy trên ổ đĩa cứng C, nó sẽ tìm sang ổ + Bật nguồn (nút A và ổ CD. Power) khi máy đang tắt hoặc bị treo mà.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5’. - Trong trường hợp ổ đĩa cứng có sự cố kỹ thuật hay cần nạp hệ điều hành khác với HĐH đang cài đặt trên ổ đĩa cứng, ta mới khởi động hệ thống từ ổ đĩa mềm hoặc đĩa CD. Muốn vậy ta cần cho đĩa khởi động vào ổ đĩa tương ứng. Sau khi đảm bảo trong ổ đĩđĩa hệ thống, tùy theo tình hình cụ thể, thực hiện một trog các cách sau: * Bật nguồn * Nhấn Reset * Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ Alt + Delete HS: lắng nghe GV: Thao tác đầu tiên cần làm khi bắt đầu làm việc với máy tính là gì? HS: nhấn nút khởi động máy. GV: Đó chính là thao tác nạp HĐH cho máy. GV: giảng giải về cách nạp HĐH. HS: lắng nghe, ghi chép. GV: trình chiếu các cách thức nạp hệ điều hành. HS: quan sát. GV: gọi HS lên máy tính thực hiện thao tác nạp HĐH. HS: thực hiện. GV: hướng dẫn, nhận xét.. không nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy không có nút Reset. + Nhấn nút Reset (nếu máy bị treo và trên máy có nút Reset). + Tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete nếu máy bị treo nhưng vẫn nhận tín hiệu từ bàn phím. Để nạp HĐH máy tính tìm chương trình khởi động theo thứ tự: ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD. Tuy nhiên thứ tự này có thể thay đổi do người sử dụng thiết đặt.. V. Củng cố, dặn dò (3’) - Phân biệt được các nút khi nạp HĐH. - Quan sát vị trí phím nóng: Ctrl + Alt + Delete ********************************************** Ngày soạn: 2/11/2015 Tiết: 25 Bài 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Biết có hai cách làm việc với HĐH: gõ câu lệnh hoặc chọn lệnh trên bảng chọn, hộp thoại, biểu tượng. 2. Kỹ năng - Thành thạo thao tác nạp hệ điều hành. - Làm việc được với các hệ điều hành phổ biến bằng bảng chọn. 3. Thái độ - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + SGV+ giáo án+ máy tính+ máy chiếu Projecter 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi. III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi: Có thể thực hiện những thao tác nào để có thể nạp hệ điều hành?. 3. Nội dung bài mới TG 5’. 30’. Hoạt động của GV – HS GV: Sau khi đã nạp HĐH thì người sử dụng sẽ làm việc trực tiếp với HĐH. Quá trình làm việc đó người ta còn gọi là giao tiếp với HĐH. Vậy người dùng sẽ giao tiếp với máy tính như thế nào? HS: người dùng đưa ra các yêu cầu cho máy tính xử lí, máy tính có nhiệm vụ thông báo cho người dùng biết các bước thực hiện, các lỗi gặp phải và kết quả khi thực hiện chương trình, hướng dẫn các thao tác cần hoặc nên thực hiện trong từng trường hợp cụ thể. GV: Người dùng giao tiếp với máy tính bằng những cách nào? HS: trả lời. GV: nêu lần lượt ưu nhược đểm các cách sử dụng HĐH đã nêu trên. HS: lắng nghe, ghi bài. GV: nêu ví dụ khi đưa ra danh sách tệp. Nội dung. 2. Cách làm việc với HĐH Người sử dụng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng hai cách sau: Cách 1: Sử dụng các lệnh (command) - Nhược: người sử dụng phải nhớ rất nhiều câu lệnh và phải thao tác nhiều. - Ưu: cho hệ thống biết chính xác công việc cần làm, tốc độ thực hiện lệnh nhanh..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> và thư mục sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái: DIR A: \/ON VD: lệnh truy cập vào thư mục Tin hoc 10 được chứa ở ổ C C:\ cd Tin hoc 10 Lệnh Copy thư mục Tin hoc 10 từ ổ C sang ổ D Copy C:\Tin hoc 10 D: . Cách 2: Dùng bảng chọn hoặc cửa sổ chứa hộp thoại hoặc nút lệnh có những ưu điểm sau: - Dễ dàng di chuyển nhanh con trỏ tới mục hoặc biểu tượng cần chọn - Thao tác đơn giản: nháy chuột – nút trái hoặc phải. VD: HS quan sát hình 31 SGK trang 69 - Có nhiều cách khác nhau để sử dụng GV: Vậy theo các em thì cách nào có ưu chuột nên người sử dụng sẽ khai thác hệ thống thuận lợi hơn. điểm hơn? HS trả lời GV : nhận xét HS : nghe, ghi bài. GV: Sử dụng máy chiếu để chỉ cho HS biết đâu là nút chọn (hộp kiểm), hộp thoại, nút lệnh, biểu tượng. HS quan sát. GV: Ví dụ: Sao chép một têp / thư mục có mấy cách? HS: thảo luận trả lời: - Chon tệp/ thư mục cần sao chép, sau đó thực hiện các cách sau: * nháy chuột phải, chọn copy, chọn thư mục đích, nháy chuột phải chọn Paste. * Ctrl +C sau đó Ctrl +V..... GV: nhận xét, bổ sung bằng cách thực hiện trên máy cho HS quan sát. HS: quan sát, nhận biết. V. Củng cố, dặn dò:(3’) - Biết cách khai thác hệ thống thông qua nút lệnh, biểu tượng,.... - Đọc trước phần 3 bài 12: Ra khỏi hệ thống ****************************************** Ngày soạn: 03/11/2015 Tiết: 26 Bài 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiếp).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết cách nạp, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. 2. Kỹ năng - Thành thạo mở và tắt máy tính. - Biết cách làm việc với hệ điều hành bằng bảng chọn. 3. Thái độ Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + giáo án+ SGV+ máy tính + máy chiếu Projecter 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Giảng giải + gợi mở, vấn đáp + trực quan IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Theo em thì để làm việc tốt với hệ điều hành thì cách nào có ưu thế hơn? Tại sao?. 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của GV – HS 25’ GV: Sau khi đã thực hiện xong các công việc và muốn thoát khỏi hệ thống thì ta có thể làm những cách nào? HS: trả lời GV: nhận xét HS ghi bài. Nội dung 3. Ra khỏi hệ thống Là thao tác để HĐH dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các tham số cần thiết, ngắt kết nối mạng.... để tránh mất mát tài nguyên và chuẩn bị cho phiên làm việc tiếp được thuận tiện hơn.. Có 3 cách để ra khỏi hệ thống GV: Các em đã biết những cách nào để - Shutdown (Turn Off): là cách tắt máy an ra khỏi hệ thống? toàn, mọi thay đổi trong thiết đặt hệ thống HS: chọn Shutdown, tắt nguồn được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn GV: giảng giải được tắt. HS nghe giảng và ghi bài. - Stand By: Máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ để hoạt động lại ngay. Nhưng nếu mất điện thì các thông tin trên RAM sẽ bị mất. Hibernate: Còn gọi là quá trình tắt và lưu GV: Thực hiện các thao tác ra khỏi hệ tiến trình..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 10’. thống. HS quan sát. GV: gọi HS lên máy thực hiện nạp hệ điều hành, sau đó tắt máy đúng quy cách. HS: thực hiện. GV: nhận xét. V. Củng cố dặn dò (3’) - Biết các cách để ra khỏi hệ thống. - Làm bài tập SGK trang 71 ****************************************************. Ngày soạn: 07/11/2015 Tiết 27 BÀI TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố lại các quy tắc đặt tên tệp, thư mục. - Cách giao tiếp với hệ điều hành. 2. Kỹ năng - Hiểu quy tắc đặt tên tệp, thư mục - Biết: mở máy, tắt máy, làm việc với HĐH. 3. Thái độ - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + giáo án + SBT Tin 10 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + SBT Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp + thảo luận IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) - Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp 2. Nội dung bài mới TG. Hoạt động của GV – HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 10’. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS: lên bảng làm bài GV: Mời HS nhận xét GV: nhận xét và sửa chữa. HS ghi bài. 10’ GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm bài GV: Gọi 1 HS khác nhận xét GV: nhận xét và sửa chữa. HS ghi bài.. 7’ GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm bài GV: Gọi 1 HS khác nhận xét GV: Nhận xét và sửa chữa.. 7’. Bài 1. Các tên tệp nào sau đây là đúng và tệp nào đúng trong windows nhưng không đúng trong MS-DOS Tin hoc 10.doc, 123.jpg, , setup.exe, donxinnghiphep.doc, nguyen1.pas, ucln.cpp, anh!.mpg, hanhkhucngayvadem.DAT, tile%.xls. Lời giải Các tên đúng: Tin hoc 10.doc, 123.jpg, setup.exe, donxinnghiphep.doc, nguyen1.pas, ucln.cpp, hanhkhucngayvadem.dat. Các tên chỉ đúng trong MS-DOS: setup.exe, nguyen1.pas, ucln.cpp. Bài 2: Có các tệp sau: bai 1.doc, hay hat len.mp3, anh nen.jpg, kt 1 tiet.doc, my love.mp3, phuong thuy.jpg, khoa luan.doc, anh dep.jpg, mai mai mot tinh yeu.mp3. Trong đó tệp có đuôi: .mp3 là tệp ca nhạc, .doc là tệp văn bản, .jpg là tệp ảnh. Em hãy tạo các thư mục để chứa các tệp trên sao cho khoa học nhất? Lời giải Ca nhac: hay hat len.mp3, my love.mp3 mai mai mot tinh yeu.mp3 Van ban: bai 1.doc, kt 1 tiet.doc, khoa luan.doc Picture: anh nen.jpg, phuong thuy.jpg, anh dep.jpg. Bài 3: Em hãy cho biết liệu có tồn tại đồng thời 2 tệp sau được không? K 1. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC và C:\LOP10\HOCKY1\VAN.DOC 2. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC và C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC 3. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC và C:\LOP10\TOAN.DOC 4. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC và A:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC. Có . . . . . . . . Bài 4: Khi giao tiếp với HĐH Windows thì người ta sẽ đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời câu thống bằng cách nào? hỏi. HS trả lời câu hỏi GV nhận xét Bài 5: Làm bài 7 sách giáo khoa trang 71 6’ GV: Gọi 1 HS lên bảng chỉ ra đường dẫn đến các tệp happybirthday.mp3, EmHocToan.zip V. Củng cố dặn dò (3’) - Biết cách đặt tên tệp, thư mục. - Xác định được đường dẫn đến tệp và thư mục. Ngày soạn: 10/11/2015 Tiết 28: Bài tập thực hành 3. LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vững các bước vào / ra hệ thống, các thao tác với chuột, bàn phím 2. Kĩ năng: - Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống. - Thực hành các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím. - Làm quen với ổ đĩa, cổng USB. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + Giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp + thực hành nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: (2’) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động vào 1. Vào ra hệ thống ra hệ thống a1. Đăng nhập hệ thống GV: Để có thể làm việc được với máy thì - Nhập tên và mật khẩu vào ô tương ứng việc đầu tiên ta phải làm gì? (user name, password). HS: Đăng nhập hệ thống - Nháy đúp chuột lên một số biểu tượng ở GV: - Phân tích nhận xét và thao tác trên màn hình nền. máy chủ cho hs xem. Lặp lại nếu học sinh a2. Ra khỏi hệ thống chưa rỏ. - Nháy chọn start. HS: Quan sát và thực hành trên máy. - Chọn Turn off / stand by / restart / GV: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu cách ra hibernate. khỏi hệ thống. Có mấy cách ra khỏi hệ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> thống và đặc điểm tương ứng của mỗi kiểu? HS: trả lời GV: - Phân tích và nhận xét. - Thao tác trên máy chủ. - Yêu cầu học sinh thực hiện lại các thao tác. HS: thực hành trên máy GV: quan sát, nhận xét 20’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thao với chuột, bàn phím GV:- Thực hiện 1 số thao tác với chuột trên máy chủ để học sinh quan sát: Nháy trái chuột, phải chuột, nháy đúp, kéo, thả chuột… - Yêu cầu học sinh thực hành lại các thao tác trên. HS: lắng nghe, thực hành trên máy -GV: - Quan sát và hướng dẫn lại đối với học sinh chưa thực hiện được. - Sử dụng một bàn phím. Thuyết minh và ghi lên bảng. - Có thể mở chương trình word để thao tác cho hs quan sát. Hoặc có thể giới thiệu với hs 1 số thao tác. HS: theo dõi, thực hành theo yêu cầu của GV. 2. Thao tác với chuột: - Di chuyển chuột. - Nháy chuột. - Nháy nút phải chuột. - Nháy đúp chuột. - Kéo thả chuột. 3. Bàn phím: Nhận biết một số loại phím chính: - Phím kí tự/số, nhóm phím bên phải,… - Phím chức năng như: F1, F2,… - Phím điều khiển: Enter, ctrl, alt, shift,… - Phím xoá: Delete, Backspace. - Phím di chuyển: Các phím mũi tên, home, end,.. 4. Ổ đĩa và cổng USB - Quan sát đĩa mềm, ổ đĩa CD,… - Nhận biết các cổng USB và các thiết bị sử dụng cổng USB như thiết bị nhớ flash, chuột, …. +Tác dụng của thiết bị: Lưu trữ dl, chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác. +Nhận biết: Mở đường dẫn của ổ đĩa để kiểm tra. +Tắt thiết bị trước khi tháo thiết bị ra.. 10’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu ổ đĩa và cổng USB GV: Thao tác với từng nhóm học sinh: Chỉ cho học sinh biêt nơi cắm thiết bị trên: Tác dụng của thiết bị, cách nhận biết thiết bị, cách tháo thiết bị. HS: chú ý, quan sát V. Củng cố, dặn dò: (3’) - Tắt máy an toàn trước khi ra về - Về nhà xem trước bài thực hành 4 ......................................................................................................................... Ngày soạn: 12/11/2015 Tiết 29: Bài tập và thực hành 4 GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong Windows XP. - Ý nghĩa các thành phần chủ yếu của một của sổ và màn hình nền. - Các kích hoạt chương trình thông qua nút start..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + Giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp + thực hành nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: (2’) Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 15’ * Hoạt động 1:.Tìm hiểu về màn hình nền 1. Màn hình nền (Destop) và nút start: Các thành phần của màn hình nền: GV: Quan sát màn hình nền và cho biết màn - Các biểu tượng giúp truy cập nhanh hình nền có những thành phần nào? nhất. HS: Trả lời: Các biểu tượng, bảng chọn start, - Bảng chọn start: Chứa danh mục thanh công cụ task bar. các chương trình đã được cài đặt GV: Chốt lại các thành phần chính của màn trong hệ thống và các công việc hình nền. thường dùng khác. HS: Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết. - Thanh công cụ Task bar: Hiển thị GV: Hướng dẫn học sinh làm 1 số thao tác với những công việc đang làm. nút start. 2. Nút Start: HS: Quan sát và thực hành. - Mở các c/t cài đặt trong hệ thống. - Kích hoạt My computer, my documents. - Control panel - Trợ giúp hay tìm kiếm tệp / thư 15’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu của sổ, biểu tượng mục. và bảng chọn: - Chọn các chế độ ra khỏi hệ thống. GV: Mỗi thành phần khi làm việc thông qua 3. Cửa sổ: các của sổ làm việc. Vậy một cửa sổ bao gồm - Thay đổi kích thước của sổ. những thành phần nào? - di chuyển cửa sổ. HS: trả lời: Các thành phần chính: Thanh tiêu 4. Biểu tượng đề, bảng chọn, thanh công cụ, thanh trạng thái, - My computer: Chứa biểu tượng các thanh chọn, nút điều khiển. đĩa. GV: Hướng dẫn thao tác với từng nhóm hs - My documents: Chứa tài liệu. thực hiện từng cách thay đổi kích thước cửa sổ - Rycycle Bin: Chứa các tệp và thư và di chuyển cửa sổ. mục đã xoá. HS: Thực hành. Thao tác với biểu tượng: GV: Giới thiệu chức năng của các biểu tượng: - Chọn: Nháy chuột và biểu tượng. My computer, my documents, rycycle bin. Và - Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu hướng dẫn hs thực hiện các thao tác với biểu tượng. tượng: Chọn biểu tượng, kích hoạt, thay đổi - Thay đổi tên (nếu được). tên. + Nháy chuột vào phần tên. - Hãy thực hiện sửa tên biểu tượng My + Nháy chuột một lần nửa vào phần documents thanh TAILIEU. tên để sửa. HS: lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của + Nhấn Enter sau khi đã sửa xong..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV. GV: Khi mở các b/t bao giờ cũng thấy các bảng chọn để chúng ta có thể thao tác trên cửa sổ biểu tượng đó. Chúng ta có 1 số bảng chọn file, edit, view. - Hãy mở cửa sổ my computer, sử dụng bảng chọn để tạo một thư mục Baitap trong ổ đĩa d, sửa tên thành Baitaptin, sau đó chuyển thư mục đó sang ổ đĩa C. HS: thực hành theo yêu cầu 10’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 số hoạt động tổng hợp GV: Chúng ta có thể xem được ngày giờ của hệ thống và còn có thể thực hiện các phép tính toán trên máy tính. Hướng dẫn hs thực hiện một số thao tác đó. HS: lắng nghe và thực hành GV: quan sát, nhận xét. - Ngoài ra còn có thể di chuyển các biểu tượng tới vị trí mới bằng cách kéo và thả chuột. 5. Bảng chọn: - Làm quen với: File, edit, view. 6. Tổng hợp - Xem ngày giờ hệ thống: Chọn Start setting  control Panel rồi nháy đúp vào biểu tượng date and time để xem ngày giờ hệ thống. - Chọn startall programsaccessoriescaculator để mở tiện ích tính toán.. V. Củng cố, dặn dò(3’) - Chú ý các thao tác làm việc với cửa sổ, bảng chọn, biểu tượng. - Chuẩn bị trước bài tập và thực hành 5: đọc lại các quy tắc đặt tên tệp, thư mục. .................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/11/2015 Tiết 30, 31: Bài tập và thực hành 5. THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn các thao tác với tệp và thư mục -. Nắm được vai trò của biểu tượng My computer. 2. Kĩ năng: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows 2000, Windows Xp,.... - Thực hiện một số thao tác với tệp và thư mục. - Khởi động được một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + tài liệu + máy tính+ máy chiếu Projecter + giáo án 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp + thực hành nhóm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học. 2. Bài mới TG 15’. 30’. 25’. 20’. Hoạt động của GV – HS Tiết 30 (Ngày dạy: 01/12/2014) * Hoạt động 1:.Xem nội dung đĩa/thư mục. GV: Hướng dẫn học sinh cách xem nội dung ổ đĩa/ thư mục. HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng my computer để xem nội dung ổ đĩa và thư mục.. Nội dung 1. Xem nội dung đĩa/thư mục - Nháy đúp chuột trái/ my computer. - Nháy đúp chuột trái lên ổ đĩa c.. 2. Tạo thư mục mới, đổi tên thư mục: a. Tạo thư mục mới: * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động tạo thư - Mở cửa sổ chứa thư mục mới mục mới, đổi tên thư mục - Right click/ new/ folder. GV: Thao tác trên máy và hướng dẫn các em - Xuất hiện thư mục mới New Folder. cách tạo thư mục/ tệp mới và cách đặt tên tệp, - Gõ tên thư mục/ enter. thư mục. b. Đổi tên tệp/ thư mục - Hướng dẫn trực tiếp đối với những em chưa - Right click lên thư mục mà ta muốn thể làm được. đổi tên/ Rename. HS: lắng nghe, thực hành theo yêu cầu của - Gõ lại tên mới Enter. GV 3. Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư Tiết 31 mục: * Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động sao - Chọn 1 đối tượng: Nháy chuột vào chép, di chuyển, xoá tệp/ thư mục: biểu tượng tương ứng. - Chọn nhiều đối tượng: Kéo thả chuột GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn 1 đối lên những đối tượng cần chọn hoặc nhấn tượng và nhiều đối tượng để sao chép và di giữ Ctrl và nháy chuột lên từng đối chuyển hoặc là để xoá. tượng. HS: quan sát, thực hành a. Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư GV: Hướng dẫn HS cách sao chép, di mục: chuyển, xoá tệp/ thư mục. Nếu nhóm học sinh - Copy: Sao chép. nào chưa thực hiện được thì lại máy các em - Cut: Chuyển. hướng dẫn trực tiếp các em trên máy. - Paste: Dán HS: thực hành dưới sự hướng dẫn của GV b. Xoá tệp/thư mục: * Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động xem nội - Delete: Xoáthùng rác. dung tệp và khỏi động chương trình. - Shift+delete: Xoá khỏi đĩa từ. GV: Muốn xem nội dung tệp thì ta phải làm 4. Xem nội dung tệp và khởi động như thế nào? chương trình: HS: Tham khảo sgk và trả lời * Xem nội dung tệp: GV: phân tích và hướng dẫn các em thực hiện. - Chọn tệp. HS: Nghe giảng và làm theo yêu cầu của giáo - Nhấp đúp chuột. viên * Khởi động 1 số chương trình đã GV: Hướng dẫn các em khởi động một số được cài đặt trong hệ thống: chương trình đơn giản. - Vào HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo start/programs/accesieries/calculator. viên hoặc word hay excel. - Vào start/ all programs/ accessieries/ system tools/disk cleanup.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> V. Củng cố, dặn dò: (2’) - Các thao tác với tệp và thư mục. - Về nhà học bài, chuẩn bị kiểm tra thực hành 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn: 20/11/2015 Tiết 32: KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT I. Mục tiêu đánh giá 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua các bài học - Thông qua bài kiểm tra đánh giá năng lực, khả năng của học sinh 2. Kỹ năng - Thực hiện được các thao tác liên quan đến thư mục: Tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, xoá. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi làm bài II. ĐỀ: 1. Tạo cây thư mục như hình. (5.0điểm) 2. Sao chép thư mục CO BAN và XA HOI sang thư mục KHOI 12. (2.0điểm) 3. Đổi tên thư mục TOANLIHOASINH thành thư mục TLHS (1.0điểm) 4. Sao chép thư mục TLHS sang thư mục TU NHIEN của KHOI 12 (1.0điểm) 5. Xóa thư mục TLHS của thư mục TU NHIEN của KHOI 10. (1.0 điểm). THPT SO II DUC PHO. CO BAN. KHOI 10. KHOI 11. KHOI 12. TU NHIEN. XA HOI. TU NHIEN. TOANLIHOASINH.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày soạn: 01/12/2015 Tiết 33: Bài tập và thực hành 5. THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn các thao tác với tệp và thư mục -. Nắm được vai trò của biểu tượng My computer. 2. Kĩ năng: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows 2000, Windows Xp,.... - Thực hiện một số thao tác với tệp và thư mục. - Khởi động được một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK Tin 10 + tài liệu + máy tính+ máy chiếu Projecter + giáo án 2. Học sinh: - SGK Tin 10 + vở ghi. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp + thực hành nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học.. 2. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 42’ GV: Yêu cầu HS thực hành tạo Thực hành tạo cây thư mục C:\ cây thư mục và hoàn thành các yêu cầu: 1. Tạo cây thư mục như hình 2. Sao chép thư mục Unikey Ca nhạc Tài liệu sang thư mục Tài liệu 3. Đổi tên thư mục mạng lan thành thư mục Mạng máy tính. 4.Xóa thư mục Unikey ở thư Tài liệu Văn bản luật mục Cài đặt mạng HS: thực hành nhóm GV: quan sát, chấm điểm một số Mang lan nhóm thực hành tốt để khuyến khích tinh thần học tập của HS. V. Củng cố, dặn dò: (2’) - Các thao tác với tệp và thư mục. - Về nhà xem trước bài Một số hệ điều hành thông dụng. Ngày soạn: 03/12/2015 Tiết 34:. Cài đặt Unikey.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bài 13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay 2. Kỹ năng 3. Thái độ Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Nội dung bài mới TG Hoạt động của GV – HS 5’ ĐVĐ: Chúng ta đã biết khái niệm về HĐH và đã được nghe giới thiệu qua một số HĐH. Nhưng hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể một số HĐH thông dụng. GV: Như ở những bài trước chúng ta đã học về HĐH đơn nhiệm và đa nhiệm. Vậy 15’ HĐH đơn nhiệm một người dùng là HĐH nào? HS trả lời: MS-DOS GV: Em có biết MS-DOS viết tắt của từ gì không? HS trả lời: HS nghe giảng và ghi bài. Nội dung. 1. Hệ điều hành MS-DOS MS-DOS= MicroSoft Disk Operating System Là HĐH của hãng Microsoft trang bị cho máy tính cá nhân IBM PC Là HĐH đơn giản, hiệu quả phù hợp với thiết bị trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Là HĐH đơn nhiệm, thực hiện thông qua hệ thống lệnh.. GV: Nhưng hiện nay máy tính được trang 2. Hệ điều hành Windows 15’ bị HĐH nào? Là HĐH của hãng Microsoft với nhiều phiên HS trả lời: HĐH Windows bản khác nhau, song có một số đặc trưng chung: - Chế độ đa nhiệm - Có một hệ thống giao diện dựa trên cơ sở.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 6’. HS nghe giảng và ghi bài GV: ví dụ một số hệ điều hành windows Window 98, Win me, Window XP, Window 2000, Windows Server,.... GV: Với những đặc trưng cơ bản như trên nên HĐH Windows được sử dụng phổ biến hiện nay. HS nghe giảng và ghi bài. GV: Giới thiệu các hệ điều hành Unix và Linux HS: chú ý lắng nghe, ghi chép GV: Mã nguồn mở có nghĩa là người sử dụng có thể bổ sung, sửa chữa, nâng cấp những tính năng mới mà không bị vi phạm về bản quyền. HS: lắng nghe.. bảng chọn với các biểu tượng kết hợp giữa đồ họa và văn bản giải thích - Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ họa và đa phương tiện đảm bảo khai thác có hiệu quả nhiều loại dữ liệu khác nhau như âm thanh, hình ảnh.... - Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trường mạng. 3. Các hệ điều hành Unix và Linux a. Hệ điều hành Unix - Là HĐH đa nhiệm nhiều người dùng - Có hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả - Có một hệ thống phong phú các modul và chương trình tiện ích hệ thống b. Hệ điều hành Linux Là HĐH có mã nguồn mở Được sử dụng phổ biến ở những trường đại học châu Âu. V. Củng cố, dặn dò: (2’) -Biết các đặc trưng cơ bản của các hệ điều hành. -Về nhà ôn lại kiến thức từ chương I.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: 04/12/2015 Tiết 35: ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài thi kết thúc học kỳ I. 2. Kỹ năng Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục 3. Thái độ Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức, SGK, Vở ghi III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp + thảo luận IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học. 2. Bài mới TG Hoạt động của GV – HS 5’ GV: Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thông tin. HS đứng tại chỗ nhắc lại các đơn vị đo thông tin. GV: Gọi 1 HS khác nhận xét. 6’. GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2 và 16 HS đứng tại chỗ trả lời GV: Gọi 1 HS khác nhận xét GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang hệ 10 HS đứng tại chỗ trả lời GV: Gọi 1 HS khác nhận xét GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và ngược lại HS đứng tại chỗ trả lời. Nội dung 1. Đơn vị đo thông tin Bit là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất 1byte = 8 bit 1KB = 1024 byte 1MB = 1024KB 1GB = 1024MB 1TB = 1024GB 1PB = 1024TB 2. Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số a. Chuyển từ hệ 10 sang hệ 2 và 16 b. Cách chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang hệ 10 c. Cách chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và ngược lại. 3. Cấu tạo của máy tính a. Cấu trúc chung.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 5’. 5’. 3’. 2’. 5’. 3’. 7’. GV: Gọi 1 HS khác nhận xét GV: Trong cấu tạo chung của máy tính phần nào là quan trọng nhất? HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi GV: RAM và ROM đâu là bộ nhớ chỉ đọc và đâu là bộ nhớ vừa cho phép đọc vừa cho phép ghi. HS trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và đính chính GV: Gọi 1 HS kể tên một số thiết bị vào và một số thiết bị ra HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét và đính chính GV: Gọi 1 HS nhắc lại những tính chất của thuật toán và các quy ước để biểu diễn thuật toán dưới dạng sơ đồ khối HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi GV: Các bước để giải một bài toán trên máy tính? Tại sao nói bước lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước quan trọng nhất? HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi GV: Người ta phân HĐH thành mấy loại? HS trả lời câu hỏi GV: Quy tắc đặt tên tệp trong HĐH MSDOS và HĐH Windows HS trả lời quy tắc GV: Các thao tác: tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, xoá thư mục HS trả lời câu hỏi. Nắm được cấu tạo chung của máy tính b. Bộ nhớ Phân biệt được bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Phân biệt được RAM và ROM c. Thiết bị vào, ra Phân biệt được đâu là thiết bị vào và đâu là thiết bị ra 4. Bài toán và thuật toán - Các tính chất của thuật toán - Cách biểu diễn thuật toán: Liệt kê và sơ đồ khối 5. Giải bài toán trên máy tính - Các bước để thực hiện giải một bài toán trên máy tính. - Bước thứ 2: lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước quan trọng nhất. 6. Hệ điều hành - Hệ điều hành là phân mềm hệ thống - Phân loại hệ điều hành 7. Tệp và quản lý tệp - Quy tắc đặt tên tệp, thư mục - Đường dẫn đến tệp và thư mục 8. Giao tiếp với HĐH - Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục 9. Quy tắc đặt tên tệp trong HĐH Windows và MS DOS. 10. Các thao tác với tệp và thư mục.. IV. Củng cố dặn dò: (2’) Về nhà chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau làm bài kiểm tra kết thúc học kỳ I.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: 5/12/2015 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Đánh giá được kiến thức, kĩ năng của HS trong chương trình HKI - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Nội dung. 1. Ma trận Đề 1. Mức độ Nội dung Thông tin và dữ liệu Cấu trúc máy tính. Nhận biết. Thông hiểu. Câu 10, 13,. Câu 5, 7. Vận dụng. Tổng 4 câu. 0.5đ 0.5đ Câu 12, 14, 15, Câu 4, 8 16 0.5đ 1.0đ Bài toán và Câu 1, 6 Câu 2,9, 17 thuật toán 0.5đ 2.5đ Hệ điều hành Câu 3, 11 0.5đ Tệp và thư mục Câu 18. 1.0đ 6 câu 1.5đ 5 câu 3.0đ 2 câu 0.5đ 1 câu 4.0đ. Tổng. 10 câu. 7 câu. 1 câu. 2.5đ. 4.0đ 14 câu. 3.5đ. 4.0đ. 10.0 đ. 2. Đề: (kèm theo) 3. Đáp án: Phần trắc nghiệm: ( mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm). Câu Đề1 Đề2 Đề3 Đề4. 1 B D C C. 2 C C A B. 3 D C A C. 4 D A B D. 5 A A C D. 6 A B B A. 7 B B C C. 8 A B D A. 9 C C D B. 10 D D B B. 11 B A A A. 12 C D D D. 13 C C C C. 14 A A A A. 15 B B B B. 16 C C C C. Phần tự luận: Câu 13: a. Bước còn thiếu: B1. Nhập số nguyên dương N và dãy số nguyên a1, a2,....,aN (1.0 điểm) b. Thuật toán trên dùng để tính tổng các số nguyên âm trong dãy số nguyên A. (1.0 điểm) Câu 14. a. + Đường dẫn tới tệp Nhacrung.mp3 là: E:/CA NHAC/NHAC VANG/ Nhacrung.mp3 (1.0 điểm) + Đường dẫn tới thư mục HOA HONG là: E:/HINH ANH/ HOA HONG (1.0 điểm) b. Các bước sao chép thư mục HOA HONG sang thư mục CA NHAC: (1.0điểm) B1. Mở đường dẫn tới thư mục HOA HONG, Kích chuột phải vào thư mục HOA HONG  chọn Copy.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> B2. Mở đường dẫn tới thư mục CA NHAC, kích chuột phải tại vùng trống,  chọn Paste c. Thư mục CA NHAC hiện thời được mô tả như sau (1.0đ). CA NHAC. NHAC TRE. NHAC VANG. Nhacrung.mp3. HOA HONG.

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×