Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 25 Tu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.13 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG. BÀI GIẢNG VẬT LÝ 11.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BAØI GIAÛNG VAÄT LYÙ 11 KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Công thức suất điện động cảm ứng?. Câu 2: Phát biểu định luật Lentz?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Khi Ф qua vòng dây biến thiên →xuất hiện dòng điện trong khung dây →Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng trong khung dây:.  ec  t.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2:. QUI TẮC XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ( ÑÒNH LUAÄT LENTZ). Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó N S N BC. BC B. IC. S B. IC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TỰ TỰ CẢM CẢM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Từ thông riêng của một mạch kín: Xét mạch kín (C), có dòng điện i Gây ra từ trường. từ thông. . B. (từ thông riêng).  Li Với L: + Là hệ số tự cảm của ống dây. + Phụ thuộc vào dạng hình học của vòng dây 1Wb + Đơn vị: H (Henry) 1H  1A. i.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Độ tự cảm của ống dây có chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây 2. N  L 4 .10  7. .S l. Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt có chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây: nhân thêm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phân biệt từ thông riêng với từ thông đã học ?. Có thể xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch kín có dòng điện cường độ i không?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Hiện tượng tự cảm: 1. §Þnh nghÜa • Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông trong mạch gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm a. ví dụ 1: Khisát đóng khóa đèn sáng ngay, Hãy quan sự sáng củakđèn Đ ở1hai hình lên khi đóng, mởcòn khoáđèn K? sáng lên từ từ. 2. Vỡ sao cú sự khỏc nhau này giữa hai đèn 1 và đèn 2 ? A. Đ1. R. B. C. D L,R. K. Đ2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giải thích: -Khi K đóng, dòng điện chạy qua L và đèn 2 tăng, trong ống day xảy ra hiện tăng tượng tự cảm.  điện  động B.S tựtăng -Suất cảm có. I L. tác dụng chống  0lại nguyên nhân sinh ra nó (cản trở sự tăng của dòng điện qua L) -KQ: dòng điện qua L và đèn 2 tăng từ từ.. K. I. Đ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Ví dụ 2 Nếu đột ngột ngắt khóa k ta thấy đèn Đ bừng sáng lên trước khi tắt.. Hãy quan sát sự sáng của đèn Đ mở khoá K?. Đ. A. B. C. D L. K. Đ1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giải thích: Đ. Khi K mở, dòng điện A chạy qua L giaûm xuống 0. Trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm: C chống lại sự giảm của i, trong ống dây xuất hiện dòng điện cùng chiều với I ban đầu và vì tăt đột ngột nên dòng điện cảm ứng khá lớn làm cho đèn bừng sáng lên trước khi tắt CC. L. Đ1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1.. Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm. Công thức tổng quát :.  etc  t.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> i etc  L t - Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch - Dấu trừ ( - ) phù hợp với định luật Len xơ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm -. Trong thí nghiệm 2, khi ngắt k, đèn sáng bừng lên trước khi tắt. Điều này chứng tỏ trong mạch có dự trữ năng lượng. Năng lượng này chính là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Khi cuộn dây tự cảm có dòng điện cường độ i chạy qua thì trong cuộn dây tích lũy năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường 1 2 W  L.I 2 L: độ tự cảm (H) I: cường độ dòng điện qua ống dây (A) W: năng lượng từ trường(J).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. ỨNG DỤNG -. Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp ….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CUÛNG COÁ Caâu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm. ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi: A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch B. Sự chuyển động của nam châm với mạch C. Sự chuyển động của mạch với nam châm D. Sự biến thiên của từ trường Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Củng cố • Câu 2:Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào: • A. cường độ dòng điện qua mạch. • B. điện trở của mạch. • C. chiều dài của dây dẫn. • D. tiết diện dây dẫn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Củng cố • Câu 3: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với: • A. điện trở của mạch. • B. từ thông cực đại qua mạch. • C. từ thông cực tiểu qua mạch. • D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 4: Chọn đáp số đúng của bài toán sau: Trong mạch điện có độ tự cảm L có dòng điện giảm từ i xuống ½ i trong thời gian 2 giây thì suất điện động tự cảm có giá trị là:. a) i L b) ½ i L c) ¼ i L d) 1/8 i L.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×