Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.72 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh. NỘI DUNG 1.Về giáo dục: * THỂ DỤC. HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP. KẾT QUẢ ............................... ............................... - Liên hệ với phụ huynh trong việc cho cháu đi học đúng giờ để tham gia ............................... ............................... thể dục sáng cùng cô và các bạn. - Tuyên truyền với phụ huynh về bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề để phụ huynh cùng phối hợp giúp cháu thuộc thơ, hiểu nội dung câu chuyện. * VĂN HỌC. 2. Sức khỏe, dinh dưỡng: * Phòng bệnh: -- Bệnh viêm đường hô hấp.. *Tuyên truyền: - Chăm sóc sức khỏe. - Bảo vệ môi trường. - Tiếp tục thực hiện chương trình uống sữa học đường.. 3. Lễ giáo, nề nếp: * Chào hỏi * Hành vi đẹp của bé với môi trường xung quanh. -Tuyên truyền đến phụ huynh về các bệnh viêm đường hô hấp:Dán hình ảnh, trao đổi với phụ huynh lúc đón cháu, vào mỗi buổi chiều khi đi đường phải mang khẩu trang, trời lạnh mang áo ấm. - Tuyên truyền tranh ảnh và bài viết : “ Cách sử dụng bàn chải”, “ Thức ăn tốt cho răng và nướu” - Phụ huynh trang bị kem và bàn chải đánh răng cho trẻ ở nhà đầy đủ và hướng dẫn cho trẻ đánh răng đúng cách.. - Cùng phối hợp với phụ huynh tạo mảng xanh môi trường, hỗ trợ giáo viên bổ sung trang trí góc thiên nhiên Xanh- Sạch- Đẹp - Tiếp tục dán bài tuyên truyền đến phụ huynh về Chương trình sữa học đường để bào đảm sự phát triển toàn diện của cháu.. ............................... ............................... ............................... ............................. ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... - Trò chuyện, cho trẻ xem tranh ảnh : ............................... Trẻ chào hỏi và nhận quà bằng 2 tay.. ............................... ............................... - Rèn một số hành vi văn minh trong ............................... giao tiếp như : Ho, ngáp, hắc hơi… ............................... biết lấy tay che miệng, quay mặt sang ............................... hướng khác… ................................ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề :. Nghề sản xuất. Tuần 1: Thực hiện từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. CHỈ SỐ CS 2. CS 18. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. -Trẻ giữ được - Đi trên vạch kẻ thăng bằng cơ thẳng trên sàn thể khi thực hiện vận động đi. -Trẻ nói được một số món ăn hàng ngày, dạng chế biến đơn giản. HOẠT ĐỘNG * VĐCB: - Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn (Trò chơi:Cáo và thỏ) * Trò chơi : - Mèo đuổi chuột. - Kể tên một số món - Hướng dẫn cháu gọi tên gọi ăn thông thường một số món ăn quen thuộc hàng ngày mà cháu ăn tại nhà, tại lớp - Giới thiệu các món ăn trong các bữa ăn tại trường. - Cho cháu xem hình ảnh, đoạn phim, album về các món ăn. * Tổ chức chơi : - Bạn nào nói nhanh. CS 36 -Trẻ kể được tên công việc, công cụ, sản phẩm, ích lợi của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện.. - Tên gọi, đặc điểm, công cụ, sản phẩm, ích lợi và các hoạt động của nghề nông.. * KPKH: - Bác nông dân chăm chỉ *Trò chơi: - Thể hiện vai * MLMN: - Tổ chức cho cháu xem hình ảnh, clip về hoạt động của nghề nông. - Trò chuyện với cháu về đặc điểm của nghề nông.. CS 44 - Trẻ biết đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 5 và đặt chữ số tương ứng cho các nhóm đối tượng.. - Nhận biết số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5. * TOÁN - Nhận biết số lượng 1,2. Đếm đến 2, so sánh số lượng 1 và 2. Nhận biết chữ số 1,2. * Trò chơi: - Ai nhanh hơn * HĐG - Làm các bài tập nhận biết, chọn số tương ứng với số lượng. CS 57 - Trẻ biết bắt chước được giọng nói, điệu bộ của các nhân vật trong truyện.. - Nghe và bắt chước giọng nói điệu bộ của các nhân vật trong truyện trẻ đã được nghe. * Chuyện: - Nhổ củ cải * MLMN: - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “nhổ củ cải” rồi hỏi trẻ: Tên, nhân vật, nội dung….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tập thể hiện ngữ điệu các nhân vật trong chuyện “nhổ củ cải”.. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. CS 55 - Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự.. - Kể lại sự việc có nhiều tình tiết, mô tả sự vật, hiện trượng, tranh ảnh. - Tập cho trẻ kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy. - Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ. - Cho cháu xem hình ảnh, đoạn phim về việc các bạn kể lại câu chuyện theo trình tự. - Trẻ nhận biết CS 64 được cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, hành động và qua tranh ảnh.. - Nhận ra một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua cử chỉ, nét mặt, giọng nói thông qua xem tranh ảnh.. - Cho cháu xem tranh khuôn mặt: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi. - Cô gợi ý, hỏi trẻ tâm trạng của các nhân vật và dạy cho trẻ thể hiện lại tâm trạng các nhân vật…. - Tổ chức cho trẻ vẽ tranh khuôn mặt vui, buồn, giận, sợ hãi…. Trẻ hát đúng CS 77 giai điệu, lời ca hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt…. - Hát đúng giai điệu, hát rõ lời, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét nặt, điệu bộ.. * ÂM NHẠC - DH: Ơn bác nông dân * Nghe hát: - Em đi giữa biển vàng * Troø chôi: - Ai nhanh nhất * MLMN: - Rèn cho cháu hát đúng giai đệu lời ca, thể hiện sắc thái cử chỉ nét mặt và điệu bộ của bài hát.. CS 83 -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết.. - Kết hợp các kỹ năng bóp đất, xoay tròn, lăn dọc, làm lõm, ấn dẹt, bẻ loe... để tạo nên sản phẩm cân đối, hài hòa.. * T.HÌNH - Nặn một số loại quả * HĐG + Mọi lúc mọi nơi: - Rèn các kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo ra những sản phẩm cân đối hài hòa có nhiều chi tiết. - Liên hệ phụ huynh trang bị đất nặn và rèn cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề :. Nghề sản xuất. Tuần 1: Thực hiện từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2015 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. THỨ SÁU. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ, sinh hoạt của cháu tại trường. - Nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay cho cháu - Tuyên truyền đến phụ huynh về bệnh viêm đường hô hấp. TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH. THỂ DỤC SÁNG. - Trò chuyện với cháu về công việc của các bác nông dân. - Trò chuyện với cháu về sản phẩm của nghề nông. - Giáo dục cháu quý trọng nghề nông và sản phẩm của nghề nông - Quan sát, trò chuyện, tạo tình huống, tập cho trẻ kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy (CS 55) - Cho trẻ xem tranh, trò chuyện, dạy trẻ nhận ra một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua cử chỉ, nét mặt, giọng nói của người khác (CS 64). * Khởi động : - Cho cháu đi vòng tròn khởi động theo nhạc * Trọng động: - Hô hấp : Thoåi nô - Tay vai: Hai tay thay nhau đưa lên cao - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Chân: Ngoài khuîu goái - Bật :Bật tại chỗ * Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng TOÁN. HOẠT ĐỘNG CÓ -Nhận biết số CHỦ ĐÍCH lượng 1,2.. TẠO HÌNH. -Naën moät soá loại quả Đếm đến 2, so sánh số lượng (đề tài) (CS 83) 1 và 2. Nhận biết chữ số 1,2 (CS 44). KPKH. - Baùc noâng daân chaêm chæ (CS 36). VH-TD. -Truyeän: Nhoå cuû caûi (CS 57) -VÑCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn ( CS 2) -TCVĐ:Cáo và thỏ. ÂM NHẠC. -NDTT: DH: Ơn baùc noâng daân (CS 77) NDKH: NH: Em đi giữa biển vàng TCAN: Ai nhanh nhaát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan saùt: Cây khế. - TCDG: Nu na nu noáng.. - Chơi tự do.. - Veõ phaán thaønh caùc loại quả. - TCVĐ: Meøo ñuoåi chuoät. - Chơi tự do.. - Xếp hột hạt - Quan saùt: thành hình Hoa lan. bé thích. -TCDG: Nu na nu noáng.. - Chơi tự do.. - TCVĐ: Meøo ñuoåi chuoät. - Chơi tự do.. - Nhaët laù vaøng.. - TCDG: Nu na nu noáng.. - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI * Nội dung: Chơi gia đình nấu ăn, mẹ đi chợ, ba đi cuốc đất trồng rau, các con phụ. giúp mẹ nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa, trồng rau phụ ba. Chơi cửa hàng bán rau, củ quả, hạt giống để gieo trồng. Gia đình đi tham quan vườn cây ăn quả. * Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện được các vai chơi của các thành viên trong gia đình. - Biết phối hợp với bạn trong khi chơi, chơi theo nhóm nhỏ. - Thể hiện được mối quan hệ qua lại giữa các bạn cùng chơi, nhường nhịn bạn cùng chơi * Chuẩn bị: - Các đồ dùng trong gia đình, cửa hàng rau củ quả, dụng cụ làm nông, hạt giống. * Tổ chức thực hiện: + Thỏa thuận trước khi chơi - Haùt: Tía em maù em. - Trong baøi haùt, tía maù baïn nhoû laøm ngheà gì? - Làm nghề nông là làm những công việc gì? - Các con xem hôm nay ở góc phân vai có làm những đồ chơi gì nào? Đây là những dụng cụ của nghề nào? Vậy hôm nay ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gia đình có ba mẹ làm nông nha. Bạn nào thích chơi ở góc phân vai? Con thích làm vai gì? - Cô bán hàng bán những gì? Cô bán hàng phải làm gì để đông khách đến mua hàng? Còn bạn nào thích làm ba mẹ? Ba sẽ làm gì? Mẹ làm gì? Các con làm gì để phuï giuùp ba meï? + Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi tự chọn bạn cùng chơi, về nhóm tự phân vai chơi trong nhóm của mình. - Cơ nhập vai chơi cùng cháu để hướng dẫn cháu cách trồng rau, gieo hạt, tưới cây. Nhắc cháu nhường nhịn bạn cùng chơi, không quăng ném đồ chơi khi chơi. + Nhận xét sau khi chơi - Trẻ tự nhận xét được trong quá trình chơi của mình mình chơi như thế nào? Bạn chơi ra sao? Coâ nhaän xeùt laïi quaù trình chôi cuûa treû.. GÓC XÂY DỰNG. * Nội dung: Khu vườn nhà bé, trồng nhiều cây khác nhau: vườn chuối, vườn hoa, vườn dừa, vườn cây ăn quả. Xây hàng rào xung quanh khu vườn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Yêu cầu: - Cháu biết thể hiện được vai chú công nhân xây khu vườn của bé, gợi ý cháu tận dụng các vật liệu mở tạo ra công trình, gọi tên, cách bố trí sao phù hợp, cùng nhau thỏa thuận cách chơi, giới thiệu khi có khách tham quan đến, cháu biết cất dọn đồ chôi goïn gaøng sau khi chôi. - Cháu cùng cơ thỏa thuận vai chơi, thảo luận về nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ lĩnh, phân công vai chơi, sắp xếp lấy cất đúng chỗ. - Giáo dục cháu không nghịch phá công trình của bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. * Chuẩn bị: Hộp sữa, lon sữa, hàng rào, gạch, dụng cụ xây dựng: bay, bàn chà, thùng sơn, chổi quết sơn. Cây xanh, hoa, các loại rau. * Tổ chức thực hiện: + Thỏa thuận trước khi chơi - Haùt: Ơn baùc noâng daân - Bác nông dân làm ra những gì? - Thế ở nhà bạn nào có ba mẹ làm nông? - Vườn nhà con trồng những cây gì? - Vậy hôm nay chúng ta sẽ xây khu vườn của mình nha - Con xây khu vướn như thế nào? Trong vườn trồng những cây gì? Khi trồng cây chúng ta phải làm gì? Muốn cây tươi tốt các bác nông dân phải làm sao? Để bảo vệ khu vườn không bị kẻ xáu dễ dàng vào, chúng ta cần xây gì? + Qúa trình chơi - Cô quan sát trẻ chơi và nhập vai làm ông chủ để gợi ý cho trẻ bố trí khu vườn được hợp lí, gợi ý cháu tận dụng các vật liệu mở tạo ra công trình, gọi tên, cùng nhau thỏa thuận cách chơi, giới thiệu khi có khách tham quan đến, sắp xếp lấy cất đúng chỗ. + Nhận xét sau khi chơi: - Hôm nay các chú thợ xây xây gì vậy? Các chú thấy mình xây như thế nào? Cô nhận xét hoặc gợi ý cho cháu tự nhận xét quá trình chơi của trẻ.. GÓC NGHỆ THUẬT. * Nội dung: Hát, múa, vận động các bài hát theo chủ đề nghề nghiệp. Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các sản phẩm nghề nông. * Yêu cầu: - Chaùu bieát veõ, naën, caét daùn, toâ maøu caùc saûn phaåm, dụng cụ của ngheà noâng. - Cháu sử dụng các nguyên vật liệu mở khác nhau để thể hiện tác phẩm của mình theo yù thích cuûa chaùu. - Cháu biết thể hiện được cảm xúc qua lời ca, địêu nhảy, vỗ tay thể hiện qua nét maët maïnh daïn tham gia vaø caùc chaùu cuøng nhau bieåu dieãn haùt caùc baøi haùt trong chủ đề. - Giaùo duïc chaùu khoâng nghòch phaù duïng cuï aâm nhaïc, nghòch phaù saûn phaåm cuûa bạn, không đùa giỡn khi biểu diễn. * Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các vật liệu mở, bút màu, giấy vẽ, giấy màu - Các bài hát cho cháu chọn - Mũ múa, dụng cụ, vật liệu để hát múa * Tổ chức thực hiện: +Thỏa thuận trước khi chơi: - Haùt: Anh noâng daân - Baøi haùt noùi veà ai? - Con còn được học những bài hát nào nói về nghề nông nữa? - Hôm nay chúng ta chơi cuộc trình diễn văn nghệ của các bác nông dân với nội dung ca ngợi về nghề nông nha. Các ca sĩ trước khi lên biểu diễn thì làm gì? - Các bác nông dân làm ra những gì? - Bác nông dân dùng dụng cụ gì để làm việc? - Vậy hôm nay các họa sĩ sẽ tạo ra các bức tranh về nghề nông nha. - Ai thích làm các họa sĩ? Con sẽ vẽ gì cho bức tranh của mình? +Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi tự chọn bạn cùng chơi, về nhóm tự phân vai chơi trong nhóm của mình.Cô nhập vai người hướng dẫn chương trình để giúp trẻ biết cách biểu diễn vaên ngheä, haùt caùc baøi haùt veà ngheà noâng + Nhận xét sau khi chơi - Trẻ tự nhận xét được trong quá trình chơi của mình mình chơi như thế nào? Bạn chơi ra sao. GÓC HỌC TẬP. * Nội dung: Xem truyện tranh theo chủ đề. Khuyến khích cháu kể chuyện cho nhau nghe. Làm bài tập toán so sánh, nhận biết số lượng 1, 2. Làm album về các loại rau. Vẽ đường cho bác nông dân đến vườn rau đúng đường. * Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện được các các cử chỉ, điệu bộ, bét mắt, tình cảm của mình khi xem truyện - Biết phối hợp với bạn trong khi chơi để làm các bài tập toán - Biết giữ gìn sách cẩn thận sau khi xem xong *Chuẩn bị: - Bài tập toán, tranh truyện, bút màu… * Tổ chức thực hiện: +Thỏa thuận trước khi chơi - Thơ: đi bừa - Meï baïn nhoû trong baøi thô ngheà gì? - Khi làm nông cần sử dụng dụng cụ nào? - Vậy hôm nay các con sẽ sưu tầm các hình ảnh về nghề nông để làm album nha. - Làm album xong con nhớ ghi tên vào nhé - Bài tập toán cô chuẩn bị con làm gì? - Con làm như thế nào? +Qúa trình chơi -Trẻ về góc chơi tự chọn bạn cùng chơi, về nhóm tự phân vai chơi trong nhóm của mình.Chọn sách truyện để xem và rủ bạn cùng xem -Chọn bài tập toán, bàn bạc cùng nhau để hoàn thành bài tập toán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cô gợi ý cháu gọi tên, nói được nội dung, cháu nối hình ảnh vào đúng chỗ. Cô có thể làm trước cho cháu xem để cháu làm theo. +Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho cháu tự nhận xét quá trình chơi của mình.. GÓC THIÊN NHIÊN VÀ KHOA HỌC. * Nội dung: Chăm sóc cây, tưới cây. Gieo hạt. Cháu bắt sâu, nhặt lá vàng, cắt tỉa lá cho cây. * Yêu cầu: - Biết cách chăm sóc cho cây xanh - Biết phối hợp với bạn trong khi chơi *Chuẩn bị: - Cây xanh, bình tưới, hột hạt, đất, kéo tỉa cây * Tổ chức thực hiện: * Thỏa thuận trước khi chơi - Haùt: Troàng caây - Chúng ta trồng cây để làm gì? - Muoán caây töôi toát haøng ngaøy ta phaûi laøm sao? - Con chaêm soùc caây nhö theá naøo? - Khi gieo haït caàn phaûi laøm sao? - Muốn hạt nảy mầm đều thì cần làm gì? * Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi tự chọn bạn cùng chơi, về nhóm tự phân vai chơi trong nhóm của mình. - Cơ cùng chơi với cháu để hướng dẫn cháu tưới nước vừa đủ, không tưới nhiều. * Nhận xét sau khi chơi - Trẻ tự nhận xét được trong quá trình chơi của mình mình chơi như thế nào? Bạn chơi ra sao. VỆ SINH ĂN –NGỦ TRƯA ĂN XẾ. - Nhắc cháu rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. - Cháu biết cầm muỗng bằng tay phải, động viên cháu ăn hết suất, không làm rơi vãi khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn. - Cháu ngủ đúng tư thế, biết sắp xếp gối chiếu gọn gàng.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Giáo dục :Biết giúp đỡ người lớn. - TCHT: Chơi sổ số - Tập cho cháu nặn 1 số loại quả.. - An toàn giao thông: Ngồi ngay ngắn trên xe khi tham gia giao thông. - Cho chaùu laøm vở baøi tập toán. -Trò chuyện về công việc của. - Nha học đường : Thức ăn có hại cho răng và nướu. - Cho chaùu làm đồ chơi cuøng coâ - Kể chuyện nhổ củ cải.. - Bé tập làm nội trợ: trò chơi pha sữa bột - Tập cho cháu hát bài “Ơn bác nông dân”. -TCHT: Chơi sổ số.. - Dinh dưỡng: Trò chơi “Nói đối đáp với các loại rau, củ, quả”. - Trò chuyện, cho c/c kể tên một số món ăn quen thuộc mà cháu hay ăn tại nhà, tại trường (CS 18) - Văn nghệ cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bác nông dân.. VỆ SINH TRẢ TRẺ. TRÒ CHƠI CÓ LUẬT. - Cho các cháu làm vệ sinh, kiểm tra vệ sinh cháu. - Nêu gương, đổi hoa thành cờ. -Trả cháu, trao đổi tình hình học tập của cháu với phụ huynh, tuyên truyền đến phụ huynh một số bệnh thường gặp ở trẻ. *Trò chơi dân gian : NU NA NU NỐNG - Yêu cầu: Cháu biết đếm và phân biệt phía phải, phía trái. - Chuaån bò: Cho cháu học thuộc lời ca nu na nu noáng. - Caùch chôi: Cháu ngồi duỗi chân và hỏi cháu ngồi giữa bạn nào? phải trái của cháu là ai? Cô đọc lời ca và vỗ vào chân trẻ đến tiếng “tùng” rơi vào chân ai thì co lại.tiếp tục cho đến hết chân.. * Trò chơi vận động: MÈO ĐUỔI CHUỘT - Yêu cầu: - Luyện tập sự khéo léo. - Chuaån bò: saân roäng saïch seõ. - Cách chơi: Một cháu làm chuột một cháu làm mèo, các cháu còn lại đứng thành vòng tròn. Khi nghe hiệu lệnh thì chuộ chạy trước, mèo chạy theo sau, chuột chạy đường nào mèo phải chạy đuổi bắt chuột theo đường đó. Nếu chuột bị bắt thì bạn làm mèo thắng cuộc. Đổi bạn chơi khác lên chơi.. *Trò chôi hoïc taäp: CHƠI SỐ XỐ - Yêu cầu: Cháu biết cách chơi Một bảng chữ số từ 1 đến 10 có kim quay. Bộ chữ số từ 1 đến 10 đủ cho mỗi trẻ 1 chữ số. - Chuaån bò: Các thẻ chấm tròn tương ứng với bộ chữ số. Một số đồ chơi làm phần thưởng. - Caùch chôi:. Cho 1 trẻ làm người bán sổ số, các cháu khác đến mua, mỗi cháu một vé. Sau khi vé số bán hết. Cô bắt đầu phổ biến luật chơi và công bố giải. Nếu kim dừng ở số nào thì những cháu có số đó lên chọn đúng thẻ có số chấm tròn tương ứng với số của mình để nhận phần thưởng. Cô quay kim 4 lần để có 4 giải (từ giải nhất đến giải 4) Số còn lại được giải khuyến khích, nhưng vẫn phải lên chọn đúng thẻ mới được lĩnh phần thửơng. Trò chơi kết thúc khi đã lĩnh hết phần thưởng.. Khối trưởng ( Duyệt). Giáo viên lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phan Thị. Phạm Thị Kim Thi. Thủy. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - Tuyên truyền với phụ huynh về bệnh viêm phổi. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của các cháu . - Trò chuyện với cháu về các ngành nghề trong xã hội. + Trong xã hội có những ngành nghề nào? + C/c hãy kể ngành nghề của ba mẹ mình? - Giáo dục cháu quý trọng sản phẩm của các nghề làm ra. - Cháu thể hiện được tình cảm của mình thông qua lời nói, yêu cầu của người khác (CS 64). Nhận biết số lượng 1,2.Đếm đến 2, so sánh số lượng 1 và 2 .Nhận biết chữ số 1,2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Cháu nhận biết số lượng 1-2, đếm đến 2, so sánh 1 và 2, tham gia chơi tốt troø chôi (CS 44) - Phát triển kỹ năng xếp đếm, so sánh, óc tư duy cho các cháu. - Giaùo duïc chaùu yeâu quyù các nghề trong xã hội II.CHUẨN BỊ:. - Coâ: 2 bác nông dân, 2 cái liềm, số 1, 2 lớn. - Chaùu: Moãi chaùu moät roå goàm 2 quả mận, 2 quả xoài một số đồ dùng xung quanh lớp học, số 1, số 2. Các bài tập toán, bút màu xanh đỏ, que chỉ, bảng học toán. *Tích hợp: Cháu vâng lời và yêu quý người lao động qua trị chuyện cùng cơ III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CÔ. 1. Ổn định - Haùt: “Lớn lên cháu lái máy cày” - Lớn lên c/c muốn làm nghề gì? - Coâ chaùu cuøng troø chuyeän veà các ngành nghề trong xã hội. - Để làm được những ngành nghề đó c/c phải nhớ chăm ngoan, học giỏi nhé! - Bây giờ c/c cùng học thật giỏi với cô nheù! 2. Nội dung * Hoạt động 1: Ôn kỹ năng đếm số lượng 1 - Trò chơi : Ai tinh nhất - Mình cùng vỗ tay một tiếng, bật một cái, dậm chân một cái, cúi người về phía trước, gật đầu 1 cái. - Mình cùng giơ tay phải lên 1 lần? - Tay bên trái lên 1 lần? * Hoạt động 2: Tạo nhóm số lượng 1-2, đếm đến 2, So sánh số lượng 1 và 2. Nhận biết số 1, 2. - TC: Trời tối, trời sáng. - Mình cùng xem cô có gì nhé. - Cô làm mẫu - Bác nông dân ra đồng làm việc nè. -Nghề nông cần những dụng cụ gì đây? Con đếm xem có mấy cái cuốc? - Con có nhận xét gì về số lượng giữa số cuốc và số liềm? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Cô muốn hai nhóm bằng nhau cô làm bằng cách nào? - Hai nhóm như thế nào với nhau? - Để biểu thị cho 2 cái cuốc và 2 cái liềm cô chọn số 2 - Cho cháu đọc số 2 - Cô giới thiệu số 2, cho cháu sờ số 2 và nhận xét. - Số 2 có một nét cong phải và một nét ngang. - Gặt lúa xong bác nông dân lại cất bớt 1 cái liềm, còn lại mấy cái liềm? - Cô cất luôn cái liềm còn lại. - Còn lại gì? - Bác nông dân cất hết cuốc. - Cháu đếm lại và cất ngược lại số 2, 2,1, hết - Giáo dục cháu luôn kính trọng và nhớ ơn bác nông dân. - Hát: Tía má em. HOẠT ĐỘNG CHÁU. - Cháu hát. - Cháu trò chuyện cùng cô.. - Cháu chơi. - Cháu chơi. - Cháu trả lời - Cháu trả lời -Cháu trả lời -Cháu trả lời -Cháu trả lời -Cháu trả lời - Cháu đọc - Cháu sờ số, nhận xét. - Cháu trả lời. - Cháu hát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục cháu chăm ngoan học giỏi, lớn lên làm người có ích cho xã hội. - Cháu thực hiện - Sau 1 thời gian chăm sóc, bây giờ cây trái trong vườn của bác nông dân đã được thu hoạch rồi, c/c hãy giúp bác nông dân thu hoạch trái cây đi làm nào. - Con hãy giúp bác nông dân thu hoạch mận và xoài đi nào. - Cháu xếp. Đặt số 2 - Con xếp cho cô số mận ít hơn số xoài là một? - Con có nhận xét gì về số lượng mận và xoài? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? - Muốn hai nhóm bằng nhau và bằng 2 thì sao? - Mình hãy lấy 1 quả mận bỏ vào rổ cho bác nông dân nào? - Còn lại mấy quả mận? - Còn lại quả gì? - Mình cùng giúp bác nông dân cất vào rổ cho khỏi bị hư nhé. -Cháu đếm ngược và cất -Cho cháu tìm đồ dùng quang lớp có số lượng là hai. * Hoạt động 3: Trò chơi :Thi xem ai nhanh - Thơ:Đi bừa - Trên đây cô có các đồ dùng của bác nông dân, con hãy lên chọn và gắn đúng số lượng theo yêu cầu, con nối đúng số lượng đồ dùng với chữ số tương ứng, tô màu đồ dùng với số lượng tương ứng nha. Trong thời gian ngắn nhất đội nào nhanh, chính xác đó là đội thắng cuộc. - Chaùu chôi coâ bao quaùt. 3.Kết thúc Hát: Ơn bác nông dân. - Cháu thực hiện. - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu thực hiện - Cháu trả lời - Cháu thực hiện -Cháu đếm cất - Cháu tìm đồ dùng -Cháu đọc - Cháu chơi.. - Cháu hát.. HOẠT ĐỘNG CHUYEÅN -Hát “Ơn bác nông dân” TIEÁP. - Quan sát cây khế HOẠT ĐỘNG - TCVĐ: Mèo đuổi chuột NGOÀI TRƠÌ - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG * Gĩc học tập: Xem truyện tranh theo chủ đề. Khuyến khích cháu kể chuyện GÓC cho nhau nghe. Làm bài tập toán so sánh, nhận biết số lượng 1, 2. Làm album. về các loại rau. Vẽ đường cho bác nông dân đến vườn rau đúng đường. - Gĩc phân vai: Gia đình đi mua sắm. Cửa hàng bán đồ dùng cá nhân. - Góc xây dựng: Xây khu vườn nhà bé..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Giáo dục lễ giáo: Biết giúp đỡ người lớn . -TCHT: Chơi sổ số - Tập cho cháu nặn 1 số loại quả.. ……………………………………………………………………………………………………………………………… … ĐÁNG GIÁ ……………………………………………………………………………………………………………………………….. CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………………………… …. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của c/c tai lớp. - Trị chuyện với trẻ về các sản phẩm nghề nông. + Nghề nông thì có những sản phẩm nào? TRÒ CHUYỆN + Ai đã tạo ra những loại quả cho c/c ăn vậy? ĐẦU GIỜ - Giaùo duïc caùc chaùu bieát aên nhieàu rau cuû quaû giuùp cô theå khoûe maïnh. - Cháu kể lại được sự việc một cách rõ ràng khi được xem tình huống, hoặc đoạn phim (CS 55) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Nặn một số loại quả (Đề tài) I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:. - Biết nặn một số loại quả theo ý thích của trẻ. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng đã học như xoăn tròn, lăn dọc, uốn cong… để nặn thành những quả đẹp, có sự sáng tạo (CS 83) - Giáo dục cháu bieát quyù troïng caùc saûn phaåm maø baùc noâng daân laøm ra. II.CHUAÅN BÒ:. - Đĩa đựng sản phẩm, đất nặn, mẫu nặn, khăn lau tay *Tích hợp: Trò chuyện về sản phẩm của nghề nông thơng qua vật thật. III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG CHÁU. - Cháu hát. 1.Ổn định - Hát : “Tía má em” - Ba mẹ c/c làm nghề gì vậy? Vậy c/c cĩ biết ai đã trồng -Cháu trả lời ra các loại quả cho c/c ăn khơng? - Người nông dân đã vất vả làm ra những sản phẩm có - Cháu trả lời. c/c phải làm gì với nhưng sản phẩm đó? 2. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát mẫu và trao đổi kỹ năng nặn - C/c thaáy quaû cam naøy coù maøu gì? - Quaû cam coù daïng hình gì? - Muốn nặn được quả cam cô sử dụng kỹ năng gì để nặn? - Coøn laù thì sao? - Baùc noâng daân khoâng chæ cho chuùng ta quaû cam maø coøn coù quaû gì? - Coøn quaû chuoái thì sao? - Qủa chuối có dạng gì? - Màu sắc của quả chuối ra sao? - Muốn nặn được quả chuối mình sử dụng kỹ năng gì? - Hát : “Bé hái quả trong vườn” - Con xem cô hái được quả gì nữa? - Con có nhận xét gì về chùm nho? - Chùm nho có gì đặc biệt? - Cô cũng rất thích các loại quả nên cô đã nặn quả c/c thaáy theá naøo? - Trước khi nặn c/c nhớ nhào bóp đất cho mềm muốn naën quaû coù daïng hình troøn c/c duõng kó naêng xoay troøn, muốn nặn quả dài c/c dùng kĩ năng lăn dọc c/c nhớ chia đất thành nhiều phần nhỏ trước khi nặn nhé! - Nếu là con thì con sẽ nặn quả gì? - Con nặn như thế nào? - Vậy mình cùng nặn thật nhiều các loại quả để tặng baùc noâng daân. - Cô cho cháu thực hiện nhắc tư thế ngồi cách chia đất vaø naën. * Hoạt động 2: Cháu thực hiện - Haùt: Ôn baùc noâng daân - Báo sắp hết giờ - Báo hết giờ - Troø chôi : Hái quả * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - C/c vừa nặn gì thế? - Cô nhận xét chung - Cô mời bạn nào chọn cho cô sản phẩm mà con thấy. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. -Cháu trả lời - Cháu hát - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời.. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời.. - Cháu naën - Chaùu baøy saûn phaåm - Chaùu chôi - Cháu trả lời - Cháu nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đẹp nhất vì sao đẹp? - Coâ nhận xét lại. 3. Keát thuùc Giaùo duïc caùc chaùu bieát quyù troïng caùc saûn phaåm cuûa caùc baùc noâng daân laøm ra HOẠT ĐỘNG CHUYEÅN TIEÁP. - Hát “Ngày mùa”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠÌ. - Vẽ phấn thành các loại quả - TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. * Gĩc nghệ thuật: Hát, múa, vận động các bài hát theo chủ đề nghề nghiệp. Veõ, naën, xeù daùn, toâ maøu caùc saûn phaåm ngheà noâng. - Gĩc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, mẹ đi chợ, ba đi cuốc đất trồng rau, các con phụ giúp mẹ nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa, trồng rau phụ ba. - Gĩc xây dựng: Xây khu vườn nhà bé. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. - An toàn giao thông: Ngồi ngay ngắn trên xe khi tham gia giao thông. - Cho cháu làm vở bài tập toán. - Trò chuyện về công việc của bác nông dân. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………..................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. ĐÓN TRẺ. - Nhắc cháu cất cặp đúng nơi quy định - Tuyên truyền với phụ huynh về cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết - Cô kiểm tra vệ sinh và sức khỏe trẻ khi vào lớp TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. -Trò chuyện với cháu về nghề nơng. + Nghề nông có nhũng dụng cụ gì? + Nghề nông tạo ra sản phầm gì? + Để không phụ lòng bác nông dân c/c làm gì ? - Giáo duïc caùc chaùu bieát quyù troïng caùc saûn phaåm baùc noâng daân laøm ra.. Bác nông dân chăm chỉ. I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:. - Biết coâng vieäc, duïng cuï vaø moät soá saûn phaåm maø baùc noâng daân laøm ra. (CS36) - Cháu phân biệt được nghề nông khác với những nghề nghiệp khác trong xã hoäi qua coâng vieäc, duïng cuï vaø saûn phaåm. - Giáo dục cháu bieát yeâu quyù vaø bieát ôn baùc noâng daân II.CHUAÅN BÒ:. - Hình aûnh veà coâng vieäc, duïng cuïa vaø saûn phaåm cuûa ngheà noâng - Nhạc theo chủ đề. *Tích hợp: Đếm đến 3 thơng qua hình ảnh III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG CÔ. 1. Ổn định - Hát: “Tía má em” - Ba má các con làm gì? - Con thấy làm nông có vất vả không? - Để biết công việc cua bác nông dân vất vả như thế nào hôm nay cô cũng các con tìm hiểu nhé. 2. Nội dung * Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về công việc của baùc noâng daân - C/c xem bác nông dân đang làm gì vậy? - Coù bao nhieâu baùc noâng daân ñang laøm vieäc neø? - Cho cháu đếm đến 3. - C/c nghĩ cày ruộng để làm gì? Cày ruộng giúp cho đất tơi xốp. - Sau khi làm đất xong bác nông dân sẽ làm gì? - C/c cùng giúp bác nông dân gieo hạt nha! - Trò chơi: gieo hạt. - Bác nông dân đã gieo hạt giống xuống đất rồi. - C/c xem các bác nông dân đang làm gì? Nhổ mạ xong thì bác nông dân làm gì nữa? - Bác nông dân cấy lúa như thế nào? - Cấy lúa xong bác nông dân còn làm gì đây c/c? C/c nghĩ bác nông dân cần làm gì để chăm sóc cho ruộng lúa của mình nữa? - Sau một thời gian chăm sóc thật dài giờ đã đến lúc thu hoạch được rồi. - Muốn thu hoạch lúa bác nông dân dùng cách gì? - Bác nông dân dùng dụng cụ gì để gặt lúa? - Giới thiệu cho cháu biết cái liềm. - Ngoài gặt bằng tay ra bây giờ ở nhiều vùng các bác nông dân đã dùng máy gặt lúa. - Để chúng ta có lương thực để ăn thì các bác nông dân thật là vất vả, vậy c/c phải làm gì đối với bác nông dân. - Hát: Ơn bác nông dân. * Hoạt động 2: Sản phẩm bác nông dân làm ra - Ngoài trồng lúa ra bác nông dân còn trồng ra những sản phẩm nào nữa? - Trồng rau cũng rất vất vả như trồng những loại cây khác. - C/c xem bác nông dân làm gì? bác nông dân đang chăm sóc cho vườn rau, c/c thấy vườn rau của bác thế nào? - C/c ơi! Bác nông dân làm gì để cho rau tươi tốt? - C/c biết bác nông dân cần những dụng cụ gì để chăm sóc ruộng vườn của mình?. HOẠT ĐỘNG CÔ. - Cháu hát. - Cháu trả lời. -Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu đếm - Cháu trả lời. - Cháu chơi - Cháu xem - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu xem - Cháu trả lời -Cháu trả lời - Cháu xem. - Cháu hát - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu đọc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhà con trồng rau thì con sẽ làm gì? - Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành - Cô gợi hỏi c/c về các sản phẩm nghề nông. - Giáo dục cháu kính trọng nhớ ơn bác nông dân và quý trọng những sản phẩm mà bác nông dân làm ra. * Hoạt động 3: Củng cố - Coâng vieäc cuûa baùc noâng daân thaät thuù vò phaûi - Cháu thể hiện khoâng, vaäy hoâm nay chuùng ta cuøng baùc noâng daân đi làm vườn xem sao nha. - Cho cháu thể hiện vai chơi theo từng nhóm. - Cô bao quát - Nhận xét sau khi cháu chơi xong. 3.Keát thuùc - Giaùo duïc chaùu bieát ôn vaø yeâu quyù caùc coâ baùc noâng daân. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Hát: Anh nông dân. - Xếp hột hạt thành hình bé thích - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GĨC * Gĩc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, mẹ đi chợ, ba đi cuốc đất trồng rau,. các con phụ giúp mẹ nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa, trồng rau phụ ba. Chơi cửa hàng bán rau, củ quả, hạt giống để gieo trồng. Gia đình đi tham quan vườn caây aên quaû. - Gĩc nghệ thuật: Hát, múa, vận động các bài hát theo chủ đề nghề nghiệp. Veõ, naën, xeù daùn, toâ maøu caùc saûn phaåm ngheà noâng. - Gĩc xây dựng: Khu vườn nhà bé. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. - Nha học đường: Thức ăn có lợi cho răng. - Cùng cô làm đồ chơi. - Kể chuyện nhổ củ cải. ………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. ĐÓN TRẺ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu - Nhắc cháu bỏ dép lên kệ khi đến lớp. TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - Trò chuyện với cháu về một số loại rau. + Để có những luống rau được xanh tốt thì cần làm sao? + Các con có biết rau thì cải không? + Ăn nhiều rau giúp gì cho cơ thể của chúng ta? - Giáo dục cháu chăm sóc rau khi ở nhà mẹ trồng, ăn nhiều rau cho cơ thể khỏe mạnh.. Hoạt động1:. TruyÖn: Nhổ. củ cải.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Chaùu bieát teân caâu chuyeän nhoå cuû caûi, bieát caùc nhaân vaät trong caâu chuyeän (CS 57) - Cháu thể hiện được giọng điệu các nhân vật trong câu chuyện. - Giáo dục cháu bieát caùch chaêm soùc rau khi troàng. II. CHUẨN BỊ:. - Ñóa hình, nhaïc, tranh coù noäi dung caâu chuyeän, muõ nhaân vaät. * Tích hợp: Troø chuyeän veà các dụng cụ cuûa caùc baùc noâng daân qua video..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP. HOẠT ĐỘNG CHÁU. 1.Ổn định - T/c : “Gieo hạt” - Để cho nhiều rau xanh, quả ngọt bác nông dân phải làm những công việc nào? - Bác cũng có nhiều dụng cụ phục vụ cho công việc của mình đó. - Coù moät caâu chuyeän raát hay noùi veà oâng laõo troàng cuû cải đó. Các con hãy lắng nghe xem ông lão đã làm gì để củ cải lớn nhanh nha.. - Chaùu chơi. 2. Nội dung * Hoạt động 1: Cô keå chuyeän cho chaùu nghe - Coâ keå chuyeän laàn 1 + ñóa hình. - Caâu chuyeän coù teân laø gì nhæ? - Trong câu chuyện có những ai nào? - Chúng ta cùng đến nhà ông lão xem ông đã chăm sóc như thế nào mà cây củ cải lại lớn to đến thế nha. - Haùt: Chăm rau. - Coâ keå chuyeän laàn 2 + tranh. * Hoạt động 2 : Đàm thoại về nội dung câu chuyện - Gia ñình oâng laõo laøm ngheà gì? Vì sao con bieát? - Ơng đã mang gì về trồng trong khu vườn? - Ơng lão đã chăm sóc cây củ cải như thế nào? - Khi oâng ra nhoå cuû caûi thì ñieàu gì xaûy ra? - Ông laõo goïi baø laõo nhö theá naøo? - Gioïng oâng laõo hôi oàm oàm, chaäm raõi. - Ai đã giúp ông lão nhổ củ cải lên được? - Đọc vè: Tay đẹp * Hoạt động 3: Củng cố - Cho caùc chaùu theå hieän laïi caùc nhaân vaät trong caâu chuyeän. - Coâ bao quaùt treû. 3.Kết thúc - Giáo dục các cháu biết chăm sóc cây trồng, tưới nước vừa đủ, bắt sâu nhổ cỏ cho cây hàng ngày.. - Cháu nghe - Cháu trả lời - Cháu trả lời. -Hát: “Nhổ củ cải”.. - Cháu trả lời - Chaùu xem video. - Chaùu haùt - Cháu nghe - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu đọc - Chaùu thể hiện vai.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: VĐCB :. Đi trên vạch kẻ săn trên sàn. TCVĐ :. Cáo và thỏ. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Cháu biết thực hiện vận động đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn một cách thành thạo, chơi tốt trò chơi cáo và thỏ(CS 2) - Cháu biết đi đúng tư thế, phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng. - Giáo dục biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. II.CHUẨN BỊ:. - Nhạc, vạch kẻ trên sàn. -Trang phục gọn gàng. - Sân chơi sạch sẽ. * Tích hợp: Cháu có ý thức tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh qua trò chuyện III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG CÔ. 1.Ổn định - Chào mừng các vận động viên đến với cuộc hội thao naêm nay. - Xin giới thiệu, năm nay tham gia vào cuộc hội thao với có sự có mặt của các ngành nghề: đội số 1 là đội xây dựng, đội số 2 là đội dệt may. Và đội thứ 3 đến từ các vùng quê đó là đội nghề nông. Và tôi chính là người dẫn chương trình củ cải. Các vận động viên hãy cho biết vì sao phải thường xuyên - Cháu trả lời taäp theå duïc? - Muốn hoàn thành tốt công việc thì cần có sức khỏe tốt. Vâng, đó chính là mục đích của cuộc hội thao hôm nay. Xin cho cả ba đội một tràng pháo tay naøo. 2. Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động. - Để bước vào cuộc thi chính thức, tôi xin mời cả - Cháu khởi động ba đội đến từ ba ngành nghề cùng tham gia khởi động. - Cháu khởi động đi các kiểu: đi thường, đi cuùi khom, chạy chậm. chạy nhanh. - Mở đầu cuộc thi xin giới thiệu màn đồng diễn của cả ba đội. * Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Động tác chân: Một chân đưa ra trước khuỵu gối - Động tác bật: Bật tại chỗ - Tiếp sau đây là phần trả lời câu hỏi dành cho các vận động viên - Bác nông dân làm những công việc nào? - Sản phẩm của nghề nông là gì? - Dụng cụ nào được sử dụng trong nghề nông? - Haùt: Tía em, maù em +Vận động cơ bản: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn -Và sau đây là phần thi chính thức của cuộc hội thao, đó là phần thi đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn - Bây giờ mời cả 3 đội lắng nghe cách hướng dẫn để tham gia tốt. - Coâ laøm maãu. - Coâ laøm maãu vaø giaûi thích: - Ơû TTCB, các vận động viên đứng trước vạch mức, hai tay thả tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai, mắt nhìn thẳng phía trước. Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị “đi” thì các vận động viên bắt đầu đi trên vạch kẻ thẳng về phía trước, phối hợp mắt, chân, tay nhòp nhaøng. Đi đến hết vạch kẻ thẳng thì caùc vaän động viên dừng lại và về cuối hàng.. - ĐTNM.. - Cháu trả lời -Cháu trả lời - Cháu hát.. - Cháu chú ý xem.. - Nghe giaûi thích. * * * * * * * * * - Mời các vận động viên cùng đi thử trước khi vào cuộc thi chính thức - Cô cho cháu thực hiện cô bao quát. Nhắc nhở các cháu đi đúng tư thế. - Cho caùc chaùu xoa boùp chaân nheï nhaøng - Cho chaùu đi laïi laàn 3. - Bây giờ là phần thi chính thức của cuộc thi. Các vận động viên sẽ thi theo nhóm, ai đi nhanh, khơng đi ra khỏi vạch lên lấy được lá cờ thì người đó thắng. Và cuối cuộc thi, đội nào có nhiều vận động viên lấy được cờ nhất thì đội đó sẽ nhận được cúp vaøng trong cuoäc hoäi thao. - Cho chaùu thi ñua. + Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Cô giải thích cách chơi - Cháu tiến hành chơi. - Cháu chơi cô bao quát * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Thư giãn, hít thở nhẹ nhàng. - Cháu thực hiện. - Chaùu xoa boùp chaân - Cháu thực hiện. - Cháu thi ñua. - Cháu chơi - Cháu hít thở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.Kết thúc - Giaùo duïc caùc chaùu yeâu quyù caùc ngaønh ngheà trong xaõ hoäi.Các cháu còn nhỏ cần chăm chỉ học tập để lớn lên làm việc có ích. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY. - Quan saùt: Hoa lan - TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. * Gĩc xây dựng: Khu vườn nhà bé. - Gĩc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, cửa hàng bán rau, củ quả, hạt giống để gieo trồng. Gia đình đi tham quan vườn cây ăn quả. - Góc thiên nhiên khoa học: Cháu chơi chăm sóc cây xanh, nhổ cỏ tưới cây, nhặt lá bắt sâu cho cây, gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây xanh. - Bé tập làm nội trợ: Trò chơi pha sữa bột - Keå cho cháu nghe chuyeän: nhoå cuû caûi. -TCHT: Chơi sổ số ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NỘI DUNG. - Coâ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu tại trường. - Nhắc nhờ cháu cắt móng tay móng chân sạch sẽ trước khi đến lớp - Troø chuyeän veà các công việc của bác nông dân + Bác nông dân thường làm những công việc gì ? + Những công việc đó như thế nào? + Con có biết sản phẩm của nghề nông không? - Giáo dục cháu bieát chăm ngoan, học giỏi, biết kính trọng các cô bác nông dân. NDTT : + DH :. Ơn bác nông dân. Em đi giữa biển vàng + TCÂN : Ai nhanh nhất. NDKH : + NH :. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Chaùu haùt thuoäc baøi haùt, bieát chuù yù laéng nghe coâ haùt, bieát chôi troø chôi ai. nhanh nhaát (CS 77) - Cháu hát đúng lời bài hát, thể hiện được cảm xúc qua nét mặt cử chỉ, điệu bộ khi nghe hát. Phản ứng nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi. - Giaùo duïc chaùu yeâu quyù baùc noâng daân II.CHUẨN BỊ:. *Tích hợp: Trò chuyện về sản phẩm nghề nông qua video. Bài hát: ÔN BAÙC NOÂNG DAÂN. Nhạc & lời: Buøi Anh Toân.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> &=¢3=U=! ==X===E====W=_! ==e===W=_=! ==U===D===W=! ==W=9==T=!==e===T=U! Haït luùa haït. luùa vaøng, coù. từ từ nơi đâu? Từ nơi đồng. &¢=W==9=S! ==U====G===U=T!==d=! ==T==:=V=! ===V===H====V=T=! =T===9==T==V=! lúa, từ tay bác nông dân. Em. bưng bát cơm đầy,. thaám. &¢T===C====W=! ==W=9=S=!=U=W===U=T=! ==d===S=!=U=W===U==T! ===c=!=S=:=:=" gioït mồ hoâi. rôi Ôn. baùc. noâng daân, ôn baùc noâng. daân. III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ. 1. Ổn định - Haùt: Anh nông dân - Trong bài hát có ai đó các con? - Nghề nông làm ra những sản phẩm nào? - Cho chaùu xem video veà caùc saûn phaåm cuûa ngheà noâng. - Baùc noâng daân laøm vieäc thaät vaát vaû, coù moät baøi haùt raát hay noùi veà tình caûm cuûa baïn nhoû daønh cho bác nông dân đó. 2. Noäi dung * Hoạt động 1: Cô dạy cháu hát bài “Ơn bác nông dân” - Cô hát laàn 1 cho chaùu nghe - Đó là bài hát “Ôn baùc noâng daân” của nhạc sĩ. HOẠT ĐỘNG CÔ. - Cháu hát - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu xem. - Cháu lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Buøi Anh Toân - Caùc con laéng nghe laïi nha - Coâ haùt laàn 2 cho chaùu nghe + nhạc - Mình cuøng keå veà coâng vieäc cuûa baùc noâng daân nha - Cô dạy cho cháu nghe từng câu. Cô chú ý sửa sai cho chaùu. - Cho chaùu haùt laïi vaøi laàn - T/c : “gieo hạt” - Các bạn tổ 1 ơi! c/c hãy kể về baùc noâng daân naøo. Cô sửa sai. - Tổ 2 các có bieát ôn baùc noâng daân khoâng? Cô sửa sai. - Còn các bạn tổ 3 thì sao? * Hoạt động 2: Cơ hát cháu nghe bài “Đi cấy” - Các con hãy đến với cánh đồng lúa bát ngát như dát vàng ngaém nhìn nha. - Cô hát cho chaùu nghe - Đó là bài: “Em đi giữa biển vàng” - Cho baïn trai, baïn gaùi haùt. - Cho cháu hát to nhỏ, hát đối đáp. - Cho nhoùm, caù nhaân haùt - Mình cuøng caûm nhaän laïi giai ñieäu baøi haùt ñi cấy một lần nữa nha - Cô mở máy lần 2. - Thơ : “Đi bừa” * Hoạt động 3: Trị chơi: Ai nhanh nhất. - C/c thật giỏi cô sẽ cho c/c chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”. - Ở đây có nhiều vòng, c/c vừa đi vừa hát khi nghe các bạn hát nhỏ thì c/c đi xa vòng, hát to thì đi gần vòng, khi nghe hát nhanh thì c/c nhảy vào vòng. - Cô bao quát, nhận xét cháu chơi. 3. Kết thúc - Haùt: Ơn baùc noâng daân HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI. - Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành. - Nhaët laù vaøng - TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Cháu lắng nghe - Cháu hát - Cháu hát - Cháu chơi. - Cháu hát - Cháu hát. - Cháu lắng nghe - Cháu hát nhiều hình thức -Cháu hát theo nhóm, cá nhân - Cháu nghe - Cháu đọc. - Cháu chơi. - Cháu hát.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Chơi tự do. * Góc thiên nhiên khoa học: Cháu chơi chăm sóc cây xanh, nhổ cỏ tưới cây, nhặt lá bắt sâu cho cây, gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây xanh - Gĩc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, cửa hàng bán rau, củ quả, hạt giống. Gia đình đi tham quan vườn cây ăn quả. - Gĩc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, nặn tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích..Hát múa các bài hát theo chủ đề. - Dinh dưỡng: Trò chơi “Nói đối đáp với các loại rau, củ , quả”. - Cô cùng cháu trò chuyện về một số món ăn tại trường mầm non (CS 18) - Văn nghệ cuối tuần.. ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................................... CUỐI NGÀY ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×