Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đề cương ôn tập lý thuyết tài chính tiền tệ theo chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.3 KB, 28 trang )

 Ảnh hưởng tới các biến số kinh tế:
- lãi suất:
nn thiếu vốn để cân đối => cầu vốn tăng => lãi suất tăng
nn thiếu vốn để cân đối =>tăng lượng trái phiếu phát hành để vay nợ => cung
trái phiếu tăng =>giá trái phiếu giảm => lãi suất tăng
- giá tài sản:
nhìn chung khi mặt bằng lãi suất thị trg tăng, giá của hầu hết các tài sản trong
nền kt giảm xuống (trong đó có cả chứng khốn)
- tiết kiệm xã hội:
khi chi vượt thu trong cân đối, tức nn ko còn tiền để tiết kiệm => tiết kiệm nn
giảm, thậm chí phải đi vay nợ từ nguồn vốn tư nhân để bù đắp => tiết kiệm tư
nhân giảm. Hệ quả chung là tổng tiết kiệm quốc gia giảm.
- đầu tư trong nước:
lãi suất tt tăng nhìn chung làm tăng lãi suất thực, khiến hoạt động đầu tư của
các doanh nghiệp trong nc giảm.
- đầu tư nước ngoài – cán cân tài khoản vốn:
do lãi suất đồng nội tệ cao hơn tương đối so với mặt bằng lãi suất thế giới nên
hấp dẫn đc các luồng vốn quốc tế đổ vào nhằm hưởng mức lợi tức lớn hơn =>
đầu tư nc ngoài tăng hay cán cân vốn chuyển dịch theo hướng thặng dư.
- cán cân thương mại:
lãi suất cao khiến nội tệ lên giá, ngoại tệ rẻ hơn một cách tương đối => xuất
khẩu bị ảnh hưởng tiêu cực trong khi nhập khẩu đc tăng cường => cán cân thg
mại chuyển dịch theo hướng thâm hụt: xuất – nhập

1


CHƯƠNG 1: TCTT
1. bản chất, các chức năng của tiền tệ?
 Bản chất: Là bất kì hàng hóa nào được chấp nhận rộng rãi trong thanh tốn để nhận hàng
hóa, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.


 Chức năng:
- Chức năng phương tiện trao đổi: Tiền là vật ngang giá chung, là trung gian làm cho sự trao
đổi hàng hoá giữa người này với người khác trở nên thuận lợi hơn. Phương tiện trao đổi là
chức năng quan trọng nhất của tiền tệ. Nếu khơng có chức năng này thì tiền tệ sẽ khơng cịn.
- Chức năng phương tiện đo lường và tính tốn giá trị: Việc đo giá trị hàng hoá dịch vụ bằng
tiền cũng giống như việc đo khối lượng bằng cân và đo khoảng cách bằng mét. Đơn vị tiền tệ
là một thước do được sử dụng phổ biến trong các quan hệ xã hội. Nhờ chức năng này mà tính
chất tiền tệ hố ngày càng phổ biến trong đo lường sự phát triển của xã hội, đo lường mức
sống của con người...Nó đã tạo ra một nền kinh tế mang tính chất tiền tệ.
- Chức năng phương tiện tích luỹ: Tích luỹ là cơ sở để tái sản xuất và mở rộng sản xuất cho
nên nó cũng là cơ sở phát triển kinh tế. Tiền có được chức năng này là vì nó là phương tiện
trao đổi, là tài sản có tính lỏng cao nhất.

2. .Bản chất, các chức năng của tài chính?
 Bản chất: là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm XH dưới
hình thức giá trị. Thơng qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đáp ứng yêu cầu
tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền KT.
 Chức năng:
- Chức năng phân phối: các quỹ tiền tệ tập trung, khơng tập trung được hình thành và sd vào
những mục đích nhất định nhằm đảm bảo pp tổng sp XH một cách hợp lí, hq cao.
- Chức năng giám đốc: kiểm tra, điều chỉnh các quá trình phân phối tổng sp XH dưới hình thức
giá trị, phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH mỗi thời kì. Đồng thời qua đó kiểm tra việc tạo
lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức kinh tế tài chính, việc chấp hành các đạo
luật tài chính…. Do NN quy định.

3. Phân tích vai trị của hệ thống tài chính với quá trình phát triển nền KT-XH?

2



Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên các lĩnh vực: tạo ra nguồn lực tài chính,
thu hút các nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn). Với các lĩnh vực
hoạt động này, tồn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai trị đặc biệt quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội.
4. so sánh

Tiêu chí
Chế độ bản vị vàng
Cơ sở đảm Vàng

Chế độ bản vị pháp định
Uy tín, pháp luật của nn

bảo giá trị
Cách
định Theo 1 trọng lượng vàng nhất định

Theo sức mua = 1/mức

giá một đv

giá chung của nền kinh tế

tiền tệ
Căn cứ phát Dựa theo lượng vàng nắm giữ. Có bao Dựa theo tốc độ tăng
hành tiền

nhiêu vàng thì in ra bấy nhiêu tiền theo trưởng kỳ vọng và tỷ lệ
tỷ lệ đã quy định.


Tình

lạm phát của nền kinh tế

trong thời kỳ tới.
hình Ng dân tự do chuyển đổi tiền mặt ra Vàng bị rút khỏi lưu

lưu thơng

vàng . Khi đó vàng và tiền đc lưu thơng và chỉ cịn đóng vai
thơng song hành, có vai trị trong thanh trị như một hàng hóa
tốn ngang nhau (bản vị tiền vàng). thông thg.Tiền tệ trong
Với chế độ bản vị vàng thỏi, vàng nền kt chỉ tồn tại dưới
được đúc thành những thỏi lớn phục vụ dạng tiền mặt.
cho việc tích trữ hoặc sử dụng trong
thanh tốn quốc tế nên mất chức năng

tiền tệ.
Cung tiền – Cung tiền khá ổn định trừ khi lượng Cung tiền đc điều hành
lạm phát

vàng tăng hoặc giảm đột biến (do khai theo nhận định chủ quan
thác thêm từ những mỏ mới phát hiện, của NHTW nên nguy cơ
xuất/nhập khẩu vàng với nước ngoài). xảy ra lạm phát là ko

Tính chất

Do vậy nền kt hầu như ko có lạm phát. tránh khỏi.
Cứng nhắc, ko thích hợp khi kt tăng trg Linh hoạt, NHTW có thể
tới một mức nhất định khiến lượng điều


chỉnh

tăng/giảm
3


vàng ko đủ đáp ứng cho nhu cầu chi cung tiền tùy ý dựa trên
tiêu của ng dân.

những biến động của nền
kt hoặc nhằm thực hiện
các mục tiêu phát triển ktxh đã đề ra.

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TC
5. Cấu trúc hệ thống tài chính trong nền KT?
Cấu trúc của hệ thống tài chính bao gồm các tụ điểm vốn và các bộ phận dẫn vốn bao gồm:
Tài chính doanh nghiệp, Ngân sách Nhà nước, thị trường tài chính và các tổ chức tài chính
trung gian, tài chính dân cư và các tổ chức xã hội, tài chính đối ngoại
 Tài chính doanh nghiệp: Là nơi nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu
hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính trong nền kinh tế. Tài chính doanh nghiệp có
quan hệ mật thiết với tất cả các bộ phận của hệ thống tài chính trong quá trình hình thành và
sử dụng vốn cho các nội dung khác nhau, q trình kinh doanh chứng khốn trên thị trường
chứng khoán.
 Ngân sách Nhà nước: Ngân sách Nhà nước ngắn liền với các chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước, đồng thời là phương tiện vật chất cần thiết để hệ thống chính quyền nhà nước thực
hiện được nhiệm vụ của mình. NSNN có vai trị định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị
trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội..
 Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội: Đây là một tụ điểm vốn quan trọng trong hệ thống
tài chính. Nếu có những biện pháp thích hợp, có thể huy động được một khối lượng vốn

đáng kể từ các hộ gia đình để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, đồng thời cịn góp
phần to lớn vào việc thực hiện các chính sách về định hướng tích lũy và tiêu dùng của nhà
nước.
 Tài chính đối ngoại: Một trong số các biện pháp để huy động nguồn thu cho Ngân sách Nhà
nước (qua viện trợ, vay nợ từ nước ngoài), huy động vốn của các doanh nghiệp (qua liên
doanh, góp vốn cổ phần)....
 Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian: Thị trường tài chính có chức năng
thu hút mọi nguồn vốn cần thiết cho đầu tư phát triển kinh tế, làm nâng cao hiệu quả chung

4


của toàn nền kinh tế và cải thiện mức sống của người tiêu dùng ngay cả khi khả năng thực
tế về tài chính của họ chưa cho phép.
- Trung gian tài chính thực hiện việc dẫn vốn thơng qua hoạt động tài chính gián tiếp. Trước
hết các trung gian tài chính huy động vốn từ những người có vốn (người tiết kiệm) bằng nhiều
hình thức để tạo thành vốn kinh doanh của mình. Sau đó, sử dụng vốn kinh doanh này để cho
người cần vốn vay lại hoặc thực hiện các hình thức đầu tư khác. Tuỳ theo lĩnh vực và phạm vi
hoạt động, các trung gian tài chính được chia thành các ngân hàng thương mại và các tổ chức
tài chính trung gian phi ngân hàng như cơng ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp, cơng ty tài chính...

6. Chức năng, vai trị của các tổ chức tài chính trung gian?
 Chức năng:
- Tạo vốn: các trung gian TC huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền KT rồi đem cho vay
hoặc đầu tư.
- Cung ứng vốn cho nền KT: tiền vốn huy động là để thực hiện mục tiêu cung ứng vốn cho
những người cần nó(CP, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nc…)
- Chức năng kiểm soát: thực hiện chức năng kiểm soát nhằm giảm tối thiểu vấn đề lựa chọn
đối nghịch và rủi ro đạo đức do thông tin không đối xứng gây ra.
 Vai trị:

- Giảm bớt những CP thơng tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn bộ nền KT
- Đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn
- Do tính cạnh tranh, các trung gian TC thường xuyên thay đổi ls một cách hợp lí, làm cho
nguồn vốn thực tế được tài trợ cho đầu tư tăng lên mức cao nhất
- Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ tư vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp và phịng ngừa rủi ro.

7. Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu trong nền KTTT. P/b NHTM với các tổ
chức tài chính phi NH?
 Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu:
- Các tổ chức nhận tiền gửi: NHTM; Các hiệp hội cho vay và tiết kiệm; Các NH tiết kiệm
tương trợ… (nhận gửi-cho vay)
- Công ty bảo hiểm: sử dụng phí BH để đầu tư (cổ phiếu, trái khốn, các món vay…) rồi tử tài
sản kiếm được đó để bồi thường.
- Cơng ty tài chính: vay những món tiền lớn, trung dài hạn nhưng lại cho vay món tiền nhỏ.
- Cơng ty chứng khốn:
5


- Sự trung gian TC của CP: thành lập các tổ chức tín dụng nhà nước; sự đảm bảo của CP cho
các món vay tư nhân
Ở VN có hệ thống tài chính trung gian chia làm 2 khối: Các NH và các tổ chức tài chíntah
phi NH
 P/b NHTM với các tổ chức tài chính phi NH?
- Các cơng ty TC không nhận tiền gửi của dân chúng, các tổ chức KT-XH… với thời hạn ngằn
và dưới hình thức mở TK. Để tạo nguồn vốn bổ sung cho hoạt động của mình, các cơng ty TC
đi vay dưới hình thức phát hành các phiếu nợ dài hạn
- Các công ty TC khơng thực hiện các dịch vụ thanh tốn và tiền mặt, không sd vốn vay của
dân để làm phương tiện thanh tốn.
- Các cơng ty TC gần như khơng bị điều hành chặt bởi CP, nó giúp các cơng ty TC phục vụ tốt
nhu cầu của khách hàng hơn là các ngân hàng.


CHƯƠNG 3: TCDN
8. Trình bày vốn và nguồn vốn của các DN?
 Các nguồn vốn của DN:
- Vốn chủ sở hữu: Phần vốn góp của các chủ sở hữu bỏ ra để thành lập công ty, đưa cơng ty
vào hoạt động; Sự góp vốn mang tính dài hạn; Cơng khơng có nghĩa vụ phải hồn trả phần vốn
góp với các cổ đơng; Các chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong phạm vi vốn góp và
được hưởng tồn bộ lợi nhuận của cơng ty trong phạm vi vốn góp
- Vốn vay: Các nghĩa vụ nợ, khoản nợ phát sinh trong q trình hoạt động; Cơng ty có nghĩa
vụ phải hồn trả cả gốc và lãi cho các chủ nợ khi các khoản nợ đáo hạn; Ưu tiên thanh toán
nghĩa vụ nợ trước so với chủ sở hữu trong trường hợp công ty phá sản, vỡ nợ; Các chủ nợ
không phải chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp, nhưng được hưởng lãi.

9. Các phương thức tạo vốn chủ yếu của DN?
 Các phương thức huy động vốn chủ sở hữu:
- Góp vốn: các thành viên góp tiền, hiện vật, bản quyền sáng chế… (nếu góp bằng hiện vật
phải định giá hiện vật) để phục vụ công ty hoạt động
- Phát hành cổ phiếu: cổ phiếu là chứng chỉ xác nhận sự góp vốn của người nắm giữ cổ phiếu
vào công ty cổ phần của người nắm giữ cổ phiếu. Khi mua cổ phiếu…
6


- Huy động tài trợ nội bộ: DN sử dụng lợi nhuận sau thuế giữ lại, không chia cho các cổ đông
để tái đầu tư kinh doanh.
 Các phương thức huy động vốn vay:
- Tín dụng thương mại: Cho vay dưới hình thức bằng hàng hóa (mua bán chịu) giữa các DN,
các nhà cung cấp. Là phương thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh.
- Tín dụng ngân hàng: các khoản vay từ các NHTM (linh hoạt tùy theo mục đích vay; các DN
phải đáp ứng đk mà NH đưa ra; có sự giám sát của NH để đảm bảo vốn vay sd đúng mđ)
- Phát hành trái phiếu công ty: trái phiếu là công cụ vay nợ mang tính hợp đồng được chuẩn

hóa. Theo đó cơng ty cam kết thanh tốn các khoản lãi định kì, tới khi trái phiếu đáo hạn là
khoản thanh toán cuối cùng được thực hiện.
 Sự khác biệt giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay:
- Kì hạn: vốn vay xđ, vốn chủ sở hữu không xđ
- Thu nhập: TN từ cho vay dễ xđ, từ vốn chủ sở hữu khó xđ hơn(giá CP có thể ~ mạnh)
- Ưu tiên thanh tốn: vay đc ưu tiên trc
- Mức độ rủi ro: quan điểm DN: vay rủi ro hơn; quan điểm NĐT: sở hữu rủi ro hơn
10. cp phổ thông và ưu đãi
11. ưu và nhược điểm của TP, CP ưu đãi, thg.

CHƯƠNG 4: LÃI SUẤT
10.

Các loại lãi suất cơ bản?

- Lãi suất là tỉ lệ % giữa số tiền lãi mà người vay phải trả trong 1 thời kì tính trên số vốn gốc
cho vay ban đầu. Lãi suất luôn gắn với một kì hạn nhất định
- Lãi đơn: tiền lãi mỗi thời kì được tính dựa trên số vốn gốc cho vay ban đầu
- Lãi kép: tiền lãi kì trước được tính gộp vào vốn gốc để làm cơ sở tính lãi cho kì tiếp theo
- Lãi suất hồn vốn: lãi suất hiệu quả mà NĐT được hưởng tính trên số tiền mà họ cho vay/đầu
tư. Nó làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được từ một khoản tín dụng với
giá trị hơm nay của khoản tín dụng đó
- Lãi suất chiết khấu: ls mà NHTW cho NHTM vay dưới hình thức mua lại những giấy tờ có
giá hoặc cầm cố những giấy tờ có giá
- Lãi suất cơ bản: ls cho vay với khách hàng tốt nhất của NH, được xđ để đảm bảo NH có thể
huy động vốn hiệu quả trên thị trường và trang trải được phần lớn CP hoạt động của NH.
7


11. Các nhân tố chủ yếu tác động đến lãi suất?

Để PT các yếu tố tác động đến lãi suất, ta xem xét 1 số mơ hình
MH cung cầu vốn vay: ls được xem là giá cả của khoản vay, cũng như giá cả của các hàng
hóa khác, nó đc xđ bởi cung, cầu các khoản vay trên TT
MH cung cầu với phương tiện thanh toán(tiền): ls được xem là giá cả của tiền, là phương
tiện thanh toán, cũng giống…
Các yếu tố khác: rủi ro vỡ nợ(rủi ro càng cao, ls càng cao); kì hạn khoản vay(càng dài ls
càng cao)
 Phân biệt lãi suất và tỷ suất lợi tức?
- Lãi suất là tỉ lệ % giữa số tiền lãi mà người vay phải trả trong 1 thời kì tính trên số vốn gốc
cho vay ban đầu. Lãi suất luôn gắn với một kì hạn nhất định
- Tỉ suất lợi tức: tỉ lệ % giữa thu nhập của 1 khoản đầu tư đem lại so với số vốn bỏ ra. TN
gồm 2 phần: chênh lệch giá mua/bán và thu nhập bằng tiền do tài sản đem lại trong thời gian
nắm giữ.
- Lãi suất và tỉ suất lợi tức không nhất thiết phải bằng nhau

CHƯƠNG 5: NSNN
12. Vai trò của NSNN với quá trình phát triển nền KT-XH?
Đối với Nhà nước và sự tồn tại bộ máy Nhà nước: Chi mua của Nhà nước.
 Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế:
+ Tạo vốn đầu tư: Đầu tư của chính phủ; Thu hút đầu tư tư nhân
+ Ổn định công ăn việc làm, khắc phục chu kỳ kinh doanh
+ Điều chỉnh cơ chế kinh tế: Thông qua điều chỉnh cơ cấu và tỷ trong các khoản thu và chi của
ngân sách Nhà nước
 Điều tiết trong lĩnh vực XH: Tạo sự phát triển về mặt xã hội: Văn hoá giáo dục; Y tế và
chăm sóc sức khoẻ ; Phúc lợi cơng cộng
Điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường: Điều tiết chi tiêu, ổn định giá cả để kiểm chế lạm phát

8



13.Trình bày nguồn Thu của NSNN. Phân tích thực trạng nguồn thu từ Thuế của
NSNN Việt Nam. Các biện pháp nhằm tăng Thu NSNN?
 Các nguồn thu của NSNN
a) Xét theo nguồn hình thành các nguồn thu
- Nguồn thu từ hoạt động SXKD trong nước: hình thành trong khâu SX; được thực hiện trong
khâu lưu thông, phân phối; thu từ các hoạt động dịch vụ
- Nguồn thu trong nước: bao gồm các khoản thu về vay nợ viện trợ quốc tế
b) Xét theo tác dụng đối với quá trình cân đối ngân sách
- Thu trong cân đối NSNN
+ thuế, phí và lệ phí: thuế quan trọng nhất (chiếm tỉ trọng lớn và là công cụ quản lý vĩ mô)
+ thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của NN
+ thu lợi tức cổ phần của NN
+ các khoản thu khác
- Thu để bù đắp sự thâm hụt của NSNN: các khoản vay
Thực trạng nguồn thu từ thuế và cách khắc phục
2)Vai trị (tích cực) của thuế: nguồn thu chủ yếu; cơng bằng xh; địn bẩy kt
4) Thực trạng thuế ở Việt Nam:
- Năng lực thuế thấp: Chiếm tỷ trọng còn hạn chế trong tổng thu nhập của ngân sách Nhà
nước: khoảng 60% trong khi các nước khác ở châu âu trên 90%; trong khu vực Bắc Âu trên
95%.
- Thất thu lớn. Còn nhiều bất cập, và tiêu cực
5) Nguyên nhân:
- Chính sách thuế chưa hợp lý: quá phức tạp, chưa dễ hiểu và dễ áp dụng.
- Trình độ chun mơn và nhận thức của cán bộ thuế thấp ở dưới mức cần thiết để tính tốn
thu đúng, đủ trong khi phẩm chất nghề nghiệp chưa tốt cho nên còn tiếp tay, “bảo kê” cho tư
thương.
- Sự phát triển của nền kinh tế ở mức thấp gây khó khăn cho việc tính tốn thu thuế: Hệ thống
kế tốn, kiểm tốn và sổ sách chứng từ cịn chưa phát triển.
- Chi tiêu của Ngân sách Nhà nước chưa cho thấy “thuế là quyền lợi”.
- Nhận thức của công chúng cịn hạn chế. • Pháp luật khơng nghiêm chặt.

6)Các giải pháp khắc phục: cải tiến CS; ktra; giáo dục; đưa ra các quyền lợi….

14. Bội chi(thiếu hụt, thâm hụt) NSNN, hoạt động NSNN ở VN?
9


 Thâm hụt NSNN là tình trạng khi tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu trong cần
đối của NSNN.
 Nguyên nhân:
- Nguyên nhân mang tính khách quan: do diễn biến của chu kì kinh doanh, tác động của điều
kiện tự nhiên, của các yếu tố bất khả kháng
- Nguyên nhân mang tính chủ quan: thuộc về quá trình quản lý và điều hành NSNN
 Tác động của thâm hụt NSNN đến nền kinh tế: Thâm hụt NSNN => tăng G => tỉ giá hối
đoái giảm => đồng VN lên giá => khuyến khích NK => thâm hụt cán cân TM
- Tăng G => tăng nhu cầu về vốn => tăng r => giảm I
- Vay bù đắp thâm hụt NS => nợ quốc gia tăng
- Đồng tiền thiếu ổn định
 Hoạt động của ngân sách Nhà nước ở Việt Nam:
- Tồn tại:
+ Chi tiêu của ngân sách chưa hiệu quả, lãng phí và chưa hợp lý giữa cơ cấu, tỷ lệ cho các
ngành các lĩnh vực của đời sống xã hội và kinh tế.
+ Còn nhiều biểu hiện tiêu cực trong chi tiêu, thất thoát tài sản, thể hiện quản lý kém hiệu quả;
cắt giảm tuỳ tiện.
+ Chi tiêu chưa cơng bằng, chưa thể hiện bản tính ưu việt và do vậy mà công chúng chưa thấy
thiết thực, có ấn tượng mạnh trong nhận thức
+ Thu ngân sách bị thất thu quá lớn và kém hiệu quả
- Khắc phục:
+ Giáo dục nâng cao trình độ cán bộ tài chính, nâng cao nhận thức của cán bộ Tài chính và các
tầng lớp cơng chúng.
+ Kế hoạch hố và lựa chọn mục tiêu các hoạt động tài chính một cách hiệu quả, áp dụng mơ

hình quản lý tiên tiến.
+ Cải tiến chính sách thu nhập và phân phối. Xây dựng cơ chế điều tiết thống nhất và khoa
học. đáp ứng các nhu cầu điều tiết (tăng giảm) một cách đúng đắn công bằng và hợp lý.
+ Chú trọng các chương trình giáo dục, y tế và phúc lợi
+ Hồn thiện hệ thống luật pháp nhằm loại trừ tiêu cực trong các hoạt động thu nhập và chi
tiêu ngân sách Nhà nước.

CHƯƠNG 6: THỊ TRG TÀI CHÍNH
10


15. Chức năng của thị trường tài chính, cấu trúc của TTTC?
 Chức năng:
- Chuyển giao vốn, biến tiết kiệm thành đầu tư (mơ hình, có 2 con đường)
- Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung vốn
+ NSNN khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu xây dựng và chi tiêu
+ qua vay NH thì ko thể đáp ứng về mặt thời gian và số lượng
- Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn
+ người có tiền: nếu giữ tiền thì sẽ ko sinh lợi nhuận
+ người đi vay: đầu tư hiệu quả để có khả năng trả lãi cho người vay và tạo thu nhập, tích lũy
cho chính mình
- Là mơi trường để thực hiện các chính sách vĩ mơ
- Xác định giá cả và tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính
 Các giải pháp phát triển thị trường tài chính
- Củng cố và phát triển thị trường chứng khốn VN
+ tiếp tục duy trì và thúc đẩy sự phát triển: rút kinh nghiệm và học hỏi
+ huy động sự vào cuộc của các chủ thể, đặc biệt là các NHTM
+ cổ phần hóa và xúc tiến đưa các cổ phiếu của NHTM lớn, có hiệu quả vào niêm yết và giao
dịch
+ xúc tiến hoạt động của thị trường OTC

+ Xây dựng quy chế pháp lý và điều tiết thị trường vơ hình.
+ Thúc đẩy sự “vào cuộc” của nhà đầu tư nước ngoài: các NHTM nước ngồi.
- Phát triển và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng
- Hội nhập quốc tế về ngân hàng tài chính
 Cấu trúc TTTC:

 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn: Căn cứ vào thời gian chuyển giao vốn
Khái niệm

Thị trường tiền tệ
Thị trường vốn
Là nơi mua bán các công cụ Là nơi mua bán các công cụ tài
vay nợ ngắn hạn

chính trung và dài hạn

( + vở)

 Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần: Căn cứ vào cách thức huy động vốn
Tiêu chí
Khái niệm

TT Nợ
TT vốn cổ phần
Là nơi mua bán các công cụ Là nơi mua bán các công cụ
11


vay nợ ngắn hạn
Mqh giữa chủ thể Mqh tín dụng


tài chính trung và dài hạn
Mqh đồng sở hữu

phát hành và nhà đầu

Thu nhập
Đa phần có thể xác định trc
Thời hạn
Xác định
Độ RR với nhà đầu Thấp hơn

Ko thể xác định trc
Ko xác định
Cao hơn


Độ RR với DN phát
hành
Phù hợp với loại nhà Ưu thích sự an tồn

Ưu thích sự mạo hiểm

đầu
Nghĩa vụ chi trả lợi Trả lãi – bắt buộc phải trả Trả cổ tức- ko bắt buộc
nhuận cho cổ đơng
khi đến kỳ hạn thanh tốn
Mối lợi từ tình hình Ko có




kd tốt

 Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2: Căn cứ vào quá trình phát hành và lưu thơng
cơng cụ tài chính
Tiêu chí
Định nghĩa

Tt cấp 1
Tt cấp 2
Là tttc trong đó các chứng Là tttc trong đó các chứng khoán
khoán mới phát hành được bán đã phát hành từ trc đc mua đi bán

cho ng mua đầu tiên
lại
Số chủ thể Chỉ có 2 chủ thể giao dịch với Đông đảo các nhà đầu tư trên thị
tham gia

nhau là tc phát hành và tc bảo trg mua đi bán lại các chứng khoán
lãnh phát hành (cty chứng đã phát hành trên thị trg sơ cấp.
khoán). ng bảo lãnh thực hiện
chức năng phân phối, mua vào
một loạt chứng khoán khi mới

Phạm vi
Chức năng

phát hành và bán lẻ ra thị trg.
Nhỏ
Rộng

Cung cấp vốn trực tiếp cho chủ Không cung cấp trực tiếp mà chỉ
thể huy động vốn

Thời gian

giúp luân chuyển giữa những

người nắm giữ cơng cụ tài chính
Chỉ đc tc 1 lần cho 1 loại chứng Đc tc thg xuyên liên tục, các nhà
khốn nhất định

đầu tư có thể mua bán chứng
khoán nhiều lần.
12


Sự

luân Là kênh huy động vốn (1 lần) Các khoản thu đc từ việc mua bán

chuyển vốn

cho đơn vị phát hành, góp phần chứng khốn thuộc về nhà đầu tư,
lm tăng tổng vốn đầu tư nền chứ ko thuộc vầ nhà phát hành.
kinh tế => góp phần lm tăng Luồng vốn đc luân chuyển qua lại
GDP quốc gia.

giữa các nhà đầu tư tren thị trg mà
ko đc đổ vào hđ sxkd => ko lm


Giá

chứng Cố định

tăng GDP cho đất nước.
Thg xun biến động

khốn
Mqh giữa 2 Tạo hàng hóa (cơng cụ tài Làm tăng tính thanh khoản và xác
thị trg

chính)

định giá một cách khách quan cho
chứng khoán => thúc đẩy việc huy
động vốn trên thụ trg cấp một

 Thị trường chính thức và thị trường khơng chính thức : Căn cứ vào sự can thiệp và quản
lý của nhà nước

Khái niệm

Thị trường chính thức
Thị trường khơng chính thức
Là thị trường chịu sự giám sát Là thị trường không chịu sự giám

chặt chẽ
Sự quản lý Chặt chẽ

sát chặt chẽ

Ít chặt chẽ

của

chính

phủ
Khả

năng Khó khăn hơn, có nhiều ràng Dễ dàng hơn, ít bị ràng buộc

tiếp

cận buộc

nguồn vốn
Độ rủi ro
Ít
MQH giữa

Cao
Hỗ trợ luân chuyển vốn khi quy

2 thị trường

mơ thị trường chính thức khơng
đáp ứng đủ nhu cầu

 Thị trường tập trung và phi tập trung:
Tiêu chí

Tt tập trung – sở giao dịch
1,
Khơng Có sàn giao dịch tập trung

Tt phi tập trung (OTC)
Ko có địa điểm giao dịch tập

gian

trung mà có thể là bất cứ đâu kết
13


nối mạng máy tính với cơ sở dữ
liệu của tt OTC, nơi thuận tiện
cho việc mua bán, thỏa thuận…
3, Phg thức Theo nguyên tắc đấu giá, khớp Giá cả đc xđ trên cơ sở thỏa
xác định giá lệnh công khai.
thuận, thương lượng
4,
Tiêu Chỉ gd các ck đc niêm yết trên gd các ck chưa đc niêm yết trên
chuẩn

sàn, thông thg do những cty uy sàn

chứng

tín phát hành, đã đáp ứng đc

khốn giao đầy đủ các tiêu chí do mỗi sàn

dịch
gd đặt ra.
5, Độ RR Thấp

Cao

chứng
khoán

16. Nội dung kinh tế các cơng cụ chủ yếu trên TTTC?
Là giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường, thực hiện việc chuyển giao vốn giữa các chủ
thế khác nhau trên thị trường

 Cơng cụ trên thị trường tiền tệ
- Tín phiếu kho bạc: Những công cụ bay nợ ngắn hạn này của chính phủ thường được phát
hành với kì hạn thanh tốn 3, 6 và 12 tháng. Chúng là loại lỏng nhất và là loại cơng cụ an tồn
nhất trong tất cả các công cụ ở thị trường tiền tệ
+ chủ thể phát hành: chính phủ
+ mục đích: bù đắp thiếu hụt NS tạm thời khi các khoản chi phải thực hiện, trong khi những
khoản thu chưa có; thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW
+ phương thức mua: cá nhân mua dưới hình thức chứng chỉ; các NH mua dưới hình thức tài
khoản
- Chứng chỉ tiền gửi NH: Là công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gửi. Người gửi được
thanh toán hàng năm theo một tỉ lệ nhất định và khi đến kỳ hạn thanh tốn, thì hồn trả gốc
theo giá mua ban đầu
- Thương phiếu: Là giấy xác nhận một khoản nợ trong hoạt động tín dụng TM. Tín dụng TM
chính là việc các DN mua chịu hàng hóa của nhau. Bản chất chính là việc DN bán hàng cho
DN mua hàng vay
- Hối phiếu được NH chấp nhận
+ mục đích: đảm bảo an tồn, tăng khả năng trả nợ

14


+ điều kiện: DN mua hàng phải nộp một khoản phí cho NH; DN phải có uy tín

 Cơng cụ trên thị trường vốn
- Cổ phiếu: Là chứng chỉ chứng nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần tài sản
và thu nhập của DN. Có thể chia làm 2 loại:
+ cổ phiếu thông thường: là loại cổ phiếu có thu nhập khơng ổn định, lợi tức biến động tùy
theo sự biến động lợi nhuận của công ty
+ cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu có quyền nhận được thu nhập cố định theo một tỉ lệ lãi suất
nhất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận công ty
- Trái phiếu: Là chứng chỉ xác nhận quyền đòi nợ của người đầu tư đối với người phát hành
+ chủ thể phát hành: chính phủ, địa phương, doanh nghiệp
+ sự thay đổi lãi suất: lãi suất cố định; lãi suất thả nổi
+ phương thức trả lãi: trả lãi 1 lần; trả lãi định kì
+ khả năng chuyển đổi: có khả năng chuyển đổi; khơng có khả năng chuyển đổi
- Món vay thế chấp: đối tượng vay: cá nhân, doanh nghiệp
+ mục đích: đầu tư vào các cơng trình, kiến trúc, BĐS
+ lợi nhuận cao, rủi ro lớn

CHƯƠNG 7: NHTM
17. Nội dung các khoản mục trong bảng cân đối tài sản NHTM?
 Nguồn vốn
- Tiền gửi giao dịch (tiền gửi có thể phát hành séc)
Các khoản tiền gửi có thể phát séc gồm: tài khoản séc khơng có lãi (tiền gửi khơng kì hạn), các
tài khoản NOW có lãi
Tiền gửi có thể phát séc là tiền gửi có thể được thanh toán theo yêu cầu của khách hàng. Tiền
gửi có thể phát séc là một tài sản Có đối với người gửi nhưng lại là một khoản Nợ của NHTM,
là nguồn vốn có chi phí thấp nhất

Chi phí của việc duy trì tiền gửi có thể phát séc: tiền trả lãi cho người gửi, chi cho quản lý tài
sản
- Tiền gửi phi giao dịch:
Là nguồn vốn quan trọng nhất của NH. Người gửi tiền được hưởng lãi nhưng không được
quyền phát séc thanh toán từ tài khoản này. Mức lãi suất của các khoản tiền gửi này thường
cao hơn tiền gửi khơng kì hạn.
15


Gồm 2 loại chính: Tài khoản tiết kiệm và tiền gửi kì hạn
Tiền gửi phi giao dịch khơng được phép rút ra khi chưa đến kì hạn
Các chứng chỉ tiền gửi kì hạn (CDs) chủ yếu do các cơng ty hay NHTM khác mua. Chúng có
thể được bán tại một thị trường cấp 2 trước khi mãn hạn. Việc nắm giữ CD như là tài sản thay
thế cho các tín phiếu và trái khoán ngắn hạn khác.
-

Vốn vay

Huy động vốn vay từ NHTW, NHTM khác, các công ty hoặc từ NH mẹ. Vay từ NHTW gọi là
tiền ứng trước
-

Vốn của ngân hàng: là vốn tự có của NH, bằng hiệu số giữa tổng tài sản với vốn nợ. vốn

này có thể được tạo ra bằng cách bán cổ phiếu, cồ phần hoặc từ các khoản lợi nhuận được giữ
lại
 Tài sản:
- Tiền dự trữ bắt buộc: Tất cá các NHTM buộc phải giữ lại một phần trong số vốn mà họ huy
động được để gửi vào NHTW. Tiền dự trữ bao gồm:
+ tiền dự trữ bắt buộc

+ dự trữ thanh toán (dự trữ vượt quá) sử dụng để thanh toán khi có tiền gửi được rút ra, có tính
lỏng nhất
-

Tiền mặt trong q trình thu: Đó là khoản tiền mà NHTM nhận được dưới dạng séc và

chứng từ thanh toán khác nhưng số tiền còn chưa chuyển đến NH. Trong trường hợp này, tờ
séc được coi như là tiền mặt trong quá trình thu, là một tài sản đối với NHTM
- Tiền gửi ở các NH khác: nhằm thực hiện các nghiệp vụ: thanh toán, giao dịch ngoại tề, mua
chứng khốn… đều được coi là tiền mặt
-

Chứng khốn: Có thể chia làm 3 loại: chứng khốn của chính phủ

+ chứng khốn của chính quyền địa phương
+ chứng khốn khác
-

Tiền cho vay: NH thu lợi nhuận chủ yếu từ cách này. Nó là khoản Nợ của người vay nhưng

là tài sản đối với NHTM và nó đem lại thu nhập cho NH. Nó kém lỏng so với các tài khoản
khác, có xác suất vỡ nợ cao hơn.
- Tài sản khác: trụ sở, hệ thống máy tính trang thiết bị…

18. Các hoạt động chủ yếu của NHTM? Liên hệ VN
 Khái quát chung về ngân hàng thương mại:

16



- Khái niệm: là tổ chức KD tiền tệ hoạt động chủ yếu và thường xuyên của nó là nhận tiền gửi
với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, làm nghiệp vụ chiết khấu và làm
các phương tiện thanh tốn
 Vai trị và chức năng
-

Vai trò: cung cấp nhu cầu vay vốn cho sự phát triển KT; nâng cao hiệu quả kinh tế; tham

gia vào sự ổn định và phát triển của thị trường tài chính và thị trường chứng khốn
-

Chức năng: Trung gian thanh tốn; Tạo tiền; Trung gian tài chính và tín dụng (Trung gian

tín dụng: Làm cho nguồn tiết kiệm- đầu tư gặp gỡ và thoả mãn nhu cầu về vốn, trung gian tài
chính)
 Các hoạt động cơ bản của NHTM thể hiện thông qua các nghiệp vụ cơ bản
- Hoạt động huy động vốn (Nghiệp vụ Nợ):
+ Kết cấu các loại nguồn vốn
+ Nhận xét từng khoản mục thành phần
- Hoạt động sử dụng vốn (Nghiệp vụ có):
+ Kết cấu các loại sử dụng vốn
+ So sánh các loại sử dụng vốn, nhận xét
- Hoạt động ngân quỹ
- Hoạt động cho vay
- Hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính : Chuyển tiền; Ủy thác;Tư vấn; Bảo lãnh…
 Liên hệ hoạt động ngân hàng ở Việt Nam:
- Các NHTM Việt Nam mới chỉ thực hiện các nghiệp vụ thông thường truyền thống Nợ - Có
và Trung gian thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong các nghiệp vụ Có chủ yếu là cho vay. Vì
vậy hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam cịn đơn điệu và chưa có hiệu quả với cả
nền kinh tế và bản thân ngân hàng thương mại, trong khi đó mức độ rủi ro lại rất cao.

- Khắc phục:
+ Hiện đại hoá trang thiết bị và cơ sở vật chất
+ Nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên
+ Đa dạng hố các hoạt động cung cấp dịch vụ
+ Đa dạng hoá các hoạt động - Huy động và sử dụng vốn.
+ Tăng cường tự chủ tài chính cho các ngân hàng thương mại.
+ Hiện đại hoá cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động cung cấp thông tin và dịch vụ
+ Tăng cường tính tự chủ và độc lập hơn
+ Thâm nhập vào nền kinh tế sâu hơn nữa
17


+ Cải tiến và đa dạng hoá các hoạt động cho vay và thu nợ cũng như thu hút nguồn vốn
+ Nâng cao trình độ nghiệp vụ và phẩm chất nghề nghiệp của cán bộ nhân viên ngân hàng
+ Song song với việc hoàn thiện pháp lệnh ngân hàng. Các ngân hàng thương mại nên đẩy
mạnh các hình thức tín chấp. Xây dựng quan hệ lâu dài với khách hàng, củng cố uy tín với
khách hàng.

19. Nguyên tắc quản lí tiền vay của các NHTM?
Các vấn đề gặp phải trong giao dịch về vốn:
-

Chi phí giao dịch

-

Sự lựa chọn đối nghịch

-


Rủi ro đạo đức

=> Để có lợi nhuận, các NHTM phải vượt qua những vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo
đức, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự vỡ nợ có thể xảy ra.
- Sàng lọc và giám sát:
+ Sàng lọc: nhằm thực hiện việc sang lọc một cách có hiệu quả, các NHTM phải tập hợp thơng
tin tin cậy về những khách hàng có triển vọng, tiến hành phân tích, thẩm định một cách có
hiệu quả
+ Giám sát: khi món tiền cho vay được thực hiện, người vay có thể sử dụng tiền vay vào các
hoạt động kinh doanh mạo hiểm và có thể dẫn đến mất khả năng thanh tốn. Để giảm bớt tình
trạng trên, các NHTM thường phải đưa ra các hợp đồng, có những điều khoản hạn chế những
người vay tiền thực hiện những hoạt động rủi ro
- Quan hệ khách hàng:
+ Nếu một người có triển vọng vay tiền đã có 1 tài khoản có thể phát séc hoặc tiền gửi… với
ngân hàng trong một thời gian dài, thì NHTM sẽ biết được nhiều thông tin về họ hơn. Quan hệ
khách hàng lâu dài sẽ giảm được chi phí thu thập thơng tin cũng như chi phí giám sát cho
NHTM, và do vậy các khách hàng này dễ được vay với mức lãi suất thấp hơn các khách hàng
khác
+ Các khách hàng này do được vay với lãi suất thấp sẽ tránh các hoạt động rủi ro
+ Quan hệ khách hàng lâu dài sẽ giúp cho các NH đối phó với những sự bất ngờ về rủi ro đạo
đức không thể lường trước được
- Thế chấp tài sản và số dư bù

18


+ Những bắt buộc về thế chấp tài sản đối với khoản tiền vay là một trong những công cụ quan
trọng để hạn chế rủi ro, và giảm bớt hậu quả của lựa chọn đối nghịch. Do đó có thể giảm tổn
thất của người cho vay trong trường hợp người vay khơng trả nợ được.
+ Ngồi việc có tác dụng như tài sản thế chấp, số dư bù giúp tăng được khả năng hoàn trả của

khoản tiền vay, ngăn ngừa được rủi ro đạo đức
- Hạn chế tín dụng:
+ Giúp NHTM đối phó với lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức
+ Có 2 dạng: diễn ra khi NHTM từ chối bất kì một yêu cầu vay của KH; NHTM sẵn sang cho
vay nhưng hạn chế dưới mức người vay mong muốn

20. Quá trình tạo tiền trong hệ thống NHTM?
 Tạo tiền: từ một số tiền gửi, thông qua hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM, sẽ tạo ra
một số tiền mới gấp nhiều lần so với số tiền ban đầu
NHTW mua 10000$ chứng khoán của NHTM A
NHTM A
Tài sản

Nguồn vốn

CK: - 10000
Tiền dự trữ: 10000

NHTM A cho NHTM B vay
NHTM A
Tài sản

Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc: 1000

Tiền gửi có thể phát séc: 10000

Dự trữ vượt quá: 0
Cho vay: 9000

NHTM B
Tài sản

Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc: 900

Tiền gửi có thể phát séc: 9000

Dự trữ vượt quá
Tiền cho vay: 8100
19


NHTM C
Tài sản

Nguồn vốn

Dự trữ bắt buộc: 810

Tiền gửi có thể phát séc: 8100

Dự trữ vượt quá
Cho vay: 7190

 Quá trình tiếp tục lặp lại cho đến ngân hàng thứ n. Như vậy, lượng tiền cung ứng tăng
lên trong hệ thống NH = tổng số dư tiền gửi tăng them trong các ngân hàng A,B,C…
đến NH thứ n
CT: ∆M = m. ∆R = ∆R.(1/rD)

∆M: thay đổi trong lượng tiền cung ứng
∆R: thay đổi trong tiền gửi NH
rD: tỉ lệ dự trữ bắt buộc

CHƯƠNG 8: NHTW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
21. Các hoạt động chủ yếu của NHTW?
 Phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ trong cả nước
- Phát hành tiền mặt - tiền theo nghĩa hẹp phục vụ lưu thơng tiền mặt và làm cơ sở cho q
trình cung ứng tiền tệ.
- Ấn định mức cung tiền tệ (MS) thơng qua các cơng cụ chính sách giúp cho hệ thống các
NHTM tạo ra tiền mở rộng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế
- Quản lý tồn bộ q trình lưu thơng tiền tệ, giống như một chiếc bơm - “bơm” hay “hút”
lượng tiền đối với nền kinh tế sao cho đảm bảo mối quan hệ cân bằng giữa MS và Md ¬cũng
như đảm bảo những yêu cầu và mục tiêu phát triển khác của nền kinh tế - xã hội (qua
CSTTQG).
 Là ngân hàng của các ngân hàng- Người cho vay cuối cùng của nền KT và là bạn hàng của
các NHTM:
- NHTW nhận tiền gửi của các NHTM dưới các hình thức khác nhau: Dự trữ bắt buộc; Tiền
gửi thanh tốn… nhằm mục đích đảm bảo sự an tồn và khả năng thanh tốn của các NHTM.
20


- Tổ chức điều chuyển vốn (dàn xếp các nhu cầu về vốn) giữa các NHTM hoạt động cơ bản
của thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
- NHTW cho vay đối với các NHTM dưới các hình thức (hạn mức, tái chiết khấu ...) nhằm
mục đích đảm bảo khả năng thanh tốn cho các NHTM và thơng qua NHTM để cung cấp vốn
cho nền kinh tế, mở rộng lượng tiền cung ứng (MS) tuỳ theo những thời kỳ khác nhau.
- NHTW thực hiện thanh toán bù trừ cho các NHTM: Trong hệ thống của NHTW gồm nhiều
chi nhánh hoặc phòng đại diện có thể bố trí theo khu vực (Mỹ và các nước khác) hoặc theo địa
giới hành chính (Việt Nam ), mỗi chi nhánh hoặc phòng đại diện là một trung tâm thanh toán

bù trừ và thực hiện các chức năng của NHTW tại địa phương hay khu vực đó.
 NHTW là NHNN, khơng phải chỉ với nghĩa thuộc sở hữu NN mà nhấn mạnh vào các ND:
- Nhận tiền gửi và cho NSNN vay tiền dưới hình thức làm đại lý phát hành cơng trái quốc gia
và tín phiếu kho bạc.
- Thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho hệ thống kho bạc
- Quản lý chi tiêu của CP, đặc biệt ở những nước chưa có hệ thống kho bạc phát triển.
- Thay mặt nhà nước thực hiện quản lý vĩ mơ đối với tồn bộ hệ thống tài chính, các TCTD,
các hoạt động về tiền tệ, tín dụng, lãi suất đối với toàn bộ các TCTD, và các loại hình tổ chức
kinh doanh tiền tệ, tín dụng khác trong nền kinh tế.
- Xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài, quản lý sử dụng theo dõi hoàn trả nợ nước ngồi,
thực hiện các nghĩa vụ tài chính tiền tệ quốc tế.
 Liên hệ với thực tiễn hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt Nam: NHNNVN thực sự
đóng vai trị là NHTM từ năm 1988 và nhất là từ khi có pháp lệnh ngân hàng 1990 đã thực
hiện các chức năng:
-

Phát hành và quản l. lưu thông tiền tệ trong cả nước

-

Là ngân hàng của các ngân hàng Việt Nam

-

Là ngân hàng của Nhà nước

 Tồn tại:
- Hoạt động điều hành và quản lý LTTT chưa có quy chế thống nhất và hoàn chỉnh nên chưa
thực sự chủ động và hiệu quả.
- Bị lệ thuộc nặng nề vào Chính phủ

- Năng lực tài chính cịn hạn chế
- Quản lý đối với các NHTM và các tổ chức tín dụng tiền tệ khác chưa theo qui định thống
nhất (lúc lỏng, lúc chặt quá) gây khó khăn cho hoạt động của các tổ chức này.

21


- Mối quan hệ giữa ngân hàng nhà nước với các ngân hàng thương mại chưa rõ ràng, mức độ
can thiệp lại quá sâu: bản chất hệ thống một cấp.
 Giải pháp khắc phục:
- Xây dựng qui chế hoạt động nhằm xác định rõ mối quan hệ giữa: NHTW và Chính phủ;
NHTW và Bộ Tài chính; NHTW với các NHTM
- Củng cố vị trí tài chính của ngân hàng trung ương
- Xây dựng qui chế điều tiết lưu thông tiền tệ, tỷ giá, hoạt động của các NHTM, các tổ chức
kinh doanh tiền tệ và tài chính và với thị trường tài chính nói chung. Kể cả chính sách lãi suất,
dự trữ bắt buộc v.v…
- Cơ cấu lại hoạt động các vụ chức năng.

22. Lượng tiền cung ứng? Các tác nhân tham gia cung ứng tiền?
 Lượng tiền cung ứng(MS) là tổng các phương tiện tiền tệ trong lưu thông, bao gồm tiền
mặt và tiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM
 Các tác nhân tham gia cung ứng tiền:
 NHTW(quan trọng nhất): theo dõi bao quát hệ thống hoạt động NH, có trách nhiệm
thực hiện việc chỉ đạo CS tiền tệ
 Các NH: nhận tiền gửi, cho vay…
 Người gửi tiền: các cá nhân, tổ chức gửi tiền ở NH
 Người vay tiền từ các NH: các cá nhân, tổ chức vay tiền từ các tổ chức nhận tiền gửi
hoặc từ các tổ chức phát hành mua các trái khoán mà các trái khoán này đc các tổ chức nhận
gửi mua


23. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ?
 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
- Kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ:
+ Trong điều kiện lưu thông tiền giấy không được tự do chuyển đổi ra vàng, lạm phát luôn là
khả năng tiềm tang. Lúc này với chức năng của mình, NHTW ln coi việc kiểm soát tiền tệ,
ổn định giá trị đồng tiền là mục tiêu hàng đầu của CSTT
+ Ổn định giá cả là điều ai cũng mong muốn vì giá cả tăng lên gay tình trạng khó khăn trong
cuộc sống của một bộ phần người LĐ, mất ổn định KT-XH. Do vậy kiểm soát lạm phát làm
ổn định giá cả hàng hóa và dịch vụ là tiền đề cho việc PTKT lâu bền, bảo đảm ổn định đời
sống cho người LĐ
22


+ Thơng qua CSTT, NHTW có thể góp phần quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát. Nếu
NHTW áp dụng CSTT mở rộng thì giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng, dẫn đến lạm phát. Và
ngược lại nếu NHTW áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt thì sẽ làm giảm lạm phát
(MS giảm => giảm cung tiền => i tăng => I giảm => P giảm: vẽ mơ hình cung cầu vốn và mơ
hình (P,Y))
+ Kiểm sốt lạm phát được biểu hiện ở việc ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền
(ổn định sức mua và ổn định tỉ giá). Kiểm soát lạm phát ở mức vừa phải là có lợi cho nền kinh
tế
-

Tạo việc làm: Việc làm cho người lao động là một vấn đề quan trọng đối với bất cứ quốc

gia nào trên thế giới. Nếu NHTW áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng => MS tăng => i giảm
=> I tăng => khuyến khích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh => tạo việc làm và ngược
lại. Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu công ăn việc làm cao khơng đồng nghĩa với thất nghiệp
bằng khơng vì trong nền kinh tế lúc nào cũng tồn tại thất nghiệp tự nhiên
- Tăng trưởng kinh tế: phân tích như tạo việc làm

 MQH giữa các mục tiêu: Các mục tiêu của CSTT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ
và thúc đẩy lẫn nhau. Thực thi chính sách tiền tệ khơng thể tuyệt đối hóa một mục tiêu nào,
khơng thể giải quyết các mục tiêu độc lập trên tầm vĩ mơ. Tuy nhiên, trong thời gian ngắn
có thể xảy ra sự xung đột, thậm chí là triệt tiêu lẫn nhau giữa các mục tiêu (thất nghiệp và
làm phát). Song nhìn chung, mục tiêu cơ bản của CSTT là ổn định giá trị đồng bản tệ, trên
cơ sở đó để ổn định và PTKT-XÃ HỘI
 Để đạt được các mục tiêu của CSTT thì cần phải phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ
khác. Trước hết phải phối hợp CSTK và CSTT. CSTK và CSTT đều phát huy tác dụng
thơng qua ảnh hưởng của nó đối với tổng cầu. Trong khi đó theo cơ chế thị trường, tiền
lương và giá cả lại được quyết định bởi các yếu tố thị trường. 2 chính sách này có thể làm
giảm thất nghiệp, nhưng sẽ làm tăng lạm phát. Giải quyết mâu thuẫn này cần sự phối hợp
chặt chẽ với chính sách phân phối thu nhập trong quá trình thực thi CSTT
Đối với các nước kém PT, thường bội chi ngân sách, thâm hụt cán cân thanh tốn… Ở đó địi
hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ chính sách kinh tế đối ngoại trong quá trình thực thi CSTT

23


24. Các cơng cụ chính sách tiền tệ quốc gia?
Các công cụ của CSTT
 Nghiệp vụ thị trường mở: là việc NHTW mua và bán các chứng khốn có giá, mà chủ yếu
là các tín phiếu kho bạc NN nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng
- Cơ chế tác động: mua chứng khoán => cơ sở tiền tệ tăng => MS = mm . B => MS tăng và
ngược lại
- Ưu: + kiểm sốt được hồn tồn nghiệp vụ thị trường tự do
+ linh hoạt, chính xác, nhanh chóng, ít tốn kém chi phí
+ NHTW dễ dàng đảo ngược tình thế
- Nhược: địi hỏi một thị trường tài chính phát triển
 Chính sách chiết khấu: Là cơngcụ mà bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu sẽ làm thay đổi
dự trữ của NHTM và làm thay đổi lượng tiền cung ứng

- Cơ chế tác động: NHTW giảm lãi suất chiết khấu => giá khoản vay giảm => tăng cho vay
của NHTM => MS tăng và ngược lại
- Ưu: là người cho vay cuối cùng, NHTW giúp các NHTM tránh khỏi những cơn hoảng loạn
tài chính
- Nhược: NHTW bị động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng
 Dự trữ bắt buộc: Là công cụ mà bằng việc thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW sẽ làm thay đổi
lượng tiền cung ứng
- Cơ chế tác động: NHTW tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc => tăng tiền dự trữ tại các NHTM =>
giảm MS và ngược lại
- Ưu: + Tác động nhanh chóng đến MS
+ Đảm bảo khả năng thanh tốn cho NHTM
+ Tăng cường quyền lực của NHTW
 Nhược: + Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh
+ Tác động quá “nhạy cảm” đến MS
+ Tốn kém chi phí quản lý
 Kiểm sốt hạn mức tín dụng: Là cơng cụ can thiệp trực tiếp nhằm khống chế mức tăng
khối lượng tín dụng của NHTM
- Cơ chế tác động: NHTW tăng hạn mức tín dụng => tăng các khoản cho vay của NHTM =>
tăng MS và ngược lại
- Ưu: Tác động nhanh chóng đến MS, phát huy hiệu quả khi MS tăng cao
- Nhược: + Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư
24


+ Giảm cạnh tranh giữa các NHTM
+ Làm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM
+ Gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ
 Quản lý lãi suất của NHTM: Là công cụ gián tiếp, thay đổi lãi suất sẽ tác động đến đầu tư
và tình hình sản xuất kinh doanh
- Cơ chế tác động:

+ Cơ chế điều hành gián tiếp: Thông qua cơ chế tái cấp vốn của NHTW và các tổ chức tín
dụng, quản lý lãi suất cho vay của NHTM
+ Cơ chế điều hành trực tiếp: Quy định các mức lãi suất cụ thể như: khung lãi suất, trần lãi
suất, biên độ chênh lệch
- Ưu: tăng cường quản lý của NHTW
- Nhược: không phản ánh đúng quan hệ cung cầu trên thị trường

25. Nguyên nhân lạm phát? Tác động của lạm phát đến KT-XH?
 Nguyên nhân của lạm phát nói chung: Lạm phát xảy ra ở các nước khác nhau có thể có
những nguyên nhân khác nhau, song nhìn chung có bốn nhóm sau:
- Cầu kéo
- Chi phí đẩy
- Bội chi ngân sách
- Tăng trưởng tiền tệ quá mức
 Tác động của lạm phát đến KT-XH:
- Đối với lĩnh vực sản xuất: Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và
đầu ra biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự mất giá
của đồng tiền làm vơ hiệu hố hoạt động hạch toán kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh - sản
xuất ở một vài danh nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế.
- Đối với lĩnh vực lưu thơng: Lạm phát thúc đẩy q trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm
hàng hố. Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thơng. Thậm chí
khi lạm phát trở nên khó phán đốn thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải rủi ro
cao. Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn.
- Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng: Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân
hàn bị thu hẹp. Số người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ thống ngân
hàng, do lượng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay,
25



×