Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

giao an bai 8 mot so noi dung lon cua Dang chuong trinh cap nhat kien thuc LLCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG. BÀI GIẢNG. LỚP BỒI DƯỠNG CẬP NHẬT, KIẾN THỨC LLCT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 8 MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯƠC TA I. PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN II. PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC VÌ MỤC TIÊU DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN MINH III. THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÌ CON NGƯỜI IV. MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ V. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN VI. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN 1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ thực sự của nhân dân a) Khái niệm dân chủ: Dân chủ là quyền của nhân dân tự mình quyết định hoặc tham gia với nhà nước quyết định những vấn đề nhất định. b) Về dân chủ xã hội chủ nghĩa : Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một hình thức chính trị - nhà nước. Nó thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của công dân, thừa nhận nhân dân là chủ thể của quyền lực. Quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa thành các chuẩn mực mang tính nhà nước và pháp quyền, thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà nước cũng như các thiết chế chính trị khác, tạo nên chế độ dân chủ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ thực sự của nhân dân. c) Nhận thức của Đảng ta về dân chủ xã hội chủ nghĩa - Quan niệm về dân chủ được mở rộng - Dân chủ xã hội chủ nghĩa phải tiếp thu và phát triển các giá trị nhân loại về dân chủ, trong đó có dân chủ tư sản - Nhận thức về tính tiệm tiến lâu dài trong quá trình phát triển dân chủ - Phải dân chủ trong tất cả cấp độ, từ các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước đến cấp cơ sở - Phải tìm tòi, tổng kết thực tiễn để tìm ra và hoàn thiện các hình thức thực hiện dân chủ thực chất, đúng hướng, có hiệu quả - Trong quá trình xây dựng và thực hiện dân chủ, cần chống lại các biểu hiện lệch lạc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nội dung phát huy dung phát huy dân chủ trong giai đoạn hiện nay - Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta - Dân chủ là mục tiêu - Dân chủ là động lực cho sự nghiệp đổi mới - Dân chủ thể hiện quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC VÌ MỤC TIÊU DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN MINH 1. Khái niệm về đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết toàn dân tộc là sự bảo vệ, giúp đỡ, tương trợ, tôn trọng lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển... của mọi giai tầng trong cộng đồng dân tộc, trong đó, các giai tầng xã hội hy sinh lợi ích riêng hay chấp nhận lợi ích của các giai tầng khác để bảo vệ lợi ích chung, lâu dài. Đại hội XI khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Quan điểm lấy dân làm gốc của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Mục đích của Đảng ta: Là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công CNXH và cuối cùng là CNCS. - Con người là trung tâm chiến lược phát triển.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Nội dung, giải pháp phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay. - Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. - Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân tộc. - Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định chính trị và đồng thuận xã hội. - Xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Nội dung, giải pháp phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay.. - Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị bao gồm Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, trong đó vai trò hạt nhân lãnh đạo là tổ chức đảng. - Nhà nước có vai trò to lớn trong việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc bằng việc thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật; tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật một cách có hiệu quả, thông qua bộ máy công quyền trong sạch, công tâm, hết lòng phục vụ nhân dân. - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân đóng vai trò đại diện cho lợi ích chung và lợi ích từng giai cấp, từng giới quần chúng, đồng thời là cầu nối giữa Đảng, chính quyền và nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III . THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÌ CON NGƯỜI 1- Khái niệm chính sách xã hội:. Chính saùch xaõ hoäi laø boä phaän caáu thaønh chính sách chung của một chính đảng hay một chính quyền nhà nước hướng tới lĩnh vực xã hội.. Chính sách xã hội có vị trí chiến lược như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Vị trí của chính sách xã hội được quy định bởi vị trí con người trong xã hội đó. Song do địa vị của con người ở mỗi chế độ xã hội khác nhau là không giống nhau nên vai trò, bản chất của chính sách xã hội cũng khác nhau. - Một chính đảng hay một chính quyền thì có rất nhiều chính sách như: chính sách dân số và giải quyết việc làm, chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, chính sách giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ, văn hóa; chính sách quốc phòng an ninh; chính sách đối ngoại,…. còn chính sách xã hội nhằm mục đích hướng tới lĩnh vực xã hội; giaûi quyeát những vấn đề liên quan đến cuộc sốâng con người, nhu cầu lợi ích của con người trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2- Thực hiện tốt các chính sách lao động, việc làm và thu nhập, bảo đảm an sinh xã hội Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc làm và thu nhập. Bảo đảm an sinh xã hội. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân và công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Đấu tranh phòng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Các giai cấp, tầng lớp dân cư đoàn kết, bình đẳng, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau: - Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng - Xây dựng, phát huy vai trò chủ thể của giai cấp nông dân trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn - Đào tạo, bồi dưỡng, phát huy mọi tiềm năng và sức sáng tạo của đội ngũ tri thức để tạo nguồn lực trí tuệ và nhân tài cho đất nước. - Xây dựng dựng đội ngũ nhà kinh doanh có tài, quản lý giỏi, có trách nhiệm xã hội, tâm huyết với đất nước và dân tộc - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước - Thực hiện bình đẳng giới và hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ - Quan tâm thích đáng lợi ích và phát huy khả năng các tầng lớp dân cư khác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phạm vi giải quyết của chính sách xã hội thể hiện ở những lĩnh vực nào?. - Phạm vi chính sách xã hội: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia ñình, quan heä giai caáp, quan heä daân toäc….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vai trò của chính sách xã hội ở VN - Thủ tiêu tình trạng người bóc lột người.. - Cải thiện cuộc sống cho nhân dân lao động. - Tạo ra tiền đề cho sự phát triển toàn diện cá nhân. - Xây dựng xã hội công bằng dân chủ, văn minh. - Xây dựng lối sống thật sự nhân đạo..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phân loại chính sách xã hội: Theo caùch tieáp caän toång quaùt, chia chính saùch xaõ hoäi thaønh ba nhoùm:. Trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi cá nhân. Trách nhiệm của cá nhân đối với toàn xã hội. Nhiệm vụ độc lập điều tiết tổng hợp lợi ích, quan hệ giữa các giai tầng trong xã hội.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Theo nhu cầu của nhân dân, chia chính sách xã hội thành hai nhóm. Nhóm 1: bảo đảm đời sống cho các đối tượng khó khăn những người thuộc diện chính sách: thất nghiệp, người già, người mất khả năng lao động, Người nghèo.... Nhóm 2: các biện pháp thõa mãn những nhu cầu chung cho tất cả mọi người: Chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tổ chức nền giáo dục nhân dân, đấu tranh chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Theo tính chất, phạm vi tác động Chia chính sách xã hội thành các nhóm cơ bản. Các chính sách xã hội nằm trong kế hoạch phát triển các lĩnh vực. Các chính sách xã hội cơ bản chung cho mọi đối tượng: giáo dục, y tế…... Chính sách xã hội hướng giải quyết một số vấn đền cấp bách, ưu đãi người có công, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo. Chính sách xã hội đối với một số đối tượng đặc biệt: người già, người tàn tật, trẻ mồ côi...

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Phát triển các lĩnh vực xã hội, bảo vệ môi trường. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Phát triển và nâng cao hiệu quả của khoa học, công nghệ, phát triển kinh tế tri thức. Coi trọng bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền với Trung Quốc; tăng dày hệ thống mốc biên giới với Lào; hoàn thành một bước phân giới cắm mốc trên đất liền với Campuchia.. So với Đại hội X tại Đại hội XI có 2 điểm mới: (1) Nâng chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh quốc tế, đồng VN-tếTQ thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác” lên thành “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”; (2) phát triển chủ trương “là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế” lên thành “là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”). VN- LAO. VNCAMPUCHIA.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đóng góp quan trọng vào việc xây dựng Đảm cộng đồng nhiệm tốt vai ASEANtrò Ủy và viên Hiến không chương thườngASEAN, trực Hội đảm nhiệm đồng bảothành an LHQ. công vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA.. * 16/10/2007, Việt Nam được bầu với đa số áp đảo làm thành viên không thườngchỉ trựcđảm nhiệm - Không tốt vai trò Chủ tịch “Tổng thư ký Liên ASEAN trên các diễn hợp quốc và lãnh đạo đàn đối thoại toàn cầu, nhiều nước, các đối Việt Nam còn đóng góp tác quan trọng và rất nhiều thành công trong khu vực đánh trong việc tổ chức các giá cao những đóng Hội nghị cấp cao của góp của Việt Nam tại ASEAN, các Hội nghị Hội đồng Bảo an, thể chuyên ngành và nhiều hiện một Việt Nam hoạt động cộng đồng có chủ động, tích cực, ý nghĩa quan trọng góp trách nhiệm, xây dựng phần nâng cao tầm ảnh vào công việc chung hưởng và uy tín của Việt và mong Việt Nam Nam nói riêng và các giữ vai trò lớn hơn nước ASEAN nói chung trên các vấn đề khu trên toàn thế giới. vực và quốc tế”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đã có 121 điện mừng từ 103 đảng và 14 tổ chức của 69 nước trên thế giới chúc mừng Đại hội XI của Đảng.. Quan hệ với các đảng cộng sản và công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền và một số đảng khác.. Từ các đảng cộng sản cầm quyền và đảng cầm quyền ở các nước láng giềng và các nước bạn bè truyền thống, có điện mừng. Từ các nước châu Á và châu Đại Dương. Từ các nước châu Âu Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, đối thoại cởi mở, thẳng thắn về tự do, dân chủ, dân quyền.. Từ các nước Châu Mỹ. Từ các nước Trung Đông - Châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nước ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO), ký kết hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương với một số đối tác quan trọng, mở rộng thị trường hàng hoá, dịch vụ và đầu tư của Việt Nam, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tranh thủ ODA.. - Ngày 29-11-2006 Quốc hội nước ta đã phê chuẩn Hiệp định + Sau 05 năm khi gia nhập WTO: ký những kết vớithành WTOtựuvàquan Đạt được trọng và cũng gặp khôngsau ít khó ngày 11-01-2007, khăn thử thách. đúng một tháng Ban ký báo của chiến WTOlược về đối + Công tác nghiên Thư cứu, dự ngoại còn hạn chế. nhận được văn bản + Viện quản lý kinh tế TW đưa ra từ đầu tháng 4/2011 là:phê chuẩn của Việt Nam, theođạt quy - Năm 2007 XKVN 48,6định tỷ USD, tăng 21,9% so WTO của nướcĐảng, ta đã ngoại giao + Sự phối hợp đối ngoại với giữa năm của 2006. chính thức là thành 2008, đạt 62,7 tỷgiữa USD, các tănglĩnh 29,1% so Nhà nước và- Năm ngoại giaoXK nhân dân, với kinh năm viên 2007. Hình ảnh chiếc búa củavăn WTO. vực chính trị, tế và hoá đối ngoại chưa gõ công tài nhận VN gia - Năm 2009 ( chịu tác động khủng hoảng chính đồng bộ. nhập WTO TG) XK 57,1 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2008 nhưng vẫn cao hơn năm 2006 khi VN chưa vào WTO là 45,8%. - Năm 2010 nhờ giá nhiều nhóm mặt hàng và nhu cầu TG, XKVN tăng 26,4%. TỔNG GIÁM ĐỐC WTO PASCAL LAMY CHÚC MỪNG VN GIA NHẬP WTO.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. - Đa phương phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. - Nâng cao vị thế đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam XHCN giàu mạnh; là bạn là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. - Hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ- chính trị xã hội khác nhau trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trước sau như một ủng hộ các đảng cộng sản và công nhân, các phong trào tiến bộ xã hội trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung của thời đại - Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trên thế giới - Phấn đấu cùng các nước ASEAN xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển phồn vinh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tích cực hợp tác cùng các nước, các tổ chức, khu vực và quốc tế. Thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Toàn cầu hóa là là một xu thế tất yếu khách quan đang lôi cuốn nhiều nước tham gia - Chủ động về đường lối, chính sách, bước đi trong hội nhập - Tích cực chuẩn bị vươn lên tham gia mạnh mẽ, đầy đủ hơn vào quá trình toàn cầu hóa.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> V. XÂY DỰNG NỀN QUÔC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN. 1. Mục tiêu, quan điểm xây dựng nền quôc phòng toàn dân và an ninh nhân dân` - Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời. - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. - Giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. - Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh - Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân, được nhân dân tin yêu..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> V. XÂY DỰNG NỀN QUÔC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN. 2. Nhiệm vụ và giải pháp tăng cường quốc phòng, an ninh. - Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia và kiến thức quốc phòng, an ninh, làm cho mọi người hiểu rõ những thách thức lớn tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới - Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận; xây dựng khu vực phòng thủ. - Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại - Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VI. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 1- Những vấn đề chung:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Là nền văn hoá yêu nước và tiến bộ. Tính chất tiên tiến của nền văn hoá. Phải thể hiện tinh thần nhân văn và dân chủ sâu sắc Phản ánh trình độ cao mang tính hiện đại, cập nhật với thành tựu chung của khu vực và cộng đồng quốc tế. Thể hiện ở hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung Nền văn hóa nước ta hiện nay có cả đặc trưng của một nền văn hoá tiên tiến.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bản sắc dân tộc của văn hoá • Khái niệm: Là các giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất và bản lĩnh riêng của mỗi nền văn hoá, là dấu hiệu cơ bản để phân biệt nền văn hoá của dân tộc này với dân tộc khác. • Bản sắc văn hoá dân tộc là sự tổng hoà các khuynh hướng sáng tạo văn hoá vốn được hình thành trong mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, các thể chế các hệ tư tưởng… trong quá trình vận động không ngừng của dân tộc đó..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • Bản sắc văn hoá dân tộc được thể hiện rõ trong truyền thống của dân tộc. Truyền thống văn hoá là các giá trị văn hoá do lịch sử truyền lại, được các thế hệ sau kế thừa, khai thác và phát huy trong thời đại của họ tạo nên sự tiếp nối của lịch sử văn hoá • Truyền thống dân tộc Việt Nam được hình thành dựa trên một hệ thống các giá trị..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> S tro ự t n g in h ứn t ế g xử. Bản sắc dân tộc của văn hoá việt nam. g n ồ n g c n ớ ườ ư n c u ự ê ít c y g ch tộ n Lò àn, ý dân n. Đứ kế Ti t, nh tín c g ý t th cầ h ắ đì n k hứ ần sá n c nh ế c ng ù - l t c cộ đoà àn á n ng n tro tạ g x hâ đ o n lao g ã - n- ồng Lòng nhân ái độ tổ gia ng qu khoan dung trọng nghĩa ốc tình đạo lý.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> VI. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC. 2- Quan điểm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Phát triển toàn điện, thống nhất trong đa dạng, tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ. Những quan điểm chỉ đạo cơ bản. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Phát triển nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật, đấu tranh chống những biểu hiện phản văn hóa Bảo đảm quyền được thông tin, quyền tự do sáng tạo của công dân Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3Nhiệm vụ chủ yếu phát triển văn hóa trong giai đoạn hiện nay. Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống cách mạng. Phát triển hệ thống thông tin đại chúng. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×