Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.94 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016. Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) ĐỀ BÀI (Đề bài gồm 05 câu) Câu 1 (2,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2 x −3=0 c) 2 +. x −5 4. b) (2x – 6)(3x + 15) = 0. =. 5. 4 x−1 6. 4. x −5. d) x −3 + x +3 = 2 x −9. Câu 2 ( 1,5 điểm) Giải các bất phương trình:. a). 4 x 5 2 x 11. b). x 2 x 3 2 2 4. Câu 3 (1 điểm) Cho hai số thực a, b thỏa mãn a b . Chứng minh rằng:. 2015a 2016 2015b 2016. Câu 4 (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai .Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 300 tạ và thêm vào kho thứ hai 400 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau .Tính xem lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu lúa. Câu 5 (3 điểm) Cho ABC vuông ở A , có AB = 3cm , AC = 4cm .Vẽ đường cao AH. a) Chứng minh HBA ∽ ABC. b) Chứng minh AB2 = BH.BC .Tính BH , HC . c) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 1,2cm. Từ K vẽ đường thẳng song song BC cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích BMNC.. _________HẾT_________ (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 8 NĂM HỌC: 2015 -2016 Môn : Vật lí. ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu. Nội dung. a. Điểm. 2 x 3 0 2 x 3 3 x 2. 0.25 đ. 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2 }. 0.25 đ. (2x – 6)(3x + 15) = 0 (2x – 6) = 0 hoặc (3x + 15) = 0 b. 6 x 3. 2 * (2x – 6) = 0 2x = 6 . 0.25 đ. 15 x 5. 3 * (3x + 15) = 0 3x = – 15 . 0.25 đ. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3; -5}. Câu 1 (2.5điểm). 2+ c. x −5 4 x−1 = 4 6 – 5x = – 11 x =. 24 + 3x – 15 = 8x – 2. 0.25 đ. 11 5 11. d. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 5 }. 0.25 đ. 5 4 x −5 + = 2 (1) ĐKXĐ x 3 và x - 3 x −3 x +3 x − 9 5 x 3 4 x 3 x 5 2 2 2 x 9 x 9 . (1) x 9 Suy ra 8x = - 8 x = – 1(TM) .. 0.25 đ. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {– 1} 4 x 5 2 x 11 2x 16 a x8. Vậy nghiệm của bất phương trình là x 8 . Câu 2 (1.5điểm). 0.25 đ. x 2 x 3 2 2 4 2(x 2) 8 x 3. b 2x 4 8 x 3. 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ. 0.25 đ 0.25 đ. x 7. Vậy nghiệm của bất phương trình là x 7 Câu 3. a Ta có: a b 2015a 2015b. 0.25 đ 0.5 đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2015a 2016 2015b 2016 Vậy: 2015a 2016 2015b 2016 .. (1 điểm). 0.5 đ. Gọi số lúa ở kho thứ hai là x (tạ , x >0 ) Thì số lúa ở kho thứ nhất là 2x Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 300 tạ thì số lúa ở kho thứ nhất là : 2x -300 và thêm vào kho thứ hai 400 tạ thì số lúa ở kho thứ hai là: x + 400 theo bài ra ta có phương trình hương trình : 2x – 300 = x + 400 <=> 2x – x = 300+400 <=> x= 700 (TMĐK) Vậy Lúc đầu kho I có 1400 tạ Kho II có : 700tạ Ghi GT, KL đúng A. Câu 4 (2 điểm). Câu 5 (3 điểm). 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ. N. M K. Vẽ hì nh. C. B H. a. D. Xét HBA và ABC có: H = A = 900 B chung => HBA ABC (g.g). 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ. Ta có ABC vuông tại A (gt) BC2 = AB2 + AC2 (định lí pytago) BC =. b. AB 2 AC 2. 2 2 Hay BC = 3 4 9 16 25 5 cm. 0.25 đ. 1 1 S ABC AH .BC AB. AC 2 2 Vì ABC vuông tại A nên: AB. AC 3.4 AH .BC AB. AC hay AH AH 2, 4 BC = 5 (cm) Ta có HBA ABC(cmt). 0.25 đ. BA2 32 HB BA HB AB BC hay : BC = 5 = 1,8 (cm). c. 0.25 đ. Vì MN // BC nên AMN đường cao tương ứng. ABC. và AK,AH là hai. 0.25 đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. 2. S AMN AK 1, 2 1 1 ( ) 2 2 4 Do đó: S ABC AH 2, 4 1 1 2 Mà: SABC = 2 AB.AC = 2 .3.4 = 6(cm ). => SAMN = 1,5 (cm2) Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 6 – 1,5 = 4,5 (cm2). 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ. * Lưu ý: - Học sinh làm theo cách khác đúng, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa. ----------------------Hết----------------------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>