Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC. KIỂM TRA HỌC KÌ 2(TL)– ĐỀ 2. Trường: ………………………. Lớp: ……. MÔN: VẬT LÝ 7. Họ tên: ………………………………. Thời gian: 45 phút. Câu 1: (2 điểm) a) Chất dẫn điện là gì ? Cho ví dụ minh họa. b) Chất cách điện là gì ? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: (2 điểm) Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm: 2 nguồn điện mắc nối tiếp, bóng đèn, khóa K ở trạng thái đóng, dây dẫn và ampe kế. Dùng mũi tên chỉ đúng chiều của dòng điện theo quy ước trong mạch điện đó. Câu 3: (1,0 điểm) Người ta thường nối đất các vỏ thùng chứa xăng dầu của các ôtô chở xăng dầu bằng cách nối dây xích sắt với vỏ thùng xe và kéo lê trên mặt đường. Làm như vậy có tác dụng gì ? Câu 4: (3,0 điểm) Cho các vật nhiễm điện A, B, C, D, E. Biết rằng khi đưa lần lượt 2 vật đến gần nhau thì có hiện tượng như sau:. 2 vật đưa đến gần nhau Hiện tượng A và B Hút nhau B và C Đẩy nhau C và D Hút nhau D và E Đẩy nhau a) Biết vật A nhiễm điện dương, các vật B, C, D, E nhiễm điện gì ? Tại sao ? b) Khi đưa vật A và E đến gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra ? vì sao? Câu 5: (2,0 điểm) Dòng điện có những tác dụng nào ? Cho ví dụ minh họa..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. Tóm tắt đáp án và biểu điểm: Câu+ 1. K. X a. b 2. Nội dung +Chất A. dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua Ví dụ: Nhôm, sắt, đồng …. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: Nhựa, sứ, gỗ khô …. Vẽ đúng sơ đồ mạch điện: 1,5. Điểm 1,0 1,0 2,0. Vẽ đúng chiều dòng điện: 0,5 3. 4. 5. Khi xe chở xăng dầu chuyển động, do cọ sát giữa xăng dầu và thùng chứa, chúng có thể bị nhiễm điện trái dấu, dễ gây ra hỏa hoạn do sự phóng tia lửa điện. Xích sắt nối thùng chứa xuống đất có tác dụng truyền điện tích xuống đất để đảm bảo an toàn. Vật B nhiễm điện âm vì vật A và vật B hút nhau. (0,5) Vật C nhiễm điện âm vì vật B và vật C đẩy nhau. (0,5) a Vật D nhiễm điện dương vì vật C và vật D hút nhau. (0,5) Vật E nhiễm điện dương vì vật D và vật E đẩy nhau. (0,5) b Khi đưa vật A và E đến gần nhau thì chúng đẩy nhau, vì A và E cùng nhiễm điện dương. (1,0) Tác dụng của dòng điện Tác dụng nhiệt. Ví dụ minh họa Dòng điện đi qua bàn là làm bàn là nóng. Tác dụng phát sángên. Dòng điện làm bóng đèn điốt phát sáng. 1,0. 3,0. 2,0. Tác dụng tư Chế tạo nam châm điện Tác dụng hóa học Mạ kim loại Tác dụng sinh lí Chữa bệnh trong y học 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: ……………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II K Ngày soạn: 21 /04/2016 Giảng ở lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Hs vắng mặt Ghi chú 8 /04/2016 /27 1. Mục đích của đề kiểm tra a) Phạm vi kiến thức: Tư tiết 19 đến tiết 34 theo PPCT. b) Mục đích kiểm tra: Đối với Hs: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức của Hs về các nội dung đã học ở trong chương II. Đối với Gv: qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức của Hs, Gv phân loại được học sinh và rút kinh nghiệm để đưa ra phương pháp dạy học phù hợp hơn trong năm học sau. 2. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%.. 3. Ma trận đề kiểm tra:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tên chủ đề Điện học (16 tiết). Nhận biết. Thông hiểu. 1. Biết được chất dẫn điện, cách điện. Lấy được ví dụ minh họa. 2. Biết được các tác dụng của dòng điện. Lấy được các ví dụ để minh họa.. Số câu hỏi Điểm. Năng lực. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 3. Hiểu được các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.. 4. Vận dụng được các ký hiệu về dụng điện để vẽ sơ đồ mạch điện và chỉ đúng chiều dòng điện.. 2 (Câu 1, 5). 1 (Câu 4). 1 (Câu 2). 5. Vận dụng được kiến thức các vật nhiễm điện do cọ xát để giải thích hiện tượng trong thực tế: “ Các xe chở xăng, dầu lại có nối sợi xích sắt vơi vỏ thùng xe và kéo lê trên mặt đường”. 1 (Câu 3). 4,0. 3,0. 2,0. 1,0. P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự. K1: Trình bày được kiến thức về các hiện. K4: Vận dụng (giải thích, dự. kiện vật lí. tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật. đoán, tính toán, đề ra giải pháp,. lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. đánh giá giải pháp … ) kiến thức. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin tư các nguồn khác. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các. nhau để giải quyết vấn đề trong học. kiến thức vật lí .. tập vật lí.. TS câu hỏi TS điểm. Vận dụng. vật lí vào các tình huống thực. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.. tiễn.. Cộng. 5 10,0. P1; P3; K1; K2; X1; K4. X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.. 2 (15’) 4,0. 1 (12') 3,0. 1 (10’) 2,0. 1 (8’) 1,0. 4 (45') 10,0.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>