Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 56 Cay phat sinh gioi Dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A2 MÔN: SINH HỌC. Giáo viên: Đỗ Thị Hường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản A.Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. B. Chỉ có sự tham gia của tế bào sinh dục đực. C. Chỉ có sự tham gia của tế bào sinh dục cái. D. Không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 2: Hình thức sinh sản tiến hóa nhất là A. Đẻ con và nuôi con bằng sữa B. Thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái C. Có tập tính chăm sóc bảo vệ con non D. Cả A và C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Em hãy kể tên các ngành động vật đã học. Động vật không có xương sống:. Động vật có xương sống:. -Ngành Động vật nguyên sinh. -Lớp Cá. -Ngành Ruột khoang. -Lớp Lưỡng cư. -Ngành Giun dẹp. -Lớp Bò sát. -Ngành Giun tròn. -Lớp Chim. -Ngành Giun đốt. -Lớp Thú. -Ngành Thân mềm -Ngành Chân khớp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 58- Bài 56. CÂY PHÁT SINH GiỚI ĐỘNG VẬT. 2. 1. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I – Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. Di tích của nắp mang. Lông vũ Vuốt sắc. Hàm có răng. Vây đuôi Vảy Vảy Hóa thạch lưỡng cư cổ Hóa thạch cá vây chân cổ. Đuôi dài. Di tích hóa thạch Hóa thach chim chim cổ được phục cổ chế.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ?. Vây đuôi. nắp mang. Vảy. Hóa thạch cá vây chân cổ. Di tích của nắp mang Vây đuôi. Vảy. Chi năm ngón. Hóa thạch lưỡng cư cổ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?. Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống các nhóm động vật ngày nay Vây đuôi. Vảy. Di tích của nắp mang. Chi năm ngón. Hóa thạch lưỡng cư cổ. Lưỡng cư ngày nay Lưỡng cư ngày nay. Chi năm ngón.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đuôi dài với nhiều đốt sống 3 ngón đều có vuốt lông vũ. Chi có vuốt Hàm có răng. cánh Đuôi dài với 23 đốt sống đuôi. bò sát ngày nay cánh Lông vũ. Chân có 3 ngón trước 1 ngón sau Chim cæ. Chim ngày nay.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hóa thạch cá vây chân cổ. Hóa thạch lưỡng cư cổ. Lưỡng cư ngày nay. Làm thế nào để biết - Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ. các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau? - Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I – Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. - Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống các nhóm động vật ngày nay - Những loài động vật được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng. Dựa vào di tích hóa thạch cho thấy các loài động vật có quan hệ họ hàng với nhau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. Cây phát sinh giới động vật được hình thành dựa trên thuyết tiến hóa của Đacuyn (nhà bác học người Anh): Sinh vật do ảnh hưởng của điều kiện sống và chọn lọc tự nhiên mà có quá trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Charlees Darwin (Dacuyn) (1809- 1882).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. 2. 1. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP. 2. 1. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. 2. 1. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì?. Cây phát sinh giới động vật cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhóm có Mức độ quan cùng nguồn hệ họ hàng gốc có trí được thể vị hiện gầncây nhau trên phátcó sinh như quan hệthế họ nào? hàng gần với nhau hơn nhóm ở xa hay khác nguồn gốc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó?. Vì kích thước của nhánh trên cây phát sinh càng lớn  số loài của nhóm động vật càng nhiều.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Hãycó cho biếthệ ngành Thân Hãy cho biết ngành Chân Dơi quan họ hàng mềm cóhươu quansao hệhọ họ hàng khớp có quan hệ hàng gần với hơn hay gầncá với ngành Ruột mềm gần với ngành Thân với chép hơn? khoang hay vớiĐộng hơn hay hơn với ngành ngành Giun đốt hơn? vật có xương sống hơn? dơi có quan Ngành Thânhệ Chân mềm khớp gầncó với quan hệ hươu saohọhơn hàng vớigần cá chép với ngành Thân Chân mềm khớp hơn vì vì dơi và hươu sao cùng có cùngbắt chúng một nguồn gốc chung từ thuộc lớp Thú. và có vịnhánh những trí gần cónhau cùnghơn. một gốc chung và có vị trí gần nhau hơn.. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. 2. 1. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật - Phản ánh mối quan hệ nguồn gốc, họ hàng của các ngành, các lớp động vật - Biết được số lượng loài của các ngành, các lớp động vật. 2. 1. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật. - Mức độ tiến hoá của các ngành, các lớp động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. Mối quan hệ họ hàng Cây phát sinh giới động vật phản ánh. Nguồn gốc Số lượng loài Vị trí tiến hóa. của các ngành, các lớp động vật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài động vật có ích?. 2. 1. Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Tổ tiên chung của các ngành động vật là: A. Ngành ruột khoang B. Ngành động vật nguyên sinh C. Ngành giun dẹp D. Ngành động vật có xương sống.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 2: Lớp chim có quan hệ họ hàng gần với: A. Lớp cá B. Lớp lưỡng cư C. Lớp bò sát D. Ngành chân khớp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 3: Cá voi có quan hệ gần với: A. Kanguru B. Cá chép C. Thằn lằn D. Ếch nhái.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 4: Cây phát sinh giới động vật không cho ta biết được: A. Số lượng loài của các ngành, các lớp động vật B. Mức độ quan hệ họ hàng của các ngành, các lớp động vật C. Mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật D. Số lượng cá thể của mỗi loài trong mỗi ngành, lớp động vật.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Học bài cũ, trả lời một số câu hỏi cuối bài. -Làm bài tập trong vở bài tập -Đọc “em có biết” -Chuẩn bị bài mới.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bảng: Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng Môi trường đới lạnh Những đặc điểm thích nghi. Caáu taïo. Taäp tính. Giaûi thích vai troø cuûa ñaëc ñieåm thích nghi. Môi trường hoang mạc đới nóng Những đặc điểm thích nghi. Boä loâng daøy. Chaân daøi. Mỡ dưới da dày. Chaân cao, moùng roäng, đệm thịt dày. Loâng maøu traéng. Caáu taïo. Bướu mỡ lạc đà. (muøa ñoâng). Maøu loâng nhaït, gioáng maøu caùt. Nguû trong muøa ñoâng hoặc di cư tránh rét. Mỗi bước nhảy cao và xa. Hoạt động về ban ngaøy trong muøa haï. Taäp tính. Di chuyeån baèng caùch quaêng thaân Hoạt động vào ban đêm Khaû naêng ñi xa Khaû naêng nhòn khaùt Chui ruùt vaøo saâu trong caùt. Giaûi thích vai troø cuûa ñaëc ñieåm thích nghi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×