Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hình ảnh động vật trong thành ngữ Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.47 KB, 5 trang )

HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ NHẬT
Lƣu Thế Bảo Anh
Khoa Nhật Bản học  Trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH)

TĨM TẮT
Thành ngữ mang giá trị biểu trƣng hình ảnh đƣợc hình thành trong suốt q trình phát triển ngơn ngữ của
một dân tộc. Với thành ngữ chứa hình ảnh động vật lại càng sinh động và có giá trị gợi hình cao. Sử dụng
linh hoạt thành ngữ làm vốn từ càng thêm phong phú, cách nói chuyện trở nên tự nhiên, mềm mại hơn.
Từ khóa: Thành ngữ, hình ảnh động vật.

ABSTRACT
Idoms, reveal the meaning, has been developed together with a people‟s language. The idoms contain
animals make the idoms more imaginable and meaningful. Flexible using idoms make language more
abundant, soften the way we talk
Keywords: Idoms, animal.

1. KHÁI NIỆM VỀ QUÁN DỤNG NGỮ
Ngày nay, trên thực tế số lƣợng công ty, doanh nghiệp Nhật đầu tƣ tại Việt Nam ngày càng tăng cao. Do
đó, để đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho thị trƣờng đang phát triển mạnh mẽ nhƣ vậy, chúng ta cần
đầu tƣ kỹ lƣỡng các kỹ năng để tiếp thu một cách hiệu quả tiếng Nhật. Ngoài những kỹ năng chính nghe,
nói, đọc, viết.. Thì một bộ phận không thể bỏ qua, giúp chúng ta biểu đạt ngơn ngữ tự nhiên và lƣu lốt
hơn trong giao tiếp đó chính là thành ngữ.
Trong tiếng Nhật thành ngữ 慣用句 (kanyouku-quán dụng ngữ) đƣợc định nghĩa “là những cụm từ trên
hai từ ghép lại đƣợc nhiều ngƣời sử dụng, nó mang ý nghĩa gợi hình ảnh”. [7.p35]. Ngồi ra, sách Ngữ
văn lớp 11 có viết: “Thành ngữ là cụm từ hay ngữ cố định có tính ngun khối về ngữ nghĩa, tạo thành
một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa của các thành tố cấu thành nó, tức là
khơng có nghĩa đen và hoạt động nhƣ một từ riêng biệt trong câu”.[3. p76]
Xét thấy ở định nghĩa vừa nêu chứa cụm “ngữ cố định”, ThS. Mai Thị Kiều Phƣợng cho rằng: “Ngữ cố
định không phải là các tên gọi của sự vật, hiện tƣợng hay quan hệ mà nó thƣờng gồm một tập hợp các từ
kết hợp với nhau theo một kết cấu tƣơng đối vững chắc, cố định, ổn định, bất biến, khó tách rời và ln
ln có ý nghĩa hồn chỉnh, dùng để tái hiện trong lời nói và gọi tên – biểu thị sự vật, hiện tƣợng, cũng


nhƣ biểu thị khái niệm nhƣ các từ”. trang 325, [9] ở đây ta thấy tính cố hữu, nhất quán về ngữ nghĩa khi sử
dụng của các câu thành ngữ, xin đƣợc nêu ra một vài ví dụ qua thành ngữ tiếng Việt :
Ví dụ:
– Ăn no ngủ kỹ
– Bom rơi lửa đạn

1170


– Bó tay bó chân
– Mạnh vì gạo, bạo vì tiền
– Nhƣ bơm nổ chậm
Có thể phân loại ngữ cố định theo tiêu chí: kết cấu, chủ đề, sự vật, hiện tƣợng, kiểu đối…
Xét về mặt nghĩa thì thành ngữ phản ánh trọn vẹn những nét đặc trƣng ngôn ngữ cũng nhƣ văn hóa bản
địa.
Ngồi khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt, thì nhà nghiên cứu Nguyễn Cơng Đức lại nhận định: “Thành
ngữ là những cụm từ cố định, là đơn vị có sẵn trong kho từ vựng, có chức năng định danh, tức gọi tên sự
vật và phản ánh khái niệm một cách gợi tả và bóng bẩy” [1.p35].
Theo “Học theo chủ đề- từ vựng tiếng Nhât” thì ba tác giả Morita Yoshiyuki, Muraki Shinjiro và Aizawa
Masao đã rút ra định nghĩa về thành ngữ nhƣ sau: “Toàn bộ nghĩa của một câu hoặc một cụm từ
thơng thƣờng có thể hiểu đƣợc nhờ vào ngữ nghĩa của từ và quan hệ ngữ pháp đƣợc sử dụng trong câu
hoặc cụm từ đó, tuy nhiên cũng có một số hình thức kết cấu đƣợc tạo nên bởi các từ cố định và mang một
ngữ nghĩa hoàn toàn khác so với nghĩa ban đầu. Ngƣời ta gọi hình thức kết cấu đó là thành ngữ” [4.p110].
Ví dụ:
– 舌を

巻く ( shita wo maku) “lƣỡi dài”= khơng nói nên lời

– 腰を折る (koshi wo oru ) “gấp eo”= làm cho gián đoạn
– ごまをする (goma wo suru) “làm hạt vừng”= tâng bốc, nịnh bợ

– 猫をかぶる(neko wo kaburu) “đội con mèo”= thân thiện một cách gải tạo
– 棚にあげる (tana ni ageru) “đƣa lên kệ”= lo thân mình trƣớc đi
Qua đó, cho thấy đặc điểm của thành ngữ tiếng Nhật có hình thức là một cụm từ hoặc một câu, đƣợc kết
cấu cố định và mang ngữ nghĩa đặc trƣng riêng, là tổ hợp đƣợc cấu tạo bởi nhiều từ, nhƣng lại khơng hồn
tồn phụ thuộc vào ngữ nghĩa của các từ đó; có kết cấu bền vững và thƣờng khơng thể thay đổi trật tự kết
cấu đó; đƣợc vận dụng phổ biến trong giao tiếp để tăng thêm tính hoa mĩ cuộc hội thoại. Vì vậy, thành ngữ
là một cụm từ cố định, có chức năng định danh, gọi tên sự vật, tính chất, hoạt động nào đó, có tính gợi tả
và bóng bẩy.

2. TÍNH ĐA NGHĨA CỦA CÁC TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG
NHẬT
Sau khi khảo sát cuốn 慣用句教室(kanyouku kyoushitsu- Khóa học tiếng Nhật) ngƣời viết đã tổng hợp
đƣợc 178 thành ngữ tiếng Nhật trong đó có sử dụng từ chỉ động vật.
Trong đó có 35 lồi vật đƣợc nêu ra: các loại chim, các loại cá, các loại cơn trùng, lƣơn, mèo, chó, hồ ly,
ếch, heo, nhện…Ngƣợc dòng lịch sử, Nhật Bản là quốc gia có nguồn gốc nơng nghiệp, cuộc sống làm
nơng giúp họ gần gũi thiên nhiên , cây trồng, và các lồi vật chăn ni. Chó, mèo là những con vật đƣợc
con ngƣời thuần dƣỡng và sống bên cạnh con ngƣời, những hình ảnh về chó, mèo đƣợc sử dụng sinh động,
linh hoạt qua các câu :
犬の遠吠え (inu no tooboe) “tiếng chó hú” = kẻ nhát gan, chỉ nói xấu sau lƣng, khơng nói trực tiếp
犬猿の仲 (kenen no naka) “mối quan hệ chó mèo” = hay cãi nhau

1171


猫の手も借りたい(neko no te mo karitai) “mƣợn tay của mèo” = bận tối mặt tối mũi
猫の額(neko nohitai) “trán của mèo”= không gian nhỏ hẹp vì trán con mèo rất nhỏ
借りてきたねこのよう(karitekitanekonoyou) “nhƣ là con mèo đi mƣợn về” = hiền lành một cách
khác thƣờng không nhƣ mọi khi
Các động vật đƣợc biểu hiện trong các thành ngữ là minh chứng cho những yếu tố tƣ duy nhận thức của
ngƣời Nhật từ xa xƣa. Xét về tính đa nghĩa ta có thể thấy cùng một loài động vật nhƣng đƣợc thể hiện

những sắc thái ngữ nghĩa khác nhau, thuộc tính khác nhau. Một loài động vật trong thành ngữ này lại dùng
trong cách cƣ xử, đối nhân xử thế nhƣng khi xuất hiện trong câu thành ngữ khác lại mang tính chế giễu…
Ngƣời Nhật yêu vẻ đẹp thự nhiên, cảm nhận với môi trƣờng sống rất sâu sắc, chỉ là con côn trùng nhƣ khi
qua cách nhìn nhận cảu ngƣời Nhật cũng trở nên sống động đƣợc nhân hóa nhƣ qua các câu sau:
Khi miêu tả tính cách con ngƣời ích kỷ ngƣời Nhật có câu thành ngữ
虫がいい(mushi ga ii) “cơn trùng tốt” .
Khi nói đến tính tốt bụng, hiền lành thì dùng câu
虫も殺さない (mushi mo korosanai) “ đến con côn trùng cũng khơng giết hại” .
Khi muốn thể hiện cảm xúc, tình cảm nhƣ: “khơng thích, khơng ƣa” ta có câu
虫が好かない (mushi ga sukanai)
Trong trƣờng hợp khơng vui thì dùng 虫の居所が悪い(mushi no idokoro ga warui)
Khi tức giận thì có câu腹の虫が治まらない (hara no mushi ga osamaranai) “buồn bã, u sầu” có câu
塞ぎの虫 (fusagi no mushi)
Bảng sau sẽ thể hiện tính đa nghĩa của một số loài động vật tiêu biểu trong thành ngữ tiếng Nhật:
Bảng 2.1. Mức độ đa nghĩa của một số loài động vật trong thành ngữ tiếng Nhật

STT

Tên động vật

Số lƣợng nghĩa

Mức độ đa nghĩa

1

Chim

17


Nhiều

2



12

Nhiều

3

Cơn trùng

18

Nhiều

4

Mèo

05

Trung bình

5

Bị


07

Trung bình

6

Chó

06

Ít

Nhƣ vậy, có thể nói rằng con vật nào đƣợc sử dụng trong thành ngữ càng nhiều thì mức độ “đa nghĩa” của
chúng càng cao.

1172


3. KHUYNH HƢỚNG NGHĨA CỦA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG
NHẬT
Thành ngữ tiếng Nhật tái hiện phần nào đời sống dân gian của xã hội Nhật. Những con vật đƣợc sử dụng
trong mỗi thành ngữ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau. Khi thì hiền lành, thân thiện, lúc lại dữ tợn, ranh
ma. Điều đó thể hiện sự biến hóa linh hoạt của tri nhận của tƣ duy con ngƣời.
Với hình ảnh con bị, con trâu là đầu cơ nghiệp đối với nghề nơng thì qua ánh mắt ngƣời nơng dân thì
đƣợc miêu tả đến những cử động chậm chạp nhƣ hoạt động thƣờng ngày của nó 牛の歩み (uminoayumi)
“bƣớc chân bò”= đi chậm nhƣ bò, 虎に翼 ( tora ni tsubasa) “cánh bên cạnh hổ”= hổ mọc thêm cánh, trên
thực tế hổ là loài vật dung mãnh, oai phong. Trong trƣờng hợp nói về tính cách thấp kém thì có câu
犬馬の齢(kenba no yowai) “tuổi tác trâu ngựa”, chỉ những ngƣời tham ăn thì 犬も食わない(inu mo
kuwanai); nói về ngƣời thích gây sự 犬と猿 (inu to saru); ngu dốt 犬に論語 (inu ni rongo).
Bảng 3.1 Thiên hƣớng nghĩa trong cách liên tƣởng về động vật trong thành ngữ tiếng Nhật


S
T
T

Khuynh hƣớng nghĩa
Tên động vật
Tích cực (+)

Tiêu cực (-)

Trung hịa (∞)


11



22

Chim

33

Cơn trùng

44

Mèo


55

Bị

+

66

Chó

-

+


-

4. KẾT LUẬN
Thành ngữ có giá trị to lớn trong đời sống ngƣời dân ở nhiều phƣơng diện khác nhau. Xét trong thực tế
đời sống hàng ngày, thành ngữ là công cụ hữu hiệu để nhận thức về thế giới, môi trƣờng sống quanh ta.
Đối với ngƣời học ngoại ngữ nói chung và tiếng Nhật nói riêng thành ngữ là bộ phận giúp chúng ta giao
tiếp lƣu loát, thành thục và tự nhiên hơn, giúp ta tự tin hơn khi đàm thoại với ngƣời bản xứ.
Bên
cạnh đó tìm hiểu về thành ngữ còn giúp ta hiểu hơn về nhận thức của ngƣời Nhật với môi trƣờng sống để
càng hiểu rõ hơn văn hóa nƣớc bạn. Thành ngữ về động vật là một mảng thú vị gây nhiều hình ảnh tƣợng
trƣng cho ngƣời nghe giúp tạo tính hoa mỹ, tự nhiên trong giao tiếp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]


Nguyễn Cơng Đức, Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt, Viện ngôn
ngữ học, Hà Nội (1996)

[2]

Mai Thị Kiều Phƣợng, Các bình diện của từ và ngữ cố định trong tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội, Hà Nội (2011)

[3]

Sách Ngữ Văn lớp 11, Nhà Xuất bản Giáo Dục Việt Nam, (2010)

[4]

森田良行、村木新次郎、相澤正夫、ケーススタディ 日本語の語彙、 (2008)

1173


[5]

学研、小学校の漫画慣用句辞典、(2016)

[6]

集英社、ちびまる子ちゃんの慣用句教室、(2017)

[7]

例解小学校国語辞典、第6版


[8]

益岡隆志, 田窪行則、基礎日本語文法 改訂版、(1992)

1174

ワイド版発行、(2015)



×