Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM BÀI 1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.55 KB, 12 trang )

ao cạo tiếp xúc với khung sẽ tách lớp tinh bột [4].

TB sấy khí động

10

Sấy

11

Làm nguội

12

Bao gói

TB bao gói tự động

13

Lắng

Bể xi măng

14

Gạn nước

Bơm

Nhóm 2 – Lớp L03 – Chiều thứ 3



Quạt hút khơng khí từ caloriphe và đẩy đến đáy ống sấy. Tinh bột ướt cấp
vào bằng vis tải bị cuốn theo dịng khí lên phía trên và được sấy khơ. Phía
trên ống sấy có bộ phận giảm tốc và 2 cyclone. Hạt tinh bột được phân loại
dựa trên độ ẩm, hạt nặng (do ẩm cao) rơi xuống cyclone thứ nhất và hoàn
lưu về thiết bị sấy, hạt nhẹ (do ẩm thấp) rơi vào cyclone thứ hai để được
tách khỏi dịng khí [2].
Tự làm nguội trong cyclone.
Tinh bột và bao bì được dẫn vào thiết bị đồng thời. Định lượng, hàn mí và
cắt tự động.

Dùng bơm để hút nước.

Trang 6


Thí nghiệm Cơng nghệ chế biến thực phẩm

CNXS tinh bột

3. ĐỀ XUẤT
3.1. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
 Quy mơ phịng thí nghiệm: Bổ sung q trình nghiền và rây sau khi sấy để đảm bảo
sản phẩm tinh bột đồng đều về kích thước.
 Quy mơ cơng nghiệp: Trước q trình ngâm rửa có thể bổ sung thêm quá trình tách
đất cát bằng phương pháp cơ học, giúp giảm bớt gánh nặng cho thiết bị ngâm rửa, tiết
kiệm nước.

3.2. ĐỀ XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH
 Các nhóm nên sử dụng chung một nguồn tinh bột và đo mẫu trên cùng một lần cài

đặt máy quang phổ để có thể so sánh kết quả giữa các nhóm và khảo sát các yếu tố
ảnh hưởng một cách khách quan hơn.
 Nên rửa sạch dụng cụ trước khi tiến hành thí nghiệm để tránh nhiễm tạp chất ảnh
hưởng đến kết quả cuối cùng.

3.3. ĐỀ XUẤT CÁC NGUYÊN LIỆU KHÁC
Ngồi ngun liệu phịng thí nghiệm dự kiến cho sinh viên thực hiện là khoai
mì, ngun liệu sản xuất tính bột cịn có thể là các loại hạt và củ giàu tinh bột khác. Mỗi
loại nguyên liệu tùy vào tỷ lệ amylose và amylopectin sẽ cho ra sản phẩm tinh bột có
tính chất khác nhau, tùy theo nhu cầu người sử dụng mà lựa chọn loại phù hợp.
Một số nguyên liệu có thể sản xuất tinh bột:
Tinh bột

Amylose

(% chất khơ)

(% tinh bột)

Gạo

63 [5]

13,3 ÷ 37,2 [5]

Lúa mì

65 [5]

20 ÷ 25 [6]


Ngơ

70 [5]

17 ÷ 25 [6]

Đậu xanh

40,6 ÷ 48,9 [7]

12,5 ÷ 35,4 [7]

Khoai tây

74 [8]

17 ÷ 24 [6]

Ngun liệu

Nhóm 2 – Lớp L03 – Chiều thứ 3

Trang 7


Thí nghiệm Cơng nghệ chế biến thực phẩm

CNXS tinh bột


Hình 3. Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột ngơ quy mơ cơng nghiệp
Nhóm 2 – Lớp L03 – Chiều thứ 3

Trang 8


Thí nghiệm Cơng nghệ chế biến thực phẩm

CNXS tinh bột

Hình 4. Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột đậu xanh quy mơ cơng nghiệp
Nhóm 2 – Lớp L03 – Chiều thứ 3

Trang 9


Thí nghiệm Cơng nghệ chế biến thực phẩm

CNXS tinh bột

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

L. D. Pérez-Vergara, M. T. Cifuentes, A. P. Franco, C. E. Pérez-Cervera, and R.
D. Andrade-Pizarro, “Development and characterization of edible films based on
native cassava starch, beeswax, and propolis,” NFS J., vol. 21, no. July, pp. 39–
49, 2020, doi: 10.1016/j.nfs.2020.09.002.

[2]


L. V. V. Mẫn, L. Q. Đạt, N. T. Hiền, T. N. M. Nguyệt, and T. T. T. Trà, Công
nghệ chế biến thực phẩm. NXB ĐHQG TP. HCM, 2011.

[3]

“Máy ly tâm tách bột SAITO,” DFC. (accessed Sep. 25, 2021).

[4]

“Máy tách nước chân không NIVOBA,” DFC. (accessed Sep. 25, 2021).

[5]

Trần Thị Thu Trà, Công nghệ bảo quản và chế biến lương thực - Tập 1: Bảo quản
lương thực. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010.

[6]

N. H. Zakaria, N. Muhammad, and M. M. A. B. Abdullah, “Potential of Starch
Nanocomposites for Biomedical Applications,” IOP Conf. Ser. Mater. Sci. Eng.,
vol. 209, no. 1, 2017, doi: 10.1088/1757-899X/209/1/012087.

[7]

Z. Shi, Y. Yao, Y. Zhu, and G. Ren, “Nutritional composition and antioxidant
activity of twenty mung bean cultivars in China,” Crop J., vol. 4, no. 5, pp. 398–
406, 2016, doi: 10.1016/j.cj.2016.06.011.

[8]


B. Đ. Lợi et al., Kỹ thuât chế biến lương thực - Tập 2. NXB Khoa học và Kỹ
Thuật, 2009.

Nhóm 2 – Lớp L03 – Chiều thứ 3

Trang 10



×