Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 7 Tim hieu ket qua tac dung cua luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.39 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ : Khái niệm lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ ? - Lực là tác dụng đẩy , kéo giữa vật này lên vật khác. Hình 1. Hình 2. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một mạnh như nhau, ai cùng phương Làm saovật biết trong 2 người, đang giương nhưng ngược cung, ai chưa chiều. giương cung?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 7 - Bài 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. I.Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1. Những sự biến đổi của chuyển động: xét : chuyển Khi có lực tácbịdụng *Nhận Vật đang động, dừngvào lại. vật thì vật sẽ 2. Những sự biến dạng: biến đổi chuyển độngyên, bắt đầu chuyển động. * Vật đang đang đứng * Vật chuyển động nhanh lên. * Vật chuyển động chậm lại. * Vật đang chuyển động theo hướng này, bổng chuyển động theo hướng khác. C1: Hãy tìm 4 ví dụ cụ thể để minh hoạ sự biến đổi của chuyển động.. * Vật đang chuyển động theo hướng này, bổng Vật đang đang đứng yên, bắt đầu * Vật chuyển động nhanh chậm lại. lên. đang chuyển động, bị dừng lại. chuyển động theo hướng khác. chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 7: Bài 7:TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I.Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1. Những sự biến đổi của chuyển động: 2. Những sự biến dạng: Quan thíở nghiệm C2:xét Hãy trả lờitác câu hỏisát nêu đầu Nhận :kết Khi có lục tác dụng vào vậtbài. thì vật sẽ biến dạng II.Những quả dụng của lực.: 1. Thí nghiệm: Lò xo biến dạng. Dây cung biến dạng. Người hình bêntrong trái đang giương Làm ởsao biết 2 người, aicung đang, bởi giương vì dây cung đã bị biến dạng.. cung, ai chưa giương cung?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thí nghiệm1 : C3. Hãy nhận xét về kết quả của lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thí nghiệm1: C3. Hãy Lò xo nhận lá tròn xét về táckết dụng quảlên của xelực mộtmà lựclòđẩy, xo lákết tròn quả táclà xe? làm cho xe biến đổidụng chuylên ển động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Thí nghiệm 2 : C4 Nhận xét kết quả lực căng của dây tác dụng lên xe?. Lực căng của dây đã giữ cho xe dừng lại, xe bị biến đổi chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thí nghiệm 3 : c5 Nhận xét kết quả của lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi ?. Lực của lò xo lá tròn làm đổi hướng chuyển động của hòn bi, hòn bi bị biến đổi chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Thí nghiệm 4 : C6. Nhận xét kết quả của lực mà tay tác dụng lên lò xo ? Lực của tay đã làm cho lò xo biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rút ra kết luận C7 biến đổi chuyển động của. biến dạng. a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1)……………………………………….xe. b) Lực mà tay ta ( thông qua sợi dây ) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm (2) ……………………………………………xe. c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3)…………………………………hòn bi. d) Lực mà tay ép vào lò xo đã làm (4) …………….. lò xo..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C8 Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của (1)……………………………………..vật B, hoặc biến dạng Làm (2)………………vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Vận dụng C9 ) Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. C10 ) Hãy nêu 3 ví đang dụ về đi, lực bỗng tác dụng lên một vật 1) Chiếc xe đạp bị hãm phanh, làm vật biến dạng. xe C11 )Lấy Hãy lại. nêu 1bẻ ví gãy dụ vềmột lực tác dụngcây. lên vật 1)dừng tay cành có thể xảy ra đồng thời 2 kết quả nói trên.. 2)2)Dùng đá một Lấy chân tay bóp bẹpquả mộtbóng. cục sáp 3) Trời giông, một chiếc lá bàng bị bay lên cao. 3)Dùng Lấy tay gấp đôi một tờ giấy. Đập mạnh một chân quả bóng vào đá một quả bức tường. bóng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Lực do tường tác dụng lên quả bóng.. 3. Lực do các ngón tay tác dụng lên lò xo.. 2. Lực do hệ thống khởi động tác dụng lên khi người tài xế cho xe chạy.. 4. Lực do phanh tác dụng lên xe đạp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà: • Làm lại C9,C10.C11 trang 26 SGK. • Làm bài tập :7.1 và 7.3 trang 11 và 12 SBT. • Xem trước bài “TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC”. • Đọc phần có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×