Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SKKN MON SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>a. Đặt vấn đề</b>


Sinh học là môn khoa học thực nghiệm với con đờng hình thành kiến thức, kỹ
năng thông qua quan sát thực tế, trực quan để khái quát thành các kiến thức cơ bản để
phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. Phải tăng cờng sử dụng các
phần mềm hỗ trợ trong dạy học nói chung và bộ mơn sinh học nói riêng để đạt đợc mục
tiêu của q trình dạy học.


Trong những năm gần đây các thành tựu của khoa học đặc biệt là CNTT đang dần
dần trở thành cơng cụ hữu ích đối với tất cả các lĩnh vực trong xã hội CNTT đã làm thay
đổi khá lớn đến hình thức nội dung các hoạt động kinh tế, văn hóa và đời sống xã hội
lồi ngời, ứng dụng CNTT ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Do vậy, đối với nớc
ta hiện đang trong giai đoạn đổi mới và hội nhập ý nghĩa và tầm quan trọng của CNTT
lại càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Đối với ngành Giáo dục việc ứng dụng CNTT
lại càng có ý nghĩa đặc biệt.


Từ năm học 2012 – 2013 chủ trơng của ngành giáo dục là “ứng dụng công nghệ
thông tin để nâng cao chất lợng giảng dạy và đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong
ngành giáo dục”.


Việc đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng phơng tiện hiện đại và
CNTT cung cấp cho giáo viên những phơng tiện dạy học hiện đại. Những phơng tiện này
cho phép giáo viên có thể khai thác, sử dụng cập nhật và trao đổi thông tin. Cụ thể giáo
viên có thể tham khảo đợc những bài giảng online của đồng nghiệp, thu thập đợc các
phần mềm, các tài liệu hoặc tham khảo các dịch vụ mạng phục vụ cho nội dung và mục
tiêu dạy học của mình.


Đó là sự góp phần tích cực trong q trình đào tạo nguồn nhân lực có khả năng
đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH hớng tới nền kinh tế tri thức, điều đó càng khẳng định
việc ứng dụng và phát triển tin học trong nhà trờng đã và đang trở thành xu thế tất yếu.
Việc đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng tích cực chủ động sáng tạo của học sinh


lại càng nâng cao vai trò của CNTT trong giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thức nên cuối năm học kết quả ở học kỳ II đã khả quan hơn so với học kỳ I thể hiện qua
các lần kiểm tra, thi học kỳ. Số học sinh đạt yêu cầu trở lên chiếm trên 80% ở cả hai lớp.
Vậy giáo viên phải áp dụng CNTT nh thế nào cho hợp lý phù hợp với đối tợng học
sinh ở địa phơng nhằm làm cho các em lĩnh hội kiến thức một cách tích cực sáng tạo
phù hợp với mục tiêu đặt ra của bài học.


Bằng sự tìm tịi tham khảo trên mạng Internet kết hợp với sử dụng phần mềm
powerpoint tôi đã soạn giảng bài 46 tiết 55 Thực vật góp phần điều hồ khí hậu mà
tơi sẽ trình bày sau đây mong muốn đợc cùng các bạn đồng nghiệp tham khảo giao lu
đóng góp ý kiến nhằm nâng cao vốn hiểu biết về chuyên môn để làm tốt nhiệm vụ đặt ra
đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Sinh học 6 trong nhà trờng phổ thơng ở giai
đoạn hiện nay.


<b>b.Giải quyết vấn đề</b>


<b> 1. C¬ së lí luận của vấn đề</b>


Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng với việc dạy học bằng các phơng pháp dạy học
truyền thống kết hợp với ứng dụng CNTT cụ thể là sử dụng phần mềm Powerpoint giúp
học sinh lĩnh hội kiến thức vững vàng hơn thông qua những minh họa chính xác, giúp
học sinh say mê học tập gây hứng thú mơn học, phát huy tính chủ động tìm hiểu và khắc
sâu kiến thức bài học đồng thời học sinh rèn luyện khả năng tập trung chú ý vào nội
dung bài học một cách tự giác có ý thức.


<b>2. Thực trạng vấn đề</b>


Vậy giáo viên phải áp dụng CNTT nh thế nào cho hợp lý phù hợp với đối tợng học
sinh ở địa phơng nhằm làm cho các em lĩnh hội kiến thức một cách tích cực sáng tạo


phù hợp với mục tiêu đặt ra của bài hc.


<b>3. Giải pháp tổ chức thực hiện</b>


<b> Dới đây tơi xin trình bày : bài 46 tiết 55 Thực vật góp phần điều hồ khí hậu sinh</b>
học lớp 6 bằng phơng pháp áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy mong các đồng
nghiệp tham kho úng gúp ý kin.


Bài giảng gồm 20 slide:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nh thế nào và vai trò của quang hợp trong việc tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống các sinh
vật trên trái đất kể cả con ngời mà các em học sinh đã học ở các tiết trớc.


 Slide 4 đến Slide 11: sau khi giới thiệu bài, mục tiêu của bài tôi hớng dẫn
học sinh cách khai thác kiến thức từ kênh hình: “Tìm hiểu vai trị của thực vật trong việc
ổn định lợng khí CO2 và O2 trong khơng khí ”, các nhóm trao đổi thảo luận, thống nhất
ý kiến trả lời các câu hỏi, sau mỗi câu trả lời giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời của
học sinh, chốt kiến thức trên bảng đen.: Thực vật có vai trị ổn định khí CO2 và O2


 Từ slide 11 đến slide 15: Là các hình ảnh minh họa về Thực vật giúp điều
hồ khí hậu. Hiểu đợc vai trị của thực vật đối với việc điều hồ khí hậu bằng cách
nghiên cứu thơng tin về hình ảnh bảng so sánh khí hậu ở hai khu vực trong rừng rậm và
nơi bãi trống từ đó học sinh thấy đợc:


+ Lợng ma cao hơn nơi cã rõng c©y


+ Sự có mặ của thực vật <sub></sub> làm ảnh hởng đến khí hậu
Từ đó đi đến kết luận : Thực vật giúp điều hồ khí hậu


 Slide 16 đến Slide 18 : Là các hình ảnh minh hoạ về ơ nhiểm mơi trờng ở


các địa phơng trong đất nớc ta gây hậu quả xấu đến con ngời và môi trờng <sub></sub> Học sinh
thấy đợc hiện tợng ô nhiểm môi trờng là do hoạt động sống của con ngời từ đó yêu cầu
học sinh suy nghỉ xem có thể dùng biện pháp sinh học nào để làm giảm bớt ô nhiểm môi
trờng


Kết luận : lá cây ngăn bụi cẳn gió một số cây tiết chất diệt vi khuẩn . Vì vậy cần trồng
nhiều cây xanh để giảm bớt ô nhiểm môi trờng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Kiểm nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cơ bản đó đến với học sinh với vai trò là ngời tổ chức hớng dẫn để học sinh tự tìm tịi,
phát hiện kiến thức càng khó khăn hơn.


ở bài học này học sinh hiểu rõ đợc khái niệm hệ sinh thái, nhận biết đợc các hệ
sinh thái trong tự nhiên, nắm đợc chuỗi thức ăn, lới thức ăn đồng thời vận dụng giải
thích ý nghĩa của biện pháp nơng nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng
rộng rãi hiện nay thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, sơ đồ tĩnh sơ đồ động để học sinh
rút ra kết luận chứ khơng bị áp đặt một các máy móc.


* KÕt qu¶:


Khi cha ¸p dơng s¸ng kiÕn


häc kú I Sau khi ¸p dơng s¸ng kiÕn<sub>Häc kú II</sub>


Líp 6B


SÜ sè 22 Số lợng Tỷ lệ (%)


Giỏi 5 22.7



Khá 14 63.6


T.Bình 3 13.7


Líp 6B


SÜ sè 22 Sè lỵng Tû lƯ (%)


Giái 12 54.5


Khá 9 40.9


T.Bình 1 4.6


Nh vậy với suy nghĩ cố gắng ban đầu, tôi thấy rằng khi tập trung đầu t cơng sức,
kiến thức theo phơng pháp tích cực áp dụng CNTT vào bài dạy học sinh tiếp thu bài một
cách tích cực hứng thú hơn. Chính sự ham học của học sinh lại là động lực thúc đẩy tôi
đổi mới t duy, phơng pháp dạy học phù hợp với sách giáo khoa mới đồng thời phải nâng
cao kiến thức về tin học bằng cách học hỏi đồng nghiệp, tìm hiểu qua các phơng tiện
truyền thơng để hồn thiện kiến thức cho bản thân.


Sau khi thực hiện tiết dạy Hệ sinh thái nói riêng và trong bộ mơn sinh học nói chung
tơi rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đợc sự hứng thú và quan tâm học tập của học sinh tạo cho lớp học một khơng khí học
tập sôi nổi, các em tiếp thu bài giảng một cách chủ động nhanh hơn, chính xác hơn, giờ
dạy có hiệu qu hn.


Bên cạnh những u điểm trên tôi thấy vẫn còn một số hạn chế sau:



- Giáo viên mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị giáo án, quá trình tìm kiếm nguồn t
liệu phim, hình ảnh mất nhiều thời gian hơn một giáo án thông thờng.


- Khi trình chiếu trong giờ học trên lớp các em học sinh hay tò mò chú ý đến phim
hình ảnh, hiệu ứng mà ít để ý đến nội dung bài học và ít ghi chép các nội dung quan
trọng của nội dung bài học.


<b>C. KÕt luËn VÀ ĐỀ XUẤT</b>
<b>1.Kết luận</b>


Việc soạn giáo án, lựa chọn phơng tiện dạy học và phơng thức dạy học trên lớp của
mỗi giáo viên mang một phong cách giảng dạy riêng, tuyệt nhiên khơng có loại giáo án
khn mẫu, khơng có cách tổ chức trên lớp giống nhau mà phải tùy thuộc vào đối tợng
học sinh và từng kiểu bài để thiết kế bài dạy, lựa chọn phơng tiện dạy học và tổ chức
việc dạy học trên lớp cho phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất.


<b>2. Đề xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi khi áp dụng CNTT vào dạy tiết 55 b i 46 :à
<b>Thực vật gúp phần điều hồ khớ hậu ở bộ mơn Sinh học lớp 6 dựa trên phơng pháp</b>
dạy học truyền thống. Chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu xót rất mong đợc sự góp ý chân
thành của các bạn đồng nghiệp.


Xin cảm ơn./.


XC NHN CA TH TRNG
ĐƠN VỊ


<i>Hoằng Đạo , ngày 26 tháng 4 năm 2014</i>


Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết , không sao chép nội dung của


người khác.


<i><b>Nguyễn Thanh Hiền</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×