Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.23 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 – Tiết 1 dạy:09/11/2015. Ngày. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn Nhấn giọng ở những từ ngữ : hé mây, xanh biếc,săm soi, thản nhiên, líu ríu, sợ, cầu viện 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm đoạn văn 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Luyện đọc đoạn văn theo yêu cầu a) Phân vai b) Nhấn giọng ở những từ gợi tả (gạch dưới) - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS luyện đọc - Yêu cầu đọc thể hiện - Gọi nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Vì sao bé Thu thích ra ban công ngồi? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài. - GV nhận xét. - Bài 3: Nối tên loài cây ở cột A với những đặc điểm tương ứng ở cột B - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Yêu cầu HS trình bày - Gọi - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS đọc nối tiếp . - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân + Khoanh tròn ý a – Vì bé thích ngồi nghe ông kể chuyên về các loài cây.. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A Cây quỳnh Cây hoa tigôn Cây hoa giấy Cây đa Ấn Độ - Bài 3: Em hiểu “đất lành chim đậu” là thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt ý:. B Bị hoa ti-gôn cuốn chặt một cành Bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt Lá dày giữ được nước,… Thích leo trèo, thò cái râu ra.... - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân “Đất lành chim đậu” có nghĩa là chim chỉ đến sinh sống, làm tổ ở những nơi thanh bình, có nhiều cây xanh, môi trường trong lành….. 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 11 – Tiết 2 dạy:13/11/2015. Ngày. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Xác định được cặp quan hệ từ trong câu và mối quan hệ giữa ác bộ phận của câu. 2/ Kỹ năng: Nhận biết được các cặp quan hệ từ với các câu cụ thể. 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS thực hiện nhóm đôi - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét. - GV nhận xét. - Bài 2: Luyên tập làm đơn - Goi HS nêu yêu cầu và phần hướng dẫn viết đơn - Cho HS đọc phần GV gợi ý 2. Gợi ý : + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, ngày – tháng – năm viết đơn + Tên đơn, ví dụ : Đơn đề nghị + Nơi gửi đến, ví dụ : Công ti môi trường đô thị + Người viết đơn tự giới thiệu về mình – Phần nội dung : + Trình bày lí do viết đơn + Trình bày tình hình thực tế cần kiến nghị giải quyết. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài nhóm đôi - HS trình bày - HS nhận xét 1. a) Nhờ... mà... (Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả). b) Nếu …thì… (Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả). c) Tuy … nhưng…(Biểu thị quan hệ điều kiện – kết quả). d) Không những …mà còn (Biểu thị quan hệ tăng tiến)..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đề nghị cách giải quyết + Lời cảm ơn – Phần cuối : Người viết đơn kí và ghi rõ họ tên.. - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài cá nhân - HS nhận xét. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 12 – Tiết 1 16/11/2015. Ngày dạy:. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc ngắt nhịp, nhấn giọng ở những từ gợi tả có trong đoạn văn bài Mùa thảo quả. 2/ Kỹ năng: Rèn đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Luyện đọc: HS đọc cả bài Chuyện một khu vườn nhỏ - Gọi HS đọc cả bài - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi nhóm đọc thể hiện - Gọi nhận xét - GV nhận xét. - Bài 1: Đọc đoạn văn sau với giọng nhẹ nhàng, ngắt hơi hợp lý,… trong bài Mùa thảo quả - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc thể hiện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: Câu nào dưới đây nêu lên sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc bài theo nhóm đôi - HS trình bày - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân + Khoanh tròn ý b – Sự sinh sôi sao mà manh mẽ vậy.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 12 – Tiết 2 dạy:19/11/2015. Ngày. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nhận biết được quan hệ từ có trong đoạn văn cho trước. Xác định được dàn ý của bài văn miêu tả người. 2/ Kỹ năng: Biết được các quan hệ từ thông dụng và cấu tạo của bài văn miêu tả người. 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Gạch dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Đọc bài vă n và làm theo yêu cầu a) xác định dàn ý của bài văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc bài văn - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc đoạn văn - HS làm bài - HS trình bày - Các quan hệ từ có trong đoạn văn : Và, khi, rồi, nếu, và... Hễ, và, thì, rồi. - HS nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc đoạn văn - HS làm bài - HS trình bày a) Xác định dàn ý của bài văn trên : * Mở bài (từ Đào thuộc loại người gặp một lần là có thể nhớ mãi đến các chị em khác) : Giới thiệu về chị Đào. * Thân bài (từ Hai con mắt của chị đến cho bản thân mình) : Tả hình dáng, tính tình và hoạt động của chị Đào.. - GV nhận xét.. * Kết bài (còn lại): Cảm xúc của tác giả.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS nhận xét - Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người b) Ghi lại những đặc điểm tả ngoại hình của nhân vật Đào - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trình bày. Hai con mắt của chị hẹp và dài, đưa đi đưa lại rất nhanh. Gò má cao, đầy tàn hương và hàm răng trên đen nhờ nhờ hơi nhô ra ngoài môi. Chị bịt đầu bằng chiếc khăn vải kẻ ô vuông một vệt dài phía sau khiến những nét thiếu hoà hợp trên mặt càng trở nên thô, càng đỏng đảnh. Cái thân người sồ sề của chị như nở ra, cặp chân ngắn khoẻ, hai bàn tay có những ngón rất to vẫn thoăn thoắt lượm những bó lạc,... đôi gò má đầy tàn hương cứ bướng bỉnh và hai con mắt nhỏ tí vẫn ánh lên thách thức. Mái tóc óng mượt ngày nào qua năm tháng giờ đã khô lại và đỏ đi.. 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 13 – Tiết 1 23.11.2015. Ngày dạy:. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Xác định giọng đọc, cách ngắt nhịp ( / ) và những từ cần nhấn giọng có trong khổ thơ (Sắc màu em yêu) Đọc đúng giọng của các nhân vật trong bài Người gác rừng tí hon. 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm được đoạn văn (khổ thơ). 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Luyện đọc thuộc khổ thơ và thực hiện các nhiệm vụ: Xác định giọng đọc, ngắt nhịp thơ, gạch dưới từ ngữ gợi tả, gợi cảm… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS dọc - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân tiếp nối - HS nhận xét - Cá nhân, nhóm đôi - Cá nhân nối tiếp Bầy ong/ rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh/ nối liền mùa hoa. Nối rừng hoang/ với biển xa Đất nơi đâu cũng/ tìm ra ngọt ngào. (Nếu hoa / có ở trời cao. - Bài 2: Nối ô chữ ghi nơi bầy ong đến tìm mật với ô chữ ghi loài hoa, loài cây phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả.. Thì bầy ong cũng/ mang vào mật thơm). - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS nhận xét NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON - Bài 1: Luyện đoc đoạn văn theo hướng dẫn (trang 49) - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. - Bài 1:Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ là người rất dũng cảm? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. Rừng sâu thăm thẳm. Loài hoa không tên. Bờ biển sóng tràn. Hoa chuối, hoa ban. Quần đảo khơi xa. Hàng cây chống bảo. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân tiếp nối - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - HS trình bày + Khoanh tròn chữ cái d – Tất cả các ý trên. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TUẦN 13 – Tiết 2 dạy:26.11.2015. Ngày.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố về văn miêu tả người 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Đọc bài Bà tôi và hoàn thành bài tập… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - HS trình bày - HS nhận xét 1. Các từ ngữ miêu tả bà : a) Mái tóc của bà : đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực. b) Giọng nói : trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. c) Đôi mắt : hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. d) Khuôn mặt : má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt tươi trẻ.. - GV nhận xét. - Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả người - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - HS trình bày - HS nhận xét 2. Dàn ý chi tiết : 1) Mở bài : Ở khu phố em có chú Nam là cảnh sát giao thông. Chú được mọi người yêu quý. 2) Thân bài : * Tả hình dáng :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> – Dáng người chú cao dong dỏng. – Chú thường mặc quân phục cảnh sát giao thông mỗi khi đi làm. – Khuôn mặt chữ điền. – Nước da ngăm đen do sạm nắng vì công việc. – Nụ cười tươi, hàm răng đều, trắng bóng. * Tả tính tình và hoạt động : – Chú làm nhiệm vụ giữ trật tự an toàn giao thông ở nút ngã tư Đại Cồ Việt – Kim Liên. Đó là nơi có mật độ người tham gia giao thông rất đông, tình hình giao thông rất phức tạp. Vậy mà chú không hề tỏ ra lúng túng, chú luôn bình tĩnh điều khiển cho người và xe cộ đi đúng làn đường. Nhìn chú làm việc thật vất vả. – Chú là người thân thiện, dễ gần ; chú thường chào hỏi mọi người ; giúp đỡ những gia đình neo người ở xóm. – Chú thường đá bóng với các bạn nhỏ trong xóm. 3) Kết bài : Cả xóm em, ai cũng yêu quý chú Nam.. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ TUẦN 14 – Tiết 1 30.11.2015. Ngày dạy:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn văn trong bài Trồng rừng ngập mặn và bài Chuỗi ngọc lam 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Xác định cách ngắt nghỉ hơi và luyện đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS dọc - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - Bài 2: Đoạn cuối của bài “Nhờ phục hồi …đê điều ”cho biết: Phục hồi rừng ngập mặn đã mang lại những thay đổi gì cho môi trường? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. CHUỖI NGỌC LAM - Bài 1: Luyện đoc từng đoạn đối thoại - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2:Vì sao Pi-e lại bán cho cô bé Gioan chuỗi ngọc lam?Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân tiếp nối - HS nhận xét - Cá nhân, nhóm đôi - Cá nhân nối tiếp. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS trình bày * Khoanh tròn chữ cái c – Đê không còn bị sói lở, lượng cua con, hải sản tăng nhiều, các loài chim nước cũng trở nên phong phú. - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân tiếp nối - HS nhận xét - Cá nhân, nhóm đôi - Cá nhân nối tiếp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS trình bày + Khoanh tròn chữ cái c – Tất cả các ý trênVì Pi-e cảm động trước tấm lòng yêu thương chị của cô bé Gioan.. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TUẦN 14 – Tiết 2 dạy:03.12.2015 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố về văn miêu tả người 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người.. Ngày.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Dựa theo dàn ý đã lập tuần trước, em hãy viết đoạn văn tả ngoại hình chú công an hoặc người hàng xóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, đọc 1 đoạn mẫu. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài Cá nhân - HS trình bày - HS nhận xét. Thường ngày, khi đi làm chú thường mặc quân phục cảnh sát. Bộ quân phục rất hợp với khổ người dong dỏng cao của chú. Mỗi khi chú đi làm về, mọi người nhìn thấy thường đùa chú là “Người mẫu ngành cảnh sát”. Chiều chiều, khi chú ra sân chơi bóng cùng chúng em, em mới có dịp ngắm chú. Chú có khuôn mặt chữ điền. Đó là khuôn mặt đẹp. Nước da ngăm ngăm đen có lẽ do ảnh hưởng bởi công việc, vì chú làm cảnh sát giao thông. Miệng chú hơi rộng và hàm răng trắng, đều tăm tắp như những hạt ngô. Khi chú cười trông thật tươi và nụ cười thật thân thiện. Ngày ngày, dù nắng, dù mưa, chú điều khiển cho mọi người tham gia giao thông được an toàn ở ngã tư Đại Cồ Việt – Kim Liên.. - Bài 2: Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét.. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài Cá nhân - HS trình bày + Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Phần mở đầu ghi Quốc hiệu, …., tên biên bản + Phần chính ghi thời gian,…. thành.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> phần có mặt và nội dung sự việc. + Phần kết thúc ghi tên và chữ ký của những người có trách nhiệm. - HS nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tuần15 – Tiết 1. Ngày dạy:07 .12..2015. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm khổ thơ và đoạn văn trong bài Hạt gạo làng ta và bài Buôn Chư lênh đón cô giáo..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Đọc diễn cảm khổ thơ dưới đây với ngữ điệu nhanh, mạnh, ngắt nhịp hợp lý… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - GV nhận xét. - Bài 2: Các bạn thiếu niên thời chiến đã làm những việc gì để góp phần làm ra hạt gạo? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO - Bài 1: Ghi dấu (/ )ở các chỗ ngắt nghỉ hơi và đọc các câu văn sau với giọng trang trọng, phù hợp nội dung. - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS đánh dấu (/) và luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Việc buôn Chư lênh đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi lễ trang trọng nhất dành cho khách quý có ý nghĩa gì ?Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân tiếp nối - HS nhận xét - Cá nhân, nhóm đôi. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - HS trình bày Khoanh tròn chữ cái c – chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lúa.. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân tiếp nối - HS nhận xét - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - HS trình bày + Khoanh tròn chữ cái a – Dân làng yêu quí cô giáo và chữ Bác Hồ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tuần 15 – Tiết 2. Ngày dạy:10.12.2015. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố về cách thức trình bày một biên bản cuộc họp 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người. 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Sắp xếp các chi tiết dưới đây thành nội dung biên bản một cuộc họp tổ bằng cách ghi lai thứ tự đúng (vd: d – e …) vào chỗ trống trong ngoặc đơn ở dưới: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4 - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của một bạn đang ngồi làm bài tập trong lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn mẫu. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày. 1. Thứ tự đúng của biên bản một cuộc họp tổ : d – e – a – b – c – g – h. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc gợi ý - HS làm bài Cá nhân - HS trình bày. Hôm nay có tiết TLV, chúng em cặm cụi làm bài, bất chợt em nhìn sang Ánh, bạn ấy đang chăm chú làm bài, dáng ngồi thật dễ thương. Những sợi tóc mai xoã xuống trán, dính bết mồ hôi. Mái tóc đen, dài của Ánh rung rung theo nhịp tay viết. Ánh chăm chú viết. Khuôn mặt của bạn nghiêm nghị. Đôi lông mày, lúc díu vào với nhau, lúc lại giãn ra một cách thoải mái. Chắc có lẽ bạn đã tìm ra được ý hay cho bài văn. Thỉnh thoảng, bạn ấy để viết xuống bàn, co duỗi mấy ngón tay cho đỡ mỏi rồi lại tiếp tục viết. Nhìn Ánh học tập nghiêm túc, em càng quý mến bạn và hứa sẽ cố gắng học tốt để cha mẹ, cô giáo vui lòng và mong tình bạn của chúng em mãi bến vững.. 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TUẦN 16 – Tiết 1 dạy:14.12.2015. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn theo hướng dẫn 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ngày.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY - Bài 1: Luyện đọc đoạn thơ sau với giọng vui tươi, hồn nhiên - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - Goi HS nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Cá nhân tiếp nối - Cá nhân, nhóm đôi - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - HS trình bày 2. Những hình ảnh so sánh : Giàn giáo tựa cái lồng che chở ; Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.. THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN - Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ cần nhấn mạnh và đánh dấu chỗ cần nghỉ hơi… Luyện đọc đoạn văn… - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS gạch dưới, đánh dấu (/) và luyện đọc - Cá nhân tiếp nối - Gọi HS đọc thể hiện - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét. 1. HS lưu ý nhấn giọng khi luyện đọc diễn cảm : giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi, bệnh đậu nặng, biết tin đến thăm, nóng nực, nằm, nhỏ hẹp, đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc, không ngại khổ, ân cần chăm sóc, chữa khỏi bệnh, không lấy tiền, cho thêm gạo, củi.. - GV nhận xét, chốt ý những từ gạch dưới - Bài 2: Câu chuyện Lãn Ông chữa khỏi bệnh … chứng minh phẩm chất nào của Lãn Ông. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gọi HS nêu kết quả - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. - HS trình bày + Khoanh tròn chữ cái a – Giàu lòng nhân ái. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TUẦN 16 – Tiết 2 dạy:17.12.2015. Ngày. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố về văn tả người 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người. 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả một bạn HS đang tập thể dục. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn tham khảo. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài Cá nhân - HS trình bày. Em có rất nhiều người bạn thân. Nhưng người em yêu quý nhất là Kim Ánh, bạn rất thích chơi nhảy dây. Giờ ra chơi hôm đó, chúng em tổ chức cuộc thi nhảy dây. Đến lượt Kim Ánh nhảy. Bàn tay búp măng của bạn nhẹ nhàng cầm lấy chiếc dây, bắt đầu quay. Đôi chân thon thả của Kim Ánh lúc lên, lúc xuống thật nhịp nhàng theo vòng quay đều đều của chiếc dây. Những cơn gió mơn man thổi, mái tóc dầy và đen nhánh của bạn nhẹ bay. Bấy giờ, cặp mắt bồ câu long lanh xinh đẹp của Kim Ánh chỉ chăm chú vào chiếc dây. Trên khuôn mặt bầu bĩnh đã lấm tấm những giọt mồ hôi, nhưng Kim Ánh vẫn tiếp tục nhảy… 119...120... Kim Ánh dừng lại vì bị vấp dây, nhưng con số 120 đủ để bạn thắng cuộc. Cuộc thi kết thúc. Mọi người vỗ tay khen bạn, Kim Ánh cũng cảm ơn bằng nụ cười tươi tắn, đôi môi đỏ hồng càng thêm vẻ duyên dáng. Bạn Kim Ánh thật dễ thương, thầy cô, bạn bè đều quý mến. Em cũng rất yêu bạn ấy. Em mong, tình bạn của chúng em sẽ mãi mãi bền chặt với thời gian.. - Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình kết hợp tính nết tả người thân... của em. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn mẫu Bà em là một cụ già nông thôn, hiền lành chất phác. Bà đã già. Tóc bà bạc phơ, búi sau gáy như một nắm bông con con. Bà thường mặc bộ quần áo vải thâm, rất rộng so với thân hình gầy guộc của bà. Hai má bà đã hóp, thái dương hơi nhô. Trên khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn nhưng vẫn còn. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc gợi ý - HS làm bài Cá nhân - HS trình bày.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> giữ lại những nét đẹp của thời con gái. Bà thích ăn trầu. Bởi vậy, môi bà đỏ như được thoa son vậy. Tuy lưng bà hơi còng, chân đi chậm nhưng bà vẫn tham việc, chẳng mấy khi ngồi không. Từ sáng sớm, bà đã dậy cho lợn ăn, thổi cơm, đun nước, đi chợ, quét nhà quét sân... Mọi việc xong xuôi thì bà lại vác cuốc ra vườn cặm cụi xới đất, nhổ cỏ, tưới cây, bón phân cho cây... Bà thuộc rất nhiều truyện cổ tích và ca dao. Mỗi khi con cháu về là lại quây quần bên bà để được nghe bà kể chuyện.. 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TUẦN 17 – Tiết 1 21.12.2015. Ngày dạy:. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng yêu cầu 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN - Bài 1: Đánh dấu các chỗ cần nghỉ hơi, gạch dưới các từ ngữ cần nhấn mạnh, sau đó luyện đọc đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - Goi HS nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Vì sao cụ Ún trốn viện về nhà? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý:. - Cá nhân - Cá nhân, nhóm đôi - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân. 2. Khoanh tròn chữ cái a – Vì cụ sợ mổ, tin là cúng ma sẽ khỏi.. NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG - Bài 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn… - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc thể hiện - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Con nước ông Lìn làm cho thôn Phìn Ngan thay đổi thế nào. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: + Khoanh tròn chữ cái a – Trồng được lúa cao sản, cả thôn không còn bị đói 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. - Cá nhân - Cá nhân, nhóm đôi, - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân. @ Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TUẦN 17 – Tiết 2 dạy:16.12.2011. Ngày. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố về luyện tập làm đơn. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đơn 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Trả lời các câu hỏi gợi ý để chuẩn bị ghi. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> biên bản kẻ gian trộm lấy gỗ - Gọi HS đọc yêu cầu và câu hỏi - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Bài 2: Đơn xin học môn tự chọn… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn mẫu. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân. - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân, VBT, 1 bảng nhóm - Cá nhân nối tiếp - Cá nhân. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Túc, ngày 17 tháng 12 năm 2011. ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN Kính gửi Cô chủ nhiệm lớp 51 Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Túc Tên em là : Trần Ánh Thương Hiện đang học lớp : 51 Em làm đơn này đề nghị thầy (cô) hiệu trưởng cho em được theo học môn học tự chọn : Tin học Đối với em, môn Tin học là môn học em yêu thích. Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh thời khoá biểu học môn Tin hoc, học bài và làm bài đầy đủ để đạt kết quả học tập tốt. Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) hiệu trưởng. Ý kiến của cha mẹ học sinh (Kí tên). Người làm đơn (Kí tên). 3. Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ................................................................................................................................................. TUẦN 18 – Tiết 1 21.12.2011. Ngày dạy:. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm bài ca dao theo yêu cầu 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT - Bài 1: Ghi dấu ngắt giọng (/) ở từng câu ca dao và luyện đọc nhiều lần - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể hiện - Goi HS nhận xét - GV nhận xét. - Bài 2: Câu ca dao sau khuyên mọi người điều gì? Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý:. - Cá nhân - Cá nhân, nhóm đôi - Cá nhân tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân. 2. Khoanh tròn chữ cái c – Khuyên mỗi người quí trọng ruộng đất, không nên bỏ ruộng hoang. BÀI LUYỆN TẬP (tiết 7 tuần ôn tập) - Bài 1: Đọc thầm bài văn trong sách TV5 tập một/177…. - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt (1) Chọn tên đặt cho bài văn : Những cánh buồm (2) Suốt bốn mùa, nước sông đầy ắp. (3) Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng. (4) Cách so sánh trên (nêu ở câu hỏi 3) có điểm hay là thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương. (5) Câu văn trong bài tả đúng cánh buồm căng gió : Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ. (6) Tác giả nói những cánh buồm chung thuỷ với con người vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay. (7) Trong bài văn có 3 từ đồng nghĩa với từ to lớn, đó. - Cá nhân - Cá nhân, 1 bảng nhóm - Cá nhân tiếp nối - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> là : Lớn, đầy, khổng lồ. (8) Trong câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có một cặp từ trái nghĩa, đó là : ngược – xuôi. (9) Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau là : hai từ đồng âm. (10) Trong câu “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi”, có ba quan hệ từ, đó là : còn, thì, như.. 3. Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TUẦN 18 – Tiết 2 dạy:23.12.2011. Ngày. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố về viết đoạn văn tả người 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tập làm văn – Văn tả người 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết đoạn văn tả hoạt động của một em bétập đi hoặc một người nông dân đang làm ruộng hoặc một người đang chăm sóc cây. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét đọc đoạn văn tham khảo. - Cá nhân - Cá nhân, VBT, 1 bảng nhóm - Cá nhân. Kẹo thật bụ bẫm nên trông bé như một chú gấu bông xinh xắn, dễ thương. Tóc em là tóc tơ, lưa thưa như những ngọn cỏ non mới mọc bay trong gió. Khuôn mặt Kẹo tròn trịa, bầu bĩnh trông thật đáng yêu. Em có làn da mịn màng, hồng hào như một thiên thần nhỏ dễ thương. Cặp mắt tròn xoe, đen láy dưới hàng lông mi cong và dài của Kẹo ánh lên vẻ thông minh, nhanh nhẹn. Nó khắc sâu vào tâm trí em dễ dàng như sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ. Cái mũi của nàng công chúa Kẹo hơi tẹt trông yêu ơi là yêu ! Em có má bầu lúm đồng tiền hồng hồng phính ra hai bên như hai quả cà chua khiến ai đi qua cũng chỉ muốn bẹo mấy cái. Trên đôi môi đỏ thắm, chúm chím của Kẹo hay rạng ngời nụ cười tươi tắn y như nụ hoa xinh vừa hé mở. Và mỗi khi nụ hoa ấy bung nở thì để lộ năm cái răng trắng nõn của bé. Em có đôi bàn tay mũm mĩm hình búp măng cứ nắm chặt vào nhau, ngọ nguậy như những con sâu đo. Trên đôi bàn tay trắng trẻo ấy được mẹ đeo cho chiếc lắc vòng bạc óng ánh rất đẹp. Móng tay, móng chân bé như những nụ hồng chúm chím.. - Bài 2: Viết đoạn văn tả người thân đang làm việc… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn mẫu Hỏi rằng em yêu ai nhất thì em sẽ trả lời là "mẹ". Mẹ là người nuôi nấng em đến bây giờ, mẹ dạy cho em cách ăn, cách mặc, cách chào hỏi lễ phép. Hôm nay là ngày chủ nhật, gia đình em lại được thưởng thức tài nấu bếp của mẹ. Một bữa ăn thật ngon sắp bắt đầu đây. Để chuẩn bị bữa tối nhanh hơn, em cũng giúp mẹ vài việc lặt vặt. Mẹ em năm nay đã bốn mươi tuổi, nhưng trông mẹ còn trẻ lắm. Mẹ có chiều cao khiêm tốn nhưng hợp với dáng người cân đối của mẹ. Mẹ thường mặc những bộ. - Cá nhân - Cá nhân, 1 bảng nhóm - Cá nhân, VBT - Cá nhân nối tiếp - Cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> quần áo hợp thời trang và lịch sự khi đi làm. Ở nhà, mẹ mặc những bộ đồ thun thoải mái để dễ làm việc nhà. Tuy vậy, khi đi làm và ở nhà mẹ đều chọn những chiếc áo màu nóng tôn lên làn da trắng hồng, nõn nà. Hôm nay, sau khi đi chợ về. Khuôn mặt trái xoan của mẹ lấm tấm những giọt mồ hôi trông thật đẹp. Nó càng rực rỡ hơn nhờ đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết khóc, biết cười, biết yêu thương và dạy bảo con cái, đôi mắt ấy vẫn toát lên nghị lực mạnh mẽ vì chồng vì con, vì gia đình của mẹ. Tuy khá mệt nhưng mẹ vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi môi đỏ hồng ấm áp. Đôi môi ấy dạy em cái tốt, cái xấu, đôi môi ấy đã đưa em vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ tích thần kì hay bài hát ru ấm áp, hiền dịu. Mẹ xách giỏ vào nhà, chia thức ăn vào từng rổ rồi rửa sạch sẽ. Mẹ nhờ em vo gạo thật kĩ rồi đặt vào nồi cắm điện. Trong khi đó, mẹ cẩn thận cắt từng lát thịt. Rồi mẹ rửa rau, em phụ mẹ lặt rau, lặt lá úa, cọng sâu. Từng cọng râu được bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ lặt một cách nhanh, khéo. Bàn tay ấy đã làm biết bao công việc khó khăn cực nhọc. Bây giờ, cơm cũng đã chín, mẹ dùng đũa đảo lên cho tơi, dễ ăn. Khuôn mặt của mẹ lúc này đỏ bừng vì nóng. Tuy vậy, nó vẫn xuất hiện nụ cười thật tươi. Mẹ bắc bếp lên chiên thịt, xào rau, nấu canh. Mẹ nấu thế nào mà mùi thơm lan khắp mọi nơi. Bữa tối cũng đã xong. Em phụ mẹ lấy bát, đũa ra bàn. Một bữa ăn tối ngon miệng bắt đầu. Cả nhà quây quần bên nhau thật ấm cúng. Ai cũng khen thức ăn ngon không chê vào đâu được. Lúc này, em chợt nhìn thấy một nụ cười hạnh phúc trên khuôn mặt lấm tấm mồ hôi của mẹ, một nụ cười mới đẹp làm sao. Tấm lòng yêu thương chồng con của mẹ thật bao la, bây giờ em mới hiểu phần nào tấm lòng bao la ấy. Em sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô, ba mẹ để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của mẹ. Ôi! Người mẹ hiền yêu dấu của em.. 3. Củng cố - dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(33)</span>