Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TUAN 31 CHIEU 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31</b>



<i><b>Thư ù ba</b></i>

<i><b>, ngµy 13 tháng 4 năm 2016</b></i>


<b>LUYN TING VIT</b>


<b>TP LM VN : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT</b>


- Củng cố và rèn kỹ năng quan sát con vật .


<b>II. NỘI DUNG:</b>


<i>Đề bài</i> : Quan sát và ghi lại những đặc điểm ngoại hình con mèo ( hoặc con gà, con
thỏ, con chó ...) nhà em hoặc nhà hàng xóm.


<i>Lưu ý : </i>


<i><b>-</b></i> <i>Quan sát và ghi lại đặc điểm chung: Tầm vóc , dáng vẻ, kích thước...như thế</i>
<i>nào ?</i>


Đó là chú mèo nặng khoảng 2 kg, trơng chú có vẻ hiền lành, đáng yêu...


<i><b>-</b></i> <i>Quan sát và ghi lại đặc điểm đầu con vật : chú ý mắt, tai, mũi,...</i>


Đầu chú mèo tròn tròn như quả cam sành, ,...


Mắt chú sáng long lanh như pha lê, nhìn rất tinh


Tai hình lá mít lúc nào cũng dong dỏng lên như muốn nghe nghóng điều gì đó, tai
chú rất thính chỉ cần tiếng động nhẹ chú cũng có thể nghe thấy.


<i><b>-</b></i> <i>Quan sát và ghi lại đặc điểm mình con vật : màu sắc lông. Đặc điểm chân</i>


<i>trước , chân sau, đuôi ...</i>


Lông chú mèo : màu tro xám


Chân: bốn chân thon thon, đi nhanh, nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất, có bộ móng
vuốt sắc nhọn là vũ khí để vờn chuột...


Đuôi: thướt tha , duyên dáng, lúc lại uốn cong hình dấu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu học sinh đọc một số bài,


Nhận xét, tuyên dương, nhắc nh.


<i><b>Thử ự nm</b></i>

<i><b>, ngày 15 tháng 4 năm 2016</b></i>


<b>LUYN TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện ứng dụng tỉ lệ bản đồ.


<b>II. NỘI DUNG</b>


<b>Bài 1 trang 48 vở luyện ( tiết 149)</b>


* <i>Lỗi</i> <i>HS haymắc</i> : - Học sinh Tìm sai độ dài thu nhỏ


<i> *Cách khắc phục <b>-</b></i> HD cho hs đổi độ dài thật ra đơn vị nhỏ hơn theo đơn vị của độ
dài thu nhỏ rồi tính .



Độ dài thu nhỏ = độ dài thật : mẫu số của tỉ lệ bản đồ


<b>Bài 2 trang 49 </b>Vở Luyện tập toán


Lưu ý : Độ dài của quãng đường Hà Nội – Hải Dương trên bản đồ ( hay chính là độ
dài thu nhỏ ) đo bằng xăng -ti-mét . thực hiện theo 2 bước


Bước 1 : đổi độ dài thật về đơn vị xăng -ti-mét


Bước 2 : Độ dài thu nhỏ = độ dài thật : mẫu số của tỉ lệ bản đồ


<b> Bài 3 trang 49 vở luyện </b>


* <i>Lỗi</i> <i>HS haymắc</i> : : - Học sinh cịn tính nhầm độ dài thu nhỏ .


<i> *Cách khắc phục <b>-</b></i> HD cho hs tính độ dài thu nhỏ của phòng học


Đổi 90m = 900dm; 150m= 1500dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Độ dài thu nhỏ = độ dài thật : mẫu số của tỉ lệ bản đồ


<b>III. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>


- GV chấm một số bài, nhận xét


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Củng cố và rèn kỹ năng tìm và thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn và trạng ngữ chỉ thời
gian cho câu .


<b>II. NỘI DUNG</b>


<b>Bài 1 trang 51vở luyện</b>


Lưu ý : Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa rồi làm bài


<b>Bài 2 trang 53 </b>


* <i>Lỗi</i> <i>HS haymắc</i> : - Học sinh chưa xác định đúng trạng ngữ trong câu .


<i> *Cách khắc phục <b>-</b></i> HD cho hs đọc từng câu văn một và chú ý những cụm từ chỉ
thời gian và địa điểm, mục đích chính là trạng ngữ .


Sau đó: Chỉ cần gạch chân bộ phận trạng ngữ trong từng câu.


<b>Bài 3 trang 51vở luyện </b>


* <i>Lỗi</i> <i>HS haymắc</i> : : - Học sinh thêm trạng ngữ chưa phù hợp với nội dung câu và
yêu cầu của bài .


<i> *Cách khắc phục <b>-</b></i> HD cho hs căn cứ vào nội dung câu để tìm trạng ngữ cho phù
hợp . Sau đó viết lại câu văn vừa tìm được , chú ý trạng ngữ thường ngăn cách với bộ
phận chính của câu bằng dấu phẩy.


VD ; Hôm nay , trăng sáng lấp lánh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV chấm một số bài, nhận xét



<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>


<b>TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 10/3 ÂM LỊCH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


 HS biết lịch sử ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âl hàng năm.


 HS tự hào về truyền thống lịch sử lâu đời của đất nước Việt Nam vẫn cịn được


tơn vinh và ghi nhớ qua bao thế hệ.


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


 Tư liệu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


 <b>Hoạt động 1</b>:<b> HS đọc - tìm hiểu tư liệu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm</b>


<b>lịch.</b>


- GV cho Hs đọc tư liệu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âl .


Hàng Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 - 3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ quan trọng nhất
của dân tộc Việt Nam. Đây không chỉ là ngày giỗ của một gia tộc, một dòng họ, một
làng, một xã, một vùng mà là ngày giỗ cụ Tổ chung của cả nước.


Theo dòng lịch sử ngày Giỗ Tổ Hùng Vương dù được tổ chức dưới hình thức sơ khai
nhất cũng đã cách ngày nay hơn 2.000 năm có lẻ. Bắt đầu từ An Dương Vương


-Thục Phán dựng cột đá trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh để thề: <i>“Nguyện có đất trời lồng</i>
<i>lộng chứng giám, nước Nam đựoc trường tồn lưu ở miếu Tổ Hùng Vương, xin đời đời</i>
<i>trơng nom lăng miếu họ Hùng và gìn giữ giang sơn mà Hùng Vương trao lại; nếu</i>
<i>nhạt hẹn, sai thề sẽ bị gió giăng, búa dập”.</i>


Thời Hồng Đức Hậu Lê, năm thứ nhất (1470); Bằng việc hàn lâm viện Trực học sĩ
Nguyên Cố soạn <i>“Ngọc phả cổ truyền về mười tám đời Thánh Vương Triều Hùng”</i>


thì vị thế Đền Hùng thờ các Vua Hùng được xác lập vững vàng trên nền tảng pháp lý
của Nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam.


Đầu thế XX, dưới triều Nguyễn, năm 1917 ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10 - 3 âm lịch
hàng năm được chính thức hóa bằng luật pháp. Thay vì ý thức hệ tâm linh và truyền
thống văn hóa dân tộc.


<i>“Dù ai đi ngược về xuôi</i>


<i>Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày 2 - 4 - 2007 Quốc hội khóa XI (kỳ họp thứ 11) đã Thông qua Luật sửa đổi bổ
sung điều 73 của Bộ luật Lao động: Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng
nguyên lương trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Từ nay ngày 10 - 3 âm lịch hàng năm
đã trở thành ngày lễ lớn - <b>QUỐC LÊ</b> mang ý nghĩa bản sắc văn hóa, thể hiện được
thần thái QUỐC HỒN của dân tộc. Trong ngày này nhân dân cả nước nói chung và
người lao động nói riêng có điều kiện để tham gia vào các hoạt động văn hóa thể hiện
lịng thành kính tri ân các Vua Hùng đã có cơng dựng nước và các bậc tiền nhân đã vì
dân giữ nước.


Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm được tổ chức trọng thể tại Đền Hùng thuộc làng Cổ
Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao (nay là xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) tỉnh


Phú Thọ. Dưới thời phong kiến, năm chẵn do quan Thượng thư bộ Lễ đại diện cho
triều đình; năm lẻ do quan Tuần phủ Phú Thọ làm chủ tế; tri huyện Lâm Thao và Tri
huyện Phù Ninh làm bồi tế. Dân sở tại Hy Cương được cấp 3 quan tiền và 5 đấu gạo
nếp làm lễ vật cúng tế Vua Hùng. Từ sau cách mạng tháng 8 - 1945 đến nay tỉnh Phú
Thọ chủ trì tổ chức giỗ Tổ, có đại diện Nhà nước về dâng hương.


Năm 1946 Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng; năm 2000 Chủ tịch Quốc hội
Nông Đức Mạnh; năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải v.v...đã chủ trì Lễ
dâng hương các Vua Hùng trong ngày giỗ Tổ mồng 10 - 3 âm lịch.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 2 lần về thăm Đền Hùng (19 - 9 - 1954 và 19 - 8 - 1962).
Tại đây Người đã có câu nói bất hủ: <i>“Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước - Bác</i>
<i>cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”</i>. Người còn nhắc: <i>“Phải chú ý bảo vệ, trồng</i>
<i>thêm hoa, thêm cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm và đẹp đẽ, thành công</i>
<i>viên lịch sử cho con cháu sau này đến tham quan”.</i>


Giỗ Tổ Hùng Vương đã trở thành động lực tinh thần của dân tộc Việt Nam, sự khẳng
định một nền đạo lý Việt Nam, sức mạnh đại đồn kết cộng đồng các dân tộc Việt
Nam. Nói theo cách khác, ý thức cộng đồng đã được vun đắp ở thời kỳ Hùng Vương
dựng nước, từ trong gia đình, thân tộc láng giềng, làng xóm và mở rộng ra cả nước
theo quan hệ huyết tộc: Dòng máu Lạc Hồng, Vua Hùng là biểu tượng thiêng liêng
nhất, cao cả nhất trong đời sống tâm linh của dân tộc Việt Nam.


Lịch sử Việt Nam đã chứng minh rằng dù trong lúc đất nước thái bình hay cả trong
khi vận mệnh cam go nhất, Vua Hùng vẫn hiển hiện như một nguồn sáng xuyên suốt
cả thời gian lẫn không gian đến với từng người dân Việt Nam, từng gia đình người
Việt Nam ở bất cứ nơi đâu trong nước hay ngoài nước, như một động lực tinh thần cổ
vũ niềm tin và sức mạnh cho tồn dân tộc tiến lên phía trước phát triển và hội nhập
văn hóa tồn cầu trên cơ sở giữ gìn bản sắc dân tộc.



<b>Hoạt động 2:Phát biểu cảm nghĩ .</b>


- Gọi HS cho biết cảm nghĩ gì về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.


*. Củng cố- Dặn dò.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×