Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

ly thuyet vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.01 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. DẠNG 1:CẤU HÌNH ELECTRON CỦA KIM LOẠI VÀ ION KIM LOẠI. Câu 1 Cation M+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố: A. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I C. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II. Câu 2 Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg2+ là: A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s2 Câu 3 Cho Fe (Z=26). Cấu hình electron của nguyên tử Fe là: A. 1s22s22p63s23p63d8. B. 1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p53s3. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 4: Cation M3+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố: A. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II. Câu 5: Cho Na (Z=11). Cấu hình electron của nguyên tử Na là: A. 1s22s22p63s33p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s32p6. D. 1s22s22p53s3. Câu 6 Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. Kết quả khác. Câu 7. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6? A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar C. . Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne Câu 8. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 9. Fe3+có cấu hình e là: A.  Ar  3d34s2 B.  Ar  3d5 C.  Ar  3d6 D.  Ar  3d6 4s2 Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. (n–1)dxnsyy. Câu 11: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây? A. Ag+. B. Cự C. Na+. D. K+. Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là A. 1e. B. 2e. C. 3e. D. 4e. Câu 13: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. cấu hình electron [Ne] 3s23p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hoá đặc trưng là +3. Câu 14: Nguyên tử 39X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 . Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và proton lần lượt là : A. 20 ; 20 B. 19 ; 20 C. 20 ; 19 D. 19 ; 19. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s 22s22p63s23p64s2 thì Ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e như sau : A.1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s2 Câu 16. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2.B. ns2np1. C. ns1. D. ns2np2. Câu 17: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 18: Một nguyên tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng tuần hoàn, dễ cho 3 electron tạo ra ion M3+ có cấu hình khí hiếm. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p3 52. Câu 19: Số proton, nơtron, electron có trong một ion Cr3+ (cho 24 Cr ) lần lượt là A. 24, 28, 21. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 24. D. 24, 28, 27. Câu 20: Nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 24 có tổng số electron độc thân là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Caâu 21. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Ca2+ (Biết Ca có số thứ tự 20). A. 1s22s22p63s23p63d2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p64s23d2 Caâu 22. Cấu hình electron của 29Cu là: A. [Ar]4s23d9 B. [Ar]4s13d10 C. [Ar]3d104s1 D. [Ar]3d94s2 Câu 23: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB. C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB. nCâu 24. Anion đơn nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Ô thứ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA. C. Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA D. Ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 25. Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VII A của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O. B. R2O3.C. R2O5. D. R2O7. 3+ Câu 26: Cấu hình electron của một ion X là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuốc: A. Chu kỳ 4, nhóm II B B. Chu kỳ 4, nhóm VIII B C. Chu kỳ 4, nhóm VIII A D. Chu kỳ 3, nhóm VIII B Câu 27: Có các nhận định sau: 1) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ +. 2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na , F− có điểm chung là có cùng số electron.. 3) Cấu hình electron của ion 29Cu+ là 1s22s22p63s23p63d94s1 4) Phản ứng xảy ra giữa kim loại và bột S đều cần phải có nhiệt độ 5) Có 9 nguyên tố có cấu hình electron sau cùng là 4s2 Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z = 11), S (Z = 16). Số nhận định đúng:. A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 28. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là A. 1s22s22p63s23p63d54s1. B. 1s22s22p63s23p64s13d5. C. 1s22s22p63s23p64s23d4. D.1s22s22p63s23p63d44s2. 1B 7C 13A 19A 25C. 2B 8D 14C 20B 26B. 3D 9B 15B 21B 27A. 4B 10A 16C 22C 28A. 5B 11C 17B 23B. 6B 12A 18B 24D. DẠNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI. -kim loại nhẹ nhất Li. -nặng nhất Os. -kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất Hg. - kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất W. -kim loại mềm nhất Cs. -kim loại cứng nhất Cr. -kim loại dẻo nhất Au>Ag>Al>Cu>Sn. -kim loại dẫn điện tốt Ag>Cu>Au>Al>Fe. Câu 1 Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Câu 2 Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác định bởi yếu tố nào sau đây? A. Các electron tự do. B. Khối lượng nguyên tử. C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại. Câu 3 Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau được quyết định đặc điểm nào sau đây: A. Có tỉ khối khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau. C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Mật độ các ion dương khác nhau. -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 4 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thou tự: A. Al < Ag < Cu B. Cu < Al < Ag C. Al < Cu < Ag D. Tất cả đều sai. Câu 5 Kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Bạc B. Vàng C. Đồng D. Chì Câu 6 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Fe B. Ag C. Al. D. Au. Câu 7 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Sn B. Hg C. Pb D. Al Câu 8 Kim loại nào sau đây dẫn điện kém nhất: A. Ag B. Au. C. Al. D. Fe Câu 9. Trong số các kl nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì KL nào cứng nhất. A. Crom B. Nhoâm C. Saét D. Đồng 0 Câu 10. Khi T tăng tính dẫn điện của kim loại sẽ thay đổi theo chiều: A. tăng B. giảm C. k0 đổi D. Không xđ Câu 11: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 12: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 13: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng Câu 14: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 15: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 16: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A. NATRI B. LITI C. KALI D. RUBIDI Câu 17: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là A. Ag và W B. Ag và Cr C. Al và Cu D.Cu và Cr 1A 7B 13B. 2A 8D 14B. 3B 9A 15A. 4C 10B 16B. 5A 11B 17B. 6B 12A. DẠNG 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Câu 1. Khi nung nóng Fe với các chất nào sau đây thì tạo thành hợp chất sắt (II). A. S B. Cl2 C. dd HNO3 D. O2 Caâu 2. Khi cho caùc chaát Ag, Cu, CuO,Al, Fe vaøo dd axit HCl dö thì caùc chaát naøo sau ñaây tan. A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe,Ag -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe Câu 3. Hoà tan KL M vào dd HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Hỏi KL M là KL naøo trong soá caùc KL sau ñaây? A. Cu B. Pb C. Mg D. Ag Câu 4. Nhóm KL nào sau đây không phản ứng với cả axit HNO 3 đặc nóng và H2SO4 ñaëc noùng. A. Pt vaø Au B. Cu vaø Pb C. Ag, Pt D. Ag, Pt, Au Câu 5 Trường hợp nào sau đây không xảy ra. A. Fe + dd CuSO4 B. Cu + dd HCl C. Cu + dd HNO3 D. Cu + dd Fe2(SO4)3 Câu 6. Cặp nào gồm hai kl mà mỗi kl đều không tan trong dd HNO3 đặc nguội. A. Zn vaø Fe B. Fe vaø Al C. Cu vaø Al D. Ag vaø Fe Câu 7: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là? A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 8: Cặp chất không xảy ra phản ứng là? A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 9: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch? A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 10: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch? A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 11: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với? A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 12: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 13: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là? A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 14: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 16: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch? A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 17; Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 18: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 19: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là? A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 20: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại? A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 21: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 22: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là? A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 23: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch? A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 25: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 26: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là ? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 27. Cho Na KL vào lượng dư dd CuCl2 thì sẽ thu được kết tủa nào sau đây? A. Cu(OH)2 B. Cu C. CuCl D. A,B,C đều đúng. Câu 28: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl 3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 29: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là? A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 30: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. 1A 2D 3C 4A 5B 6B 7A 8D 9C 10B 11D 12C 13A 14C 15B 16C 17C 18C 19A 20B 21C 22D 23C 24A 25A 26D 27A 28C 29D 30B DẠNG 4: KIỂ MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI. - kim loại kiềm mạng tinh thể lập phương tâm khối.. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. -beri .magie : mạng lục phương. -canxi, sronti. Mạng lập phương tâm diện -bari mạng lập phương tâm khối Câu 1: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca. Câu 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba. Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb. Câu 4: Cho các kim loại: Be, Mg, Ca, Li, Na. Kim loại có kiểu mạng tinh thể lục phương là: A. Be, Ca B. Be, Mg C. Li, Na D. Ca, Na Câu 5: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào sau đây: A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối C. Lục giác D. Lập phương tâm diện và lục giác Câu 6 Cho các kim loại : Be, Mg, Li, Na. Số kim loại có kiểu mạng tinh thể lục phương là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 1B 2B 3D 4B 5B 6B DẠNG 5: TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI. - học sinh học thuộc dáy hoạt động hóa học (đứng trước tính khử mạnh hơn đứng sau) - kim loại kiềm .Li,Na,K,Rb , Cs - kiềm thổ : Be Mg,Ca, Sr, Ba Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới tính khử tăng -trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử giảm . Câu 1: Trong các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Na B. Mg C. Al D. Fe Câu 2: Tính khử của kim loại kiềm tăng dần theo chiều sau : A. Li , Na , K , Rb , Cs B. K , Na , Li , Rb , Cs C. Cs , Rb , K , Na , Li D. Li , Na , K , Cs , Rb. Câu 3: Trong một chu kì thì tính khử của kim loại kiềm so với kim loại kiềm thổ là: -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. nhỏ hơn C. bằng nhau Câu 4: Cho 4 kim loại: tương ứng là ... A. K, Ca, Mg, Al. C. Mg, Al, Ca, K. Đáp án dạng 5: 1A. B. lớn hơn D. không so sánh được Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại B. Al, Mg, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al. 2A. 3B. 4B. DẠNG 6. KIM LOẠI PƯ VỚI NƯỚC Ở ĐK THƯỜNG. - kim loại kiềm và Ca, Sr, Ba .pư với nước tạo dd kiềm tương tự oxit tương ứng của chúng cũng vậy. Câu 1: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Na. Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Fe, K. C. Na, Ba, K. D. Ba, Fe, K. Câu 3: Rb là kim loại thuộc nhóm A. IA. B. IIA.C. IIIA. D. IVA. Câu 4: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm: A. K B. Li C. Rb D. Sr Câu 5: Nguyên tử kim loại có tính khử yếu nhất trong các kim loại kiềm là: A. K B. Cs C. Na D.Li Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Sr. Câu 7: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K. Câu 8: Cặp kim loại nào sau đều không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Be, Mg B. Mg, CaC. K, Na D. Be, Ca Câu 8. Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường : A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba C. Na, K2O, BaO D.Na,K2O, Al2O3 Câu 9 Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là: A. Na B. K C. Be D. Ca Câu 10: Dãy oxit đều tan trong nước cho dd có tính kiềm là: A. Na2O, CaO, Al2O3 B. K2O, MgO, BaO C. Na2O, CaO, BaO D. SrO, BeO, Li2O 1D 2C 3A 4D 5D 6B. 7D. 8A. 9C. DẠNG7:DÃY ĐIỆN HÓA. -8-. 10C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. 1D 2D 3D 4D 5D 6C 7D 8B 9C 10A 11A 12A 13D 13D 14B 15B 16B 17A 18C 19A 20C 21B 22D DẠNG 8:THỨ TỰ ĐIỆN PHÂN Câu 1: Khi điện phân hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3; HNO3 thì thứ tự xảy ra sự khử của những ion là? A. Ag+; Cu2+; H+ B. Ag+; H+; Cu2+ C. Cu2+; Ag+; H+ D. Cu2+; H+; Ag+ Câu 2: Điện phân điện cực trơ, màng ngăn gồm dd gồm FeCl2; FeCl3; NaCl; Cu(NO3)2, thứ tự điện phân ở catot là? A. Fe2+, Fe3+, Cu2+, H2O B. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O C. Fe3+, Fe2+, H2O , Cu2+, D. Cu2+, Fe3+, Fe2+, H2O Câu 3. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Fe2  , Fe3 , Cu 2  , H  thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là: 2 3  2 Fe3 , Cu 2  , H  , Fe2  b. Cu , Fe , H , Fe a. 2. . 3. 2. c. Cu , H , Fe , Fe d. Fe2+, Fe3+, Cu2+, H2O Câu 4:. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Ag , Fe3 , Cu 2 , H  thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là:  2 3  2 Ag  , Fe3 , Cu 2 , H  , Fe 2  c. Ag , Cu , Fe , H , Fe a. b. 1A. Ag  , Cu 2  , H  , Fe3 , Fe 2 . 2B. d. 3A. Fe2  , H  , Cu 2  , Fe3 , Ag . .. 4A. DẠNG 9:ION BỊ ĐIÊNH PHÂN KHÔN BỊ ĐIỆN PHÂN TRONG DUNG DỊCH. Câu 1: Cho dung dịch chứa các ion SO42-; Na+; K+; Cu2+; Cl-; NO3-. Các ion nào không bị điện phân A. SO42-; Na+; K+; ClB. Na+; K+; Cu2+; Cl-; NO3-. C. K+; Cu2+-; NO3-. D. SO42-; Na+; K+-; NO3-. + 3+ 2+ Câu 2 :Cho các ion: Na , Al , Ca , Cl , SO42-, NO3-. Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là: A. Na+, Al3+, SO42-, NO3-. B. Na+, Al3+, SO42-, Cl-. C. Na+, Al3+, Cl-, NO3-. D. Al3+, Cu2+, Cl-, NO3-. Câu 3 : Cho các dung dịch riêng biệt sau: KCl, NaCl, CaCl2, Na2SO4, ZnSO4, H2SO4, KNO3, AgNO3, NaOH. Dung dịch khi điện phân thực chất chỉ là điện phân nước đó là: A. NaOH, NaCl, ZnSO4, KNO3, AgNO3. B. NaOH, Na2SO4, H2SO4, KNO3, CaCl2. C. NaOH, Na2SO4, H2SO4, KNO3. D. Na2SO4, KNO3, KCl. Câu 4: Ion nào sau đây bị điện phân ở trạng thái dung dịch: SO 42-, Cl-, NO3-, Cu2+, Fe3+, Ca2+, H+ A. SO42-, Cl-; Ca2+, H+ B. SO42-, NO3-, Ca2+, H+ -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. C. SO42-, NO3-, Cu2+, H+. D. Cu2+, Fe3+, Cl-, H+. Câu 5: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, K+, Cu+, Cl-, SO42-, NO32-. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch: A. Na+, K+, Cl-, SO42B. K+, Cu+, Cl-, NO32C. Na+, Cu2+, Cl-, SO42D. Na+, K+, SO42-, NO321D 2A 3C 4D 5D DẠNG 10: SẢN PHẨM QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN Câu 1 : Khi điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm: A. H2, Cl2, NaOH. B. H2, Cl2, nước Javen. C. H2, nước Javen. D. H2,Cl2, NaOH, nước Javen. Câu 2: Cho 4 dung dịch là CuSO4,K2SO4 ,NaCl ,KNO3 .Dung dịch nào sau khi điện phân cho môi trường axit với điện cực trơ có màng ngăn xốp A.CuSO4. B.K2SO4. C.KCl. D.KNO3. Câu 3: Cho 4 dung dịch muối CuSO4 ,ZnCl2,NaCl,KNO3.Dung dịch nào khi điện phân với điện cực trơ có màng ngăn xốp cho môi trường bazơ A.CuSO4. B.ZnCl2. C.NaCl. D.KNO3. Câu 4: Điện phân dung dịch AgNO3 thì thu được? A. Ag, O2, HNO3 B. Ag, H2, O2 C. Ag2O, HNO3, H2O D. Ag2O, NO2, O2 Câu 5: Khi điện phân muối A thì PH của dung dịch tăng lên .A là A.NaCl. B.NaNO3. C.CuCl2. D.ZnSO4. Câu 6: Điện phân dung dịch KCl ,NaCl cùng 1 ít phenolphthalein thấy hiên tượng gì A. Dung dịch khơng mầu chuyển sang mầu xanh B. dung dịch khơng mầu chuyển sang mầu hồng C.dung dịch luơn l khơng mầu D.Dung dịch luơn cĩ mầu hồng Câu 7: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân A.Đỏ sang tím B.Đỏ sang tím rồi sang xanh C.Đỏ sang xanh D.Chỉ một màu đỏ Câu 8: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là(biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)? A. b>2a B. b=2a C. b<2a D. 2b=a - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 9: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ). A. CuSO4 B. K2SO4 C. NaCl D. KNO3 Câu 10: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch bazo (điện cực trơ). A. CuSO4 B. ZnCl2 C. NaCl D. KNO3 Câu 11: Khi điện phân dung dịch muối A thì giá trị pH ở khu vực gần catot tăng lên. Muối A là: A. NaCl B. CuCl2 C. ZnSO4 D. NaNO3 1C 2A 3A 4A 5A 6B 7B 8A 9A 10C 11A DẠNG 11.QUÁ TRÌNH XẢY RA TRÊN ĐIỆN CỰC Câu 1: Sự điện phân là quá trình? A.Oxi hóa – khử B. Oxi hóa C. Khử D. Điện li Câu 2: Sự điện phân dùng dòng điện ? A. Một chiều B. Đa chiều B. C. Hai hiều D. Dòng nào cũng được Câu 3: Trong thiết bị điện phân, anot xảy ra? A.Sự khử B. Sự oxi hóa C. Sự điện li D. A và B đều đúng Câu 4: Trong thiết bị điện phân, catot xảy ra quá trình A.Sự khử B. Sự oxi hóa C. Sự điện li D. A và B đều đúng Câu 5. Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra a. sự khử ion Clb. Sự oxi hóa ion Clc. Sự oxi hóa ion Na+ d. Sự khử ion Na+ Câu 6: Khi điện phân dung dịch CuSO4, vai trò của nước là? A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Môi trường D. Không tham gia phản ứng Câu 7: Trong quá trình điện phân, các muối X- (X: Cl-, Br-) di chuyển về: A. Cực dương và bị oxi hóa B. Cực âm và bị oxi hóa C. Cực dương và bị khử D. Cực âm và bị khử dp. Câu 9:(Trong phản ứng điện phân HgBr2   Hg  Br2 đã xảy ra quá trình: a. Khử Hg2+ ở catot b. Oxihoa Br- ở catot c. Oxihoa Hg2+ ở anot d. Khử Br- ở anot Câu 10:(Điện phân dung dịch muối CuSO4 với Anot làm bằng Cu thì có hiện tượng gì xảy ra? a. Dương cực tan dần b. Âm cực tan dần c. Không hiện tượng gì d. Không thấy có Cu sinh ra ở âm cực. Câu 11:(Điện phân dung dịch CuCl2 với Anot làm bằng Cu thì trong quá trình điện phân xảy ra hiện tượng? - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. a. Ở dương cực không thấy khí sinh ra.b. Ở dương cực có khí sinh ra. c. Dương cực tan dần và có khí sinh ra d. Không có hiện tượng gì. Câu 12 (ĐH -2011 –KHỐI A) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-. C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-. D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. Câu 13 (ĐH -2010 –KHỐI A) Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. 1A. 2A. 3B. 4A. 5D. 6B. 8A. 9A. 10A. 11C. 12B. 13A. 7A. DẠNG 12 : XÁC ĐỊNH CHẤT TẠO THÀNH SAU PƯ. - khi cho kim loại tác dụng với dung dịch muối nguyên tắc xác đinh sản phẩm trong dung dịch muối là. + ion kim loại trong muối là ion của kim loại mạnh có trước và theo thứ tự tiếp theo + kim loại trong chất rắn theo thứ tự là kim loại yếu có trước theo thứ tự lần lượt sau.  2 -nếu ion Ag có trong dung dịh thì không thể có ion Fe và ngược lại.. - kim loại từ Fe tới Cu dư thì trong dung dịch chỉ tạo sắt hai không tạo sắt ba. Đáp án dạng 12: 1A. 2C. 3B. 4A. 5C. 6D. 7B. 8B. 9A. 10C. 11D. 12D. DẠNG 13 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI PP NHIỆT LUYỆN Điều chế kim loại bắng pp nhiệt luyện (dùng đê điều chế kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa ) kim loại TB yếu. - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. CO2  CO      t0  H 2   MxOy   M   H 2O   Al   Al O     2 3 M  SauAl . Câu 1: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 2: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 3: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 4: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 5: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 6: Để khử những ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao thì dùng chất khử? A. C, CO2, H2O, Na B. CO, H2, Al2O3, K C. C, CO, H2, Al D. Cả A, B, C Câu 7: Cho hổn hợp các chất ZnO, Al2O3, HgO tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ phù hợp thì thu? A. Mg, Zn, Hg B. Zn, Al2O3, Hg C. ZnO, Hg, Al D. ZnO, Al2O3, Hg Câu 8: Cho hổn hợp MgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao thì thu được? A.Mg, Cu, Fe B. MgO, Fe, CuO C. MgO, Fe, Cu D. Mg, Cu, FeO Câu 9. Phuơng pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO , H2 ở nhiệt độ cao để khử ion KL trong hợp chất. Hợp chất đó là. A. Muoái raén B. Dd muoái C. Oxit kimloại D. Hiđrôxit kimloại. Câu 10. Những KL nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chấtkhư CO đi từ oxit KL tương ứng. A. Al vaø Cu B. Mg vaø Fe C. Fe vaø Ni D. Ca vaø Cu Câu 11: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, MgO, CuO B. PbO, K2O, SnO C. Fe3O4, SnO, BaO D. FeO, CuO, Cr2O3 Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3 và Fe. C. Al, Fe và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4. Câu 13: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al 2O3, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm A. Al, Al2O3, MgO, Fe. B. Al, MgO, Fe C. Al, Mg, Fe D. Fe Đáp án dạng 13: 1D 2C 6C 7B 11D 13A. 3D 8C. 4C 9C. 5C 10C. 12C. 1D. 2A. 3A. 4D. 5A. 6A. 7A. 8B. 9C. 10A. DẠNG 16: ĂN MÒN ĐIỆN HÓA Lý thuyết : những trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa thường gặp + kim loại – kim loại (Fe-Cu) kim loại mạnh bị ăn mòn (anot bị oxi hóa ) kim loại yếu được bảo vệ + kim loại – phi kim (Fe-C thép) + kim loại dẩy kim loại ra khỏi muối .(Fe tác dụng dd CuSO4 ).  HCl  Fe    CuSO4  ) + Kim loại + dd axit và muối của kim loại dứng sau.(. BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4 , ZnCl 2 , FeCl 3, AgNO 3 .. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 2. Thí nghiệm có xảy ra sự ăn mòn điện hóa là: A. Nhúng thanh magie vào dung dịch H2SO4. B. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2. C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. (5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là A. (1) và (3). B. (1), (2), (3), (4), (5). C. (2) và (5). D. (3) và (5). Caâu 4. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học? A. Ngâm 1 lá Zn nguyên chất trong dung dịch HCl B. Các chi tiết của động cơ đốt trong tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao C. Một vật bằng gang ở trong môi trường không khí ẩm. D. Cả A, B đều đúng Câu 5. (Câu 7 – Cao đẳng – 2007) Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim lọai trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6. (Câu 4 – Đại Học KA – 2009) Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe– C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 7. (Câu 50 – Đại Học KA – 2008) Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa Câu 8. (Câu 31 – Đại Học KB – 2007) Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 9. (Câu 50 – Đại Học KB – 2008) Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10. (Câu 51 – Đại Học KB – 2007) Trong pin điện hóa Zn–Cu, quá trình khử trong pin là A. Cu   Cu2+ + 2e. B. Zn   Zn2+ + 2e. C. Zn2 + 2e   Zn. D. Cu2+ + 2e   Cu. Câu 11. (Câu 52 – Đại Học KA – 2008) Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng. - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm Câu 12 (CDA2013) : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. Câu 13 (CD2012): Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b)Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3; (d)Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 14 (CĐ-2011): Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá Câu 15: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá trong các thí nghiệm sau đây là bao nhiêu? (1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 . (2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3. (3) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Cho Zn vào dung dịch HCl. (5) Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch MgCl2. (6) Đồ vật bằng thép phủ sơn rất kín ngoài không khí ẩm. (7) Cho một miếng gang vào nước vôi trong. (8) Vỏ tàu biển bằng thép được gắn miếng Zn ở phần ngập trong nước biển. A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (4), (5).. - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 17: Cho các dung dịch: Fe(NO3)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 6. D. 1. Câu 18: Nhúng 5 thanh Fe vào 5 dung dịch sau: Cu(NO3)2; (FeCl3, HCl); (CuSO4, H2SO4); (Pb(NO3)2, HNO3); (MgCl2, HCl). Số trường hợp ăn mòn điện hóa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2:Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 . - TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN 5:Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: - Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3. - Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. - Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH. - Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl. - Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm. - Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 21: Trong các thí nghiệm sau: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 (1); Nhúng vật bằng gang vào cốc đựng dung dịch muối ăn (2); Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 (3); Thanh Fe và thanh Cu (riêng biệt) cùng nhúng vào dung dịch HCl (4); Sợi dây sắt nối với sợi dây đồng trong không khí ẩm (5). Thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hoá học là A. (1), (2). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. ( 1) , (2), (5) Câu 22: Có 5 dung dịch riêng biệt là: CuCl 2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 23: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu? (1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (1) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (3) Để miếng tôn( Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm (4) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 24: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO 3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 25: Thức hiện các thí nghiệm sau: Nhúng một thanh Fe vào dd CuCl2 ; Nhúng một thanh Zn vào dd FeCl3 ; Nhúng một thanh Fe vào dd AgNO3 ; Nhúng một thanh Zn vào dd HCl có lẫn CuCl2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 26: Trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa : A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch axit HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí clo. C. Thanh nhôm nhúng trong axit H2SO4 loãng . D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. Câu 27. Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xẩy ra ăn mòn điện hoá: A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. B. Sự han gỉ của gang thép trong tự nhiên. C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4. D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4. 1A 2B 3C 4C 5D 6C 7D. 8C. 9B. 10B. 11B. 12D. 13C. 14C. 15B. 16A. 17B. 18C. 19.D. 20C. 21D. 22A. 23A. 24A. 25A. 26B. 27B DẠNG 17: NƯỚC CỨNG LÀ GÌ .. nguyên tắc làm mềm nước cứng. các pp làm mềm nước cứng LÝ THUYẾT: - nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và ion Mg2+ Chia làm ba loại : tamthoi  Ca 2 .Mg 2 , HCO3  vinhcu  Ca 2 .Mg 2 , Cl  .SO 24  Toanphan  Ca 2 .Mg 2  , Cl  .SO 24 .HCO3 . (e) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ ion Ca2+ và ion Mg2+ . 2. 3. - dùng những ion OH .CO3 .PO4 để làm kết tủa .(phải dùng muôi tan của những ion này .muôi tan chỉ có Na. K NH4). . - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. - làm mềm nước cứng tạm thời ta có thể đun nóng. Câu 1: Nước cứng tạm thời là nước có chứa. A. Ion HCO3B. ion Cl-, SO42C. ion Ca2+, Mg2+ D. ion Ca2+, Mg2+, HCO3Câu 2: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta dùng phương pháp. A. đun nóng B. dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ C. dùng Na2CO3 D. dùng NaCl Câu 3: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca2+, Mg2+. B. HCO3-, Cl-. C. SO42-, Cl-. D. Na+, K+. Câu 4: Nước cứng có chứa các ion Mg2+, Cl-, HCO3- thuộc loại nước cứng A. toàn phần. B. tạm thời.C. vĩnh cửu.D. một phần. Câu 5: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. C. dùng Na2CO3. D. tất cả đều đúng. Câu 6: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. ion Ca2+ và Mg2+. B. ion HCO3-. C. ion Cl- và SO42-. D. tất cả đều đúng. Câu 7: Cặp nào chứa 2 chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời? A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. HCl, Ca(OH)2 C. NaHCO3 , Na2CO3 D. NaOH , Na3PO4 Câu 8: Chất nào có thể làm mềm nước có độ cứng tòan phần ? A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2CO3D. NaOH Câu 9: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3 Câu 10: Nước cứng không gây ra tác hại sau: A. làm giảm mùi vị của thức ăn B. đóng cặn ở các ống nước, nồi hơi gây hỏng C. gây tốn xà phòng và chóng hỏng quàn áo D. gây độc. 2+ Câu 11: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là: A. NaHCO3 B. HCl C. H2SO4 D. Na2CO3 Câu 12: Chất nào sau đây không nên dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Ca(OH)2 B. HCl C. Na3PO4 D. Na2CO3 Câu 13: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Na2CO3 và Na3PO4 B. Na2SO4 và Na3PO4 C. HCl và Na2CO3 D. HCl và Ca(OH)2 Câu 14: Phương pháp nào sau đây không dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Phương pháp soda B. Phương pháp nhiệt C. Phương pháp photphat D. Phương pháp trao đổi ion Câu 15. Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất nào sau đây ? A. Ca(HCO3)2, MgCl2 B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4 Câu 16. Một loại nước chứa nhiều Ca(HCO3)2 , NaHCO3 là : A. NCTTB. NCVCC. nước mềm D. NCTP Câu 17. Để làm mềm NCTT dùng cách nào sau : A. Đun sôi B. Cho d2 Ca(OH)2 vừa đủ C. Cho nước cứng qua chất trao đổi cationit D. Cả A, B và C 2 Câu 18. Dùng d Na2CO3 có thể loại được nước cứng nào: A. NCTT B. NCVC C. NCTPD. ko loại được . Câu 19. Cho các hóa chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 , NaCl, HCl. Số chất sử dụng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Đáp án dạng 17: 1D 2C 8C 9B 15B 16A. 3A 10D 17D. 4B 11D 18C. 5D 12B. 6A 13A. 7A 14B. DẠNG 18: MỘT SỐ QUẶNG .VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG -apatit : 3Ca3 ( PO4 )3 .CaF2 .Phootphoric. Ca3 ( PO4 )3 Cao lanh. Al2O3 .2SiO2 .2 H 2O -Xecpentin 3MgO.2SiO2 .2 H 2O -fenspat . Na2O. Al2O3 .6SiO2  Na2 SiO3    - dung dịch đậm đặc  K 2 SiO3  thủy tinh lỏng. K 2 ( SO4 ). Al2 ( SO4 )3 .24 H 2O. - phen chua. KAl( SO4 ) 2 .12 H 2O . boxit Al2O3 .2H 2O .criolit 3NaF . AlF3 .mica K 2O. Al2O3 .6SiO2 . đất sét Al2O3 .2SiO2 .2 H 2O -thạch cao  davoi  CaSO4 .2 H 2OSong       dahoa  CaSO4 .H 2Onung  CaCO3   CaSO .khan   daphan  4    botnhe  canxit.. -. - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ.  manhetit : Fe3O4   hemantit : Fe O   2 3    xiderit : FeCO3   pirit : FeS 2 . cloruavoi : CaOCl2 . nuocjaven : NaCl.NaClO.H 2O. quặng đolomit là CaCO3.MgCO3. Câu 1: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. xiđerit. C. hematit đỏ.D. manhetit. Câu 2: Hợp chất của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương A. Thạch cao sống. B. Vôi sống. C. Đá vôi. D. Thạch cao nung. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng. D. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3. Câu 4: Nước Javel có chứa muối nào sau đây ? A. NaCl B. NaCl + NaClO C.NaClO D. NaCl + NaClO3 Câu 5: Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức nào để biểu diễn clorua vôi? A. CaCl2 B. Ca(ClO)2 C. CaClO2 D. CaOCl2 Câu 6: Thành phần chính của đá vôi có công thức: A. CaO B. Na2CO3 C. CaCO3 D. Ca(OH)2. Câu 7: CaO có tên gọi là: A. đá vôi B. vôi sống C. vôi tôiD. thạch cao Câu 8: Công thức của thạch cao: A. CaCO3 B. CaSO4 C. NaHCO3D. Ca(OH)2. Câu 9: Chất nào sau đây không đúng với tên gọi: A. CaSO4 gọi là thạch cao khan. B. CaSO4 . 2H2O gọi là thạch cao sống C. CaSO4 . H2O gọi là thạch cao nung. D. CaCO3 gọi tắt là vôi. o Câu 10: Nung thạch cao sống ở 350 C được thạch cao khan có công thức: A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.3H2O C. CaSO4.H2O D. CaSO4 Câu 11: Cl2 phản ứng với Ca(OH)2 dạng vôi sữa ở 30oC thu được A. nước Giavel B. clorua vôi C. CaCl2, H2O D. không phản ứng Câu 12. Để sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất bột màu trắng đó là chất gì ? A. Ca(OH)2 B. CaO C. CaCO3 D.CaOCl2 Câu 13. Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây. A. CaCO3. MgCl2 B. CaCO3. MgCO3 C. MgCO3. CaCl2 D. MgCO3.Ca(HCO3)2 Câu 14.Thạch cao nào dùng để đúc tượng là - 21 -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A.Thạch cao sống B. Thạch cao nung C. Thạch cao khan D. Thạch cao tự nhiên Câu 15: Canxi có trong thành phần của các khoáng chất: canxit, thạch cao, florit. Công thức của các khoáng chất tương ứng là: A. CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 B.CaCO3, CaSO4.2H2O, CaF2 C.CaSO4, CaCO3, Ca3(PO4)2 D. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaSO Câu 16: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. Câu 17: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 18: Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là: A. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Làm tăng độ dẫn điện. C. Tạo lớp màng cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. D. A, B, C đều đúng. Câu 19: Xô đa có công thức: A. NaOH B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. Ca(OH)2. Câu 20: Xút có công thức: A. NaOH B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. Ca(OH)2. C©u 21 : Hàm lượng Fe có trong quặng nào là thấp nhất: A. Hematit khan B. Pirit sắt C. Xiđerit D. Manhetit Đáp án dạng 18: 1D 6C 11B 16A. 2D 7B 12B 17B. 3C 4B 5D 8B 9D 10D 13B 14B 15B 18D 19B 20C DẠNG 19 :CHẤT LƯỠNG TÍNH. -Hidroxit lưỡng tính thường gặp. Al (OH )3 .Cr(OH)3 .Zn(OH) 2 .Pb(OH ) 2 .Sn(OH) 2 .Be(OH) 2. -Oxit lưỡng tính :. - 22 -.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Al2O3 .Cr2O3 .ZnO. -.Hợp chất hữu cơ : aminoaxit. - ion âm của axit yếu còn hidro. HCO3 .HS  .HSO3 .H 2 PO4 .HPO42. - muối của axit yếu và bazo yếu. Chú ý Al và Zn là kim loại chứ không phải là chất lưỡng tính Cr không tác dụng dd kiềm dù cho đặc cở nào. Bài tập tự luyện : Câu 1: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3, Al, Zn, (NH4)2S, CH3COONH4 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 8. B. 10. C. 12. D. 9. Câu 2: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 3: Cho dãy các chất sau: Al, ZnO, Sn(OH) 2, NaHCO3, Na2SO3, NaAlO2, Cr(OH)2, CrO3, Na2Cr2O7, NH4HCO3. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 4: Cho các chất: BaCl2; Na2HPO3; NaHCO3; Na2HPO4; NH4Cl; AlCl3; HCOONH4;Al2O3; Al; Al(OH)3; AlF3. Số chất lưỡng tính là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 5: Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOCCH2NH3Cl, số chất lưỡng tính là A. 9. B. 8. C. 7. D. 10. Câu 6: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3 B. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO C. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2 D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH Câu 7: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO B. H2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3 C. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2 D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH - 23 -.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 9: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH 3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 10. Cho các chất: Ca(HCO3)2 , NH4Cl, (NH4)2CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 , H2NCH2COOH. Số chất chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 11: Cho các chất: Al, ZnO, Al2(SO4)3, Al(OH)3, NaHSO4, CH3COONH4, axit glutamic, KHCO3; CH3NH3Cl; Alanin. Số chất lưỡng tính là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 12: Cho các chất sau: glucozơ, glyxin, Ca(HCO3)2, KHS, NaH2PO4, Al, Pb(OH)2, (NH4)2SO4, KHSO3, CuO, ZnO, Sn(OH)2, AlCl3, CH3NH2. Số chất lưỡng tính là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 13: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Cr(OH)3, KHCO3, NH4Cl, H2NCH2COOH và CH3COOCH3. Theo quan điểm axit-bazơ của Bronsted, số chất lưỡng tính trong dãy là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 14: Cho dãy các chất : Al, Mg(OH)2, Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 , NaHSO4, NaHCO3, SO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 C©u 15: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3, NaHSO3, ZnO. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 16. Cho các chất sau: HOOC-COONa, K2S, H2O, KHCO3, Al(OH)3, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2SO3. Số chất có tính lưỡng tính là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 17: Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl. Số chất lưỡng tính là: A. 7 . B. 9. C. 8. D. 10. Câu 18: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 19: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20. Cho các chất: Ca(HCO3)2 , NH4Cl, (NH4)2CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 , H2NCH2COOH. Số chất chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 ĐÁP ÁN DẠNG19: 1B 2C. 3B. 4B. 5C. 6A. 7A. 9A. 10D. 11A. 12D. 8B. - 24 -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. 13C. 14A. 19A. 20.D. 15A. 16A. 17C. 18B. DẠNG 20: CHẤT PƯ H2S LÝ THUYẾT : .Dung dịch muối sắt ba pư với H2S Fe3  H 2 S  Fe 2  H   S  (f) - Muối của kim loại từ Pb trở về sau . n. M  H 2 S  M 2 Sn  H (g) Pư xảy ra do sunfua của kim loại từ Pb trở về sau không tam trong axit. . BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư vào một dung dịch gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuSO4, thu được kết tủa X gồm: A. CuS, S. B. CuS, FeS, S. C. CuS, Fe2S3. D. CuS, Fe2S3, Al2S3. Câu 2: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl3, AlCl3, CuCl2, FeCl2, MgCl2 (nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M). Sục H2S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học. A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra? A. Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3 Câu 5: Sục H2S đến dư qua dd chứa AlCl3, NH4Cl, NaCl, CuCl2 cho đến khi bão hoà thu được kết tủa gồm: A. Cu(OH)2, Al(OH)3 B. CuS và Al2S3 C. CuS D. Al2S3 Câu 6. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H 2S trong các chất sau: FeCl 2 , FeCl3 , ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3. - 25 -.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 7. Có các dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl2, CdCl2, BaCl2, CuCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên. Số trường hợp phản ứng sinh ra chất kết tủa là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 8: Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y gồm A. CuS và FeS. B. CuS. C. CuS và S. D. Fe2S3 và CuS 1A 2B 3A 4A 5C 6.D 7C 8C. DẠNG 21 : CHẤT TÁC DỤNG NH3. - Các hroxit kết tủa tan trong dung dịch NH3. Zn(OH ) 2  4 NH 3   Zn( NH 3 ) 4  (OH ) 2 Cu (OH ) 2  4 NH 3   Cu ( NH 3 ) 4  (OH ) 2 Ni (OH )2  4 NH 3   Ni ( NH 3 ) 4  (OH ) 2 Co(OH )2  4 NH 3   Co( NH 3 ) 4  (OH ) 2 AgOH  2 NH 3   Ag ( NH 3 ) 2  OH (h) Câu 1: Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong dãy tan được trong dung dịch NH3 dư là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 2: Cho nước NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A . Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khí H 2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Al2O3 B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al D. ZnO và Al2O3 Câu 3: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A.4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 4: Cho các dung dịch sau: AgNO3, CuSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, ZnSO4, Ba(NO3)2, Fe(NO3)3. Khi cho dung dịnh NH3 đến dư lần lượt vào các dung dịnh trên thì số dung dịch tạo kết tủa là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho 6 dung dịch: FeCl 3, AlCl3, CuCl2, AgNO3, ZnCl2, MgSO4. Nếu thêm dung dịch NaOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 6 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 6: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa 3 muối AlCl3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa X. Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H 2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được gồm. - 26 -.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. Al2O3 và Cu. B. Al2O3. C. Al và Cu. D. Zn và Al2O3. Câu 7: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaOH. Câu 8. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3, Ni(NO3)2, AgNO3. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm các chất: A. Ag2O, Fe2O3, Al2O3 B. Fe2O3, Al2O3 C. NiO, Ag, Fe2O3, Al2O3. D. Ag, Fe2O3. Câu 9. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong suốt. D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch có màu xanh. Câu 10: Cho các chất: Cu(OH)2 (1), AgCl (2), NaOH (3), Al(OH)3 (4), Zn(OH)2 (5). Số các chất trên có bị hoà tan trong dd amoniăc là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 11: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2, FeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2, C6H5NH3Cl sau khi phản ứng kết thúc có bao nhiêu chất không tan tạo thành? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 12: Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong dãy tan được trong dung dịch NH3 dư là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 13: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa 3 muối AlCl 3, ZnCl2, CuSO4 thu được kết tủa X. Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H 2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được gồm A. Al2O3 và Cu. B. Al2O3. C. Al và Cu. D. Zn và Al2O3. Câu 14: Hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Cu, Zn. Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng được dung dịch G. Cho G tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa T. Nung T tới khối lượng không đổi được chất rắn R. Thành phần của R là A. Al2O3. B. Al2O3, CuO, ZnO. C. Al2O3, ZnO . D. Al2O3, CuO Câu 16 : Cho dãy chất: Cu(OH)2, Ni(OH)2, Fe(OH)2, AgCl, Zn(OH)2. Số chất trong dãy tan được trong dung dịch NH 3 là A. 5. B. 2. C. 4 - 27 -. D. 3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 17: Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AlCl3, Fe(NO3)3, NiSO4, AgNO3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số kết tủa thu được là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl 3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành rồi bị tan là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 1. ĐÁP ÁN DẠNG 21: 1A. 2A. 3B. 4C. 5A. 6B. 7C. 8B. 9C. 10C. 11D. 12D. 13B. 14A. 15D. 16C. 17C. 18B. DẠNG 22 :PƯ SẮT 3. - kim loại từ Cu về trước pư được với dd ion sắt 3 - ion OH trong du dụng kiềm pư ion sắt 3. 3 2  - Dung dịch muối sắt ba pư với H2S Fe  H 2 S  Fe  H  S . Câu 1. Cho các chất: Cu, Mg, Ba, Ag, AgNO3, Fe, H2S. Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl3 là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 2: Dãy gồm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3? A. Al, Fe, Ag.. B. Pt, Fe, Al.. C. Au, Fe, Cu.. D. Mg, Fe, Cu. Câu 3: Dãy gồm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3? A. Al, Fe, Ag. B. Pt, Fe, Al. C. Au, Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu. Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là: A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Cu, Ag, Au, Mg, Fe .C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn. 1A 2 3D 4C DẠNG 23 :PƯ tạo sắt 2 -sắt pư dd muối kim loại đứng sau Fe. - sắt pư dd muối sắt 3 tạo muối sắt 2. - sắt tác dụng lưu huynh tạo sắt 2. -sắt tác dụng dd axit loại 1 tạo săt 2. - sắt dư tác dụng maxit loại 2 tạo sắt 2. - 28 -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. - sắt dư pư dd AgNO3 tạo sát 2. Fe3  I   Fe2   I 2. Câu 1: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là. A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch HCl. (b) Đốt dây sắt trong khí clo. (c) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho Fe vào dung dịch KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3 Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe vào dd HCl dư (2) Đốt dây Fe trong hơi I2 (3) Cho Fe dư vào dd AgNO3 (4) Cho Fe vào dd AgNO3 dư (5) Cho Fe(OH)2 vào dd HNO3 loãng dư (6) Cho FeCO3 vào dd H2SO4 loãng dư Số trường hợp tạo muối sắt (II) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl 3, ZnCl2, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 (các dung dịch đã cho đều dư). Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 1A. 2D. 3D. 4B. DẠNG 24 :PƯ tạo sắt 3. - Sắt tác dụng clo tạo sắt 3. -sắt tác dung axit loại (axit dư) tạo muối sắt 3. - sắt tác pư dd AgNO3 dư tạo sát 3. Câu 1Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. - 29 -. 5C.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S. (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (6) Sục clo vào dung dịch FeSO4 Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 2: Cho một ít bột sắt vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm: A. Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. B. Fe(NO3)2; AgNO3 dư. C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 dư. 1B 2A DẠNG 25 :CHẤT PƯ SĂT HAI VÀ SẮT BA - Fe(NO3)2 pư được dung dịch chứa ion H+ : HCl , H 2SO 4 , HSO 4 . - ion sắt 2 pư : - ion OH của dd kiềm . -kim loại đứng trước sắt. -ion Ag+ . - clo. - axit loại hai -dung dịch NH3. - kim loại từ Cu về trước pư được với dd ion sắt 3 - ion OH trong du dụng kiềm pư ion sắt 3. . - Dung dịch muối sắt ba pư với H2S. Fe3  H 2 S  Fe2  H   S . Fe3  I   Fe 2  I 2. Câu 1: Cho các chất: Mg, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3, HNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 2: Cho các chất sau: H2S, Fe, Cu, Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd FeCl3, dd Br2, dd K2Cr2O7. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 3: Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?. - 30 -.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. 7.. B. 4.. C. 6.. D. 5.. Câu 5: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaHCO3, NaOH, NH3. Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X. A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6: Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; dd HCl vào dung dịch Fe(NO 3)2. số các chất phản ứng được với nhau là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 7: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ? A. Br2, NaNO3, KMnO4. B. NaOH, Na2SO4,Cl2. C. KI, NH3, Cu. D. BaCl2, HCl, Cl2. 1B 2D 3B 4A 5D 6C 7A DẠNG26: TÁC DỤNG Ba(OH)2 LÝ THUYẾT : 2  - Ba(OH)2 gồm hai ion Ba vaOH 2 Ion Ba tác dụng ion âm tạo kết tủa .. S 2 .CO32 .SO32 , SO42  .PO43 , SiO32. (i) ION OH. -. tác dụng với ion dương từ Mg trở về sau .  - Ion H , trong dung dịch axit . ion có tính axit. - Các hợp chất lưỡng tính . - tác dụng với Al và Zn - tác dụng oxit axit (j). CO2 .SO2 , SO3 , NO2 , P2O5 , N 2O5 .Cl2O7 .CrO3. Câu 1: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 2: Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.. - 31 -.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 3: Cho từng dung dịch: NH4Cl, HNO3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số phản ứng thuộc loại axit – bazơ là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 4: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 5. C.6. D. 7. Câu 5: Cho các dung dịch: Na2CO3, NaHCO3, AlCl3, CaCl2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, K2SO3, K2SO4 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 6: Cho Bari kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO 3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số trường hợp tạo kết tủa là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 7. Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ? A. 9 B. 11 C. 12 D. 10 Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO 4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 1D 2D 3A 4C 5C 6B 7D 8C DẠNG 27:PƯ NAOH ION OH. -. -. tác dụng với ion dương từ Mg trở về sau .  - Ion H , trong dung dịch axit . ion có tính axit. - Các hợp chất lưỡng tính . - tác dụng với Al và Zn - tác dụng oxit axit : CO2 .SO2 , SO3 , NO2 , P2O5 , N 2O5 .Cl2O7 .CrO3 Câu 1: Cho từng oxit: Al2O3, SO2, Fe3O4, N2O5, Cl2O7, Cl2O, NO2, NO, CO2, SiO2, P2O5, N2O, ZnO vào dung dịch NaOH. Số trường hợp có thể xảy ra phản ứng là: A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 2: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6... - 32 -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 3: Cho NaOH dư phản ứng với các dung dịch sau: AlCl 3; Ba(HCO3)2; CuSO4; HCl, NH4Cl; MgSO4; FeCl3. Số trường hợp thu được kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4: Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 5: Cho Na dư vào các dung dịch sau : CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu chất phản ứng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? ( Biết rằng lượng nước luôn dư) A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là: A. NO2, SO2 , CO2 B. CO2, Cl2, N2O C. SO2, CO2, H2S D. Cl2, NO2 Câu 7. Cho lần lượt mỗi chất sau: Mg ; Ba(HCO 3)2 ; Al ; ZnO; Na2HPO3; (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH. Số chất có phản ứng với dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 8: Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH? A. H2S, NH4Cl và C6H5ONa B. SO2, NaNO3 và CuCl2. C. NO2, ZnCl2 và Fe(OH)3 D. Cl2, NaHCO3 và C6H5NH3Cl Câu 9: Dung dịch NaHSO4 tác dụng được với tất cả các chất có trong nhóm nào sau đây? A. NaNO3, AlCl3, BaCl2, NaOH, KOH. B. NaHCO3, BaCl2, Na2S, Na2CO3, KOH. C. BaCl2, NaOH, FeCl3, Fe(NO3)2, KCl. D. Na2S, Cu(OH)2, Na2CO3, FeCl2, NaNO3 Câu 10: Cho dãy các chất: Cu(OH)2, SiO2, Sn(OH)2, Cr, Al2O3, NH4HCO3, NaCl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đặc, đun nóng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 11: Cho các oxit: SO2, CO2, NO2, CrO3, P2O5 . Số oxit khi tác dụng với dung dịch NaOH (dư) luôn tạo ra hỗn hợp hai muối là A. 2. B. 3. C.4. D. 1 Bài tập tự luyện không có đáp án : Câu 1: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch A. KCl. B. FeCl3. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 2: NaOH là chất rắn màu: A. trắng B. XanhC. da cam D. không màu Câu 3: NaOH không tác dụng với chất nào sau : A. Al B. HCl C. Na2CO3 D. NaHCO3 Câu 4: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch A. KCl. B. FeCl3.C. K2SO4. D. KNO3. Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là - 33 -.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH.D. Al(OH)3. Câu 5: Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là A. 4NaOH   4Na + O2 + 2H2O.B. 2NaOH   2Na + O2 + H2 C. 2NaOH   2Na + H2O2.D. 4NaOH   2Na2O + O2 + H2. Câu 7: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp A. Cho Na2O tác dụng với nước. B. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp hai điện cực. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho Na tác dụng với nước. Câu 8: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag.B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3. C. CO2, Al, HNO3, CuO. D. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3 Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3 và NaHCO3. D. Na2CO3 và NaOH. Câu 10: Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Dung dịch X có chứa A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. Na2CO3 và NaHCO3. Câu 11: Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có chứa A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Na2CO3 và NaHCO3. Câu 12: Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 13: Cho rất từ từ 1 mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO2 thì khi ấy trong dung dịch có chất nào? A. Na2CO3B. NaHCO3C. Na2CO3 và NaOH dưD. B, C đều đúng. Câu 14: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO3) B. Fe(NO3) C. Ag(NO3)D. Ba(NO3)2 Câu 15: Cách nào sau nay không điều chế được NaOH: A. Cho Na tác dụng với nước. B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). Câu 16: Điện phân nóng chảy NaOH thu được: A. Na, O2, H2 B. Na, O2, H2O - 34 -.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. C. Na2O, H2 D. không xảy ra phản ứng Câu 17. Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây : A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. CuSO4 D. NaHSO4 Câu 18: Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có chứa A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Na2CO3 và NaHCO3. Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(OH)2 (III) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. IV) Cho Cu(OH)2 vào dd NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dd Na2SO4 vào dd Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. I, II và III B. II, III và VI C. II, V và VI D. I, IV và V Câu 20: Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư? A. Al2O3, Mg, Ca , MgO B. Al, Al2O3, Na2O, Ca C. Al, Al2O3, Ca , MgO D. Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg ĐÁP ÁN DẠNG 27: 1C 2A. 3D. 4C. 5C. 6B. 7D. 9B. 10B. 11D. 12C. 8D. 13A. 14D. 15D. 16B. 17B. 18A. 19B. 20B. DẠNG 28 : CHẤT PƯ HCL. HCl gồm ion H. .  và Cl ..  Ion Cl . pư được ion sau..  - Ag .. Ion H pư được ion . 2 2 3 - dung dịch muối của axit yếu . SO3 , CO3 , PO4 , ion âm axit yếu còn hidro.. - 35 -.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. - muối sunfua của kim loại đứng trước chì. KMnO4 .MnO2 .KClO3 .CaOCl2 . (k) Câu 1: Trong các hợp chất sau: NH4HCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2, NaH2PO4, SiO2, Si, Mg, MgO, CuS. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 8 B. 5 C.7 D.6 Câu 2: Trong số các chất: SiO2, MnO2, KClO3, PbS, FeS, CaOCl2, CuS, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 3: Hỗn hợp bột nào sau đây tan hết trong dung dịch HCl dư? A. Fe(NO3)2 và Cu có số mol bằng nhau. B. CuS và Fe2O3 có số mol bằng nhau. C. Fe3O4 và Cu có tỉ mol tương ứng 1:2. D. CaCO3, MgSO4 và BaSO4 có số mol bằng nhau Câu 4: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, KMnO4, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 5: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO4, KOH. D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. Câu 6: Trong các hợp chất sau: NH4HCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2, NaH2PO4, SiO2, Si, Mg, MgO, CuS. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 8 B. 5 C. 7 D.6 Đáp án dạng.. 1B. 2C. 3C. 4B. 5B. 6B. DẠNG 29 :PƯ NAOH VÀ HCL LÝ THUYẾT: - Hợp chất pư : -lưởng tính .Al. Zn. Câu 1: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6 Câu 2: Cho dãy các chất rắn sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, Fe(OH)3, K2CO3, CaCO3, AlCl3. Trong dãy trên bao nhiêu chất có thể vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH? A. 9. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 3: Cho dãy các chất: Al, Al 2O3, Cr(OH)3, KH2PO4, Na2S, (NH4)2CO3, Fe3O4, Cu(NO3)2 . Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl và vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là - 36 -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 4: Cho dãy các chất: Al, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2CO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho dãy các chất: Al, Al(OH) 3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6: Cho dãy các chất rắn: Zn, NaHCO 3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2. Số chất trong dãy vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH loãng là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 7: Cho các chất: CH3COONH4, Na2CO3, Ba, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3. Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có phản ứng là: A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 8: Cho các chất: NaHCO3, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 7. D.5 Câu 9: Cho các chất rắn : BaO, CaCO3,Al,CuS,Al2O3,Zn(OH)2, Cu, Zn, NaNO3,Ag2S. Có bao nhiêuchất có thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và bao nhiếu chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH? A. 7 và 6. B. 7 và 5. C. 6 và 6. D. 6 và 5 Câu 10: Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. (NH4)2CO3, AgNO3, NaHS, ZnO B. Al2O3, KHSO3, Mg(NO3)2, Zn(OH)2 C. NaHCO3, Cr2O3, KH2PO4, Al(NO3)3 D. Cr(OH)3, FeCO3, NH4HCO3, K2HPO4 ĐÁP ÁN DẠNG 29: 1.A. 2.B. 3A. 4C. 5D. 6A. 7D. 8D. 9D. 10A. DẠNG 30: NHIỆT PHÂN Lý thuyết - muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt không bị nhiệt phân.(trừ Li2CO3  Li2O  CO 2  ) t0 -Muối hrocacboant   cacbonat trung hòa + CO2  H 2O .. (l). - 37 -.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ t0. - Muối cac bonat trùng hòa kim loại khác   oxit +CO2 0. NH 4 HCO3  t NH 3  CO2  H 2 0 0. t - muối amoni cac bo nat ( NH 4 )2 CO3   NH 3  CO2  H 2 0 0. t -Nhiệt phân muối nitrat kim loại đứng trước Mg   nitrit +O2 0. t - Nhiệt phân muối nitrat kim loại từMg tới Cu   oxit kl +O2 + NO2 t0. - Nhiệt phân muối nitrat kim loại từAg về sau   kl +O2 + NO2 0. NH 4 NO3  250   N 2O  H 2 0 t0. - nhiệt phân muối amoni nitrat NH 4 NO3   N 2  H 2 0  O2 (m) t - Các hroxit của bazo không tan   oxit + nước . 0. - muôi sunfat không bị nhiệt phân. Câu 1: Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là: A. CuO, Ag2O, FeO B. CuO, Ag, Fe2O3 C. Cu, Ag, FeO D. CuO, Ag, FeO Câu 2: D·y gåm c¸c chÊt dÔ bÞ nhiÖt ph©n lµ: A. NH4HCO3, KNO3, NH4NO2, AgNO3. B. Cu(OH)2, Mg(NO3)2, KHCO3, BaSO4 C. Cu(NO3)2, NH4Cl, Mg(HCO3)2, Na2CO3 D. CaCO3, Pb(NO3)2, (NH4)2CO3, K2CO3 Câu 3: Thực hiện phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO2), NH4NO3, NaHCO3, NH4NO2, KMnO4, KNO3, BaCO3, AgNO3. Số phản ứng tạo ra O2 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 4. Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp: Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. CuO, FeO, Ag. B. CuO, Fe2O3, Ag, B C. CuO, Fe2O3, Ag.. D. CuO, Fe2O3, Ag2O. Câu 5: Nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là: A. Fe B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 6: Nhiệt phân các muối sau: (NH4)2Cr2O7, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl, BaSO4. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử tương ứng là: A. 8 và 5 B. 7 và 4 C. 6 và 4 D. 7 và 5 Câu 7: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.. - 38 -.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 8: Nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi. (NH 4)2CO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, CuCO3, NH4Cl, NH4NO2, Ca(HCO3)2, (NH4)2Cr2O7, NH4HCO3, Fe(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử? A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 9: Nhiệt phân các muối sau: NH4NO2, NaHCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Cu(NO3)2. Số phản ứng nhiệt phân thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Đáp án dạng 30: 1B 2A 3A 4B 5D 6B 7D 8C 9B DẠNG 31 : SỐ PƯ TẠO KẾT TỦA Lý thuyết : - pư tạo kết tủa trong chương trình thường gặp. .Dung dịch muối sắt ba pư với H2S 3. 2. Fe  H 2 S  Fe  H  S  (n) - Muối của kim loại từ Pb trở về sau pư với H2S . M n  H 2 S  M 2 Sn  H . (o) 2. 2. 3. 2. 2. - pư của ion SO3 , CO3 , PO4 ,S , SiO3 với ion dương kim loại tạo muối không tan (trừ ion dương của Na , K là tan còn lại không tan). -ion OH pư với ion dương của kim loại tạo bazo không tan.(chú ý nếu OH dư thì ion dương chua những hidroxit lưỡng tính bị tan.). - dung dịch NH3 pư với ion dương của kim loại tạo bazo không tan.(chú ý nếu NH3 Zn(OH )2  4 NH 3   Zn( NH 3 )4  (OH )2 Cu (OH )2  4 NH 3   Cu ( NH 3 )4  (OH )2 Ni (OH )2  4 NH 3   Ni ( NH 3 ) 4  (OH ) 2 Co(OH )2  4 NH 3   Co( NH 3 ) 4  (OH ) 2. dư thi những hidrot xit kết tủa sau se bị tan . AgOH  2 NH 3   Ag ( NH 3 )2  OH - pư tạo kết tủa của những ion . 2 Ion Ba tác dụng ion âm tạo kết tủa . S 2 .CO32 .SO32 , SO42 .PO43 , SiO32. . 2  - pư của CO2 , SO2,. với dung dịch chứa hai ion Ba vaOH với đk ion OH phải dư.chú ý nếu CO2 , SO2, dư thì không có kết tủa.  3  - ion axit yếu NH 4 , dd CO2 , Al puvoiAlO2. Chú ý nếu ion của axit manh khi pư aluminat khi axit dư không có kết tủa.. - 39 -.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. CO2  Na2 SiO3  H 2O  Na2CO3  H 2 SiO3  CH 2 CH 2  KMnO4  H 2O  C2 H 4 (OH ) 2  KOH  MnO2  BaCl2  NaHSO4  BaSO 4   Na2 SO4  HCl SO2  H 2 S  S   H 2O NH 3  C6 H 5 NH 3Cl  C6 H 5 NH 2   NH 4Cl Na2 S2O3  H 2 SO4  Na2 SO4  S  SO2  H 2O Ag   Fe2  Ag   Fe3 FeS 2  HCl  FeCl2  S   H 2 S Ag  H 2 S  O2  Ag 2 S   H 2O H 2 S  KMnO4  H 2 SO4  K 2 SO4  MnSO4  S   H 2O (p) - xà phòng bị kết tủa trong nước cứng. Ion Clorua pư ion bạc . Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch gồm CuCl2 và AlCl3. (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2). (d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các thí nghiệm kết thúc là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. (b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. (c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3. (d) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (f) Sục khí H2S vào dung dịch SO2. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2ZnO2. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch CH3NH2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.. - 40 -.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (4) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(NO3)2 (6) Cho NaOH dư vào Sn(NO3)2 (7) Cho dung dịch FeCl3 dư vào dung dịch AgNO3 (8) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2 (9) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (10) Thổi CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AgNO3. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4; (5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S (6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2; (7) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là ? A. 8 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7 Phản ứng nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng: A. Cho khí H2S vào dung dịch FeCl2. B. Cho dung dịch NaOH đặc, dư vào dung dịch Pb(NO3)2. C. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl và dung dịch Na[Cr(OH)4] D. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. Câu 8: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 9. Sau phản ứng hoàn toàn có kết tủa tạo thành khi: A. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4. C. Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch KAlO2. D. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. - 41 -.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 12: Số thí nghiệm sau phản ứng chắc chắn tạo 2 kết tủa là (1) Đổ Ba(OH)2 vào ZnSO4 (2) Đổ KHSO4 vào Ba(HCO3)2 (3) Đổ Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (5) Sục H2S vào dung dịch FeCl3 A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 13: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3. (2) Sục H2S vào dung dịch ZnCl2. (3) Sục H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3. (4) Sục H2S vào dung dịch CuSO4. (5) Cho xà phòng vào nước cứng. (6) Cho bột giặt (omo) vào nước cứng. (7) Cho metyl oxalat vào dg AgNO3/NH3 (t0c). (8) Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3. (9) Sục vinyl axetilen vào dg AgNO3/NH3. Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)Sục H2S dư vào dung dịch Pb(NO3)2 (6)Sục H2S dư vào dung dịch KMnO4 H2SO4 (2)Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (7) Cho NaF dư vào dung dịch AgNO3. - 42 -.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (3) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 (8) Cho SO3 dư vào dung dịch BaCl2 (4)Cho Na[Al(OH)4] dư v{o dung dịch HCl (9) Sục Cl2 dư vào dung dịch Na2CO3 (5) Sục CO2 dư vào dung dịch natriphenolat (10) Cho Fe(NO3)2 dư với dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là: A. 9 B.7 C.6 D.5 Câu 15. Cho các thí nghiệm sau: (1) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3 . (2) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2) . (3) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 . (4) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch C6H5ONa . (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch ZnCl2 . (6) Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2) . Số thí nghiệm cuối cùng thu được kết tủa là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 16: Cho các thí nghiệm sau: (1) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch phenylamoni clorua. (2) Khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat. (3) Cho BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 dư. (4) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat. (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các phản ứng sau: (1). Ure + dung dịch Ca(OH)2; (2)Xôđa+ H2SO4 (3). Đất đèn +H2SO4; (4)Phèn nhôm+ BaCl2. (5) Nhômcacbua+ H2O. (6)Đá vôi +H2SO4 Số phản ứng vừa tạo ra kết tủa, vừa tạo khí bay ra là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 18: Tiến hành các thí ngiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]; (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2; (4) Sục NH3 tới dưvào dung dịch AlCl3; (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]; (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 . Sau khi các phản ứng kết thúc có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? - 43 -.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2 C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3 Câu 20:Cho các cặp chất phản ứng với nhau: (1) Pb(NO3) 2 +H2S. (2) Zn(NO3)2 + Na2S. (3) H2S + SO2. (4) FeS2 + HCl. (5) AlCl3 + NH3. (6) NaAlO2 +AlCl3. (7) FeS + HCl. (8) Na2SiO3 + HCl. (9)NaHCO3 + Ba(OH)2dư. (10)NaHSO4 + BaCl2 Số lượng các phản ứng tạo ra kết tủa là: A. 6. B. 8. C. 4. D. 9. Câu 22: Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 đến dư vào ống nghiệm đụng dung dịch Ba(OH)2. (2) Sục khí CO2 đến dư vào ống nghiệm đụng dung dịch Na[Al(OH)4]. (3) Sục khí NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3. (4) Sục khí NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Zn(NO3)2. Thí nghiệm nào có hiện tượng tạo kết tủa sau đó kết tủa tan hết? A. Thí nghiệm 1, 4. B. Thí nghiệm 1, 3, 4. C. Thí nghiệm 1, 2. D. Thí nghiệm 2, 3. đáp án dạng 10 1A 2A 3C 4C 5A 6C 7D 8C 9D 10B 11C 12B 13C 14B 15B 16C 17B 18A 19D 20D 21B 22D DẠNG 32 : SỐ THÍ NGHIỆM TẠO RA ĐƠN CHẤT Lý thuyết:. - 44 -.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Mốt số pư tạo ra đơn chất sách giáo khoa. - nhiết phân muối nitrat của kim loại ( muối chúa gôc NO3). KClO3  HCl  KCl  Cl2   H 2O CaOCl2  HCl  CaCl2  Cl2   H 2O MnO2   HCl  MnCl2  Cl2   H 2O KMnO4   HCl  MnCl2  Cl2   H 2O  KCl K 2Cr2O7   HCl  CrCl3  Cl2   H 2O  KCl H 2 S  SO 2  S   H 2OF2  H 2O  HF  O2  NH 3  O2  N 2  H 2O NH 3  Cl2  N 2  HCl.H 2O2  O2  H 2O. CH 4  1500   C2 H 2  H 2 Si  NaOH  H 2O  Na2 SiO3  H 2 .Kl  H 2O  bz  H 2 NaCl  H 2O  dp dd  NaOH  Cl2  H 2 SiO2  Mg  MgO  Si.SiO2  CO  CO2  Si NH 3  CuO2  N 2  H 2O  Cu KI  O3  H 2O  I 2  KOH  O2 H 2O2  KI  I 2  KOH Ag 2O  H 2O2  Ag  H 2O  O2 NH 4 NO2  N 2  H 2O Ag  O3  Ag 2O  O2 CO2  Mg  MgO  C Ca3 ( PO4 ) 2  SiO2  C  CaSiO3  P  CO KClO3  KCl  O2 MSO4  H 2O  dp dd  M  O2  H 2 SO4 MNO3  H 2O  dp dd  M  O2  HNO3 Cu2 S  2Cu2O  6Cu  SO2 Ag 2 S  O2  Ag  SO2 PbS  O2  Pb  SO2 KMnO4  t  K 2 MnO4  MnO2  O2 FeCl3  HI  FeCl2  I 2  HCl H 2 S  Cl2  S  HCl H 2 S  Br2  S  HCl O3  H 2O2  H 2O  O2 H 2O2  KMnO4  H 2 SO4  MnSO4  K 2 SO4  O2  H 2O CaOCl2  CaCl2  O2 HBr  H 2 SO4  Br2  SO2  H 2O. - 45 -.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 1: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 2: Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2 → (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → (c) SiO2 + Mg ottØ lÖ mol 1 : 2⎯⎯⎯⎯⎯→ (d) Al 2O3 + dung dịch NaOH → (e) Ag + O3 → (g) SiO2 + dung dịch HF → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 3: Cho các phản ứng: o. t (6). F2 + H2O  . (1). O3 + dung dịch KI → o. t (2). MnO2 + HCl đặc  . (7). H2S + dung dịch Cl2 → to. (3). KClO3 + HCl đặc   to. (8). HF + SiO2 → to. (4). NH4HCO3  . (9). NH4Cl + NaNO2   to. (5). NH3(khí) + CuO   (10). Cu2S + Cu2O → Số trường hợp tạo ra đơn chất là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI (2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (7) Đốt cháy Ag2S trong O2 Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là A. 5 B. 7 C. 4 D. 2 Câu 5.Cho các phản ứng : (1) O3+ dung dịch KI (2) F2+ H2O ( 3) KClO3 (rắn) + HCl đặc - 46 -.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (4) SO2 +dung dịch H2S (5) Cl2 + dung dịch H2S (6) NH3(dư) +Cl2 (7) NaNO2 ( bão hoà) +NH4Cl (bão hoà) (8) NO2 + NaOH (dd) Số phản ứng tạo ra đơn chất là.. A.4. B.5. C.7. D.6. Câu 6: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. 6. Câu 7: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH. (5) Nung Mg với SiO2. (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 8: Cho các phản ứng sau: 1. H2S + CuSO4 → 2. Na2S2O3 + H2SO4 (loãng) → 3. F2 + H2O → 4. Ag + O3 → 5. SiO2 + dung dịch HF → 6. FeCl3 + dung dịch HI → Số phản ứng tạo thành đơn chất là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI; (2) HF + SiO2; (3) MnO2 + HCl (to); (4) H2S(k) + Cl2(k); (5) Cl2 + NH3 dư; (6) CuO + NH3 (to); - 47 -. D..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ o. (7)CH3NH2 + O2 (t ); (8) H2S + FeCl3; (9) NH4Cl+NaNO3 (to); (10) NH3 + O2 (Pt, 800oC). Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 9 B. 6 C. 7 Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI (2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (7) Đốt cháy Ag2S trong O2 Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là A. 5 B. 7 C. 4 A. 4. B. 7. C. 6. D. 5 Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau:. D. 8. D. 2 o. t Ba(NO3)2  . O3 + dung dịch KI → o. t NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa   F 2 + H2 O →. to. KMnO4   SO2 + dung dịch Cl2 →. to. MnO2 + HClđ   Cl2 + dung dịch NaOH → Ag + O3 → H2S + Cl2 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 12: Cho các phương trình phản ứng: (1) dd FeCl2 + dd AgNO3 dư  (2) H2S + dd Cl2  to (3) F2 + H2O  (4) NH4Cl + NaNO2   to (6) H2S + O2 dư   (5) K,Al + H2O  to (8) Ag2S + O2 (không khí)   (7) SO2 + dd Br2  to (10) KMnO4   (9) Ag + O3  (11) MnO2 + HCl đặc  (12) FeCl3 + dd HI  Số phản ứng tạo đơn chất là: A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 13: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.. - 48 -.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. 6. Câu 14: Trong các thí nghiệm sau, (1) Cho khí O3 tác dụng với dd KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit. (3) Cho NaClO3 tác dụng với dd HCl đặc. (4) Cho khí H2S tác dụng với dd FeCl3. (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc. (7) Cho H2SO4 đặc vào dd NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dd NaOH. (9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (10) Cho dd Na2S2O3 tác dụng với dd H2SO4 (loãng). số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 15: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH. (5) Nung Mg với SiO2. (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 16. Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Ag2O tác dụng với dung dịch H2O2. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 17. Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (b) Nhiệt phân amoni nitrit. (c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2 (g) Cho dung dịch H2O2 tác dụng dd KMnO4/ H2SO4loãng. (n) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. (k) Cho SiO2 tác dụng với dd HF .. - 49 -. D..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. ĐÁP ÁN DẠNG 11:. 1D. 2D. 3C. 4B. 5D. 6B 12A. 7C. 8D. 9C. 10B. 11A. 13B. 14B. 15C. 16B. 17C. DẠNG 33:SỐ THÍ NGHIỆM TẠO RA KIM LOẠI Lý thuyết: - pư tạo ra kim loại. + kim loại đứng trước đảy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. + điện phân dung dịch muối của kim loại trung bình yếu. + điện phân nong chẩy muôi của kim loại kiềm kiềm thổ. + pư nhiệt nhôm. + dung CO, H2 khử oxit kim loại về kim loại. + nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Ag trở về sau. +đốt cháy muối sunfua kim loại Pb và Ag. Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4). Câu 2: Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại? A. Đốt FeS2 trong oxi dư. B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng. C. Đốt Ag2S trong oxi dư. D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện. Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;. - 50 -.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S trong không khí; (h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 Caâu 4. Thực hiện các thí nghiệm: (a) Nung AgNO3 rắn. (b) Nung Cu(NO3)2 rắn. (c) Điện phân NaOH nóng chảy. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (e) Nung kim loại Al với bột MgO g) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm sinh ra kim loại là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 1B 2C 3A 4B DẠNG 34 : SỐ THÍ NGHIỆM TẠO RA CHẤT KHÍ. MNO3  H 2O  dp dd  M  O2  HNO3 Cu2 S  2Cu2O  6Cu  SO2 Ag 2 S  O2  Ag  SO2 PbS  O2  Pb  SO2 KMnO4  t  K 2 MnO4  MnO2  O2 O3  H 2 O2  H 2O  O2 H 2O2  KMnO4  H 2 SO4  MnSO4  K 2 SO4  O2  H 2O CaOCl2  CaCl2  O2 HBr  H 2 SO4  Br2  SO2  H 2O H 2 S  O2 du  SO2  H O. - 51 -.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. KClO3  HCl  KCl  Cl2   H 2O CaOCl2  HCl  CaCl2  Cl2   H 2O MnO2   HCl  MnCl2  Cl2   H 2O KMnO4   HCl  MnCl2  Cl2   H 2O  KCl K 2Cr2O7   HCl  CrCl3  Cl2   H 2O  KCl F2  H 2O  HF  O2  NH 3  O2  N 2  H 2O NH 3  Cl2  N 2  HCl.H 2O2  O2  H 2O CH 4  1500   C2 H 2  H 2 Si  NaOH  H 2O  Na2 SiO3  H 2 . Kl  H 2O  bz  H 2 NaCl  H 2O  dp dd  NaOH  Cl2  H 2 NH 3  CuO2  N 2  H 2O  Cu KI  O3  H 2O  I 2  KOH  O2 Ag 2O  H 2O2  Ag  H 2O  O2 NH 4 NO2  N 2  H 2O Ag  O3  Ag 2O  O2 KClO3  KCl  O2 MSO4  H 2O  dp dd  M  O2  H 2 SO4. Câu 1: Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S trong O2 dư; (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2); (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P trong O2 dư; (e) Khí NH3 cháy trong O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (2) Cho kim loại đồng tác dụng với dung dịch chứa KNO3 và H2SO4 loãng. (3) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaOH. (4) Trộn dung dịch (NH4)2SO4 với dung dịch Ba(OH)2, đun nóng. (5) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 khan. Các thí nghiệm có phản ứng sinh ra chất khí là A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4, 5. Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl - 52 -.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (2) Cho CuS + dung dịch HCl (3) Cho FeS + dung dịch HCl (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH ( 4) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4 Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 4: Cho các phản ứng sau: (1) Ba + H2O. (2) phân hủy CH4 (1500oC, làm lạnh nhanh). (3) hòa tan Al trong dung dịch NaOH. (4) F2 + H2O. (5) HF + SiO2. (6) Si + dung dịch NaOH đặc. (7) điện phân dung dịch NaCl. (8) H2S + SO2. (9) lên men glucozơ. (10) phân hủy H2O2 (xt MnO2 hoặc KI). Số phản ứng tạo ra H2 là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 5. Cho các phản ứng sau : (1) MnO2 + dd HCl (đặc, t0); (2) KMnO4 + dd HCl (đặc); (3) MnO2 + NaCl (rắn) + dd H2SO4 (đặc); (4) CaOCl2 + HCl (đặc, t0); (5) K2CrO4 + HCl (loãng); (6) KClO3 + HCl (đặc). Số phản ứng thu được Cl2 là: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 2 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 7: Cho các thí nghiệm sau đây: (1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng (4) Nhiệt phân Ba(NO3)2 (5) Cho khí F2 tác dụng với H2O (6) H2O2 tác dụng với KNO2 (7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (8) Điện phân NaOH nóng chảy (9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ (10) Nhiệt phân KMnO4 Số thí nghiệm thu được khí oxi là A. 5 B. 7 C. 4 D. 6 Câu 8: Cho các phản ứng sau : (1) F2 + H2O → (2) Ag + O3 →. - 53 -.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (3) KI + H2O + O3 → (4) Nhiệt phân Cu(NO3) 2 → (5) Điện phân dung dịch H2SO4 → (6) Điện phân dung dịch CuCl 2 (7) Nhiệt phân KClO3 → (8) Điện phân dung dịch AgNO3 → Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Đáp án dạng 13: 1A 2D 3D 4D 5B 6C 7D 8D DẠNG 35: SỐ THÍ XẢY TẠO RA PƯ Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 2: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho khí H2S sục vào dung dịch Pb(NO3)2. B. Cho khí H2S sục vào dung dịch FeCl2. C. Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. D. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3. Câu 3: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho khí Cl2 tiếp xúc với khí O2 ở điều kiện thường. (b) Cho khí H2S tiếp xúc với khí SO2. (c) Cho CuS vào dung dịch axit HCl. (d) Cho dung dịch axit HI vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (e) Cho CO2 sục vào dung dịch K2SiO3. Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 4: Phản ứng hóa học nào không xảy ra ở những cặp chất sau: A. CO2 + dd Na2SiO3 B. Si + dd NaOH C. Si + dd HCl D. SiO2 + Mg Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2) (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. (c) B. (a) C. (b) - 54 -. D. (d).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 6: Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra? A. Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.\ Câu 7: Cho các phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 → (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 8: Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3 Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là: A. 9. B. 6. C. 8. Câu 9: Có các thí nghiệm sau: (I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - 55 -. D. 7..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 10. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 11:Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (2). Khí H2S và khí FeCl3. (7). Hg và S. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. (5). Khí NH3 và dung dịch FeCl3.(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 9. B. 8.C. 10. D. 7. Câu 12: Cho các phản ứng sau: t0. (1) Cu(NO3)2  . (2) H2NCH2COOH + HNO2 . t0. t0. (3) NH3 + CuO  . (4) NH4NO2   HCl( 0  5 0 ). t0. (5) C6H5NH2 + HNO2     . (6) (NH4)2CO3  . Số phản ứng thu được N2 là A. 3, 4, 5. B. 2, 3, 4 C. 4, 5, 6. D. 1, 2, 3. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: 1. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Na2CrO4. 2. Sục H2S vào dung dịch CuSO4. 3. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 4. Sục O2 vào dung dịch KI. 5. Trộn F2 với O2. Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 14: Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra? A. Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. B. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. C. Cho Cr vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng. - 56 -.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. D. Cho FeCl3 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng Câu 15:Cho các phương trình phản ứng sau : (a) H2S + FeCl2(dd) → FeS ↓ + 2 HCl (b) NaHS(dd) + CuCl2(dd) → CuS ↓ + NaCl + HCl (c) 2FeCl3(dd) + H2S → 2FeCl2 + S ↓ + 2HCl (d) 2FeCl3(dd) + 2 HI → 2FeCl2 + I2 + 2 HCl (e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO (g)NaClO + SO2 + H2O → NaHSO3 + HClO (h) NaF(dd) + HCl(dd) → NaCl + HF (i) CaCO3(r) + 2HCl(khí ,khô) → CaCl2 + CO2↑ + H2O Số phương trình phản ứng đúng là A.6 B.8 C.5 D.7 Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (a) Cho bột MnO2 vào dung dịch HCl (b)Cho bột MnO2 vào dung dịch H2O2 (c) Cho KClO3(r) vào dung dịch HCl đặc (d) Cho NaCl(r) vào dung dịch H2SO4 đặc Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là : A.4 B.2 C.1 D.3 Câu 17: Người ta dự kiến điều chế oxi theo các quá trình dưới đây: 1) Điện phân H2O. 2) Phân hủy H2O2 với chất xúc tác MnO2. 3) Điện phân dung dịch CuSO4. 4) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 5) Điện phân dung dịch NaOH. 6) Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Số quá trình thường áp dụng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3; (c) Sục khí HCHO vào dung dịch Br2 trong dung môi CCl4; (d) Cho C2H5OH tác dụng với O2 có mặt xúc tác men giấm; (e) Cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng; (f) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (g) Cho S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số thí nghiệm tạo ra axit là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 19: Cho các cặp chất sau: (a) Khí Cl2 và khí O2. (b) Khí H2S và khí SO2. (c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (d) CuS và dung dịch HCl. (e) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 1. C. 4. C©u Cho các phản ứng sau: 20 : (1) FeO + 2HNO  Fe(NO ) + H O 3 3 2 2 (2) 2Fe + 3S  Fe2S3 - 57 -. D. 2..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (3) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag (4) 2AlCl3 + 3Na2CO3  Al2(CO3)3 + 6NaCl (5) Zn dư + 2FeCl3  ZnCl2 + 2FeCl2 (6) 3Fe(dư) + 8HNO3  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (7) NaHCO3 + Ca(OH)2 (dư)  CaCO3+ NaOH + H2O. Số phản ứng đúng là: A. (1), (2), (5), (6) B. (2) ,(3), (4), (6) C. (3), (5), (6), (7) D. (3), (6), (7) Câu 21: Cho các chất tham gia phản ứng: a, S+ F2  b, SO2 + H2S  c, SO2 + O2  d, S+H2SO4(đặc nóng)  e, H2S + Cl2 (dư ) + H2O  f, FeS2 + HNO3  Khi các điều kiện (xt và nhiệt độ) có đủ số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá + 6 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 22: Cho các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch: (1) Cu + FeCl2 → (2) Cu + Fe2(SO4)3 → (3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → (4) FeCl3 + AgNO3 → (5) Fe + Fe(NO3)2 → (6) Fe + NiCl2 → (7) Al + MgSO4 → (8) Fe + Fe(CH3OO)3 → Các phản ứng xảy ra được là: A. (2), (3), (4), (6), (8), B. (2), (3), (4), (8) C. (2), (3), (6), (8) D. (3), (4), (6), (7), (8 Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. (2) Cho BaCO3 vào dung dịch H2SO4. (3) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch Na2CO3. (4) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2S (5) Cho Na vào dung dịch CuCl2. Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Caâu 24. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Fe và Cu như sau: (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O2 đun nóng (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nguội (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl có mặt khí O2 (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Fe và Cu đều bị oxi hóa là: A. (a), (c), (d) B. (a), (b), (d) C. (b), (c), (d) D. (a), (b), (c) Đáp án dạng 34:. - 58 -.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. 1C 2B 3B 4C 5D 6A 8C 9A 10B 11D 12B 13A 15A 16A 17B 18A 19A 20D 22A 23A 24A 25 DẠNG 36 .môi trường của ion và dung dịch muối Lý thuyết. -ion dương :. 7D 14A 21A.  SO42 , NO3 , Cl _ tt     Na , K , Ca , Ba tt    .ionam  ion : bazo.  n  ionM axit  ionconhidroaxityeuthiaxit .   . 2. . 2. (q) -ion dương bazo mạnh tt. -ion dương bazo yêu axit. -ion âm baxit mạnh :tt.. -ion âm axit yeeukhoong còn hidro :bazo. -ion âm của axit yếu còn hidro :lưỡng tính Muối. - tạo bởi ion dương bazo mạnh và ion âm axit minh :trung tính . -tạo bởi ion ion dương bazo yêu và gốc acci mạnh : môi trương axit. -tạo bởi ion ion dương bazow manh ion âm axit yếu thi :môi trường bazo. -muối tạo bởi ion dương bazo yêu và ion âm axit yếu :lưỡng tính Câu 1 Kết luận nào đúng: + + 2A. Na , K , SO4 , NO3 là những ion trung tính. +. +. 2-. 2. 4. 2. 24. -. -. B. Na , K , SO 4 , NO3 là những ion lưỡng tính + 2+ 22C. Na , Cu , HPO 4 , CO3 là ion có tính axit. + 2+ 22D. Na , Cu , HPO 4 , CO3 là ion có tính bazơ. Câu 2 :Kết luận nào sau đây sai? A. Na HPO , NaH PO , Na HPO là các muối axit. B. Dung dịch K CO và dung dịch CH COONa có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. C. SO , Br , K , Ca là các ion trung tính. -, D. HCO3 , HS H2PO4 là các ion lưỡng tính. Câu 3 : Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion là bazơ? 4. 2. +. 2. 3. 3. 3. 2+. HS- , CH 3COO- , Na + , Cl- , NH 4+ , S2-. - 59 -.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion là trung tính? HS- , CH3COO - , Na + , Cl- , NH +4 , S2- , HPO 42- , Ba 2+. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5 :Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion là lưỡng tính? HS- , CH 3COO- , Na + , Cl - , NH +4 , S2- , HPO 42- , Ba 2+. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6 :Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion có tính axit? HS- , CH 3COO - , Na + , Cl - , NH +4 , S2- , HPO 2-4 , Ba 2+. A. 2 B. 1 C. 4 D. 5 Câu7:Cho một giọt quỳ tím vào các dung dịch muối ăn: NaCl, NH 4 Cl, KNO3 , Al2 (SO4 )3 , K 2CO3 . Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ sang xanh: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 8 Dung dịch natri axetat trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Câu 9: Dung dịch KBr trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Câu 10:Dung dịch NH 4Cl trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Câu 11:Chất nào sau đây khi tan trong nước không làm thay đổi pH của dung dịch? A. NH 4 Cl. B. HCl. D. Na 2CO3. C. Na 2SO 4. Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím sang đỏ? A. CuCl 2. Câu13:Cho. B. KCl. một. C. Na 2SO 4. D. Na 2 CO3. giọt. quỳ tím vào các dung dịch muối . Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 14:Cho một giọt quỳ tím vào các dung dịch muối NaCl, NH 4 Cl, KNO3 , Al2 (SO4 )3 , K 2 CO3 . Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ sang đỏ: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1. Đáp án dạng 35: 1A 2A 3A 4B 5A 6B 7D 8B 9C 10A 11C 12A 13A 14C DẠNG 37: ĐỘ PH. ăn:. NaCl, NH 4Cl, KNO3 , Al 2 (SO 4 )3 , K 2CO3. -. - 60 -. ăn:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ.  pH 7tt      nongdoH  thipH   pH  7 axit     pH  7bazo.  cungnongdoH  thipH  .    . (r) Câu 1 Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH. A. pH3< pH2 < pH1 B. pH3 < pH1 < pH2 C. pH1 < pH3 < pH2 D. pH1 < pH2 < pH3 Câu 2: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: NaOH (1), Ba(OH) 2 (2), HNO3 (3), NaNO3 (4) , CH3COOH (5). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1),(5) B. (3), (5), (4), (1), (2) C. (1), (2), (3), (4), (5) D. (5),(2),(3), (4), (1) Câu 3. Cho bốn dung dịch có cùng nồng độ mol (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 (4) C2H5COOH. Dãy xếp theo thứ tự pH giảm dần là A. 3,1,2,4 B. 4,2,1,3 C. 3,1,4,2 D. 2,4,1,3 Câu 4: Giá trị pH được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : A. NaCl < NH4Cl < Na2SO3 < NaOH B. NH4Cl < NaCl < NaOH < Na2SO3 C. NaOH < Na2SO3 < NaCl < NH4Cl D. NH4Cl < NaCl < Na2SO3 < NaOH Câu 5: Dãy gồm các dung dịch riêng lẻ (nồng độ mol mỗi dung dịch 0,1M) được sắp xếp theo thứ tự độ pH tăng dần từ trái sang phải là A. H2SO4, HNO3, NaCl, Na2CO3. B. H2SO4, NaCl, HNO3, Na2CO3. C. HNO3, Na2CO3, NaCl, H2SO4. D. NaCl, Na2CO3, HNO3, H2SO4. Câu 6: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 7: pH của các dung dịch NaNO3 , Al(NO3)3 , Na2S có cùng nồng độ mol lần lượt có giá trị là a, b, c. Nhận xét đúng là: A. a > c > b. B. a > b > c. C. b > a > c.. D. c > a > b.. Câu 8: Giá trị pH tăng dần của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l nào sau đây là đúng (xét ở 250C)? A. Ba(OH)2, NaOH, CH3NH2, C6H5OH. B. C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, Ba(OH)2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH, Ba(OH)2. D. NaOH, CH3NH2, NH3, Ba(OH)2, C6H5OH.. - 61 -.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 9: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. H 2S, NaCl, HNO3 , KOH. B. HNO3 , H 2S, NaCl, KOH. HNO3 , H 2S, KOH, NaCl D. HNO3 , KOH, H 2S, NaCl C. Câu 10 :Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. H 2SO 4 , CH 3COOH, KCl, KOH, NH 3. B.. H 2SO4 , CH3COOH, KCl, NH3 , KOH. C.. H 2SO 4 , NH 3 , KOH, CH 3COOH, KCl. NH 3 , KOH, H 2SO 4 , CH3COOH, KCl. D. Câu 11:Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. CH3COOH, HCl, H 2SO 4 C. HCl, CH3COOH, H 2SO4 H SO , HCl, CH COOH C. kết quả khác D. Câu 12: Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần: A. CH3COOH, HCl, H 2SO 4 C. HCl, CH3COOH, H 2SO4 H SO , HCl, CH 3COOH D. H 2SO 4 , HCl, CH 3COOH C. 2 4 2. 4. 3. Câu 13:Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần: NH 3 , NaOH, Ba(OH) 2 B. NaOH, NH , Ba(OH) A. 3. Ba(OH) , NaOH, NH 3. 2 C. Đáp án dạng 37:. D.. 2. NH3 , Ba(OH)2 , NaOH. 1C 2B 3A 4D 5A 6C 7D 8B 9B 10B 11D 12D 13C DẠNG 38 XÁC ĐỊNH SỐ PHÂN TỬ HÌNH THÀNH TỪ CÁC ĐỒNG VỊ 16 17 18 1 2 3 Câu 1 :Hiđro có 3 đồng vị: 1 H ; 1 H ; 1 H oxi có 3 đồng vị: 8 O ; 8 O ; 8 O . Số phân tử H2O được tạo thành là a.18 phân tử. b.6 phân tử. c.10 phân tử. d.12 phân tử. 1 2 3 Câu 2 :Hiđro có 3 đồng vị: 1 H ; 1 H ; 1 H Clo có 2 đồng vị: được tạo thành là a.18 phân tử. b.6 phân tử. c.10 phân tử. d.12 phân tử. - 62 -. 35 17. Cl;. 37 17. Cl. Số phân tử HCl.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ 16 8. 17 18 Câu 3: Oxi có 3 đồng vị: O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị 12C và 13C . Số phân tử CO được tạo thành là a.18 phân tử. b.6 phân tử. c.10 phân tử. d.12 phân tử 16 17 18 Câu 4: Oxi có 3 đồng vị: 8 O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị12C và 13C . Số phân tử CO2 được tạo thành là a.18 phân tử. b.6 phân tử. c.10 phân tử. d.12 phân tử 16 17 18 Câu 5 : Oxi có 3 đồng vị: 8 O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. . Số phân tử CuO được tạo thành là a.18 phân tử. b.6 phân tử. c.10 phân tử. d.12 phân tử. 1A 2B 3B 4A 56. DẠNG 39: HIỆN TƯỢNG LÝ THUYẾT : - Khi cho ion. OH  du vaodd  Al 3 .Cr 3 , Zn 2 . có kết tủa sau đó kết tủa tan.do những 3OH   Al 3  Al (OH )3 .   hidroxxit lưỡng tính kết tủa tan trong kiềm dư. OH  Al (OH )3   AlO2 tan. - cho kim loại kiềm Ca, Sr, Ba vào dung dịch muối của kim loại có hidroxit không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm .HT . có khí bay ra,có kết tủa sau K  ddAlCl3  K  H 2O  KOH  H 2  KOH  AlCl3  Al (OH )3   KCl. đó kết tủa tan. KOH  Al (OH )3   KAlO2  H 2O Chú ý những bazo yếu như amoiniac thì không co pư hòa tan kết tủa. - cho kim loại kiềm Ca, Sr, Ba vào dung dịch muối của kim loại có hidroxit không tan trong nước và trong dung dịch kiềm . Hiện tượng có khí bay ra có kết tủa.Na + dd CuCl2 Na  ddCuCl2  Na  H 2O  NaOH  H 2  NaOH  CuCl2  Cu (OH )2   KCl. - 63 -.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. - NH3 (RNH2) . vào dung dịch muối . Cu, Ag , Ni, Zn . hiện tượng có kết tủa sau đó kết tủa tan . NH 3  H 2O  CuSO4  Cu (OH)2  (NH 4 )2 SO4. Ví dụ NH3 + dd CuSO4 NH 3  Cu (OH) 2    Cu ( NH 3 ) 4  (OH )2 tan - CO2 dư vào dung dịch Ca(OH ) 2 .Ba(OH) 2 . Ht có kết tủa sau đó kết tủa tan. CO2  Ba(OH) 2  BaCO3   H 2O CO2  BaCO3   H 2O  Ba ( HCO3 )2 3 - CO2 . ddAl VÀO dung dịch Aluminat.HT CÓ KẾTtủa.. CO2  NaAlO2  H 2O  NaHCO3  Al (OH)3  .. - cho H  vaoAlO2 H   AlO2  H 2O  Al (OH )3  H   Al (OH )3   Al 3  H 2O. Na2CO3  FeCl3  H 2 O  Fe(OH ) 3   NaCl  CO2. Câu 1: Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không pứ với nhau C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2 Câu 2: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ metyl amin vào dd CuSO4 A. không có hiện tượng gì B. xuất hiện kết tủa xanh lam C. xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan ra D. xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa hóa nâu đỏ trông không khí Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng trong các thí nghiệm sau: Câu 3:Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 4:Thổi từ từ NH3 cho đến dư vào dung dịch AlCl3. A. Không có hiện tượng xảy ra vì NH3 là bazơ yếu B. Có kết tủa trắng keo nhưng không tan lại khi NH3 dư C. Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại. D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi NH3 dư. Câu 5 :Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat A. Không có hiện tượng xảy ra vì CO2 là axit yếu.. - 64 -.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. B. Có kết tủa keo nhưng không tan lại khi CO2 dư. C. Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại. D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi CO dư. Câu 6:Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat A. Không có hiện tượng xảy ra vì không tạo nên kết tủa. B. Có kết tủa keo nhưng không tan lại khi HCl dư. C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan lại. D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi HCl dư. Câu 7: Khi dẫn CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) và NH3 vào dung dịch AlCl3 từ từ đến dư, hiện tượng giống nhau là A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan C. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 8: Trường hợp nào sau đây sẽ xuất hiện kết tủa, và kết tủa tan ngay A. Cho từ từ dung dịch natri aluminat vào dd HCl B. Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch nhôm clorua C. Thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) D. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3 Câu 9: Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí không màu B. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan C. Xuất hiện kết tủa màu xanh D. Sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh Câu 10: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư. B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư. C. không có kết tủa. D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 11: Cho Bari vào nước được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch X rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan B. Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng C. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan D. Bari tan, sủi bọt khí hidro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan Câu 12: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc. A. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4. B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. C. Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. D. Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. - 65 -.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. đáp án dạng 24 : 1C 2C 7B 8A. 3A 9D. 4B 10B. 5B 11D. 6D 12D. DẠNG 40:CHẤT CÓ LIÊN KẾT ION -Liên kết gữa phi kim với phi kim là liên kết cộng hóa trị - liên kết giữa 2 pk giống nhau cộng hóa trị không cực. CO2, - thương liên kết giữa kim loại điên hình và phi kim điển hình là liên kết ion. Câu 1: Các chất sau: Na2O, H2O, NH3, MgCl2, CO2, KOH, NH4NO3 và AlBr3. Số chất có liên kết ion là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 2: Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A. HI, HBr, HCl B. HBr, HI, HCl C. HI, HCl , HBr D. HCl , HBr, HI Câu 3: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 4: Trong các chất sau đây:(1) H2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH3; (6) HBr; (7) H2SO4; (8) CO2; (9) K2S. Các chất chứa liên kết cộng hoá trị là A. (1), (2), (5), (6), (7), (8). B. (3), (5), (6), (7), (8), (9). C. (1), (4), (5), (7), (8), (9). D. (1), (2), (3), (4), (8). Câu 5: Chất trong phân tử vừa chứa liên kết cộng hóa trị vừa chứa liên kết ion là A. CO2 . B. MgCl2. C. HNO3. D. NH4Cl Câu 6: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. H2SO4, NH3, H2 B. NH4Cl, CO2, H2S C. CaCl2, Cl2O, N2 D. K2O, SO2, H2S Câu 7: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: C (2,55); H (2,20) ; F (3,98); O (3,44); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2. Câu 8: Cho các hợp chất sau: HCl, Cl2, NaCl. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử là: A. Cl2, NaCl, HCl. B. HCl, Cl2, NaCl. C. NaCl, HCl, Cl2. D. Cl2, HCl, NaCl. Câu 9: Cho các hợp chất sau : H2O2 , CH3CHO , O3 , C2H2 , HCl, HNO3 . Số trường hợp phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: Hợp chất nào sau đây có phân tử không phân cực? A. H2S B. HF C. CO2 D. H2O. - 66 -.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. 1D. 2D. 3A. 4A. 5D. 6A. 7A. 8D. 9C. 10C. DẠNG 42: XÉT SỰ DỊCH CHUYỂN CÂN BẰNG.. Lý thuyết : Các yếu tố ánh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng: - NỒNG ĐỘ nhớ câu thần chú. Tăng nồng độ chất tham gia ( chất trước pư) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.   Ví dụ : Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3 Nếu tăng nồng độ SO2 ( hay thêm SO2 ) cân băng chuyển dịch theo chiều thuận chiều tạo ra SO3. Ngược lại nếu ta giảm độ SO 2 ( hay lấy SO2 ra) cân băng chuyển dịch theo chiều nghịch chiều tạo ra SO3. -ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP DUẤT : Áp suất ảnh hưởng đén cân bằng có hệ tổng hệ số trước và sau pư khác nhau . Ví dụ : Cho cân bằng : H2(k) + I2(k)  2HI(k) Hệ số trước pư 1+1 =2 Hệ số sau là 2 Hệ số trước pư = Hệ số sau là =2 áp suất không làm chuyển dịch cân bằng . chú ý chất rắn có hệ số bằng không CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k) Hệ số trước pư 0 Hệ số sau là 0 +1=1 Hệ số trước pư  Hệ số sau là .thay đổi áp suất cân bằng chuyển dịch. Câu thần chú áp suất . P  cân bằng chuyển dịch theo chiueef giảm hệ số và ngược là. CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k) P  cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch chiều giảm hệ số từ 1 về không - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐÉN SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG  H < 0 Pư thuận tỏa nhiệt .( nghịch thu)  H> 0 pư thuận thu nhiệt. (nghịch tỏa) Nhớ : tăng thu giảm tỏa . nghĩa là tăng nhiệt độ cân băng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt . chiều nào tỏa chiều nào thu dựa vào  H  . Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ;  H < 0 khi nhiệt độ tăng cân băng chuyển dich theo chiều thu nhiệt chiều nghịch.và ngược lại. BÀI TẬP TỰ LUYỆN:  . Câu 1: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ;  H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V 2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 1, 2, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 2: Cho các cân bằng : H2(k) + I2(k)  2HI(k) (1) 2NO(k) + O2(k)  2NO2 (2) - 67 -.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. CO(k) +Cl2(k)  COCl2(k) (3) N2 (k) + 3H2(k)  2NH3(k)(4) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k) (5) CO(k) +H2O(k)  CO2(k) + H2(k) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1,3 B. 3,4,5 C. 2,3,4 D. 1,2,3 Câu 3: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp? A. S(rắn) + H2(khí)  H2S(khí) B. N2(khí) + 3H2(khí)  2NH3(khí) C. CaCO3  CaO + CO2(khí) D. H2(khí) + I2(rắn)  2HI (khí)    Câu 4: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (khí) + 3H2 (khí)  2NH3 (khí) ; H < 0. Với các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (3) hạ nhiệt độ; (4) dùng thêm chất xúc tác bột Fe; (5) giảm nồng độ NH3; (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Số biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 5. Cho các phản ứng sau: (1) N2(k) + 3H2(k). vt    vn. 2NH3(k). vt. (2) 2C(r) + O2(k).    vn. 2CO(k). vt. (3) 2SO2(k) + O2(k).    vn. 2SO3(k). vt    vn. (4) H2(k)+ Cl2(k) 2HCl(k) Khi tăng áp suất, số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 6. Cho các cân bằng sau: (a) H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI (k); (b) 2SO3 (k) ↔ 2SO2 (k) + O2 (k); (c) 2NO (k) ↔ N2 (k) + O2 (k); (d) 2NH3 (k) ↔ N2 (k) + 3H2 (k). Khi thay đổi áp suất, số cân bằng hóa học bị chuyển dịch là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7. Cho phản ứng CO(k) + H2O(k)  CO2 (k) + H2 (k) (∆H <0) Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ, (2) thêm lượng CO, (3) thêm một lượng H 2, (4) giảm áp suất chung của hệ, (5) dùng chất xúc tác. Số yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. - 68 -.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 8. Cho các cân bằng: (a) C (r) + H2O (k) ↔ CO (k) + H2 (k); (b) H2 (k) + I2 (r) ↔ 2HI (k); (c) CO (k) + Cl2 (k) ↔ COCl2 (k); (d) N2 (k) + O2 (k) ↔ 2NO (k). Khi thêm khí hiếm neon vào hệ thì số cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 9: Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:    C (r) + H2O (k)  CO (k) + H2 (k) ; H = 131 kJ    và CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 10: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng: 1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r) 3) N2O4(k)  2NO2(k) 4)H2(k) + I2(k)  2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 4 . D. 1, 2, 4  . Câu 11: Cho cân bằng sau: CO2 (K) + C(r)  2CO(k) ΔH=172KJ. Tác động các yếu tố sau vào cân bằng trên: (1) Tăng lượng khí CO2; (2) Thêm lượng C; (3) tăng lượng khí CO; (4) lấy bớt CO2 ra; (5) lấy bớt khí CO ra; (6) Thêm chất xúc tác vào; (7) Giảm áp suất của hệ phản ứng; (8)giảm thể tích của hệ; (9) Tăng nhiệt độ của hê. Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A.(1);(5);(7);(9) B. (2);(4);(6);(8) C. (3);(5);(8);(9) D. (5);(6);(7);(8) Câu 12: Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác) ? A. CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) B. N2O4 (k)  2NO2 (k) C. 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) D. N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) Câu 13: Cho phương trình hoá học: N2 (k) + O2(k). tia lua dien. 2NO (k); H > 0 - 69 -.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và xúc tác D. Áp suất và nhiệt độ  H<0 Câu 14: Cho cân bằng: 2SO2 + O2  SO3 Cho một số yếu tố : (1) Tăng áp suất ; (2)Tăng nhiệt độ ;(3)Tăng nồng độ O2 và SO2 ; (4)Tăng nồng độ SO3 ; (5) Tăng xúc tác . Các yếu tố làm tăng hiệu xuất của phản ứng trên là : A. (2),(4),(5) B. (1),(3),(5) C. (2),(5),(1). D. (3),(5),(4 + Câu 15: Cho cân bằng sau: SO2 + H2O H + HSO3-. Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4 (không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ A. chuyển dịch theo chiều nghịch.B. chuyển dịch theo chiều thuận. C. không chuyển dịch theo chiều nào. D. không xác định. C©u 16: Cho ph¶n øng 3H2 + N2 2NH3 , H < 0 Tốc độ phản ứng thuận tăng khi: 1. Giảm nồng độ của H2 2.Tăng nồng độ của N2 3.Giảm nồng độ của NH3 4.Tăng nhiệt độ của phản ứng 5.T¨ng ¸p suÊt cña b×nh ph¶n øng 6. Giảm nhiệt độ của phản ứng A.C¶ 1,2,3,4,5,6 B.ChØ cã 2,3,5,6 C.chØ cã 1,2,4,5 D. ChØ cã 1,2,4,5,6 Câu 17: Cho cân bằng: H2 (K) + I2 (K) ⇄ 2HI (K) ∆H > 0. Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng: A. Áp suất B. Nồng độ I2 C. Nhiệt độ D. Nồng độ H2 Câu 18. Xét cân bằng hóa học của một số phản ứng sau: 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) =2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) =CaCO3(r). 3) N2O4(k) =2NO2(k). 4) H2(k) + I2(k) =2HI(k). 5) 2SO2(k) + O2(k) =2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học bị chuyển dịch ở các hệ: A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5. Đáp án : 1B. 2C. 3B. 4B. 5C. 6C. 7C. 8A. 9A. 10C. 11A. 12B. 13A. 14B. 15A. 16B. 17A. 18C. DẠNG 43: CÂN BẰNG PƯ OXI HÓA KHỬ ĐƠN GIẢN Câu 3: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng tỉ lệ tối giản số phân tử bị khử và số phân tử bị oxi hóa là bao nhiêu? A. 3:1 B. 1:28 C. 28:1 D. 1:3 - 70 -.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 4: Cho phương trình hóa học: M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giản thì hệ số của HNO3 là A. 5nx - 2ny. B. 5nx - 2y. C. 6nx - 2ny. D. 6nx - 2y Câu 5: Cho phản ứng: aAl + bH 2SO4đặc nóng  c Al2(SO4)3+ dSO2 + eH2O (a,b,c,d,e: là các số nguyên tối giản nhất). Tổng hệ số a,b,c,d,e là: A. 17 B. 19 C. 18 D. 20 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 7 : Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. 1D. 2B. 3A. 4C. 5C. 6C. DẠNG 44: OXI HÓA KHỬ CHO NHIỀU SP KHỬ 1ª. 2C. 3A. DẠNG 45: 1C. 2A. 3A. 4D. DẠNG 45: OXI HÓA KHỬ PHỨC TẠP. 1B. 2A. 3C. DẠNG 46: OXI HÓA KHỬ HỮU CƠ 1A. 2D. 3C. 4B. 5B. DẠNG 47: XAC ĐỊNH SỐ PƯ OXI HÓA KHỬ Câu 1. Cho dãy chất : FeO, Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, FeS2 . Số chất đóng vai trò là chất khử khi phản ứng với HNO3 đặc nóng dư trong dãy trên là: A. 7 B. 6 C. 9 D. 8. - 71 -.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 2: Cho từng chất C, Fe, BaCl 2, , Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Na2SO3, FeSO4 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 3: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 Câu 4: Cho các chất NaCl, FeS2, Fe(NO3)2, NaBr, CaCO3, NaI. Có bao nhiêu chất mà khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì có phản ứng oxi hóa-khử xẩy ra? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 5: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaBr, Cu2O và Fe3O4 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 6: Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc nóng . Số phản ứng thuộc loại OXH –K là. A.8 B.5 C.6 D.7 Câu 7: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl, CaF2, CaC2. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất? A. 3 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 9: Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 10: Cho các chất: HBr, S, SiO 2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 11: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, Al4C3, K2S, S, NaCl, Cu2O, KBr, Fe3O4, Fe(OH)2, tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 7 B. 10 C. 8 D. 9 Câu 12: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là: A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 13: Trong các hoá chất Cu, P, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau trong điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO 2 là A. 9 B. 8 C. 7 D. 6. - 72 -.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 14: Cho các chất:C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, tạo khí: A. 4 B. 2 C. 5 D. Câu 15: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 8. B. 10. C. 9. D. 7. Câu 16: Dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) . Cho X lần lượt tác dụng với các dung dịch :FeCl2 , FeSO4 , ZnSO4 , MgSO4 , H2S, HCl(đặc), FeCl3 , K2SO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng Oxi hóakhử là? A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 17: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, Cu2O, KBr,Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 18: Trộn các cặp dung dịch: NaCl và AgNO3 (1), Fe(NO3)2 và HCl (2), Fe(NO3)2 và AgNO3 (3), NaHSO3 và HCl (4) thì số trường hợp có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 1B. 4 C. 3 D. 2 Câu 19: Cho các phản ứng sau: (a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  (b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)  (c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  (d) AgNO3 + dd Fe(NO3)2  t 0 , Ni. (e) HCHO + H2    (f) Cl2 + Ca(OH)2  (g) C2H4 + Br2  (h) glixerol + Cu(OH)2   Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, g, h. B. a, b, c, d, e, g. C. a, b, d, e, f, g. D. a, b, c, d, e, h. Câu 20: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 21: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. O3, nước clo, dd KMnO4. B. O3, H2S, nước brom. C. Dd Ba(OH)2, H2O2, dd KMnO4. D. H2SO4 đặc, O2, nước brom. Câu 22: Cho các chất tham gia phản ứng: a, S+ F2  b, SO2 + H2S  c, SO2 + O2  d, S+H2SO4(đặc nóng)  e, H2S + Cl2 (dư ) + H2O  f, FeS2 + HNO3  Khi các điều kiện (xt và nhiệt độ) có đủ số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá + 6 là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. - 73 -.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 23: Cho các phản ứng hoá học sau đây: (1) Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 (2) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 OH-.  CH3OH + HCl (3) CH3Cl + H2O    Hg2+. (4) C2H2 + H2O    CH3CHO (5) Na2O2 + H2O  NaOH + H2O2 (6) 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Số phản ứng hoá học trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hoá hoặc chất khử là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 24: Thực hiên các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Cho NH3 tác dụng với CrO3 (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (7) glixerol tác dụng với Cu(OH)2 (8)Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (9)Cho K2SO3 tác dụng với dd H2SO4 đặc (10)Sục khí Cl2 vào dung dịch KI Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. 5 B. 6. C. 4 D. 7 Câu 27: Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử trong các pư sau: (a) Propin + H2, xúc tác Ni, t0; (b) metyl axetilen + Br 2/CCl4 ở -200C; (c) axetilen + H 2, xúc tác Pd/PbCO3; (d) propilen + dd AgNO 3/NH3; (e) butađien + Br 2/CCl4 ở - 400C; (g) isobutilen + HCl; (h) etilen + H 2O, xúc tác H+, t0; (i) anlyl clorua + dd NaOH; (k) glixerol + Cu(OH)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF. - 74 -.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là: A. 6. B. 4. C. 3. Câu 29: Cho các phương trình phản ứng sau: a/ Fe + AgNO3 dư  d/ etilen glicol + Cu(OH)2 . D. 5.. t0. g/ Ca(HCO )   b/ FeCO3 + HNO3  3 2. e/ CH3CHO + KMnO4 + H2SO4  0. t h/ SiO2 + NaOH đặc   t0. t0. c/ Si + NaOH + H2O   f/ FeS + HNO3 đặc   Dãy gồm các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, e, f B. b, c, d,f, g. C. a, b, c, f D. a, b, c, e,f Câu 30: Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2) C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl (3). o. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. HgSO4 ,800 C. (4) C2H2 + H2O      CH3CHO Các phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hoá- khử là: A. (3), (4)B. (1), (3) C. (1), (2) D. (1), (4) Câu 31: Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O C. NaClO + 2 HCl → NaCl + Cl2 + H2O D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 32: Có các dung dịch sau: (1) K2Cr2O7 + H2SO4; (2) H2SO4đặc; (3) Na2S; (4) HCl; (5) KBr; (6) Fe(NO3)2. Trộn lần lượt các dung dịch với nhau từng cặp một thì có bao nhiêu cặp có phản ứng xảy ra, trong đó bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng oxh- khử: A. 10-8 B. 11 – 8 C. 8 – 7 D. 11 – 7 Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân NH4NO3; (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 (loãng); (c) Đun nóng C2H5Br với KOH trong etanol; (d) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2; (e) Sục khí Clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường; (g) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 34: Nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi. (NH4)2CO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, CuCO3, NH4Cl, NH4NO2, Ca(HCO3)2, (NH4)2Cr2O7, NH4HCO3, Fe(NO3)2. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử? A. 4 B. 6 C. 5 D. 7. - 75 -.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 35: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 36: Cho các phản ứng sau: 1. Sục O3 vào dung dịch KI 2. Cho Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 đặc nóng 3. Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4 4. Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 5. Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng 6. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 7. Hiđro hoá anđehit fomic 8. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng 9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 10. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 38: Xét phản ứng giữa các cặp chất: HCl đặc + MnO2 Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng Fe(NO3)2 + AgNO3 H2S + CuCl2 Cu + ddHCl KI + H2O2 Số cặp chất xảy ra phản ứng và số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử lần lượt là A. 5 và 3 B. 2 và 2 C. 4 và 2 D. 3 và 3 Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau: a) Hòa tan SO3 vào dung dịch H2SO4. b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. c) Nhỏ vài giọt quì tím (dung môi nước) lên mẫu bạc clorua rồi đưa ra ánh sáng. d) Sục khí SO2 vào nước brom. e) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH. - 76 -.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. f) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 40: Nhiệt phân các muối sau: (NH4)2Cr2O7, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl, BaSO4. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử tương ứng là: A. 8 và 5 B. 7 và 4 C. 6 và 4 D. 7 và 5 Câu 41: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. (II) (II) Sục khí H2S vào dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng. (III) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 trong H2O. (IV) (IV) Cho Zn vào dung dịch CrCl3. (V) Cho FeS vào dung dịch HCl. (VI) (VI) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 42: Cho các phản ứng sau: 1. Sục O3 vào dung dịch KI 2. Cho Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 đặc nóng 3. Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4 4. Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 5. Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng 6. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 7. Hiđro hoá anđehit fomic 8. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng 9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 10. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 43. Cho các phản ứng hóa học sau đây: có bao nhiêu phương trình phản ứng không thuộc phản ứng oxi hóa khử. (1). Fe3O4 + 8HCl   2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O t . (5). 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O. (2). CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2. (6). 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O. (3). P2O5 + H2O   2H3PO4. dpdd  2NaOH + Cl2 + H2. (7). 2NaCl + 2H2O    t (4). 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. (8). Na2SO3 + H2SO4 đặc, nóng  Na2SO4 + SO2 + H2O. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 44. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. CaOCl2. B. K2Cr2O7. C. KMnO4. D. MnO2. 1D 2D 3A 4D 5D 6C 7C 8A 9C o. o. 10C. 11A. 12D. 13. 14A. 15D - 77 -. 16C. 17B. 18D.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. 19C. 20D. 21A. 22A. 23D. 24d. 26B. 27B. 28C. 29D. 30B. 31D. 32. 33D. 34C. 35D. 36B. 37C. 38A. 39D. 40B. 41D. 42C. 43C. 44B. DẠNG 48: XÁC ĐINH SỐ PHÂN TỬ VÀ ION VỪA CÓ TÍNH OXI HÓA VỪA CÓ TÍNH KHỬ Câu 1: Cho dãy các chất và ion: Cl2; F-, SO32-, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, HCl, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 2: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, Cu(NO3)2, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. + Câu 3: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, CO2, H2O2, Na , Cr3+, Fe2+, S2-, Cl- . Số chất và ion trong dãy vừa có tính oxi hoá và tính khử là: A. 6. B. 3. C.4. D.5. C©u 4: Cho c¸c chÊt vµ ion sau : SO32-, H2O2, Fe2+, NaCrO2 , KMnO4, S2-, CO, HCO3-, Fe3O4, CH3CHO, NH2CH2COOH, C6H5ONa. Sè c¸c vµ ion võa cã tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khö lµ : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. 1A 2C 3D 4C DẠNG49:XÁC ĐINH TỈ LỆ SỐ PHÂN TỬ BI OXI HÓA VÀ SỐ PHÂN TỬ BỊ KHỬ. 1D. 2B. 4D. 5D. DẠNG 50 :ĐIỀU CHẾ CHẤT VÔ CƠ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM TRONG CN 0. t - điều chế P trong CN: Ca3 ( PO4 )3  3SiO2  5C   3CaSiO3  2 P  5CO . 0. NH 4 NO2  t N 2  H 2O. 0. NH 4Cl  NaNO2  t N 2  H 2O  NaCl. - điều chế nito trong phòng thí nghiệm t0. -chế amoniac trong phòng thí nghiệm: 2 NH 4Cl  Ca(OH ) 2   NH 3  CaCl2  H 2O. - 78 -.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. -điều chê axitnitric trong phòng thí nghệm: NaNO3  H 2 SO4  NaHSO4  HNO3 0. SiO 2  Mg  t Si  MgOtn t0. - điều chế Si: SiO 2  C   Si  COcn -Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:. -cho :.  MnO 2  .KMnO 4.    CaOCl 2.   HCld  Cl2 K 2 Cr 2O7.   .... . - điều chế clo trong công nghiệp : NaCl  H 2O  ddd cmn  NaOH  Cl2  H 2. - Br2,I2 dùng Clo đảy ra khỏi dung dịch muối. Cl2  KBr  KCl  Br2 Cl2  KI  KCl  I 2. - F2 : điện phân nóng chảy muối Florua: CaF2  ddpnc Ca  F2 CaF2  H 2 SO4  CaSO4  HF. -Điều chế HF,HCl. NaCl  H 2 SO4  NaHSO4  HCl - HBr.HI không được điều chê bằng pp trên. Thủy phân bromua và iotua của phôt pho.: PBr3  3H 2O  H 3 PO3  HBr PI 3 3H 2O  H 3 PO3  HI t0. KClO3  MnO 2  KCl  O2 t0. KMnO4   K 2 MnO 4 O2  MnO2 t0. CaOCl2   CaCl2  O2 t0. MnO - Điều chế oxi:ptn H 2O2     H 2O  O2 2. - Điều chế oxi trong CN: pdd H 2O  d   H 2  O2. - hỗn hợp tecmit :nhôm và oxit săt. Được dùng hàng gắn đường rây. to. Câu 1 Cho phản ứng: NaX (r) + H2SO4 (đ)   NaHSO4 + HX (k). Các hidro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là - 79 -.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. A. HBr và HI. B. HCl, HBr và HI. C. HF và HCl. D. HF, HCl, HBr và HI. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và HCl đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO2 và H2SO4 đặc. Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:. Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl 2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.C. dung dịch H 2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc. Câu 7.Trong công nghiệp HCl có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trình phản ứng: 2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc) → 2HCl + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI: A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm. C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc.. - 80 -.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng. 1C. 2C. 3A. 4D. 5A. DẠNG 51: PHÂN BÓN HÓA HỌC VÔ CƠ   -phân đam cung cấp nito cho cây dưới dang ion NO3 .NH 4. - độ dinh dưỡng của phân đạn đánh giá bằng hàm lương%N trong phân - đạm amoini là các muối amoni : NH 4Cl.(NH 4 ) 2 SO4 . NH 4 NO3 . - đạm amoni chỉ thích hợp cho đất it chua. -phân đạm nitrat: NaNO3 .Ca( NO3 ) 2 - đạm ure: công thức ( NH 2 )2 CO %N=46%. 0. 180  200 C Điều chế : CO 2  NH 3  200atm ( NH 2 )2 CO .. ( NH 2 ) 2 CO H 2 O  ( NH 4 )2 CO3. 2: phân lân: -phân lân cung cấp phootpho cho cây dưới dạng ion phootphat. - độ dinh dưỡng của phân lân đước đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng phôtpho có trong thành phần của nó. -supephotphat: có 2 loại -supephotphat đơn.%P2O5 14-20%.thành phần chính là hỗn hợp Ca(H 2 PO 4 ) 2  2 CaSO 4 Ca3 ( PO4 )2  2 H 2 SO4  Ca(H 2 PO4 ) 2  2CaSO 4 - supephotphat kép.%P2O5 40-50%.thành phần chính Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Ca3 ( PO4 ) 2  2 H 2 SO4  H 3PO 4  2 CaSO 4. - điều chê qua hai gia đoạn : Ca3 ( PO 4)2  H 3PO 4  Ca(H 2 PO4 ) 2 - phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat slicat của Ca và Mg. Điều chế: nung hỗn hợp bột quặng apatit với đá xà vân (thành phần chính là magie 0 silicat.)và than cốc ở 1000 C 12-14%P2O5.. - 81 -.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. - phân lân nung chảy không tan trong nước chỉ thích hợp loại đất chua. Phân kali . -phân kali cung cấp kali cho cây dưới dạng ion kali - độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lương %K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. Các phân kali chính - KCl.K 2 SO4 , TrotvK2CO3 . PHÂN hỗn hợp và phân phức hợp -phân hỗn hợp chưa 2 nguyên tố.N,P,K được tạo thành khi trộn lẫn các loại phân đạm,lân ,kali. -nitrophotka.là hỗn hợp : ( NH 4 )2 HPO4 .KNO3 - phân phức hợp là hỗn hợp được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất . Ví dụ amophot chứa N,P là hỗn hợp: ( NH 4 )2 HPO4 .NH 4 H 2 PO4 tạo thành do NH3 pư H3PO4. Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như B.Zn.Mn.Cu.Mo….các nguyên tố này cây cần lượng nhỏ. Câu 1 (CĐ-2012) Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4 Câu 2 (CĐ-2009) Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. NH4H2PO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni . B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. Câu 4: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.. - 82 -.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 5: Loại phân hóa học nào sau đây khi bón cho đất làm tăng độ chua của đất: A. Đạm 2 lá (NH4NO3). B. Ure: (NH2)2CO. C. phân vi lượng. D. Phân Kali (KCl). Câu 6: Chọn nhận xét đúng? A. Thành phần chính của supephotphat đơn Ca(H2PO4)2. B. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4. D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4. Câu 7: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl.B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. NaNO3. Câu 8: Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với A. NH4NO3. B. phân kali. C. phân lân. D. vôi. Câu 9: Thành phần chính của supephôt phát kép là: A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. CaSO4 C. NH4H2PO4 D. Ca3(PO4)2.CaF2 Câu 10: Phát biểu không đúng là: A. Phân supephotphat kép có độ dinh dưỡng cao hơn supephotphat đơn. B. Độ dinh dưỡng phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó. C. Trong phòng thí nghiệm NH3 được điều chế bằng cách cho NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng. D. Khi đốt NH3 bằng O2 trong Pt ở 850oC thu được N2. Câu 11: Khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu được amophot. Amophot là hỗn hợp các muối A. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. C. KH2PO4 và (NH4)3PO4. D. KH2PO4 và (NH4)2HPO4. Câu 12: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là A. Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2. Câu 13: Thành phần chính của supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 , CaSO4. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)C - 83 -.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Câu 15. Cho các phát biểu sau: (1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân. (2). Phân lân có hàm lượng phốtpho nhiều nhất là supephotphat kép ( Ca(H2PO4)2 ) (3). Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và đolômit. (4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (7). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3-) và ion amoni (NH4+ ). (8). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Số phát biểu đúng là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 16: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. NH4H2PO4 và Ca(HPO4)2 B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 C. Ca(HPO4)2 D. (NH4)2HPO4 và Ca(HPO4)2 1A. 2A. 3C. 4B. 7B. 8D. 9A. 10D. 5A. 6B. DẠNG 52 : CHUỔI PƯ VÔ CƠ Câu 1: Cho các phản ứng: to (I) FeS + HCl  khí X +... ; (II) KClO3  khí Y +... ; to (III) C2H5NH3NO3 + NaOH  khí Z + (IV) Cu + H2SO4 (đặc)  khí T +... (V) KMnO4 + HCl  khí R (VI) Cu + HNO3 (đặc)  khí G +... Số các khí tác dụng được với dung dịch kiềm là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Cho các phản ứng: t0 (1) FeCO3 + H2SO4 đặc   khí X + khí Y + … (4) FeS + H2SO4 loãng  khí G + … (2) NaHCO3 + KHSO4  khí X +… t0 (5) NH4NO2   khí H + … t0 (3) Cu + HNO3(đặc)   khí Z +… t0 (6) AgNO3   khí Z + khí I +… Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 3: Cho các phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Khí X FeS + HCl → Khí Y o o NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa t  Khí Z KMnO4 t  Khí T Các khí tác dụng được với nước clo là: A. X, Y, Z, T B. X, Y, Z C. Y, Z D. X, Y - 84 -.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 4: Từ các sơ đồ phản ứng sau :  Ca(OH)2 + H2 a) X1 + X2    CaCO3 + Na2CO3 + H2O b) X3 + X4    Fe(OH)3 + NaCl + CO2 c) X3 + X5    Al(OH)3 + NH3 + NaCl d) `d) X6 + X7 + X2   Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3 C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3 Câu 5: Cho các phản ứng sau: KMnO4 +HCl đặc  Khí X +MnCl2 + KCl + H2O. b). o. 850 C , Pt NH3 + O2     Khí Y + H2O H2S + O2(dư)  Khí Z + H2O. Các khí X, Y, Z lần lượt là A. H2, NO2, SO2 B. Cl2, N2, SO2 C. Cl2, NO, SO2. D. Cl2, NO, SO3. Câu 6: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: o. t X   X1 + CO2  X + Y1 + H2O X2 + Y  .  X2 X1 + H2O    X +Y2 + 2H2O X2 + 2Y  . Hai muối X, Y tương ứng là A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. MgCO3, NaHCO3.. D. CaCO3, NaHCO3. Câu 7: Cho sơ đồ các phương trình hóa học sau: Khí X + H2O → dung dịch X X + H2SO4 → dung dịch Y 0. t Y + NaOH đặc   X + Na2SO4 + H2O X + HNO3 → Z t0. Z   T + H2O X, Y, T, Z tương ứng với nhóm các chất nào sau đây. A. NH3, (NH4)2SO4, N2O, NH4NO3. B. NH3, N2, NH4NO3, N2O. C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, N2O Câu 8: Có các sơ đồ phản ứng tạo ra các khí như sau: 0. MnO2 + HClđặc.  khí X + …;. KClO3. t0.  MnO t   2 t0. khí Y + …;. NH4NO2(r)   khí Z + …; FeS + HCl   khí M +...; Cho các khí X, Y, Z, M tiếp xúc với nhau (từng đôi một) ở điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 9: Cho sơ đồ sau : - 85 -.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 0. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. t MnO2 + HCl đặc   khí X +t 0 … (1) ; 0   khí Y + …(2) ; Na2SO3 + H2SO4 (đặc, t 0 ) t 0    NH4Cl + NaOH (t ) khí Z + ….(3) ; 0  t khí G + …. (4) ; NaCl (r) + H2SO4 (đặc, t0 cao) 0  t khí E + …. (5) ; Cu + HNO3 (đăc, nóng) 0 t FeS + HCl (t0)   khí F + …. (6) ;. Những khí tác dụng được với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là ? A. X, Y, G, E, F B. X, Y, Z,G C. X, Y, G D. X, Y, Z, G, E, F Câu 11: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn A + B  (có kết tủa xuất hiện). B + C  (có kết tủa xuất hiện). A + C  (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) A, B, C lần lượt là: A. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. D. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3. Cr(OH)3. KOH. ClX 2 + KOH. Y. Z. T. Câu 14:( TrânCho sơ đồ chuyển hóa:  dung dòch NaOH S , t 0  X  H2O Y  Br2  Z Cr    Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Cr2S3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7 B. Cr2S3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C. CrS, Cr(OH)2, NaCrO2 (hay Na[Cr(OH)4]). D. CrS, Cr(OH)2, Na2Cr2O7. 11B 9A. 2A 10C. 3D 11D. 4C 12B. 5C 13A. 6D 14B. 7B 15C. 8B. DẠNG 53 :Tổng Hợp xác đinh sản phẩm. Câu 1 (CĐ-2011): Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng đượcch rắn Y.Cho Y vào dd HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH loãng dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hòan tòan. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO, Ag. B. Fe2O3, CuO, Ag2O. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH) 2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa A. MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. C. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. D. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3. Câu 3. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3, Ni(NO3)2, AgNO3. Lọc kết tủa nung trong không khí đến. - 86 -.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm các chất: A. Ag2O, Fe2O3, Al2O3 B. Fe2O3, Al2O3 C. NiO, Ag, Fe2O3, Al2O3 D. Ag, Fe2O3 Câu 4: Cho dung dịch NH3 dư với dung dịch X chứa hỗn hợp MgCl2, ZnCl2, FeCl3, FeCl2 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí ta được chất r ắn Z. Cho luồng khí CO dư đi qua A nung nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ ược chất rắn T. Trong T có chứa: A. Fe2O3, MgO, ZnO B. Fe, Mg, Zn C. Fe, MgO D. Fe, MgO, ZnO Câu 5: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dd Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dd Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dd AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 6: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C 1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 3 đơn chất. B. 1 đơn chất và 2 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất. Câu 7: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3. Câu 9: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. Câu 10: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3 , CuSO4 , AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm: A. Fe2O3 , CuO B. Fe2O3 , CuO , BaSO4 C. Fe3O4 , CuO , BaSO4 D. FeO , CuO , Al2O3 Câu 11: Nung nóng hỗn hợp CuO, Fe3O4, Cr2O3 và Al để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Khi cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thấy có bọt khí không màu bay lên và chất rắn Y không tan. Chất rắn Y gồm: A. Fe, Cu. B. Cr2O3, Fe, Cu. C. Cr2O3, Fe, CuO. D. Cr, Fe, Cu. - 87 -.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thu được kết tủa nào sau đây? A. Fe(OH)3 và Fe(OH)2. B. Cu(OH)2 và Fe(OH)3. C. Cu(OH)2 và Fe(OH)2. D. Cu(OH)2 , Fe(OH)2 và Zn(OH)2. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dd Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Xác định thành phần của chất rắn F. A. Cu, MgO. B. Cu C. Cu, Al2O3, MgO. D. Cu, MgO, Fe3O4 1D 2A 3B 4C 5A 6D 7A 8 9C 10B 11D 12C 13A DẠNG 54 :Tổng Hợp. Câu 1. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 3: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Trong nhóm 1A, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 5: Có các phát biểu sau: a) NaHCO3 là một chất lưỡng tính. b) Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. c) Al là kim loại lưỡng tính. d) Al bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội. e) Nước cứng làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. - 88 -.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. f) Kim loại kiềm thổ có tính khử rất mạnh. Phát biểu đúng là A. (b), (d), (e), (f) B. (a), (b), (d) C. (a), (b), (c), (d), (f) D. (b), (c), (d), (e) Câu 6: Trong các phát biểu sau : (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. Các phát biểu đúng là A. (2), (5). B. (2), (3), (4). C. (2), (4). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 7: Mệnh đề nào sau đây không đúng. A. Các kim loại Na, K, Ba đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2. B. Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. C. Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2. D. Độ âm điện của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. Câu 8: Cho các mệnh đề sau: (1) Nước cứng là nguồn nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ (2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch Na2CO3 (3) Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng (4) Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl (5) Có thể dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời Số mệnh đề đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 9: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH: A. Cho Na tác dụng với nước. B. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). C. Cho dd Ca(OH)2 tác dụng với dd Na2CO3. D. Điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).. 1C 6A. 2B 7C. 3C 8C. 4A 9B. 5B. DẠNG 55: Câu 1 (DHB2012): Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim - 89 -.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. Câu 2: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Tính cứng của Cs > Fe > Cr B. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au C. Tỉ khối của Li < Fe < Os. D. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W Câu 3: Phương pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn? A. Ghép kim loại cần bảo vệ với một kim loại khác có tính khử yếu hơn. B. Chế tạo vật dụng, chi tiết máy bằng hợp kim không gỉ (inox). C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt kim loại. D. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. Câu 4. Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe-C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá. B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử. Câu 5. Cho các phát biểu sau: (1)Trong nguyên tử kim loại, các electron lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân yếu nhất. (2)Liên kết kim loại được tạo thành bởi lực đẩy tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim loại tại các nút mạng. (3)Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất. (4)So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 6: Có các nhận định sau đây: (1) Nguyên liệu sản xuất thép là gang xám, gang trắng, sắt thép phế liệu. (2) Thép là hợp kim của Fe với C, trong đó có từ 2- 5% khối lượng C (3) Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử và tính oxi hóa. (4) Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-,... Số nhận định đúng là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Chọn câu sai liên quan đến nguyên tử kim loại. A. Điện tích hạt nhân lớn hơn so với phi kim cùng chu kì B. Lớp vỏ electron ngoài cùng thường có ít điện tử. C. Bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim cùng chu kì. D. Lực hút yếu giữa hạt nhân với electron hóa trị. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim B. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. - 90 -.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. D. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p Câu 9: Mệnh đề không đúng là: 2  2  A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe , H , Cu , Ag . 2 B. Fe khử được Cu trong dung dịch. 2 C. Fe oxi hóa được Cu. 3 2 D. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Cu . Câu 10: Kim loại có ánh kim là do: A. kim loại thụ được các tia sáng tới B. các kim loại đều ở thể rắn C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ ánh sáng nhìn thấy D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt kim loại. 1C 7A. 2A 8A. 3A 9C. 4B 10C. 5C. 6B. DẠNG 56: Câu 1: Cho các phát biểu sau về phân bón : 1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P 2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó . 2. Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. 3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O . 5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K . 6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3. 7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3. 8. Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4. Số các phát biểu đúng là : A. 2. B. 4. C. 3.D. 7. Câu 2 a) Photpho đỏ và photpho trắng là hai đồng phân của nhau. b) P đỏ và P trắng đều không tan trong nước, đều tan trong một số dung môi hữu cơ như benzen, clorofom... c) Photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối, photpho đỏ không phát quang. d) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime. e) Photpho trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ. Trong các phản ứng P thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. f) Khi đun nóng không có không khí, Pđỏ chuyển thành hơI, khi làm lạnh thì hơi đó ngưng tự thành Ptrắng. g) Photpho đỏ và photpho trắng được ứng dụng để sản xuất diêm, photpho nằm ở đầu que diêm. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. - 91 -.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Câu 3: Các loại phân bón hóa học đều là các hóa chất có chứa A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác. C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác. D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác.. 1C. 2B. 3A. DẠNG 57: Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. điện phân nóng chảy NaCl. C. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 đung nóng. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen) A. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) t/d với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng C. Các HX đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học D. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl2, HCl, NH3, O2 Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bán kính của S lớn hơn bán kính F B. Tính khử của HBr mạnh hơn HF C. Các hiđrohalogenua đều được điều chế bằng phương pháp sunfat D. Tính khử của I- mạnh hơn FCâu 4: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO. B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4. C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO. D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7. B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2. C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. D. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. phot pho đỏ dễ bốc cháy trong trong không khí ở điều kiện thường B. thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt C. hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư D. dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột Cu. 1C. 2C. 3C. 4D. 5A. - 92 -. 6D.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. DẠNG 58: Câu 1: R là nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Cho các nhận xét sau về R: - Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18. - Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7. - Công thức của oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7. - Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa. Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 2: Có các nhận định sau: (1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. (3) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực. (4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. (5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Những nhận định đúng là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (5).C. (1), (3), (5).D. (2), (3), (5).. 1B. 2B DẠNG 59 :HOA HỌC VA MOI TRƯỜNG. Câu 1: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy mẫu không khí, dẫn qua dung dịch chì nitrat thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Chứng tỏ trong không khí có mặt khí A. CO2. B. SO2. C. H2S. D. NH3. Câu 2: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin.B. moocphin. C. nicotin. D. cafein. Câu 3 Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CO2. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CH4. Câu 4: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein .D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 5: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch; những nguồn năng lượng sạch là: A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 6: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau : (1) Do hoạt động của núi lửa. (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.. - 93 -.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh. (5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb 2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước. Những nhận định đúng là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 7: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Fe2+. B. Cu2+. C. Pb2+. D. Cd2+. 1C. 2C. 3B. 4C. 5D. 6A. 7D. MỤC LỤC Dạng 1 : Cấu Hình Electron Của Kim Loại ..............................................................................2 Dạng 2 Tính Chất Vật Lý Kim Loại...........................................................................................4 Dạng 3 : Tính Chất Hóa Học Kim Loại.......................................................................................6 Dạng 4: Kiểu Mạng Tinh Thể Kim Loại.....................................................................................8 Dạng 5 : Tính Khử Của Kim Loại...............................................................................................9 Dạng 6 : Kim Loại Pư Với Nước Điều Kiện Thường...............................................................10 Dạng 7 : Dãy Điện Hóa................................................................................................................11 Dạng 8 : Thứ Tự Điện Phân........................................................................................................14 Dạng 9 : Ion Bị Điện Phân Không Bị Điện Phân Trong Dung Dịch.......................................14 Dạng 10 : Sản Phẩm Quá Trình Điện Phân .............................................................................15 Dạng 11 : Quá Trình Xảy Ra Trên Điện Cực...........................................................................16 Dạng 12: Các Đinh Sp Tạo Thành Sau Pư................................................................................17 Dạng 13: Điều Chế Kim Loại Bằng Phương Pháp Nhiệt Luyện.............................................20 Dạng 14: Phương Pháp Thủy Luyện ........................................................................................21 Dạng 15 : Phương Pháp Điện Phân............................................................................................22 Dạng 16: Ăn Mòn Điện Hóa .......................................................................................................23 Dạng 17: Nước Cứng .................................................................................................................28 Dạng 18 Một Số Quặng Và Hợp Chất Quan Trọng.................................................................30 Dạng 19: Chất Lưỡng Tính.........................................................................................................32 - 94 -.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Dạng 20: Chất Pư H2S................................................................................................................35 Dạng 21: Chất Pư NH3................................................................................................................36 Dạng 22: Chất Pư Sắt 3...............................................................................................................39 Dạng 23: Chất Pư Sắt 2...............................................................................................................39 Dạng 24: Pư Tạo Sắt 3.................................................................................................................40 Dạng 25: Pư Sắt Hai Và Sắt Ba..................................................................................................41 Dạng 26 : Pư Ba(Oh)2.................................................................................................................42 Dạng 27: Pư NaOH......................................................................................................................47 Dạng 28: Pư HcL.........................................................................................................................47 Dạng 29: Pư Naoh Và Hcl .........................................................................................................48 Dạng 30: Nhiệt Phân....................................................................................................................50 Dạng 31: Số Pư Tạo Kết Tủa .....................................................................................................51 Dạng 32: Số Thí Nghiệm Tạo Ra Đơn Chất..............................................................................57 Dạng 33 : số thí nghiện tạo ra kim loại .....................................................................................64 Dạng 34 số thí nghiệm tạo ra chất khí......................................................................................65 Dạng 35 : số thí nghiệm xảy ra pư..............................................................................................68 Dạng 36: môi trường của ion và dung dịch muố.......................................................................74 Dạng 37 : độ pH...........................................................................................................................76 Dạng 38 : xác định số phân tử hình thành từ các đồng vị........................................................78 Dạng 39 : hiện tượng...................................................................................................................78 Dạng 40 : liên kết hóa học...........................................................................................................83 Dạng 41 : tốc độ pư......................................................................................................................83 Dạng 42 :xét sự chuyển dịch cân bằng .....................................................................................84 Dạng 43 : CB pư oxi hóa khử đơn giản......................................................................................89 Dạng 44: CB pư oxi hóa khử cho nhiều sp khử........................................................................89 Dạng 45: oxi hóa khử phức tạp...................................................................................................90 Dạng 46: oxi hóa khử hữu cơ......................................................................................................91 Dạng 47 : xác định số pư oxi hóa khử........................................................................................91 Dạng 48: số phân tử và ion vừa có tính oxi hóa và tính khử .................................................99 Dạng 49: xác định tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử ......................................99 Dạng 50: điều chế ......................................................................................................................100 Dạng 51: phân bon ...................................................................................................................102 Dạng 52: CHUỔI PƯ VÔ CƠ ..................................................................................................105 Dạng 53: Tổng Hợp Xác Định Sản Phẩm................................................................................108 Dạng 54: TỔNG HỢP...............................................................................................................110. - 95 -.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ. Dạng 55:......................................................................................................................................112 Dạng 56 ......................................................................................................................................114 Dạng 57.......................................................................................................................................115 Dạng 58:......................................................................................................................................116 Dạng 59:......................................................................................................................................116 Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với A. 1,75.. B. 2,25.. C. 2,00.. D. 1,50.. Câu 47: Cho 3,36 gam bột Fe vào 300 ml dung dịch chứa hai muối AgNO 3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 5,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 1,8 gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là: A. 1,45. B. 2,80. C. 4,92. D. 2,24. Câu 1. Hòa tan hết 0,87204 gam oleum có công thức H 2SO4.nSO3 vào 10g dung dịch H2SO4 20% được dung dịch X có nồng độ xấp xỉ 27,536%. Giá trị của n trong oleum là A. *2 B. 3 C. 4. D. 5. Câu 2. Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào 10g dung dịch H2SO4 20% được dung dịch X có nồng độ a%. Giá trị của a là A. *33,875%. B. 11,292%.. C. 22,054%.. (Chuyên lê quý đôn đà nẳng-2015). - 96 -. D. 42,344%..

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×