ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2008
A - PHẦN LÝ THUYẾT VÔ CƠ
Câu 1:
Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
:
A. Na B. Cu C. Fe D. Ca
Câu 2:
Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ nên liên kết
kim loại kém bền vững. Điều đó giúp giải thích tính chất nào sau đây của kim loại kiềm?
A. Nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Mềm.
C. Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm. D. Khối lượng riêng nhỏ.
Câu 3:
Điện phân dung dịch muối nào thì điều chế được kim loại tương ứng?
A. NaCl B. AgNO
3
C. CaCl
2
D. MgCl
2
Câu 4:
Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al
2
(SO
4
)
3
; NaNO
3
; Na
2
CO
3
; NH
4
NO
3
. Nếu chỉ dùng một
thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H
2
SO
4
C. Dung dịch Ba(OH)
2
D. Dung dịch AgNO
3
Câu 5:
Tìm câu phát biểu đúng:
A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt II chỉ có tính khử.
B. Fe chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt II chỉ có tính khử.
C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt II chỉ có tính oxi hóa.
D. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt II có tính khử và tính oxi hóa.
Câu 6:
Để điều chế Fe(NO
3
)
2
ta cho:
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng.
B. Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng.
C. Fe tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư.
D. Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO
3
)
2
dư.
Câu 7:
Có thể điều chế Fe(OH)
3
bằng cách:
A. Cho Fe
2
O
3
tác dụng với H
2
O. B. Cho muối sắt (III) tác dụng axit mạnh.
C. Cho Fe
2
O
3
tác dụng với NaOH vừa đủ. D. Cho muối sắt (III) tác dụng dung dịch bazơ.
Câu 8:
Cho các chất rắn NaCl, I
2
và Fe. Khẳng định về mạng tinh thể nào sau đây là sai:
A. Fe có kiểu mạng nguyên tử. B. NaCl có kiểu mạng ion.
C. I
2
có kiểu mạng phân tử. D. Fe có kiểu mạng kim loại.
Câu 9:
Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do:
A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B. Trong kim loại có các electron hóa trị.
C. Trong kim loại có các electron tự do. D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 10:
Từ các hóa chất cho sau: Cu, Cl
2
, dung dịch HCl, dung dịch HgCl
2
, dung dịch FeCl
3
. Có thể biến đổi trực tiếp
Cu thành CuCl
2
bằng mấy cách khác nhau?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
1
Câu 11:
Câu nói nào hoàn toàn đúng:
A. Cặp oxi hóa khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hóa và một chất khử.
B. Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóakhử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính
oxi hóa của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.
C. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.
D. Fe
2+
có thể đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử
trong phản ứng khác.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.
B. Một chất oxi hóa gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hóa học.
C. Đã là kim loại thì phải có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hóa khử tương ứng.
Câu 13:
Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào?
A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử.
D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
Câu 14:
Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
?
A. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO
2
.
C. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
D. Chỉ có muối NaHCO
3
tác dụng với kiềm.
Câu 15:
Cho các chất rắn: Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?
A. Al
2
O
3
, Ca, Mg, MgO B. Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Ca
C. Al, Al
2
O
3
, Ca, MgO D. Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Ca, Mg
Câu 16:
Tinh chế dung dịch Cu(NO
3
)
2
có lẫn AgNO
3
người ta có thể cho vào dung dịch:
A. Một lượng dư Fe. B. Một lượng dư Ag.
C. Một lượng dư Cu. D. Một lượng dư Zn.
Câu 17:
Cho 2 lá sắt (1), (2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy chọn
câu phát biểu đúng.
A. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl
2
.
B. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl
3
.
C. Lá (1) thu được FeCl
3
, lá (2) thu được FeCl
2
.
D. Lá (1) thu được FeCl
2
, lá (2) thu được FeCl
3
.
Câu 18:
Cho dung dịch Chì (II) Nitrat tác dụng với sắt được dung dịch Sắt (II) Nitrat và chì. Tìm nhận xét đúng:
A. Tính khử của sắt mạnh hơn của chì. B. Tính oxi hóa của Fe
2+
mạnh hơn Pb
2+
C. Tính khử của chì mạnh hơn tính khử của sắt. D. Tính oxi hóa của Pb
2+
mạnh hơn Fe.
Câu 19:
Phản ứng nào không thể xảy ra được giữa các cặp chất sau:
2
A. KNO
3
và NaCl B. MgCl
2
và NaOH
C. Ba(NO
3
)
2
và Na
2
SO
4
D. AgNO
3
và NaCl
Câu 20:
Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì các chất nào đều bị tan hết?
A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe, Ag
C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe
Câu 21:
Liên kết trong hợp kim là liên kết:
A. ion. B. Cộng hóa trị.
C. Kim loại. D. Kim loại và cộng hóa trị.
Câu 22:
Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất khử CO) đi từ oxit
kim loại tương ứng:
A. Al, Cu B. Mg, Fe
C. Fe, Ni D. Ca, Cu
Câu 23:
Khi điện phân dung dịch CuCl
2
(điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Chưa khẳng định được vì câu hỏi không nói rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ mol.
Câu 24:
Cho rất từ từ 1 mol khí CO
2
vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO
2
thì khi ấy trong
dung dịch có chất nào?
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
và NaOH dư D. Hỗn hợp NaHCO
3
và Na
2
CO
3
Câu 25:
X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại Ca là:
A. CaX
2
B. Ca(OH)
2
C. CaX
2
hoặc Ca(OH)
2
D. CaCl
2
hoặc Ca(OH)
2
Câu 26:
Cặp nào chứa cả hai chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời?
A. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
B. HCl, Ca(OH)
2
C. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
D. NaOH, Na
3
PO
4
Câu 27:
Cho 2 kim loại nhôm và sắt.
A. Tính khử của sắt lớn hơn nhôm.
B. Tính khử của nhôm lớn hơn sắt.
C. Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau.
D. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc chất tác dụng nên không thể so sánh.
Câu 28:
Quặng manhêtit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeS
2
Câu 29:
Quặng xiderit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeCO
3
Câu 30:
3
Nếu dùng FeS có lẫn Fe cho tác dụng với dung dịch HCl loãng để điều chế H
2
S thì trong H
2
S có lẫn tạp chất
là:
A. SO
2
B. S C. H
2
D. SO
3
Câu 31:
Xét phương trình phản ứng:
2Fe + 3Cl
2
→
2FeCl
3
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe
2+
hoặc ion Fe
3+
.
B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khửthành ion Fe
2+
hoặc ion Fe
3+
.
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe
2+
hoặc ion Fe
3+
.
D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe
2+
hoặc ion Fe
3+
.
Câu 32:
Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa
chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:
A. AgNO
3
B. FeCl
3
C. Cu(NO
3
)
2
D. Hg(NO
3
)
2
Câu 33:
Khi nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho tới dư vào dung dịch CuSO
4
. Hiện tượng quan sát được là:
A. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần và không tan trong dd NH
3
dư.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH
3
dư
tạo dung dịch không màu trong suốt.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH
3
dư
tạo dung dịch màu xanh thẫm.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần đồng thời hóa nâu trong không khí.
Câu 34:
Cho 3 lọ đựng 3 oxit riêng biệt. Lọ 1 chứa FeO, lọ 2 chứa Fe
2
O
3
, lọ 3 chứa Fe
3
O
4
. Khi cho HNO
3
đặc nóng
dư vào 3 lọ, lọ có khả năng tạo NO
2
là:
A. Lọ 1 B. Lọ 2 C. Lọ 1,3 D. Lọ 2,3
Câu 35:
Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt
clorua.Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitrat thu được 8,61 gam AgCl kết tủa.Vậy công thức
của oxit sắt ban đầu là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Fe
x
O
y
Câu 36:
Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:
A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.
B. Số electron hóa trị thường ít so với phi kim.
C. Năng lượng ion hóa của nguyên tử kim loại lớn.
D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị tương đối yếu.
Câu 37:
Trong các phản ứng hóa học, vai trò của kim loại và ion kim loại như thế nào?
A. Đều là chất khử.
B. Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.
C. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử.
4
Câu 38:
Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa?
A. Tôn (sắt tráng kẽm). B. Sắt nguyên chất.
C. Sắt tây (sắt tráng thiếc). D. Hợp kim gồm Al và Fe.
Câu 39:
Cách nào sau đây không điều chế được NaOH:
A. Cho Na tác dụng với nước.
B. Cho dung dịch Ca(OH)
2
tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
Câu 40:
Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức nào để biểu diễn clorua vôi?
A. CaCl
2
B. Ca(ClO)
2
C. CaClO
2
D. CaOCl
2
Câu 41:
Để sản xuất Mg từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl
2
nóng chảy. Trong quá trình sản xuất, người ta
đã dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Mg(OH)
2
là chất không tan.
B. Mg(OH)
2
tác dụng dễ dàng với axit HCl.
C. MgCl
2
nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 42:
Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
A. Ca(HCO
3
)
2
= CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
B. CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
= Ca(HCO
3
)
2
C. MgCO
3
+ H
2
O + CO
2
= Mg(HCO
3
)
2
D. Ba(HCO
3
)
2
= BaCO
3
+ H
2
O + CO
2
Câu 43:
Ngâm một lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng thừa mỗi dung dịch chất sau, trường hợp nào hỗn
hợp bị hòa tan hết (sau một thời gian dài):
A. HCl B. NaOH C. FeCl
2
D. FeCl
3
Câu 44:
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ:
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. Al
2
(SO
4
)
3
D. Ca(HCO
3
)
2
Câu 45:
Cặp nào gồm 2 chất mà dung dịch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh:
A. Ca(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
, NaAlO
2
C. Al
2
(SO
4
)
3
, NaAlO
2
D. AlCl
3
, Na
2
CO
3
Câu 46:
Phèn chua có công thức nào?
A. (NH
4
)
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O B. (NH
4
)
2
SO
4
.Fe
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
C. CuSO
4
.5H
2
O D. K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
Câu 47:
Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al(OH)
3
?
A. Cho bột nhôm vào nước. B. Điện phân dung dịch muối nhôm clorua.
C. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniac.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO
2
.
5
Câu 48:
Có thể dùng bình bằng nhôm để đựng:
A. Dung dịch xô đa. B. Dung dịch nước vôi.
C. Dung dịch giấm. D. Dung dịch HNO
3
đặc (đã làm lạnh).
Câu 49:
Trong điều kiện không có không khí cho Fe cháy trong khí Cl
2
được một hợp chất X và nung hỗn hợp bột (Fe
và S) sẽ được hợp chất Y. Các hợp chất X, Y lần lượt là:
A. FeCl
2
, FeS B. FeCl
3
, FeS
C. FeCl
2
, FeS
2
D. FeCl
3
, FeS
2
Câu 50:
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa sạch lớp sắt này để loại tạp chất trên bề
mặt bằng:
A. Dung dịch CuCl
2
dư. B. Dung dịch ZnCl
2
dư.
C. Dung dịch FeCl
2
dư. D. Dung dịch FeCl
3
dư.
Câu 51:
Cho Fe
x
O
y
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
(loãng, dư), được một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch
KMnO
4
, vừa hòa tan bột Cu. Hãy cho biết Fe
x
O
y
là oxit nào dưới đây:
A. Fe
2
O
3
B. FeO
C. Fe
3
O
4
D. Hỗn hợp của 3 oxit trên.
Câu 52:
Hòa tan kim loại M vào dung dịch HNO
3
loãng không thấy khí thoát ra. Hỏi kim loại M là kim loại nào trong
số các kim loại sau đây?
A. Cu B. Pb C. Mg D. Ag
Câu 53:
Câu nói nào hoàn toàn đúng:
A. Cặp oxi hóa khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hóa và một chất khử.
B. Dãy điện hóa của kim loại là một dãy những cặp oxi hóakhử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính
oxi hóa của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.
C. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.
D. Fe
2+
có thể đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử
trong phản ứng khác.
Câu 54:
M là kim loại. Phương trình sau đây : M
n+
+
ne = M biểu diễn:
A. Tính chất hóa học chung của kim loại.
B. Nguyên tắc điều chế kim loại.
C. Sự khử của kim loại.
D. Sự oxi hóa ion kim loại.
Câu 55:
Khi cho Cu phản ứng với axit H
2
SO
4
đặc nóng, sản phẩm khí sinh ra chủ yếu là:
A. H
2
S B. H
2
C. SO
2
D. SO
3
Câu 56:
Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H
2
SO
4
đặc nguội?
A. Al, Fe
B. Fe, Cu
C. Al, Cu
D. Cu, Ag
6
Câu 57:
Từ FeS
2
để điều chế sắt người ta nung FeS
2
với oxi để thu được Fe
2
O
3
sau đó có thể điều chế sắt bằng cách:
A. Cho Fe
2
O
3
tác dụng với CO ở điều kiện nhiệt độ cao.
B. Điện phân nóng chảy Fe
2
O
3
.
C. Cho Fe
2
O
3
tác dụng với dung dịch ZnCl
2
.
D. Cho Fe
2
O
3
tác dụng với FeCl
2
.
Câu 58:
Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với clo dư, lá 2 ngâm trong dung dịch HCl dư. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối clorua thu được trong 2 trường hợp trên:
A. Muối clorua từ lá 1 bằng lá 2.
B. Muối clorua từ lá 1 nhiều hơn lá 2.
C. Muối clorua từ lá 1 ít hơn lá 2.
D. Tùy điều kiện phản ứng có khi muối clorua từ lá 1 lớn hơn lá 2 hoặc ngược lại.
Câu 59:
Vỏ tàu biển bằng thép người ta thường gắn thêm các tấm kẽm nhằm mục đích:
A. Tăng bộ bền cơ học cho vỏ tàu.
B. Tăng vận tốc lướt sóng của tàu.
C. Tăng vẻ mỹ quan cho vỏ tàu.
D. Bảo vệ vỏ tàu không bị ăn mòn điện hóa.
Câu 60:
Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, cho thêm 1 lượng nhỏ CuSO
4
, ta thấy:
A. Lá sắt mòn dần có bọt khí hidrro thoát lên.
B. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn chậm sau đó tốc độ ăn mòn tăng dần.
C. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh sau đó tốc độ ăn mòn chậm dần.
D. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh nhưng sau đó không bị ăn mòn tiếp.
Câu 61:
Cho 2 chất FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
, chất nào phản ứng được với dung dịch KI, dung dịch KMnO
4
ở môi trường
axit:
A. FeSO
4
phản ứng với dung dịch KMnO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
phản ứng với dung dịch KI.
B. FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
đều phản ứng với dung dịch KMnO
4
.
C. FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
đều phản ứng với dung dịch KI.
D. Fe
2
(SO
4
)
3
phản ứng với dung dịch KMnO
4
, FeSO
4
phản ứng với dung dịch KI.
Câu 62:
Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Axit clohiđric đặc
tác dụng với kali pemanganat thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là:
A. H
2
; O
2
, Cl
2
B. H
2
, O
2
, Cl
2
O
C. H
2
, NO
2
, Cl
2
D. Cl
2
O, NO
2
, Cl
2
Câu 63:
Cho những chất sau: NaCl, Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, HCl.Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, HCl B. Ca(OH)
2
, HCl
C. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
D. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, NaCl
Câu 64:
Tìm phát biểu đúng:
A. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe(II).
B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa.
C. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe kim loại.
D. Đều kém bền và không tồn tại trong tự nhiên.
7
Câu 65:
Khí CO
2
không phản ứng với dung dịch nào:
A. NaOH B. Ca(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. NaHCO
3
Câu 66:
Đi từ chất nào sau đây, có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Na
2
O B. Na
2
CO
3
C. NaOH D. NaNO
3
Câu 67:
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
C. AgNO
3
D. Ba(NO
3
)
2
Câu 68:
Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO
3
loãng. Ta nhận thấy có hiện tượng sau:
A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí nâu đỏ.
B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ.
D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
Câu 69:
Để điều chế Fe(NO
3
)
2
ta cho:
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng.
B. Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng.
C. Fe tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư.
D. Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO
3
)
2
dư.
Câu 70:
Hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO, Fe
3
O
4
, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
được chất rắn Y. Trong Y có các chất sau:
A. Al; Mg; Fe; Cu B. Al
2
O
3
; MgO; Fe; Cu
C. Al
2
O
3
; Mg; Fe; Cu D. Al
2
O
3
; MgO; Fe
3
O
4
; Cu
Câu 71:
Cho hỗn hợp FeS
2
, FeCO
3
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp khí
Y gồm 2 khí P, Q (trong đó P có màu nâu đỏ, Q không màu). Thêm dung dịch BaCl
2
vào dung dịch X thu
được kết tủa Z. Các chất P, Q, Z lần lượt là:
A. CO
2
, NO
2
, BaSO
4
B. NO
2
, NO
2
, BaSO
4
C. CO
2
, NO, BaSO
3
D. NO
2
, CO
2
, BaSO
4
Câu 72:
Một dung dịch X không màu chứa duy nhất một hợp chất ion. Xác định tên hợp chất, biết rằng:
Cho dung dịch NaOH loãng vào X xuất hiện kết tủa, kết tủa này tan trong NaOH dư.
Thêm bạc axetat vào X tạo kết tủa trắng.
A. Chì sunfat B. Đồng sunfat
C. Bari nitrat D. Nhôm clorua
Câu 2: Có sơ đồ biến hoá sau:
X, Y, Z, T là những hợp chất khác nhau của đồng:
Dãy biến hoá nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên?
(1)
8
(2)
(3)
(4)
A. (2) và (4) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1) và (4)
Câu 5: Chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt oxi riêng biệt sau:
?
A. Dùng nước, dùng dd NaOH, dùng dd HCl, dùng dd NaoH.
B. Dùng nước, lọc, dùng dd HCl, dùng dd NaOH.
C. Dùng dd HCl, dùng dd
D. Dùng dd NaOH, dùng dd HCl, dùng dd
Câu 19: Nhận biết 4 gói bột màu đen: , ta có thể dùng cách nào trong các cách
sau:
A. Dung dịch B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch loãng D. Tất cả đều sai
Câu 21: Kim loại M tác dụng với dung dịch loãng sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim
loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây:
A. Thuỷ ngân và kẽm. B. Kẽm và đồng. C. Đồng và bạc. D. Đồng và chì.
Câu 33: X,Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo
thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực:
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp Y và Z, cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp.
Câu 34: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Trong các phân tử trên, liên kết phân tử nào mang
nhiều tính chất ion nhất?
A. CsCl B. LiCl và NaCl C. KCl D. RbCl
Câu 35: X là kim loại hoá trị II và Y là kim loại hoá trị III. Tổng số proton, nơtron và electron trong một
nguyên tử X là 36 và trong một nguyên tử Y là 40. Kim loại X, Y là kim loại nào sau đây?
A. Ca và Al B. Mg và Cr C. Mg và Al D. A đúng.
Câu 36: Trongmột chu kì của bảng tuần hoàn, khi đi từ trái sang phải thì:
A. Năng lượng ion giảm dần B. Bán kính nguyên tử giảm dần
C. Độ âm điện giảm dần D. Áp lực điện tử giảm dần.
Câu 39: Có các dung dịch Chỉ dùng thêm chất nào đó sau đây
để nhận biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch B. Cu
C. Dung dịch D. Không xác định được
Câu 41: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là lưỡng tính?
A. B.
C. D.
Câu 42: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là bazơ?
A. B.
C. D.
Câu 43: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây chỉ đóng vai trò là
axit:
A. B.
C. D.
9
Câu 44: Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây không đúng?
A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion
B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro
C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm -OH
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm -OH
Câu 45: Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng?
A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại B. Axit tác dụng được với mọi bazơ
C. Axit là chất có khả năng cho proton D. Axit là chất điện li mạnh
Câu 50: Cho các chất dưới đây: . Các chất
điện li mạnh là
A. B.
C. D.
Câu 51: Cho các chất dưới đây: . Các chất điện li yếu là
A. B.
C. D.
Câu 53: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái
nóng chảy
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử
Câu 54: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biện pháp kỹ thuật nào
dưới đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng
C. Tăng nồng độ khí cacbonic
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi
Câu 24: Trong môi trường axit dư, dung dịch chất nào dưới đây làm mât màu dung dịch ?
A. B. C. D.
Câu 27: Cho phản ứng:
Trong phản ứng này đóng vai trò là
A. chất bị oxi hoá B. chất bị khử
C. môi trường phản ứng D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
Câu 28: Trong các phản ứng hoá học, có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì
A. lưu huỳnh trong đã đạt số oxi hoá cao nhất
B. là oxit axit
C. lưu huỳnh trong SO_2 có số oxi hoá trung gian
D. tan được trong nước
Câu 30: Khi cho tác dụng với dung dịch ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng:
Trong phản ứng này đóng vai trò là
A. chất nhường proton B. chất nhận proton
C. chất nhường electron cho NaOH D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
Câu 32: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau:
(1)
(2)
(3)
10
(4)
(5)
(6)
Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Tỉ lệ số phân tử đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng:
là bao nhiêu?
A. 1 : 3 B. 1 : 10 C. 1 : 9 D. 1 : 2
Câu 34: Cho phản ứng sau:
Trong phản ứng trên, khí đóng vai trò
A. là chất oxi hoá
B. là chất khử
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. không là chất oxi hoá cùng không là chất khử
Câu 36: Cho các phản ứng hoá học sau:
a)
b)
c)
d)
e)
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hoá - khử là
A. b, c B. a, b, c C. d, e D. b, d
Câu 37: Chọn câu trả lời đúng trong các phát biểu sau: Trong phản ứng hoá học, nguyên tử nguyên tố kim loại:
A. bị khử B. bị oxi hoá
C. nhận electron D. nhận electron và bị khử
Câu 55: Cấu hình electron nguyên tử của là
A. B.
C. D.
Câu 49: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm
nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?
A. Oxi (Z=8) B. Lưu huỳnh (Z=16) C. Crom (Z=24) D. Selen (Z=34)
Câu 50: Cation có cấu hình electron là . Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc
A. chu kì 2, nhóm VIIIA B. chu kì 3, nhóm IIA
C. chu kì 2, nhóm VIA D. chu kì 2 nhóm IIA
Câu 51: Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z=26 trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm VIB B. Chu kì 4, nhóm VIIIB
C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm IIB
Câu 52: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn
là
A. Na, chu kì 3, nhóm IA B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA
C. F, chu kì 2, nhóm VIIA D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA
Câu 53: Cation có cấu hình electron là: . Trong bảng tuần hoàn M thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIA
C. chu kì 3, nhóm IA D. chu kì 4, nhóm IA
11
Câu 54: Anion có cấu hình electron: . Trong bảng tuần hoàn Y thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIA
C. chu kì 3, nhóm VIIIA D. chu kì 4, nhóm IA
Câu 59: Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của một ion là . Ion đó là
A. B. hoặc
C. hoặc D. hoặc
Câu 61: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp . X có cấu hình
electron nào dưới đây?
A.
B.
C.
D. hoặc
Câu 63: Anion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Tổng số electron ở lớp vỏ của là
bao nhiêu?
A. 18 B. 16 C. 9 D. 20
Câu 36: Cho phản ứng hoá học sau:
Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:
A. 3, 4, 6, 9, 4, 4 B. 1, 7, 2, 3, 1, 7 C. 1, 28, 4, 2, 3, 28 D. 3, 28, 4, 6, 9, 28
Câu 37: Cho phản ứng hoá học sau:
Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:
A. 3, (nx - 2y), 2x, (2nx - y), (nx - y) B. 6, (2nx - y), x, (nx - y), (3nx - y)
C. 2, (3nx - y), 2x, (2nx - 2y), (2nx – 2y) D. 3, (4nx - 2y), 3x, (nx - 2y), (2nx - y)
Câu 42: Đồng có hai đồng vị là và nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 và % các đồng vị
là:
A. 73% và 27% B. 27% và 73% C. 65% và 63% D. 63% và 65%
Câu 44: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số
hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là:
A. 27 B. 26 C. 28 D. Kết quả khác
Câu 45: Nhận biết các dung dịch muối: và ta có thể dùng hoá chất nào trong các
hoá chất sau đây?
A. Dùng dd B. Dùng dd và dd NaOH
C. Dùng dd D. Dùng dd NaOH
Câu 27: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Dung dịch B. Dung dịch
C. Dung dịch D. Dung dịch
Câu 28: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Dung dịch dư B. Dung dịch dư
C. Dung dịch dư D. Tất cả đều sai
Câu 41: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá - khử sau đây theo thứ tụ tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại:
A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4) B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)
C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7) D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)
12
Câu 16: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 3 chất rắn và
đựng trong 3 lọ riêng biệt.
A. Dùng nước, dùng dd
B. Dùng nước, dùng dd NaOH, tiếp dùng dd
C. Dùng nước, dùng dd
D. Dùng HCl, dùng dd
Câu 31: Cho dung dịch chứa các ion sau: . Muốn tách được nhiều
cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào
trong các chất sau đây:
A. Dung dịch vừa đủ B. Dung dịch vừa đủ
C. Dung dịch KOH vừa đủ D. Dung dịch vừa đủ.
Câu 34: Cho phản ứng sau:
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 C. 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 D. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4
Câu 35: Cho phản ứng sau:
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 2, 3, 2, 3, 4 B. 2, 6, 2, 2, 4 C. 2, 2, 3, 2, 4 D. 3, 2, 3, 2, 4
Câu 50: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong
dung dịch là muối nào sau đây:
A. B.
C. và D. và
Câu 13: xảy ra trong trường hợp nào dưới đây KHÔNG thuộc lọai phản ứng nhiệt nhôm ?
A. Al tác dụng với nung nóng. B. Al tác dụng với axit đặc, nóng.
C. Al tác dụng với nung nóng. D. Al tác dụng với nung nóng.
Câu 17: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Cặp chất
KHÔNG phản ứng với nhau là
A. và dung dịch . B. và dung dịch .
C. và dung dịch . D. dung dịch và dung dịch .
Câu 31: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba. B. kim loại Ag. C. kim loại Mg. D. kim loại Cu.
Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể là
A. B.
C. D.
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. B.
C. D.
Câu 36: Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, những dung dịch có
pH > 7 là
A. B.
C. D.
Câu 42: SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. dung dịch , dung dịch .
13
B. , nước .
C. , nước , dung dịch .
D. dung dịch , nước .
Câu 43: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại
A. Fe B. Na C. Ba D. K
Câu 48: Để tách được ra khỏi hỗn hợp với có thể cho hỗn hợp tác dụng là
A. Dung dịch (dư). B. Dung dịch (dư).
C. Dung dịch (dư). D. Dung dịch (dư).
Câu 49: Cho bốn dung dịch muối: . Kim loại nào dưới đây
tác dụng được với cả 4 dung dịch muối trên?
A. B. C. D.
Câu 50: Cho các kim loại: . Số kim loại tác dụng được với dung dịch loãng
là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 57: Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch
là:
A. B. C. D.
Câu 58: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên
trong sẽ xảy ra quá trình:
A. bị ăn mòn hóa học. B. bị ăn mòn điện hóa.
C. và Sn đều bị ăn mòn điện hóa. D. bị ăn mòn điện hóa.
Câu 67: Ở điều kiện thường, phản ứng được với
A. dung dịch B.
C. dung dịch D.
Câu 73: Phương pháp thích hợp để điều chế từ là
A. nhiệt phân B. điện phân dung dịch
C. dùng kali khử ion trong dung dịch. D. điện phân nóng chảy.
Câu 76: Trong quá trình điện phân dung dịch với điện cực trơ,
A. ion nhận electron ở anot. B. ion nhận electron ở catot.
C. ion nhường electron ở catot. D. ion nhường electron ở anot.
Câu 79: Kim loại không tác dụng với ở nhiệt độ thường là
A. K B. Be C. Na D. Ba
Câu 93: Chất nào sau đây tan được trong dung dịch ?
A. B. C. D.
Câu 94: Phương trình hoá học nào sau đây không đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 95: Ở nhiệt độ cao, có thể khử được
A. B. C. D.
-----------------------------------------------
14