Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GIAO AN ON THI TN TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.22 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:06 , tieát : 21,22 Ngày soạn : 09/5. CHỦ ĐỀ 3: DI TRUYEÀN HOÏC QUAÀN THEÅ Bài 16+17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 2.Kó naêng : Quan saùt ,so saùnh ,phaân tích Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm 3. Thaùi ñoâï ,haønh vi : Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV - Các sơ đồ khái quát kiến thức - Các bài tập trắc nghiệm - Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức 2. HS: Đọc SGK và ôn lại kiến thức chương III III. Phương pháp dạy học - Hỏi đáp - tái hiện lại kiến thức - Giảng giải - Gợi mở IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. ổn định tổ chức lớp:kieồm dieọn 2. KiÓm tra bµi cò: gọi hs trả bài các câu hỏi chương II 3. Bµi míi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung I.Giao phối cận huyết Thế nào là giao phối cận huyết? - Giao phối cận huyết ( giao phối gần ) là Hậu quả? giao phối giữa cá thể có quan hệ huyết thống  Có phải tất cả các trường hợp tự thụ với nhau . phấn và giao phối gần đều dẫn đến -Hậu quả : làm biến đổi cấu trúc di truyền thoái hóa không ? của quần thể theo hướng tăng dần số KG (Tuy nhiên , có trường hợp có nhiều gen đồng hợp ,giảm dần sớ kiểu gen dị hợp . Con lai cùng huyết thống thường biểu hiện đồng hợp trội hay lặn có lợi không dẫn giảm sức sống ,sinh trưởng ,phát triển kém ,dị đến thoái hóa) tật,giảm tuổi thọ . II.Quần thể giao phối (qt ngẫu phối ) là quần  Quần thể ngẫu phối là gì ? thể mà trong đó các cá thể giao phối ngẫu GV cho hs phân tích ví dụ về sự đa dạng nhiên với nhau . nhóm máu ở người → sự đa dạng di truyền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của quần thể  Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật ? *GV giải thích từng dấu hiệu để học sinh thấy rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối→ đánh dấu bước tiến hoá của loài Yêu cầu hs nhắc lại quần thể tự phối và dấu hiệu của nó. -Định luật Hacđi-vanbec:Trong 1 quần thể lớn ,ngẫu phối ,nếu không c1o các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác -Điều kiện nghiệm đúng của định luật : +Quần thể có kích thứơc lớn +Giao phối phải hoàn toàn ngẫu nhiên ,không có tác động của quá trình đột biến +Không có sự di cư và nhập cư +Các cá thể có kiểu gen khác nhau *Ý nghĩa : + Giải thích sự tồn tại lâu đài , ổn định của quần thể trong tự nhiên +khi biết tần số cá thể có kiểu hình lặn có thể tính được tần số các alen cũng như tần số cácloại kiểu gen trong quần thể  Lưu ý: 1. Công thức về cấu trúc di truyền của  Cấu trúc di truyền của quần thể giao quần thể giao phối(quần thể ngẫu phối gần thay đổi như thế nào? phối) - Cấu trúc di truyền của quần thể p2AA +2pqAa+q2aa=1 Trong đó: p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội AA 2pq là tần số kiểu gen đồng hợp trội Aa q2là tần số kiểu gen đồng  Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu hợp lặn aa phối được duy trì nhờ cơ chế nào? - Xét trạng thái cân bằng của quần thể ta ( Hs nêu được nhờ điều hoà mật độ quần thể ) áp dụng công thức: 2 pq  Mối quan hệ giữa p và q ( ) GV : Trạng thái cân bằng di truyền như trên 2 2 p2 q2= còn được gọi là trạng thái cân bằng Hacđi2 pq ( ) vanbec→ định luật 2 2 Nếu p q = 2 2 Quần thể cân bằng Bài tập áp dụng 1. Moät quaàn theå gaø coù 410 con coù KG AA , 580 con coù KG Aa ,10 con coù KG aa Haõy xaùc ñònh caáu truùc di truyeàn cuûa quần thể gà nói trên có đạt trạng tháicân baèng khoâng ? vì sao ? 2. P :0.6AA+0.2Aa+0.2 aa .Tính taàn soá alen cuûa quaàn theå treân. 3. Quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp là 0.48.Sau 5 thế hệ tự phối có KG dị hợp là. 2 pq )  ếu p2 q2# 2 2 Quần thể chưa cân bằng N (. -Nếu gọi p là tần số alen trội (A) - q là tần số alen lặn (a).  p+q=1 2. Công thức về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối(quần thể nội phối) a. Nếu quần thể khởi đầu chỉ có một kiểu gen dị hợp (p : 100% Aa) Trải qua các thế hệ tự phối, tỉ lệ của mỗi kiểu gen trong quần thể ở mỗi thế hệ tiếp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bao nhieâu ?. theo là : Tỉ lệ thể dị hợp Aa : (½)n Tỉ lệ thể đồng hợp AA =aa : [1-(½)n] : 2 b. Nếu quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền là : p : xAA: yAa : zaa, với x+y+z=1 Trải qua các thế hệ tự phối, tỉ lệ của mỗi kiểu gen trong quần thể ở mỗi thế hệ tiếp theo là : Tỉ lệ thể dị hợp Aa : (½)n y y  (1/ 2) n y 2  ỉ lệ thể đồng hợp AA : x+ T y  (1/ 2) n y 2 Tỉ lệ thể đồng hợp aa : z+. 4. Củng cố: Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau 1.Vốn gen của quần thể là A. tổng số các kiểu gen của quần thể. B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. C. tần số kiểu gen của quần thể. D. tần số các alen của quần thể. 2.Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm A. số giao tử mang alen đó trong quần thể. B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể. C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. 3.Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể. B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể. C. cá thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể. 4.Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp. C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm. D. trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc không mang lại hiệu quả. 5.Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. D. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội. 6.Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. có nhiều kiểu gen khác nhau. B. có nhiều kiểu hình khác nhau. C. quá trình giao phối. D. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản. 7.Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi. B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn. D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc. 8.Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. 9.Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có A. toàn cây cao. B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. D. toàn cây thấp. A 0,8 10.Một quần thể có tần số tương đối a = 0,2 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là. A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa. C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa. 5. Dặn dò: Học bài và xem lại kiến thức chương IV Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a; cấu trúc di truyền của quần thể giao phối đạt cân bằng khi A. p2AA : 2pqaa : q2aa B. q2AA : 2pqAa : p2aa C. p2AA : 2pqAa : q2aa D. p2AA : 2pqAA : q2aa 2. Một quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa. Tần số của các alen p(A) và q(a) A. p(A) = 0,5 và q(a) = 0,5 B. p(A) = 0,6 và q(a) = 0,4 C. p(A) = 0,8 và q(a) = 0,2 D. p(A) = 0,2 và q(a) = 0,8 3. Quần thể có 100% Aa, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sau 5 thế hệ tự phối là A. 86,75% B. 96,65% C. 96,75% D. 96,875% 4. Quần thể gà có 1000 con, trong đó có 400 gà lông đen (AA), 500 gà lông xám (Aa), 100 gà lông trắng (aa). Tần số alen p(A) và q(a) là: A. p(A) = 0,65 và q(a) = 0,35 B. p(A) = 0,35 và q(a) = 0,65 C. p(A) = 0,55 và q(a) = 0,45 D. p(A) = 0,45 và q(a) = 0,55.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Một quần thể thỏ gồm 500 con có kiểu gen AA, 350 con có kiểu gen Aa, 150 con có kiểu gen aa thì cấu trúc di truyền của quần thể là: A. 0,35AA; 0,50Aa; 0,15aa B. 0,50AA; 0,35Aa; 0,15aa C. 0,15AA; 0,35Aa; 0,50aa D. 0,35AA; 0,15Aa; 0,50aa 6. Vốn gen của quần thể là gì? A. Là tập của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. B. Là tập của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. C. Là tập của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. D. Là tập của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định. 7. Xét một gen gồm 2 alen (A, a). Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa Tính tần số của các alen A và a? A. A = 0,7 ; a = 0,3 B. A = 0,8 ; a = 0,2 C. A = 0,6 ; a = 0,4 D. A = 0,2 ; a = 0,8 8. Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh A. sự biến động của tần số các KG trong quần thể. B. sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối. C. sự biến động của các KG trong quần thể. D. sự biến động của các kiểu hình trong quần thể. 9. Ứng dụng quan trọng của định luật Hacđi-Vanbec là gì? A. Biết tỉ lệ số cá thể mang kiểu hình lặn trong một quần thể cân bằng di truyền có thể suy ra được tần số các alen và tần số các kiểu gen. B. Giúp phát hiện trong quần thể có xảy ra quá trình đột biến. C. Biết được tần số các kiểu gen trong quần thể có xu hướng duy trì ổn định qua các thế hệ. D. Biết được mặt ổn định của quần thể cũng có ý nghĩa quan trọng như mặt biến đổi trong sự tiến hoá. 6 A 11.Một quần thể có tần số tương đối a = 4 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa. B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa. C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. 12.Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a. 13.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là A. 0,65A; ,035a. B. 0,75A; ,025a. C. 0,25A; ,075a. D. 0,55A; ,045a..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 14.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa. B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa. C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa. 15.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đó là A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa. B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa. C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa. 16.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương đối của các alen quần thể khi đó là A. 0,7 A : 0,3a. B, 0,55 A: 0,45 a. C. 0,65 A: 0,35 a. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa. 17.Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quàn thể đó là A. 0,6A : 0,4 a. B. 0,8A : 0,2 a. C. 0,84A : 0,16 a. D.0,64A : 0,36 a.. Tuaàn: 06 , tieát : 23 Ngày soạn : 09 / 05. CHỦ ĐỀ 4 : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Bài 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GÂY ĐỘT BIẾN 1.Kiến thức - Giải thích được cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp - Giải thích được thế nào là ưu thế lai và cơ sở khoa học của ưu thế lai cũng như phöông phaùp taïo öu theá lai . - Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm - Kỹ năng làm việc độc lập với sgk - Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng đẻ tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp 3. Thái dộ - Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp lai II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV - Các sơ đồ khái quát kiến thức - Các bài tập tự luận - Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức 2. HS: Học sinh đọc SGK và ôn lại kiến thức chương IV III. Phương pháp dạy học - Hỏi đáp - tái hiện lại kiến thức - Giảng giải - Gợi mở IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp : kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:Học sinh trả bài các câu hỏi chương III 3. Bài mới: Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung A- Mức độ nhận biết và thông hiểu: I. Tạo giống lai có ưu thế cao -Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng  Ưu thế lai là gì? suất,sức chống chịu,khả năng sinh trưởng và * Gv bổ sung :ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở lai khác thứ ,khác loài ,rõ nhất là lai khác phát triển cao vượt trội so với các dạng bố,mẹ . dòng . -Cơ sở di truyền của ưu thế lai : Giải thích cơ sở của ưu thế lai ? +Gỉa thiết siêu trội :trạng thái dị hợp  Trong các giả thuyết trên thì giả thuyể phát triển mạnh hơn trạng thái đồng hợp tử ,kể siêu trội được nhiều người nhắc đến  Vì sao ở trạng thái dị hợp con lai biểu cả đồng hợp tử trội . AA<Aa >aa hiện ưu thế lai ? - Phương pháp tạo ưu thế lai : (HS nêu được do sự tương tác giữa hai gen +Tạo dòng thuần chủng : bằng phương khác nhau trên cùng lôcut.) pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần +Lai các dòng thuần chủng khác nhau để tìm ra tổ hợp có ưu thế lai cao nhất ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Lai thuận nghịch khác dòng ,khác thứ ,khác loài : *Nhược diểm ưu thế lai: -Tốn thời gian và công sức -ưu thế lai biểu hịên cao nhất ở F1.Sau đó giảm dần qua các thế hệ ,không F1 làm giống ,chỉ sử dụng vào mục đích kinh tế. Bài 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung A- Mức độ nhận biết và thông hiểu I. Quy trình tạo giống bằng phương pháp  Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa gây đột biến -Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến trên cơ sở nào ? -Chọn lọc cá thề đột biến có kiểu hình ( 1 KG muốn nâng cao năng suất cần biến đổi mong muốn vật chất di truyền cũ tạo ĐBG ) -Tạo dòng thuần chủng  Các tác nhân gây đột biến ở sv là gì? II. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột  Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa biến ở Việt Nam chọn tác nhân ,liều lượng , thời gian - Xử lí giống lúa Mộc tuyền bằng tia phù hợp? gamma → giống lúa MT1: Chín  Quy trình tạo giống mới bằng pp gây sớm, thấp cây và cứng cây, chịu đột biến gồm mấy bước? phèn, chua, năng suất tăng 15 –  Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo 25%. cần phải chọn lọc ( có phải cứ gây ĐB Chọn lọc từ 12 dòng ĐB từ giống ta sẽ thu dc kết quả mong muốn ?) Ngô M1 → giống ngô DT6 : ngắn Hs : Dựa vào tính vô hướng của đb để trả lời ngày, năng suất cao, hàm lượng  PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với prôtêin tăng 1,5%. đối tượng nào ? tại sao? - Xử lí giống táo Gia Lộc bằng  Tại sao pp ở đv bậc cao người ta ko NMU(Nitrôzô mêtyl urê) → Tạo hoặc rất ít gây đột biến? giống “táo má hồng’’: cho hai vụ ( cơ quan ss nằm sâu trong cơ thể,rất nhạy quả/năm, khối lượng quả tăng cao cảm,cơ chế tác động phức tạp và đễ chết ) và thơm hơn,... - Xử lí đột biến bằng cônsixin đã tạo ra các giống cây trồng đa bội có năng suất cao phẩm chất tốt như: dâu tằm, dương liễu, dưa hấu, nho,.. 4. Củng cố: Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau 1. Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương pháp A. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết. B. lai khác dòng. C. lai xa D. lai khác thứ. 2. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ sau vì trong quần thể tỉ lệ A. kiểu gen đồng hợp trội giảm. B. kiểu gen đồng hợp lặn tăng. C. kiểu gen dị hợp tử giảm. D. kiểu gen dị hợp tử tăng. Câu 30: trình bày quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Phương pháp tạo ưu thế lai bằng cách cho dòng thuần A x dòng thuần B → con lai C dùng trong sản xuất là A. lai kinh tế. B. lai khác dòng đơn. C. lai khác dòng kép D. lai khác thứ. 4. Hóa chất có thể gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X là A. 5 BU. B. NMU. C. EMS. D. cônsixin. 5. Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước: 1. Tạo dòng thuần chủng. 2. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. 3. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. Trình tự đúng của các bước là: A. 2, 3, 1. B. 1, 2, 3. C. 3, 2, 1. D. 2, 1, 3. Câu 6: Phép lai giữa hai cá thể A và B, trong đó A làm bố thì B làm mẹ và ngược lại được gọi là A. lai luân phiên. B. lai thuận nghịch. C. lai khác dòng kép. D. lai phân tích. Câu 7: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội. Câu 8: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta có thể sử dụng kiểu lai nào sau đây? A. Lai khác giống. B. Lai thuận nghịch. C. Lai trở lại. D. Lai khác dòng. Câu 9: Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương pháp A. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết. B. lai khác dòng. C. lai xa. D. lai khác thứ. Câu 10: Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết? A. Hiện tượng thoái hóa giống. B. Tạo ra dòng thuần. C. Tạo ra ưu thế lai. D. tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm. 5. Dặn dò: Học bài và Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1. Để giải thích hiện tượng ưu thế lai, người ta cho rằng: AA < Aa > aa. Đó là giả thuyết A. dị hợp, gen trội lấn át gen lặn. B. tác động cộng gộp của các gen trội có lợi. C. siêu trội. D. đồng trội. Câu 2. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì ở các thế hệ sau tỉ lệ thể đồng hợp A. và thể dị hợp đều tăng dần. B.giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp tăng dần. C. tăng dần, tỉ lệ thể di hợp giảm dần. D. và thể dị hợp đều giảm dần. Câu 3. Để tạo ưu thế lai, người ta thường dùng phương pháp lai A. khác dòng. B. khác thứ. C. khác loài. D. gần. Câu 4. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích A. nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. B. tạo ưu thế lai. C. tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp về đặc tính mong muốn. D. tạo giống mới. Câu 5. Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật, người ta áp dụng phương pháp A. lai trở lại các cá thể thế hệ F1 với các cá thể thế hệ P. B. cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F1 C. cho các cá thể thế hệ F1 tự thụ phấn. D. sinh sản dinh dưỡng. Câu 6. Khi giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai, người ta đó đưa ra sơ đồ lai sau aaBBdd x AabbDD  AaBbDd. Giải thích nào sau đây là đúng với sơ đồ lai trên? A. F1 có ưu thế lai là do sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi. B. F1 có ưu thế lai là do các gen ở trạng thái dị hợp nên gen lặn có hại không được biểu hiện thành kiểu hình. C. F1 có ưu thế lai là do sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> D. Cả 3 cách giải thích trên đều đúng. Câu 7. Trong lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1, sau đó giảm dần qua các thế hệ là do A. F1 có tỉ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ. B. F1 có tỉ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ. C. số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể. D. ngày càng xuất hiện nhiều các đột biến có hại. Câu 8. Đem lai lừa cái với ngựa đực thu được con la, đây là phương pháp A. lai cải tiến giống. B. lai tạo giống mới. C. lai gần. D. lai xa. Câu 9. Phép lai nào sau đây là lai xa? A. Lai khác loài, khác chi, khác họ. B. Lai khác thứ, khác nòi. C. Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép. D. Lai kinh tế, lai khác thứ tạo giống mới. Câu 10. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do A. bộ NST của 2 loài khác nhau gây trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử. B. sự khác biệt về chu kỳ sinh sản và cơ quan sinh sản của hai loài khác nhau. C. chiều dài ống phấn loài này không phù hợp với chiều dài vòi nhụy của loài kia. D. hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ loài khác hoặc hợp tử tạo thành nhưng bị chết. Câu 11. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống vì A. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế. B. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần. C. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều. D. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có hại được biểu hiện. Câu 12. Thoái hoá giống là hiện tượng A. con cháu có sức sống kém dần, sinh trưởng và phát triển chậm. B. thế hệ sau khả năng chống chịu kém, bộc lộ các tính trạng xấu, năng suất giảm. C. con cháu xuất hiện những quái thai dị hình, nhiều cá thể bị chết. D. tất cả các hiện tượng trên. Câu 13. Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần đem lại? A. Hiện tượng thoái hoá giống. B. Tạo ra dòng thuần chủng. C. Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. D. Tạo ưu thế lai. Câu 14. Hiện tượng ưu thế lai là A. con lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ, khả năng chống chịu tốt, năng suất cao. B. con lai F1 dùng làm giống tiếp tục tạo ra thế hệ sau có các đặc điểm tốt hơn. C. con lai F1 mang các gen đồng hợp tử trội nên có đặc điểm vượt trội bố mẹ. D. Tất cả các hiện tượng trên. Câu 15. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thường dẫn đến thoái hoá giống là do A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp. B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp. C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại. D. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau. Câu 16. Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng phương pháp A. thực hiện phương pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài. B. nuôi cấy mô. C. gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội.D. nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 17. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ dẫn đến tỷ lệ dị hợp trong quần thể A. giảm, còn đồng hợp tăng. B. tăng, còn đồng hợp giảm. C. tăng và tỷ lệ đồng hợp tăng. D. giảm và tỷ lệ đồng hợp giảm. Câu 18. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết nhằm mục đích A. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen cần quan tâm. B. tạo ưu thế lai. C. kiểm tra độ thuần chủng của giống. D. tạo giống mới. Câu 19. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với đa bội thể có thể tạo ra những dạng đa bội thể nào ? A.Thể tam nhiễm. B. thể đơn bội. C.Thể không nhiễm. D.Thể song nhị bội. Câu 20. Phép lai nào sau đây biểu hiện ưu thế lai cao nhất? A. AADD X AADD. B. AAdd X aaDD. C. AADd X aaDd. D. AaDd X AaDd. Câu 21. Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng ? A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao. B. Lai hai dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao. C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao. D. Người ta không sử dụng con lao có ưu thế lai cao làm giống vì ở thế hệ sau con lai thường không đồng nhất về kiểu hình. Câu 22. Hiện tượng thoái hóa giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do A. lai khác thứ, lai khác giống. B. tự thụ phấn, giao phối cận huyết. C. lai khác loài, lai khác chi. D. lai khác dòng.. Tuaàn: 06 , tieát : 24 Ngày soạn : 09 / 05. Bài 19: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Bài 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN. 1.Kiến thức - Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào - Giải thích được các khái niệm cơ bản như : công nghệ gen , ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit - Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm - Kỹ năng làm việc độc lập với sgk - Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng đẻ tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp 3. Thái dộ - Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp lai II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. GV - Các sơ đồ khái quát kiến thức - Các bài tập tự luận - Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức 2. HS: Học sinh đọc SGK và ôn lại kiến thức chương IV III. Phương pháp dạy học - Hỏi đáp - tái hiện lại kiến thức - Giảng giải - Gợi mở IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp : kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:Học sinh trả bài các câu hỏi chương III 3. Bài mới: Bài 19: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung A- Mức độ nhận biết và thông hiểu 1. Công nghệ tế bào thực vật a.Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế Công nghệ tế bào tv gồm có mấy hình thức? bào trần : Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp -Tạo ra tế bào trần tế bào trần -Sau đó cho các loại tế bào trần cần lai dung hợp lại với nhau trong ống nghiệm Nuôi hạt phấn hoặc noãn tế bào lai . -Nuôi tế bào lai trong môi trường dinh Nêu quy trình tao giống bằng công dưỡng đặc biệt ,chúng phân chia và phát tirển nghệ tế bào tv? thành cây lai . b.Nuôi hạt phấn hoặc noãn Ý nghĩa? : trên môi trường nhân tạo tạo ra các dòng đơn bội . -Chọn lọc các dòng đơn bội -chọn lọc các dòng đơn bội mong muốn -Gây lưỡng bội dòng tế bào 1 n  2n =>Ý nghĩa : nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm 2. Công nghệ tế bào động vật *Nhân bản vô tính : Nhân bản vô tính là gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân nuôi trong phòng thí nghiệm -Tách tế bào trứng của cừu mặt đen loại bỏ nhân của tế bào này -Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã lấy mất nhân -Nuôi cấy phôi trong môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi -Cấy phôi đã thụ tinh vào con cừu khác sau thời gian mang thai , đẻ ra cừu Đôli Thành tựu công nghệ TBĐV? => ý nghĩa : -Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm -Tạo ra các giống động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh . Cấy truyền phôi là gì? *Cấy truyền phôi : Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt =>mỗi nhân sau đó phát triển thành 1 hợp tử riêng biệt Ý nghĩa? =>Tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen B- Mức độ vận dụng và vận dụng cao giống nhau cùng cho năng suất và phẩm chất - Giải thích được tại sao cây được tạo ra từ tốt phương pháp lai tế bào sinh dưỡng lại có khả năng sinh sản hữu tính và mang đặc diểm di truyền cả 2 loài? - Cây được tạo ra từ phương pháp nuôi cấy hạt phấn sau đó gây lưỡng bội hóa lại có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen? - Vận dụng kiến thức về nhân bản vô tính và cấy truyền phôi để đưa ra lời khuyên thực tế khi muốn nhân nhanh một giống động vật quý hiếm nào đó thì sử dụng phương pháp nào? Vì sao? Bài 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN Mô tả các bước trong nhân bản vô tính cừu đôli?. Hoạt động của giáo viên và học sinh A- Mức độ nhận biết và thông hiểu → khái niệm công nghệ gen ? Gv : Ngoài ADN nhiểm sắc thể còn tồn tại ADN lasmit vậy vai trò của nó trong công nghệ gen là gì?→ các bước tiến hành  Hãy cho biết kỹ thuật chuyển gen có mấy khâu chính ?  Thể truyền là gì ?. Nội dung Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen. 1.Tạo AND tái tổ hợp : Enzim cắt ( giới hạn ) restrictaza Enzim nối Ligaza Thể truyền :plasmis ,phagơ  (thể thực khuẩn).

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Người ta hay sử dụng vật liệu gì làm thể truyền?  So sánh ADN nhiểm sắc thể và ADN plasmit?  Tại sao muốn chuyển gen từ loài này sang loài khác lại cần có thể truyền ?  Làm cách nào để có đúng đoạn mang gen cần thiết của tế bào cho để thực hiện chuyển gen ?  ADN tái tổ hợp là gì ? được tạo ra bằng cách nào?  khi đã có ADN tái tổ hợp chúng ta làm cách nào để đưa pt’ ADN vào tế bào nhận?  Làm thế nào để gen mới chuyển vào phát huy được tác dụng ** Khi thực hiện bước 2 của kỹ thuật cấy gen , trong ống nghiệm có vô số vi khuẩn, 1số có ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, số khác lại không có→ làm cách nào để tách được các tế bào có ADN tái tổ hợp với các rế bào không có ADN tái tổ hợp ? B- Mức độ vận dụng và vận dụng cao - Vận dụng được 3 bước trong kĩ thuật chuyển gen vào 1 ví dụ minh họa cụ thể trong ứng dụng tạo ra một sản phẩm sinh học như hoocmon insulin hay thuốc kháng sinh… - Vận dụng được các bước của công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen vào một ví dụ tạo động vật chuyển gen, giống cây trồng biến đổi gen hay tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen.. Cách tiến hành: - Dùng enzim cắt cắt 1 đoạn AND của tế bào cho và mở vòng plasmit - Dùng enzim nối nối đoạn AND của tế bào cho vào thể truyền  AND tái tổ hợp 2. Đưa AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận : Vùng muối Cacl2 hoặc xung điện . 3.Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp . - Chọn thể truyền có gen đánh dấu là gen kháng kháng sinh. - Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu. 4. Củng cố: Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau 1.Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh..., người ta sử dụng A. kĩ thuật di truyền. B. đột biến nhân tạo. C. chọn lọc cá thể. D. các phương pháp lai. 2.Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là A. thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. plasmits và nấm men. C. thực khuẩn thể và nấm men. D. plasmits và thực khuẩn thể..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được bằng A. lai khác chi. B. lai khác giống. C. kĩ thuật di truyền. D. lai khác dòng. 4.Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu A. nối ADN của tế bào cho với plasmit. B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit. C. tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn. D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 5.Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng A. có tốc độ sinh sản nhanh. B. thích nghi cao với môi trường. C. dễ phát sinh biến dị. D. có cấu tạo cơ thể đơn giản. 6.Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restictaza. D. amilaza. 7.Khi xử lý plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restictaza. D. amilaza. 8.Trong kĩ thuật di truyền, điều không đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là: A. Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện. B. Dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen. C. Dùng hoóc môn thích hợp kích thích tế bào nhận thực bào. D. Gói ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipít, chúng liên kết với màng sinh chất và giải phóng AND tái tổ hợp vào tế bào nhận. 9.Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền A. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao. B. các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo. C. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp. D. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh. 10.Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là A. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn. B. tạo thể song nhị bội. C. tạo các giống cây ăn quả không hạt. D. tạo ưu thế lai. 5. Dặn dò: Học bài và Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1. Việc phân lập tế bào có ADN tái tổ hợp để nhân thành dòng là do A. khó nhận biết được tế bào nào có chứa ADN tái tổ hợp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. để tách được gen cần chuyển ra khái tế bào. C. không thể đưa trực tiếp một gen từ tế bào này sang tế bào khác. D. để đưa ADN vào tế bào nhận. Câu 3. Enzim cắt restrictaza dùng trong kĩ thuật cấy gen có tác dụng A. mở vòng plasmit tại những điểm xác định. B. cắt và nối ADN ở những điểm xác định. C. nối đoạn gen cho vào plasmit. D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Câu 4. Enzim nối ligaza dùng trong kĩ thuật cấy gen có tác dụng A. mở vòng plasmit tại những điểm xác định. B. cắt và nối ADN ở những điểm xác định. C. nối đoạn gen cho vào plasmit. D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Câu 5. Vai trò của plasmit trong kỹ thuật cấy gen là A. tế bào cho. B. tế bào nhận. C. thể truyền. D. enzim cắt nối. Câu 6. Trong kỹ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng loại vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận. Lý do chính là A. E.coli sinh sản nhanh, dễ nuôi. B. E.coli có nhiều trong tự nhiên. C. E.coli có cấu trúc đơn giản. D. trong tế bào E.coli có nhiều plasmit. Câu 7. Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của A. tế bào cho vào ADN plasmit. B. tế bào cho vào ADN của tế bào nhận. C. plasmit vào ADN của tế bào nhận. D. plasmit vào ADN của vi khuẩn E. coli. Câu 8. Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen? A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khái tế bào. B. Cắt, nốiADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. Tạo điều kiện cho gen đó ghép được biểu hiện. Câu 9. Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kỹ thuật di truyền? A. Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân huỷ dầu mỏ để phân huỷ các vết dầu loang trên biển. B. Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản suất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người. C. Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu. D. Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu. Câu 10. Cơ thể nào được đề cập dưới đây là chắc chắn đã được chuyển gen? A. Cây dương xỉ phát triển từ môi trường nuôi cấy gen. B. Cây hướng dương chứa gen cố định đạm. C. Một người được điều trị bằng insulin sản xuất bởi vi khuẩn E.coli. D. Trong điều trị bệnh, một người truyền đúng nhóm máu. Câu 11. Kỹ thuật cấy gen là kỹ thuật chuyển một A. gen từ tế bào cho sang tế bào nhận. B. gen từ tế bào cho sang vi khuẩn E.coli. C. đoạn ADN từ tế bào cho sang plasmit. D. đoạn AND từ tế bào cho sang tế bào nhận. Câu 12. Những hiểm họa tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen là gì? A. Sinh vật biến đổi gen dùng làm thực phẩm có thể không an toàn cho người. B. Gen kháng thuốc diệt có làm biến đổi tương quan trong hệ sinh thái nông nghiệp. C. Gen kháng thuốc kháng sinh làm giảm hiệu lực các loại thuốc kháng sinh. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 13. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khái tế bào. B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. D. Dung hợp 2 tế bào trần xôma khác loài. Câu 14. Enzim được sử dụng để nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền, để tạo ADN tái tổ hợp là A. lipaza. B. pôlimeraza. C. ligaza. D. helicaza. Câu 15. Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn có đặc điểm A. có khả năng sinh sản nhanh. B. có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể. C. mang rất nhiều gen. D. dễ nuôi trong môi trường nhân tạo. Câu 16. ADN tái tổ hợp là A. 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ thể truyền và gen cần chuyển. B. plasmit và thể thực khuẩn. C. plasmit và gen cần chuyển. D. thể thực khuẩn và gen cần chuyển. Câu 17. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là A. sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn. B. tạo ưu thế lai. C. tạo các giống cây ăn quả không hạt D. tạo thể song nhị bội. Câu 18. Cho các enzim sau: ARN pôlimeraza, restrictaza, ligaza, ADN pôlimeraza và amilaza. Các enzim được dùng để cắt, nối ADN của tế bào cho với ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp là A. ARN pôlimeraza, restrictaza. B. ligaza, ADN pôlimeraza. C. ADN pôlimeraza và amilaza. D. Restrictaza và ligaza..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×