Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.05 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH OAI TRUỜNG MN PHƯƠNG TRUNG I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁC QUY ĐỊNH GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 29/02/2016 đến 25/03/2016) Tuần 1: Phương tiện giao thông đường bộ( Từ 29/02 đến 04/03/2016) Tuần 2 : Phương tiện giao thông đường thủy(Từ 07/03 đến 11/3/2016) Tuần 3: Phương tiện giao thông đường sắt và đường không (Từ 14/03 đến 18/03/2016) Tuần 4: Các quy định về giao thông(Từ 21/03 đến 25/03/2016) Lớp mẫu giáo lớn : A3 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Phạm Thị Thanh Thủy Lưu Thị Hiền Năm học: 2015 – 2016.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH THỰC TUẦN II: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Người thực hiện : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Thời gian thực hiện: (Từ ngày 07/3đến 11/3/2016) Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6. Nội dung Thứ 2 thực hiện Đón trẻ 1. Đón trẻ : Trò chuyện Cô đón trẻ với thái độ niền nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. sáng Nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cô giới thiệu chủ đề nhánh mới: “ptgt đường thủy”. Thể dục Tập trên nền nhạc: “những lá thuyền ước mơ” erobic“Em yêu biển lắm” sáng * Khởi động: Đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi thường, đi khom lưng, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, về hàng. 1. Hô hấp: Thổi nơ (2 lần x 4 nhịp) 2. Tay: Đưa hai tay sang ngang, đưa hai tay lên cao (2 lần x 8 nhịp). 3. Bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người xuống (2 lần x 8 nhịp). 4. Chân: Đưa 2 tay sang ngang, ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra phía trước ( 2 lần x 8 nhịp). 5. Bật: Bật chụm và tách chân kết hợp 2 tay đưa ra trước lên cao ( 2 lần x 8 nhịp). * Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân tại chỗ. (Dụng cụ: Thứ 2, 4, 6 sử dụng vòng thể dục, thứ 3, 5 sử dụng gậy thể dục). * Điểm danh số trẻ. ¢m nh¹c KPXH V¨n häc Hoạt động LQCC Thể dục Toán Tạo hình Dạy hát: Em đi - Trò chơi Tìm hiểu về Dạy đọc thơ: Thêm bớt tạo chung VĐCB: - Gấp dán chơi thuyền. mối quan hệ Thuyền Giấy chữ cái p,q. Chuyền và thuyền trên một số Nghe hát: phương tiện hơn kém biển. bắt bóng Xe đạp ơi. trong phạm vi (ĐGCS 103). giao thông qua chân. TC: Ai nhanh đường thủy 10. NDKH: (Thuyền, nhất. buồm, tàu Bé trổ tài thủy) Hoạt động * Dùng hột hạt * Quan sát trò chuyện về * Trò chuyện * Vẽ các ptgt trên sân trường * Trò chuyện.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngoài trời. Hoạt động góc. xếp phương tiện giao thông. TCVĐ : Ô tô vể bến. * Chơi tự do : Chơi theo ý thích.. tàu thủy * TCVĐ : Đi cầu khỉ * Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. về các loại xe * TCVĐ: Kéo co. về các loại mà trẻ biết. * Chơi tự do : Chơi với đồ thuyền mà trẻ * TCVĐ: chơi trên sân trường biết. Rồng rắn lên * TCV: “ Mèo mây. đuổi chuột”. * Chơi tự do : * Chơi tự do: Chơi với đồ Chơi với đồ chơi trên sân chơi ngoài trời. trường 1. Góc xây dựng: (Góc trọng tâm) Xây ngã tư đường phố ” - Chuẩn bị : Các khối xốp, đồ chơi lắp ghép - Néi dung: + Xây dựng“ Xây ngã tư đường phố”, ghép hình theo ý thích. - Kỹ năng: + Trẻ biết sử dụng các các loại vật liệu khác nhau để xây ngó tư đường phố không phá đồ chơi của bạn. 2. Gãc ph©n vai: NÊu ¨n, b¸n hµng, b¸c sü. - Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc phù hợp, dễ lấy và cất. Bổ xung đồ chơi nấu ăn; các món ăn tự tạo; Bỏn các phương tiện giao thông , đồ dùng nấu ăn. - Néi dung : + Nấu các món ăn Theo thực đơn Bán các mặt hàng phương tiện giao thông. Cho búp bê đi khám bệnh và tiêm phòng định kì, kiểm tra sức khỏe. - Trẻ biết cách dùng dĩa. - Kỹ năng : + Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi cùng với nhau, không tranh giành quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Thỏa thuận vai chơi sôi nổi và biết phối hợp khi chơi. 3. Góc chữ cái: Chuẩn bị: Bảng luồn chữ cái l,m,n,h,k. Các nét chữ rỗng để trẻ đồ chữ, bộ học cụ sâu vòng và luồn chữ. 4. Góc toán: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. (ĐGCS 14). *Chuẩn bị: Bảng chun, Bộ học cụ sâu vòng và luồn số. Kỹ năng: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc, bé biết tách gộp..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động chiều. 5. Góc Nghệ thuật: - ChuÈn bÞ : Bót s¸p, giÊy A4, giÊy mµu, hå, kÐo, kim tuyÕn. - Néi dung: + Sưu tầm và các ptgt và dán vào sách. + Trang trÝ líp b»ng c¸c s¶n phÈm do trÎ lµm. - Kỹ năng: + Trẻ hiểu nội quy khi chơi trong góc tạo hình, biết sử dụng bút sáp vẽ những nét đơn giản. Thích sử dụng các vật liệu khỏc nhau để trang trí cho cỏc phương tiện giao thụng mà trẻ thớch. - Trò chuyện với trẻ về ý - Cho trẻ làm - Cho trẻ xem các hình ảnhvề - Biểu diễn văn - Cho trẻ vẽ nghĩa ngày 8/3. nghệ cuối tuần. quen với bài biển báo giao thông. theo ý thích Tổ chức liên hoan văn Biết ý nghĩa một số ký hiệu, - Nêu gương, (bài 12/tr12). thơ “thuyền nghệ chào mừng ngày 8/3. biểu tượng trong cuộc sống. bình bầu bé giấy”. - Chấp nhận sự (ĐGCS 82) ngoan. phân công của - Cho trẻ làm * Trẻ cùng cô chuẩn bị đồ nhóm bạn và bài trong vở dùng LQVT người lớn. trò chơi học (ĐGCS 51). tập (bài 19/tr 19). Phương Trung, ngày tháng năm. Người thực hiện. Người duyệt kế hoạch. Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Nguyễn Thị Lựu. Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung ¢m nh¹c Dạy hát: Em đi chơi thuyền. Nghe hát: Xe đạp ơi. TC: Ai nhanh nhất.. Mục Đích Kiến thức: TrÎ biết tªn bµi h¸t « Em đi chơi thuyền» của t¸c gi¶ Trần Kiết Tường . - Bài hát «Lý chiều chiều» Dân ca Nam Bộ. - Trẻ hiÓu néi dung bµi h¸t « Em đi chơi thuyền» và bài hát « Lý chiều chiều». - Trẻ biết chơi trò chơi :Ai nhanh nhất. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu bài h¸t « Em đi chơi thuyền». - Trẻ nhón nh¶y theo nhÞp ®iÖu bµi nghe h¸t. - Trẻ chăm chú nghe cô hát, nghe trọn vẹn bài hát, hưởng ứng, thể hiện cảm xúc khi nghe hát. Nhận ra giai điệu, nói đúng tên bài « Lý chiều chiều». - Trẻ ch¬i thành thạo trß ch¬i «Ai nhanh nhất». Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc.. Chuẩn Bị - Đồ dùng của cô : Băng đài, máy tính. Nhạc bài hát: « em đi chơi thuyền, xe đạp ơi, anh phi công ơi, đèn xanh đèn đỏ. - Đồ dùng của trẻ : 6-7 chiếc ghế. Cách Tién Hành 1. Ổn định tổ chức và gây hứng thú. Cô đọc câu đố về chiếc thuyền: Làm bằng gỗ Nổi trên sông Có buồm rong Nhanh tới bến. Đó là gì? Cho cháu xem hình ảnh vô tuyến về thuyền. Đàm thoại với trẻ về đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động của thuyền. Cô một bài hát cũng nói về thuyền và trong tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu với cả lớp đó là bài hát “Em đi chơi thuyền” của tác giả Trần Kiết Tường. 2. Nội Dung. * NDTT: - Dạy trẻ h¸t: « Em đi chơi thuyền» của t¸c gi¶ Trần Kiết Tường Cô cho trẻ về đội hình ngồi hình chữ U. - Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc đệm, thể hiện điệu bộ diễn cảm, âu yếm. - Cô hát lần 2: Có nhạc đệm. Cô hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? Cô giới thiệu nội dung bài hát - Cô hát lần 3: Cô vừa hát vừa đánh nhịp tay. - Cô giảng nội dung bài hát: bài hát nói về các bạn nhỏ được bố mẹ cho đi chơi thuyền trong thảo cầm viên, có nhiều các loại thuyền khác nhau rất là đẹp và các bạn nhỏ cũng rất nghe lời mẹ dặn khi ngồi thuyền thì phải ngồi ngoan không nghịch. Đó là nội dung bài hát “Em đi chơi thuyền’. Cô cho cả lớp hát 2-3 lần. Cô cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm nam, nhón nữ, hát cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cô chú ý sửa sai cho trẻ theo nhóm, theo cá nhân. * Nghe hát: “xe đạp ơi”. - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. Cô hát lần 1: cùng nhạc, diễn cảm điệu bộ. Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? Cô hát lần 2: Cô hát và múa minh họa bài hát Cô đàm thoại về nội dung bài hát: - Cảm nhận của trẻ về giai điệu bài hát. * Trò chơi: Ai nhanh nhất. + Cách chơi: cô đã chuẩn bị 6-7 chiếc ghế ,cô sẽ mời số bạn lên chơi nhiều hơn số ghế mà cô đã chuẩn bị. Nhiệm vụ của các con là vừa đi vòng tròn vừa nghe nhạc .Khi nghe thấy tiếng xắc xô thì phải chạy thật nhanh về chiếc ghế để ngồi. + Luật chơi: Mỗi một chiếc ghế chỉ tương ứng với một bạn ngồi, bạn nào không có ghế sẽ thua. Cô bao quát và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét kết quả chơi. 3. Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ. Lưu ý cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………............................................... ……………………………………………………………………………………………………................................................ ……………………………………………………………………………………………………................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2016 Nội dung. Mục Đích. Chuẩn Bị. Cách Tiến Hành.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thể dục VĐCB: Chuyền và bắt bóng qua chân. NDKH Bé trổ tài.. Kiến thức: Trẻ biết tên bài tập : « Chuyền và bắt bóng qua chân».Bài tập kết hơp : Bé trổ tài. Nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động,và hiểu cách tuân thủ luật chơi, giúp giữ gìn an toàn cho bản thân và cho bạn. Kỹ năng: - Trẻ biết cách chuyền và bắt bóng qua chân. -Trẻ đứng tự nhiên, cầm bóng bằng hai tay ,cúi người xuống đưa bóng qua hai chân, bạn phí sau bắt bóng chính xác . - Trẻ biết sử dụng tay khéo léo. *Địa điểm. Sân trường. *Đồ dùng của cô: Trang phục gọn gàng. Mặc quần áo thể thao. Nhạc không lời, Hồi tĩnh, nhạc BTPTC và TCVĐ: em yêu biển lắm, em đi qua ngã tư đường phố, “Goodbye song” Vạch xuất phát, đường kẻ thẳng. *Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, phù hợp với thời tiết. 30 quả bóng.. 1.Ổn định tổ chức: “Chào mừng các bé đến với hội thi: “Bé yêu thể thao” ngày hôm nay. Đến với hội thi ngày hôm nay có 2 đội chơi: Đó là đội Sơn ca và đội Họa mi. Các con ơi muốn lớn thật nhanh và khỏe mạnh thì các con phải làm gì? 2. Nội dung: Để bắt đầu hội thi xin mời các đội trải qua phần thi thứ nhất: “ Khởi động” * Khởi động: Đi trên nền nhạc : “ Rassya” Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu chân (Đi kiễng chân, đi bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm, đi khom lưng). Về đội hình 4 hành ngang. * Trọng động Phần thi thứ hai: Cùng trổ tài. Ở phần thi này các con sẽ cùng tập một bài thể dục sao cho đúng và đẹp nhé. - BTPTC: Tập theo nhịp bài hát: “em đi qua ngã tư đường phố” 1. Tay: Đưa hai tay lên vai, lên cao, sang ngang và về vị trí ban đầu (3lần x8 nhịp) 2. lườn: Đưa hai sang ngang , một tay lên cao, một tay chống hông, nghiêng người về một bên.( 2 lần x 8 nhịp) 3.Chân: Đưa chân về sau gập đầu gối đưa về phía trước ( 2 lần x 8 nhịp) 4. Bật: Bật chân trước chân sau ( 2 lần x 8 nhịp) -VĐCB: “Chuyền và bắt bóng qua chân”. Hôm nay cô và các con sẽ thực hiện vận động: “chuyền và bắt bóng qua chân”..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> để chuyền và bắt Ghế thể dục. bóng một cách chính xác. -Thực hiện đúng cách chơi luật chơi. - Trẻ thể hiện sức mạnh, sự khéo léo khi tham gia vận động. Thái độ: . - Trẻ tự tin hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động. Tôn trọng luật chơi, hợp tác với bạn bè.. Ai muốn thử sự khéo léo của mình để chuyền và bắt bóng qua chân này? Giáo viên làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, cầm bóng bằng hai tay ,cúi người xuống đưa bóng qua hai chân cho cô phía sau. Mời 1-2 trẻ lên tập Lần 1lần lượt mỗi hàng hai trẻ lên tập chuyền và bắt bóng qua chân. Lần 2 cho 2 đội thi đua với nhau: GV chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. Tăng dần tốc độ của giờ học. * Lần 3: GV có thể cho trẻ có độ khó hơn . Cho 2 đội thi đua nhau. Thời gian dành cho 2 đội là 1 bài hát khi bài hát kết thúc đội nào thực hiên được nhiều và chính xác đội đó giành chiến thắng. *TCVĐ: Bé trổ tài Tiếp theo các con hãy xem cô chuẩn bị đồ dùng gì cho TC tiếp theo? Cho trẻ trả lời Những chiếc ghế này sẽ có thể dùng trong trò chơi gì? Ai có thể nhắc lại cách chơi. Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cách chơi: Chia thành 2 đội xếp thành 2 hàng. Nhiệm vụ của các thành viên của 2 đội là sẽ. Thời gian dành cho 2 đội là 1 bài hát khi bài hát kết thúc. Đội nào mang được nhiều rau củ quả thì đội đó giành chiến thắng. * Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Giáo viên bao quát sửa sai cho trẻ , nhắc trẻ bật đúng cách và đúng tư thế. Giáo viên động viên khuyến khích trẻ hứng thú tham gia chơi, đếm và so sánh kết quả chơi..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> LQCC Trò chơi chữ cái p, q.. * KiÕn thøc: - Trẻ nhận ra chữ cái p,q trên màn hình. - Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo của chữ cái p,q. -Trẻ phát âm đúng chữ cái p,q. * Kü n¨ng: - Trẻ phát âm to, nhỏ chữ cái p,q. -Trẻ chơi trò chơi với chữ cái p,q. trẻ tìm được chữ cái p,q và phát âm đúng qua các trò chơi. * Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ høng thó víi c¸c hoạt động.. *Đồ dùng của cô: - Bộ chữ cái p,q, thẻ chữ, xe đạp ,bé qua đường. *Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ cái p,q, xắc xô, bảng gài. *Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thể theo nhịp bài hát” Goodbye song) 3. Kết thúc: Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập VĐCB, tên trò chơi. Cô nhận xét và khen gợi động viên trẻ. 1. Ổn định tổ chức: C¶ líp h¸t bµi " Em tập lái ô tô” Trò chuyện về nội dung bài hát dẫn vào bài dạy. 2. Néi dung: * Ôn nhóm chữ cái đã học p,q. - Cô cho trẻ tìm chữ cái p trong từ xe đạp, bé qua đường và chọn chữ cái p,q dơ lên. - Cả lớp đọc to cùng bạn đã tìm được chữ cái p. - Cô cho trẻ tìm chữ q tương tự như chữ p. - TC1: Chän ch÷ c¸i theo hiÖu lÖnh của cô,cô chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 rổ có thẻ chữ cái p,q. + Cô nói tên chữ cái nào trẻ chọn chữ cỏi đó giơ lên. - Cô nói cấu tạo chữ trẻ tìm chữ đó và đọc to. - TC2: Bánh xe quay - Cô chia lớp thành 3 đội cô cho trẻ quan sát trên màn hình cô đã chuẩn bị các chữ cái khác nhau trong vòng quay khi kim chỉ tới chữ cái nào thì các đội lắc xắc xô dành quyền trả lời và đội đó phải đọc thật to và chính xác chữ cái đó. Đội nào có câu trả lời nhiều và chính xác nhất đội đó dành chiến thắng. * Trò chơi: Truyền tin. Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội chơi. Cô mời 2 bạn đội trưởng lên và nói nhỏ cho các bạn biết chữ gì. Và nhiệm vụ của 2 bạn đội trưởng là sẽ truyền tin cho các thành viên của đội mình. Từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng. Sau đó bạn cuối hàng sẽ lên nói với cả lớp đó là chữ gì. Đội nào truyền tin nhanh và đúng đội đó giành chiến thắng..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cô tiến hành cho trẻ chơi 3.Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” ra ngoài chơi. Lưu ý cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………............................................... ……………………………………………………………………………………………………................................................ ……………………………………………………………………………………………………................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2016 Nội dung. Mục Đích. * Toán Kiến thức: Thêm bớt tạo Trẻ biết thêm bớt mối quan hệ trong phạm vi 10.. Chuẩn Bị * Đồ dùng của cô: -10 bông. Cách Tiến Hành 1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài hát: Em đi chơi thuyền 2. Nội dung..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> hơn kém trong phạm vi 10.. - Trẻ biết được sự hơn kém trong phạm vi 10 . Kỹ năng: Trẻ biết đếm từ 1 đến 10, trẻ biết so sánh hơn kém trong phạm vi 10. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ høng thó víi c¸c ho¹t động.. hoa - 10 con bướm - Nhạc bài hát : Em đi chơi thuyền, em tập lái ô tô. *Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng giống cô kích thước nhỏ hơn. - Thẻ số 8,9,10, -10 bông hoa - 10 con bướm. * Dạy trẻ thêm bớt trong phạm vi 10. Cô cho trẻ lấy mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng và về chỗ. Cô hỏi: Trong rổ các con có gì? Cô cho trẻ lấy các bông hoa và xếp thành 1 hàng từ trái qua phải. Sau đó đếm số lượng. Có bao nhiêu bông hoa. Cô cho trẻ lấy 9 bông hoa ở trong rổ và tặng cho mỗi bông hoa một con bướm. Các con đếm xem có bao nhiêu bông hoa? So sánh: Các con thấy số hoa và số quả như thế nào với nhau? Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Số nào ít hơn? Ít hơn là bao nhiêu? Muốn số hoa và số bướm bằng nhau thì phải làm như thế nào? Bây giờ ta hãy thêm 1 bông hoa nữa để tặng con bướm cùng nào? Bây giờ các con đếm lại số hoa. Có bao nhiêu bông hoa? Bây giờ các con hãy đếm lại số bướm xem có bao nhiêu con? So sánh: Số hoa và số bướm như thế nào với nhau? Số hoa và số bướm bằng nhau và bằng mấy? Các con hãy lấy số 10 và xếp vào. Bây giờ cô bớt đi 2con bướm. Các con hãy đếm xem còn mấycon? Số quả và số bướm như thế nào? ( Tiến hành cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 9) *Trò chơi củng cố: Trò chơi: Ai nhanh nhất. Cô chô trẻ cầm số 8,9,10 vừa đi vòng tròn vừa hát, ở giữa cô vẽ 1 vòng tròn khi nào có hiệu lệnh xắc sô cô hô đến số nào thì các bạn cầm số đó nhảy vào vòng, bạn nào vào sai hoặc không vào là phải nhảy lò cò 1 vòng. Trò chơi: Kết bạn Cách chơi: Cô cho các bạn vừa đi vừa hát. Khi cô nói kết bạn kết bạn, các con sẽ hỏi kết mầy kết mấy. Và khi cô nói kết bao nhiêu thì các con.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> sẽ kết bạn theo đúng yêu cầu của cô. Cô nhận xét trò chơi và kết quả mà trẻ đạt được, khuyến khích và động viên trẻ. 3. Kết thúc: Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ. Lưu ý cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………............................................... ……………………………………………………………………………………………………................................................ ……………………………………………………………………………………………………................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016 Nội dung Tạo hình Gấp dán thuyền trên biển. (ĐGCS 103).. Mục Đích 1.KiÕn thøc: TrÎ biết cách gấp và dán thuyền trên biển theo hướng dẫn của cô. 2. Kü n¨ng: TrÎ gấp được thuyền . Trẻ bôi hồ để dán không bị dây ra ngoài. - Bôi đều hồ, dán hình vào bức tranh phẳng phiu. 3. Thái độ: TrÎ tham gia các. Chuẩn Bị *Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát em đi chơi thuyền, chiếc thuyền nan, nhạc không lời. - Hồ dán,giấy màu. - Bộ công cụ (ĐGCS 103). *Đồ dùng của trẻ: Sách thủ công. Giấy màu ,hồ. Cách Tiến Hành 1: Ổn định gây hứng thú. - Cô cho cháu hát bài “Em đi chơi thuyền” - Cô hỏi: Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói gì? - Các con có từng thấy thuyền chưa? - Thấy ở đâu? - Cho cháu xem tranh: thuyền buồm. - Cô hỏi: Cô có tranh gì? Thuyền hoạt động ở đâu? Thuyền chở gì? Thuyền là PTGT đường nào? Các con ơi đến với cuộc thi hôm nay. Cô có bất ngờ dành tặng các con đây. 2: Nội dung: * Quan sát tranh. Quan sát bức tranh : “gấp và dán thuyền trên biển” - Cô cho cả lớp cùng thảo luận về bức tranh. Cô hỏi: Các con có nhận xét gì về bức tranh?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> hoạt động một cách tích cực, hứng thú, tự nhiên và vui chơi. KPXH Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường thủy (Thuyền,. dán.. Đây là bức tranh gì? bức tranh gấp và dán thuyền trên biển. Con nhận xét gì về bức tranh này? - Bức tranh này được gấp và dán như thế nào? Con thấy màu sắc của bức tranh này như thế nào? Theo các con để được bức tranh này thì gấp và dán như thế nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách gấp và dán phương tiện giao thông đường thủy. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: Các con sẽ gấpvà dán thuyền như thế nào? - Cô mời 3-4 trẻ trình bày ý tưởng của mình. - Như vậy các con đều có những ý tưởng cho riêng mình. Vậy cô xin chúc cho các con sẽ thực hiện đến cùng ý tưởng của mình nhé. * Trẻ thực hiện: - Cô quan sát trẻ làm và giúp đỡ trẻ yếu hoàn thiện bài, chú ý để trẻ thực hiện được ý định của mình và cắt, dán cho hợp lý. - Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ treo sản phẩm và trẻ nhận xét bài của bạn và của mình Các con thích bức tranh nào nhất? Vì sao các con thích sản phẩm này? Con thấy bạn cắt và dán thế nào? Màu sắc ra sao? 3. Kết thúc: Nhận xét giờ học. - Cô thấy các con hôm nay gấp và dán phương tiên giao thông đường thủy rất là giỏi đấy,cô khen tất cả các con. Những bạn nào gấp giỏi các con sẽ gắn ảnh của mình về phía có khuôn mặt cười. Tuy nhiên vẫn còn một số bạn gấp và dán chưa được đẹp các con sẽ gắn ảnh của mình vào ô có khôn mặt mếu. Cô mong các con lần sau sẽ cố gắng nhé! - Cô chuyển sang hoạt động khác. 1. KiÕn thøc: *Địa điểm: 1. Ổn định tổ chức: -Nhận biết đặc Phòng học. -TC “Thuyền và gió ”: cô cho trẻ kết nhóm 4 hay 6 trẻ, mỗi nhóm điểm đặc trưng *Hình thức: đứng theo hàng dọc nắm vai nhau làm thành chiếc thuyền … Khi cô của thuyền buồm, Trẻ ngồi chiếu nói “gió thổi ” về hướng nào thì tất cả cùng quay về hướng ấy. một loại PTGT di hình chữ u. 2 Nội dung: chuyển trờn biển *Đồ dựng của - Cỏc con có biết hàng ngày chúng mình đợc bố mẹ đa đến lớp chúng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> buồm, tàu thủy). nhờ sức gió . Kü n¨ng: -Luyện sự khéo léo của ngón tay và khiếu thẩm mỹ -Phát triển ngôn ngữ trí nhớ có chủ định, tư duy, tưởng tượng sáng tạo của trẻ 3. Thái độ: -Hứng thú tham gia học bài. cô: Tranh vẽ hay mô hình các loại thuyền buồm … Một số chiếc thuyền có dán chấm tròn và những cánh buồm hình tam giác có dán chữ số … bút màu cho trẻ. mình nhìn thấy rất nhiều các loại phơng tiện giao thông đi trên đờng đúng không nào? Và hàng ngày chúng mình đợc bố mẹ đa đến lớp bằng những loại phơng tiện gì? Và khi đợc ngồi trên xe máy, xe đạp chúng mình nhớ không đợc đùa nghịch và nhớ đội mũ bảo hiểm để tham gia giao th«ng an toµn nhÐ. Vµ chóng m×nh cïng du lÞch qua mµn ảnh nhỏ của cô để biết hơn về các loại phơng tiện giao thông đó nhé ( Cho trẻ xem hình ảnh các loại ptgt đờng bộ nhằm ôn củng cố kiến thøc cò) - Vµ trong buæi trß chuyÖn ngµy h«m nay c« cïng chóng m×nh cïng tìm hiểu về : Một só phơng tiện giao thông đờng thủy. * Phơng tiện giao thông đờng thủy: - Cô có bức tranh vẽ gì đây? Cho trẻ đọc từ dới tranh 2 lần. - Tàu thủy đi đợc ở đâu? Tàu thủy đợc làm bằng gì ?Tàu thủy chạy đợc nhê cã g×? - Tàu thủy dùng để làm gì? Tàu thủy là phơng tiện giao thông đờng gì? Tàu thủy chở đợc nhiều ngời hay ít ngời ? * C« tãm t¾t: - Cô và các con vừa quan sát tàu thủy đợc làm bằng sắt, dùng để chở ngời và hàng hóa, tàu thủy còn chở đợc rất nhiều hành khách đi du lịch trên biển nữa đấy các con ạ. Tàu thủy chạy bằng động cơ, đi lại ở dới nớc nên tàu thủy còn gọi là phơng tiện giao thông đờng thủy đấy. * Với các tranh khác cô cũng cho trẻ quan sát và đàm thoại tơng tự. * Cô hỏi trẻ: “Đố các bạn loại thuyền nào di chuyển được nhờ sức gió? ” - Cho trẻ tự lấy tranh chiếc thuyền buồm, gợi ý cho trẻ quan sát : + Chiếc thuyền buồm ntn? Hình dáng của thuyền buồm ntn? + Những cánh buồm có hình dạng thế nào? + Thuyền buồm di chuyển được nhờ gì? + Di chuyển bằng thuyền buồm có tiện lợi không?Thuyền buồm di chuyển ở đâu? + Ngoài thuyền buồm ra các con còn biết loại pt nào đi trên biển. + Cô hỏi 1 số trẻ trả lời. * Mở rộng: Các phơng tiện cô và chúng mình vừa quan sát đều là phơng tiện giao thông đờng thủy,đều chạy ở trên nớc giúp con ngời đi lại và vận chuyÓn hµng hãa. Ngoµi ra cßn cã rÊt nhiÒu c¸c lo¹i ph¬ng tiÖn giao thông đờng thủy khác nh: Bè đợc làm từ nhiều thân cây tre và nứa kết.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> l¹i, thuyÒn thóng, phµ, ca nô…….. * Gi¸o dôc: - Khi chúng mình đợc đi thuyền, phà, ca nô, tàu thủy nhớ nghe lời ngời lớn không đợc đùa nghịch nhau trên tàu, trên ca nô .....nhé. - Trß ch¬i 1: H¸i hoa d©n chñ. - Cô cho trẻ lên bốc thăm câu hỏi sau đó đại diện của tổ đó sẽ trả lời c©u hái. + Câu hỏi 1: Tàu thủy, thuyền buồm, thuyền thúng ca nô là ptgt đờng g×? T¹i sao ch¸u biÕt? + Câu hỏi 2: Hãy kể tên một số phơng tiện giao thông đờng hàng kh«ng mµ ch¸u biÕt? + C©u hái 3: ¦íc m¬ cña bÐ sau nµy lµm g×?. - Trò chơi 2: Nhanh và khéo - Vẽ theo nét chấm và tô màu những chiếc thuyền buồm … + Gợi ý trẻ vẽ trùng khít với các nét chấm để có hình dạng chiếc thuyền buồm hoàn chỉnh, sau đó lựa chọn bút màu để tô cho đẹp. 3.Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.. Lưu ý cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………............................................... ……………………………………………………………………………………………………................................................ ……………………………………………………………………………………………………................................................ ........................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2016 Nội dung Mục Đích V¨n häc @ Kiến thức: Dạy đọc thơ: Trẻ biết tên bài Thuyền Giấy thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung. Chuẩn Bị *Địa điểm: Trong lớp. *Hình thức: Trẻ ngồi ghế. Cách Tiến Hành 1.Ổn định tổ chức: - Hát và vận động bài: “Em đi chơi thuyền” - Các bạn vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói về ptgt đường gì? Hôm nay cô cũng có một bài thơ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> bài thơ. Kỹ năng: Trẻ đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng. - Trẻ đọc to ,rõ ràng ,trả lời được các câu hỏi của cô. J Thái độ: Trẻ biết khi đi trên thuyền, không được nghịch phá nước, không thò tay, thò đầu ra ngoài.. hình chữ u. *Đồ dùng của cô: - Màn hình vô tuyến. -Hình ảnh nội dung bài thơ . *Đồ dùng của trẻ. Giấy A4, bút màu.. rất hay nói về 1 loại ptgt các con cùng lắng nghe nhé 2. Nội dung: Đọc thơ “Thuyền giấy” tác giả Phạm Hổ * Giíi thiÖu bµi th¬ - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe bài thơ. -Cô đọc lần 1 : giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả. -Cô đọc lần 2: Hỏi trẻ tên bài thơ , tên tác giả Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về 1 chiếc thuyền giấy được bạn nhỏ thả xuống nước và chiếc thuyền đã trôi đi, bạn nhỏ đã tưởng tượng mình đang ngồi trên đó và đi cùng thuyền nhìn thấy rất nhiều thứ rất đẹp. * Đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì ? - Trong bài thơ nói về phương tiện giao thông nào? - Các bạn thấy bạn nhỏ chạy theo thuyền như thế nào? - Thuyền trôi như thế nào? - Bạn nhỏ làm gì ? + Giáo dục: Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông Dạy trẻ đọc th¬ cïng c«. - Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần. - Cô mời từng tổ đọc thơ. - Cô mời các nhóm đọc thơ. - Cô mời cá nhân trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc thơ theo hình thức to, nhỏ. ( chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài đèn xanh, đèn đỏ và đi ra ngoài.. Lưu ý cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………............................................... …………………………………………………………………………………………………….................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………………………………………................................................ ........................................................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>