Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài thuyết trình: MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.5 MB, 39 trang )

PHÂN TÍCH NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ LIÊN
HỆ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY LUẬT ĐÓ


NỘI DUNG CHÍNH
I_ QUY LUẬT NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI (QUY
LUẬT LƯỢNG – CHẤT) ?
II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP ?

III_ QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH ?


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?
 QUY LUẬT LÀ GÌ ?
• Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên,
phổ biến và lặp lại ở các sự vật, hiện tượng
hay giữa các mặt, các yếu tô cấu thành sự
vật, hiện tượng.
• Quy luật mang tính khách quan, hình thành
trong q trình vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng.
• Theo phạm vi tác động: quy luật riêng, quy
luật chung và quy luật phổ biến (quy luật
chung nhất).
• Theo đối tượng tác động: quy luật tự nhiên,



I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

1. KHÁI NIỆM
CHẤT:
2. KHÁI NIỆM LƯỢNG:
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
CHẤT:
4. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN:


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?
1. KHÁI NIỆM
CHẤT:

• Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ
tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, là sự thống nhất hữu cơ của những
thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ
khơng phải là cái khác.
• Chất bao gồm nhiều thuộc tính, khi
thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của
sự vật thay đổi.
• Chất của sự vật là khách quan.
• Một sự vật có thể có nhiều chất khác


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT

?
1. KHÁI NIỆM
CHẤT:

CAY

CHUA


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

2. KHÁI NIỆM LƯỢNG:

• Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy
mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát
triển, cũng như các thuộc tính của sự vật.
+ Một sự vật có vơ số lượng.
+ Có lượng được xác định bằng những con số
cụ thể.
+ Có lượng biểu thị dưới dạng trừu tượng khái
quát.
+ Sự phân biệt giữa lượng và chất của sự vật
mang tính chất tương đối, tùy thuộc vào mối liên
hệ cụ thể xác định.


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?


2. KHÁI NIỆM LƯỢNG:


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
CHẤT:

•Chất và lượng là hai mặt thống nhất của
sự vật khơng thể tách rời. Khơng có chất
thuần túy và cũng khơng có lượng thuần túy.
Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay
đổi ngay lập tức sự thay đổi về chất của sự
vật mà có sự tích lũy dần dần.
+ Độ: là khoảng giới hạn mà trong đó
sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản về chất.
+ Điểm nút: là giới hạn mà tại đó sự
thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất
của sự vật.


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
CHẤT:40
40


cm

Hình chữ nhật sẽ trở thành hình vng khi
nào ?

40
cm

20
cm

cm


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
+CHẤT:
Bước nhảy: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự

chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về
lượng của sự vật gây nên trước đó (Sự thay đổi về
chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra).

NƯỚC THỂ
RẮN

NƯỚC THỂ

LỎNG

00 C

NƯỚC THỂ
KHÍ

1000
C


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
Các CHẤT:
hình thức bước nhảy:






Bước
Bước
Bước
Bước

nhảy
nhảy

nhảy
nhảy

dần dần
đột biến
tồn bộ
cục bộ


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
Các CHẤT:
hình thức bước nhảy:
• Bước nhảy dần dần: là quá trình thay đổi về chất
diễn ra bằng con đường tích lũy dần dần những
nhân tố của chất mới và mất đi dần dần những
nhân tố của chất cũ.

Hành trình tiến hóa từ Vượn đến Người
hiện đại


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
Các CHẤT:
hình thức bước nhảy:

• Bước nhảy đột biến: chất của sự vật biến đổi một
cách nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cơ bản, cấu
thành sự vật.

Ngày 02/09/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
CácCHẤT:
hình thức bước nhảy:
• Bước nhảy tồn bộ: là bước nhảy làm thay đổi về
chất tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu
thành sự vật.


I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ
CHẤT:

Các hình thức bước nhảy:
• Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một
số mặt, một số bộ phận, yếu tố cấu thành sự vật.



I_ QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
?
4. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Đối với nhận thức:
• Muốn xem xét sự vật một cách đầy đủ, phải nhận
thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.
Đối với thực tiễn:
• Muốn có thay đổi về chất phải tích lũy từ lượng,
khơng được nóng vội chủ quan.
• Khi tích lũy đủ về lượng cần thực hiện bước nhảy,
tránh bảo thủ, trì trệ, ngại khó.
• Phân biệt và vận dụng sáng tạo bước nhảy.
• Để sự vật cịn là nó phải nhận thức được độ của nó
và khơng để cho lượng thay đổi vượt q giới hạn
độ.


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?


Quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt
đối lập là “hạt nhân” của
phép biện chứng.
• Theo V.I.Lenin:
“Có thể định nghĩa vắn
tắt phép biện chứng là học
thuyết về sự thống nhất của
các mặt đối lập. Như thế là

nắm được hạt nhân của
phép biện chứng, nhưng
điều đó địi hỏi phải có
những sự giải thích và một
sự phát triển thêm.”


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?
KHÁI
KHÁI NIỆM
NIỆM MÂU
MÂU THUẪN
THUẪN VÀ
VÀ CÁC
CÁC TÍNH
TÍNH CHẤT
CHẤT CHUNG
CHUNG
CỦA
CỦA MÂU
MÂU THUẪN
THUẪN

QUÁ
QUÁ TRÌNH
TRÌNH VẬN
VẬN ĐỘNG
ĐỘNG CỦA
CỦA MÂU

MÂU THUẪN
THUẪN

ÝÝ NGHĨA
NGHĨA CỦA
CỦA PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP LUẬN
LUẬN


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?
1.1 - KHÁI NIỆM MÂU
THUẪN:

 MÂU THUẪN:
• Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt
đối lập của mỗi sự việc, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật hiện tượng với nhau.
• Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là mặt đối lập.
 MẶT ĐỐI LẬP:
• Mặt đối lập dùng để chỉ những khuynh hướng vận
động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều
kiện, tiền đề để tồn tại của nhau.


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?

1.1 - KHÁI NIỆM MÂU
THUẪN:

HẠT PROTON (+) & HẠT ELECTRON (-)

ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

Q TRÌNH ĐỒNG HĨA VÀ DỊ HÓA Ở THỰC
VẬT


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?
1.2 - CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU
THUẪN:

 CĨ TÍNH KHÁCH QUAN VÀ TÍNH PHỔ
BIẾN:
• Mâu thuẫn có tính khách quan vì nó là cái
vốn có trong sự vật, hiện tượng, là bản chất
chung của mọi sự vật, hiện tượng.
• Mâu thuẫn có tính phổ biến vì nó tồn tại
trong tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi giai
đoạn, mọi quá trình, tồn tại trong cả tự
nhiên, xã hội và tư duy.


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?
1.2 - CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU

THUẪN:

 CĨ TÍNH ĐA DẠNG & PHONG PHÚ:
MÂU THUẪN BÊN TRONG

MẪU THUẪN BÊN NGỒI

MÂU THUẪN CƠ BẢN

MÂU THUẪN KHƠNG CƠ
BẢN

MÂU THUẪN CHỦ YẾU

MẪU THUẪN KHÔNG CHỦ
YẾU

MÂU THUẪN ĐỐI KHÁNG

MÂU THUẪN KHÔNG ĐỐI
KHÁNG


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?
2 – Q TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA MÂU
THUẪN:

• Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống
nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

• Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có
vai trị là nguồn gốc của quá trình vận động và phát
triển của sự vật.
QUÁ TRÌNH ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP


II_ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ?
2 – Q TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA MÂU
• LàTHUẪN:
nguồn gốc và động lực của mọi quá trình vận
động và phát triển.

Động lực khác nhau giữa
nền kinh tế tiểu nông & nền kinh tế thị trường


×