Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bài thuyết trình: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG NAM BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 40 trang )

Chào mừng các bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 6


Đề tài: Đặc điểm văn hóa vùng Nam Bộ
Nhóm 6
Trịnh Thị Thanh
Nguyễn Thị Thúy
Hà Thị Thu Thủy
Dương Thị Linh Thương
Trần Thị Phú
Ngô Thị Nhung


Vùng văn hóa Nam Bộ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Đặc điểm lịch sử
Vị trí địa lý
Đặc điểm dân tộc
Con người
Đặc điểm văn hóa
Đặc điểm kinh tế
Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử



1. Đặc điểm lịch sử:


● Sau sự biến mất của nền văn hóa Ốc Eo ( Vương quốc Phù Nam chủ nhân của nền văn hóa Ốc Eo) cuối thế kỉ VI thì
Nam Bộ trở thành vùng hoang vu hiểm trở.



● Chỉ mới khoảng thế kỉ XIII người Khơme mới từ Campuchia đến cư trú rải rác thành những nhóm nhỏ tại Thủy Chân
Lạp ( tên gọi của vùng Nam Bộ xưa).



● Thế kỉ XVI – XVII cư dân Việt từ Đàng trong ( sau đó từ miền Trung và miền Bắc) vào lập nghiệp ngày càng đông.



Năm 1698: chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh vào lập phủ Gia Định.



Năm 1757: Nam Bộ hình thành chính thức đến mũi Cà Mau xác lập chủ quyền của Việt Nam.



Năm 1862: người Pháp xâm lược Nam Bộ.




Năm 1945: người dân Nam bộ bước vào kháng chiến chống Mỹ.



Năm 1975: Nam Bộ hoàn toàn dành được độc lập, người dân bắt đầu đi lên xây dựng kinh tế xã hội trong nền hịa
bình.


2. Vị trí địa lý:


a, Đặc điểm địa hình:

- Nam Bộ là khu vực phía cực Nam của Việt Nam trên lưu vực hạ lưu
trên sơng Đồng Nai và Cửu Long. Địa hình của Nam Bộ khá bằng
phẳng, phía Tây giáp vịnh Thái Lan, phía Đơng và Đơng Nam giáp biển
Đơng, phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia và một phần phía Tây Bắc
giáp Nam Trung Bộ.

- Nam Bộ gồm 2 tiểu vùng: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
 + Đông Nam Bộ gồm các tỉnh: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dương, Bình Phước, Tây Ninh và Bà Rịa - Vũng Tàu. Ở vùng này có độ
cao từ 0 – 986m, đất ở đây chủ yếu là đất đỏ Bazan và đất phù sa cổ.
Khu vực đồng bằng sông nước ở đây chiếm diện tích khoảng 6 triệu
130 nghìn ha, cùng trên 4 nghìn kênh rạch với tổng chiều dài lên đến
5700km.
 + Tây Nam Bộ gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh
Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang,
Bạc Liêu, Cà Mau. Ở đây độ cao trung bình gần 2m chủ yếu là đất phù
sa mới, có một số núi thấp ở khu vực miền Tây tỉnh An Giang và Kiên

Giang.


b, Đặc điểm khí hậu:
 - Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo

nên nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào thời gian bức xạ dài nhiệt độ và tổng
tích ơn cao, độ ẩm trung bình 80- 82%.

 - Khí hậu nơi đây được chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
 + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
 + Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
 Chính những đặc điểm khí hậu này cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến đặc điểm văn hóa
nơi đây.


3. Đặc điểm dân tộc:
 Hiện nay Nam Bộ là nơi cư trú của người Việt và các dân tộc thiểu số là cư dân bản địa
: Stiêng, Mạ, chơra hoặc di dân như Khơme, Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Mường, Thổ.

 Do vậy, Nam Bộ cũng được coi là một vùng đất đa dân tộc. Tuy nhiên chủ thể văn hóa
chính của tồn vùng vẫn là người Việt.


Người Hoa

Người Chăm


Người khơme


Người stieng


-Phong tục tập quán:

Do Nam Bộ là vùng đất đa dân tộc nên phong tục tập quán nơi đây thể hiện

nét đặc sắc và riêng biệt của mỗi dân tộc khác nhau
+ Người Hoa thường ở nhà Bazan, hai chái sống gắn bó với nhau trong một

khu vực. Trong thơn xóm đều có chùa, đền, miếu để thờ cúng.
 + Người Khơme nhà ở lợp bằng lá dừa nước, có tiếng nói và chữ viết riêng

sống xen kẽ với người Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp. Có các ngày lễ lớn
là lễ Chôn Chơ Nam Thơ Mây( năm mới), lễ Phật Đản, lễ Đôn – Ta ( xá tội
vong nhân), lễ hội Ĩoc-om-bơk ( cúng trăng) 
+ Người Chăm đây là dân tộc duy nhất ở Việt Nam mà nam giới mặc váy với
trang phục và cách thẩm mỹ
+ Người STiêng :. Họ sống định canh định cư theo từng gia đình tin vào sức

mạnh thần bí của sấm sét, trời đất, mặt Trăng, mặt Trời. Tính tuổi theo mùa
rẫy.
+ Người chơro coi trọng chế độ mẫu hệ và phụ hệ như nhau, tin vào thần linh

hay kiêng kỵ và cúng tế như lễ cúng thần rừng, thần lúa. Phụ nữ thường đeo
vòng đồng,bạc và dây cư


4. Đặc điểm con người:



Tính cách của người Việt Nam Bộ cũng có nhiều nét khác biệt với người Việt ở đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ: cởi mở, khơng
ưa sự ràng buộc, chuộng sự bình đẳng. Trong mưu sinh thì có tinh thần mạo hiểm, bươn chải, đầu óc sáng tạo, nhanh nhạy với cái
mới.Trong ứng sử thì bộc trực,hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, phóng khống, bao dung, thích ăn chơi xả láng.



Ngồi tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và đơn hậu. Người Nam Bộ còn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân
trọng như : tấm lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thơng minh và giàu nghị lực.



Người dân có đầu óc thực tế,năng động “ miệng nói tay làm” ,lấy thực tiễn làm thước đo chân lý,ít giáo điều,nhiều sáng tạo ,khai
thác tự nhiên trong sự hài hoà với tự nhiên “ chung sống với lũ- là một biểu hiện tiêu biểu” .



Đặc biệt, phụ nữ Nam Bộ rất đỗi vị tha,dịu dàng mà lại khéo tay,chiều chuộng nhưng đáng quý nhất là sự hi sinh cho chồng con,cho
quê hương đất nước.


5. Đặc điểm văn hóa:


a,Văn hóa vật chất:



-Văn hóa ẩm thực:




+ Đơng Nam Bộ:



• Bánh tráng phơi sương Trảng Bàng(Tây Ninh)




• Dế cơm chiên nước mắm Đồng Nai




+ Tây Nam Bộ: thiên nhiên ưu đãi nhất là sơng Tiền và sơng Hậu – Như dịng sữa mẹ quanh năm trở nặng phù sa bù đắp cho miệt
vườn ngày thêm xanh tươi, trù phú nên có nhiều loại trái cây.



• Bánh Cống xồi Cà Ná( đặc sản Sóc Trăng)


 • Nem chua Cái Răng ( Cần Thơ)





• Bún mắm Sóc Trăng


- Văn hóa trang phục ( truyền thống và hiện đại)



+ Chiếc áo bà ba gọn nhẹ rất tiện dụng khi trèo ghe, bơi xuồng,
tát mương, cắm câu giăng lưới và có túi để có thể để được vài
vật dụng cần thiết



+ Chiếc khăn rằn được dùng để chế đầu, lâu mồ hơi và có thể
dùng quấn ngang người để thay quần


+ Riêng trong các ngày lễ thì trang phục của người Nam Bộ
chỉnh tề ngày ngắn, lịch sự hơn.



+ Trang phục thường nhật của năm giới người Khơme Nam Bộ
cũng là bộ bà ba đen,quấn khăn rằn. Trong dịp lễ Tết họ mặc áo
bà ba trắng,quần đen( hoặc áo đen hoặc quằng khăn quàng
trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái)





+Người Chăm Nam Bộ cũng sử dụng những
trang phục dân tộc nhưng có tiếp ngận ảnh
hưởng trang phục của các dân tộc người cộng
cư. Phụ nữ Chăm khi tiếp xúc với khách hoặc
khi ra đường đều đội khăn để chế kín tóc.



+ Trang phục lễ tang thường lấy màu trắng
làm màu chủ đạo, vì đó là màu tang tóc. Vải để
may đồ tang là loại vải thô, thưa mà dân
thường gọi là vải tám, vải này rất rẻ tiền ,không
bền, khơng đẹp,cốt là để biểu thị tình cảm của
người đang sống với người đã khuất với ý
nghĩa cha mẹ hoặc ông bà mất rồi,con cái quá
đau buồn không thiết đến việc ăn mặc nữa.




- Văn hóa kiến trúc, điêu khắc



+ Kiến trúc đình chùa: gỗ dùng trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ đồ dân làng tận dụng gỗ tại chỗ trong quá trình khai hoang, giá thành khơng đáng kể. Và vì ít có bão nên bộ khung
sườn gỗ dùng trong kiến trúc đình chùa ở đây độ vậy cũng thanh mảnh hơn so với Bắc Bộ



+ Đình Nam Bộ là một quần thể kiến trúc nghệ thuật gồm nhiều nhà vuông có 4 cột cái rất to( tứ cột). Nhà vng là một loại hình kiến trúc tơn giáo đặc trưng cho Nam Bộ . Nhà này nóc

ngắn so với chiều dài diềm mái và có 4 mái trải rộng ra 4 phía . Một ngơi đình Nam Bộ khi bước qua cổng thù có một bệ gạch được xây ở giữa sân đình gọi là đàn xã tắc



+ Nghệ thuật điêu khắc cổ Đông Nam Bộ tượng thần Ấn Độ Giáo : surya, laksmi,Uma Ganesa các năm thần và nữ thần có niên đại từ tk V đến XI với chất liệu da thạch mịn tượng phật
có niên đại từ tk IV đến X, chất liệu gỗ bằng lăng và sa thạch mịn.


b, Văn hóa tinh thần:


-Ngơn ngữ



+ Tiếng nói : vùng Nam Bộ có rất nhiều tiếng nói dân tộc khác nhau, nhưng tiếng Việt được sử dụng trong giao tiếp là chính, đó là sự
thống nhất chung trong một lãnh thổ



+Chữ viết chung là chữ Quốc ngữ, bên cạnh đó cịn có một số dân tộc sử dụng chữ viết riêng như chữ Hán, chữ Khơme



-Về tôn giáo



Nam Bộ là vùng đất nhiều tơn giáo,tín ngưỡng đan xen lẫn nhau. Hay nói cách khác, diện mạo tơn giáo ở đây đa dạng và phức tạp.




VD: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo



Nam Bộ còn là quê hương của những tín ngưỡng địa phương như: Cao Đài, Hồ Hảo


-Nét đẹp văn hóa sơng nước:



Đến với Nam Bộ bạn nhất định không thể bỏ qua chợ nổi- một nét văn hóa độc đáo mà chỉ những người dân vùng
sơng nước mới có được, chợ Nổi là khu vực mua bán mà cả người mua lẫn người bán đều phải dùng thuyền hoặc
ghé để làm phương tiện đi lại, vẫn chuyển. Thường thù chợ sẽ họp vào buổi sáng sớm ở ngã các con kênh, cịn sơng
giao nhau và mực nước vừa không quá thấp và không quá cao. Chợ Nổi không chỉ là nơi mua bán các mặt hàng mà
còn là nơi thu hút khách du lịch tham quan, thích khám phá nét đặc sắc về văn hóa của vungd đất sông nước này.Nếu
đến Nam Bộ mà không ghé thăm chợ Nổi thì coi như bạn chưa thể khám phá hết được nét đẹp văn hóa nơi đây.




Nam Bộ gồm 7 chợ Nổi tập trung nhiều nhất ở miền Tây
• Chợ Nổi Cái Bè – Tiền Giang


• Chợ Nổi Cái Răng - Cần Thơ

• Chợ nổi Ngã Bảy, Hậu Giang.


• Chợ nổi Phong Điền, Cần Thơ.

• Chợ nổi Long Xun

• Chợ nổi Trà Ơn, Vĩnh Long

• Chợ nổi Ngã Năm, Sóc Trăng


6. Về kinh tế:
Nam Bộ được xem là nền kinh tế có phát triển nhất của nước ta hiện nay.

 a, Nông nghiệp:
 + Sản xuất lúa nước: chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long – đồng bằng lớn nhất nước ta. Và chúng ta
cũng biết được rằng đb sông Cửu Long là vùng đứng đầu cả nước về sản lượng lúa chiếm ½ cả nước

 + Ngồi ra với vị trí địa lý đa số tỉnh giáp biển Nam Bộ cịn có lợi thế mạnh về nghề ni trồng và đánh bắt thủy
hải sản, có nhiều đk thuận lợi cho việc chăn nuôi gia cầm với số lượng lớn đứng đầu cả nước .

 + với địa hình núi thấp, đất bazan phù sa màu mỡ thì Nam Bộ rất phát triển trong việc trồng cây công nghiệp: cà
phê, cao su, hồ tiêu cùng các cây ăn quả khác ,......


×