Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phieu bau va huong dan cham diem binh xet giao vien chu nhiem gioi cap truong nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN CHIÊM HOÁ
<b>TRƯỜNG TH TÂN MỸ</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Tân Mỹ, ngày 07 tháng 01 năm 2016</i>


<b>PHIẾU BÌNH BẦU GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014-2015</b>



<b>TT</b> <b>Họ và tên</b>


<b>Nội dung bình bầu</b>


<b>Cộng</b>


<b>10 điểm</b> <b>10 điểm</b> <b>10 điểm</b> <b>10 điểm</b> <b>10 điểm</b>


<b>Mức độ hồn thành</b>
<b>nhiệm vụ cơng tác</b>
<b>chủ nhiệm của giáo</b>
<b>viên theo quy định</b>
<b>thể hiện ở các</b>
<b>thành tích đạt được</b>
<b>và sự tiến bộ của</b>
<b>lớp chủ nhiệm;</b>


<b>Sáng kiến kinh</b>
<b>nghiệm đã triển</b>
<b>khai có hiệu</b>
<b>quả, góp phần</b>


<b>nâng cao chất</b>
<b>lượng giáo dục</b>
<b>học sinh trong</b>
<b>công tác chủ</b>
<b>nhiệm;</b>


<b>Thành tích trong</b>
<b>cơng tác chống</b>
<b>bỏ học, giáo dục</b>
<b>đạo đức học sinh</b>
<b>nói chung và giáo</b>
<b>dục học sinh cá</b>
<b>biệt nói riêng;</b>


<b>Giải pháp và kết</b>
<b>quả trong việc</b>
<b>phối hợp các</b>
<b>lực lượng gia</b>
<b>đình và xã hội</b>
<b>tham gia giáo</b>
<b>dục học sinh;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường phải đạt tổng điểm 5 nội dung từ 40 điểm trở lên,
trong đó khơng có nội dung nào đạt điểm dưới 8.


* Nội dung bình bầu: (gồm 5 nội dung)


a. Mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm của giáo viên theo quy định thể hiện ở các thành tích đạt
được và sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm;



b. Sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đã triển khai có hiệu quả, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong cơng tác chủ nhiệm;


c. Thành tích trong công tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt nói
riêng;


d. Giải pháp và kết quả trong việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã hội tham gia giáo dục học sinh;


đ. Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các bộ phận, đồn thể, cá nhân có liên quan
trong nhà trường (các giáo viên chun, Cơng đồn, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh).


Việc tổ chức bình chọn đã được tiến hành đảm bảo khách quan, trung thực, có tác dụng giáo dục, khuyến khích
động viên giáo viên học hỏi, trao đổi, truyền đạt, phổ biến kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục đạo đức học
sinh.


Qua 3 nội dung bình xét, kết quả đạt 11/15 cơ giáo đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi năm học 2013-2014. Đây là những
nỗ lực của đội ngũ giáo viên đã và đang vươn lên không ngừng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của bậc học, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.


Để nâng cao chất lượng trong công tác giáo dục theo đúng đường lối, quan điểm của Nhà nước. Đối với nước ta,
thể chế chính trị rất rõ ràng: Xây dựng đất nước Việt Nam thành một nước XHCN theo học thuyết Mac-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh. Vì vậy, nền giáo dục Việt Nam phải được định hướng phát triển treo chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, người giáo viên phải có phẩm chất chính trị và thế giới quan chủ nghĩa Mac-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, tạo niềm tin và định hướng giáo dục của Đảng và Nhà nước.


Nhà trường sẽ tăng cường bồi dưỡng về công tác GVCN lớp giúp các đ/c giáo viên hiểu rõ vai trò của GVCN lớp:
- GVCN là cầu nối, người giữ mối liên lạc thường xuyên giữa các lực lượng GD trong nhà trường với gia đình và
các tổ chức XH khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GVCN là người thực hiện nhiệm vụ quản lý và giáo dục HS.



- GVCN là người thay mặt và đại diện cho quyền lợi chính đáng của tập thể HS, thay mặt tập thể HS giải quyết một
số vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ hợp lý của các em.


- GVCN lớp là người tổ chức, phối hợp và thống nhất các lực lượng và tác động GD tới tập thể HS.
* <i><b>Giáo viên chủ nhiệm lớp cần có lịng u nghề mến trẻ:</b></i>


<b>- Lịng u nghề:</b> Người thầy phải thấy được tính có ích của nghề nghiệp, nhận thấy được nét hay nét đẹp của


nó; đó chính là việc người thầy được tiếp xúc với HS- những con người trẻ trung, tràn đầy nhựa sống và ngày một
trưởng thành, trở thành người cơng dân có ích cho XH.


<b>- Lòng yêu trẻ:</b> Thể hiện ở chỗ:


+ Sự vui sướng của người thầy khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi vào thế giới tâm hồn rất đặc biệt của các em;
người thầy thấy hạnh phúc vì khám phá ra những điều bí mật tiềm ẩn trong các em.


+ Luôn sẵn sàng sống trong niềm vui, nỗi buồn của các em


+ Quan tâm đầy thiện chí tới HS, kể cả với em học kém và vô kỷ luật
+ Có tình thương với HS…


* <i><b>Giáo viên chủ nhiệm lớp cần có phẩm chất đạo đức tốt:</b></i>


<b>- Tinh thần, nghĩa vụ, trách nhiệm: </b>Người thầy đào tạo ra HS nhưng chính là đào tạo ra những con người có tinh


thần, nghĩa vụ, trách nhiệm cao đối với XH, biết vượt qua mọi khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.


<b>- Sự tôn trọng HS:</b> Phải luôn coi HS là những chủ thể, những nhân cách đang phát triển với đặc điểm riêng của



lứa tuổi và người thầy phải luôn luôn tôn trọng những đặc điểm ấy.


<b>- Sự công bằng: </b>Đây là phẩm chất rất cần thiết với người GV. Với HS, đặc biệt là HS nhỏ thì GV như là biểu hiện


sinh động về sự công bằng và lẽ phải. Người thầy giáo phải xứng đáng với niềm tin này của trẻ. Sự công bằng thể hiện
trong mọi hoạt động nhưng thể hiện rõ nhất là trong sự đánh giá của GV.


<b>- Lòng trung thực:</b> HS chỉ yêu quý và noi theo người mà các em tin tưởng, các em khơng chịu đựng được sự giả


dối, “tính cách hai mặt của người thầy giáo làm các em sửng sốt, mất niềm tin và kông tiếp nhận sự GD nữa”
(Gonobolin).


<b>- Đức tính giản dị, khiêm tốn:</b> Là những đức tính cần thiết của con người và của người GV. Khiêm tốn sẽ giúp


cho người thầy giáo đánh giá đúng mình, giản dị sẽ giúp cho người thầy gần gũi với HS.
<i><b>*Trong quá trình chủ nhiệm và xây dựng tập thể HS, GV cần chú ý:</b></i>


- Đề ra những yêu cầu thống nhất, hợp lý, vừa sức cho HS, phù hợp với yêu cầu chung của nhà trường và chú ý
tới đặc điểm, điều kiện cụ thể của lớp mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kịp thời phát hiện và bồi dưỡng những phần tử tích cực để trở thành hạt nhân làm nòng cốt cho bộ máy tự quản.
- Dựa vào các phần tử tích cực, GVCN tổ chức các hoạt động, các phong trào thi đua, các cuộc giao lưu trong tập
thể cũng như với các tập thể khác nhằm giúp các thành viên trong tập thể thêm đồn kết, gắn bó với nhau hơn.


- Chú ý tới sự xuất hiện của các phần tử cá biệt, tiêu cực, những nhóm tự phát để có những tác động GD cho phù
hợp.


</div>

<!--links-->

×