Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Bai 1 Vi tri hinh dang va kich thuoc cua Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.73 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng :. Tiết Tiết111 Tiết. BÀI MỞ ĐẦU I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3. Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người. II- Chuẩn bị: 1.GV: SGK 2.HS: SGK III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp IV -Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6 HĐ chung cả lớp (22 phút ). 1. Nội dung của môn địa lí 6: GV giới thiệu môn địa lí lớp 6. Yêu cầu HS n/c sgk cho biết: - Nghiên cứu về trái đất--môi trường ? Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì. sống của con người với các đặc ? Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên điểm riêng về vị trí, hình dáng, kích mà em thường gặp. thước, vận động. HS: nêu một số hiện tượng. Nắng, mưa, gió bão, động đất.... - Sinh ra các hiện tượng thường gặp *GV: giới thiệu nội dung về bản đồ rất quan trọng như: trong chương trình địa lý nó là một phần của chương + Nắng. trình, giúp học sinh có kiến thức ban đầu về bản đồ, + Mưa. phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ + Gió. năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin . + Bão. + Động đất. - Nghiên cứu các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất như: đất đá, không khí nước, sinh vật và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> những đặc điểm riêng của chúng. - Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thông tin * HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp học tập môn địa lí (15phút ). HĐ chung cả lớp - HS nghiên cứu sgk ? Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả tốt. - HS: + Khai thác cả kênh hình và kênh chữ. + Liên hệ thực tế và bài học. + Tham khảo SGK, tài liệu. GV chuẩn kiến thức. 2. Cần học môn địa lí như thế nào? - Quan sát sự vật hiện tượng địa lý trên thực tế, trên bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ… - Khai thác kiến thức cả kênh hình và kênh chữ. - Liên hệ những điều đã học với thực tế .. 4. Củng cố: (6 phút ) - Nội dung của môn địa lí 6? - Cách học môn địa lí 6 thế nào cho tốt? 5. HDVN: (1phút ) - HS học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài vị trí hình dạng trái đất… V- Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT Mục tiêu chương:. 1- Kiến thức: Sau khi học song chương I học sinh cần nắm được: + Hình dạng kích thước trái đất, quả địa cầu mô hình thu nhỏ của trái đất, hệ thống kinh vĩ tuyến. + Các yếu tố trên bản đồ như tỉ lệ, kí hiệu phương hướng, kinh độ vĩ độ trên bản đồ + Trái đất trong hệ mặt trời, chuyển động tự quay của trái đất và hệ quả của nó, chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả. + Cấu tạo của trái đất, cấu tạo bên trong của trái đất, cấu tạo lớp vỏ trái đất và vai trò của nó. 2- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng quả địa cầu, bản đồ, sơ đồ, lược đồ. - Kĩ năng thu thập sử lí thông tin phân tích tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kĩ năng sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng địa lí xảy ra trong môi trường sống, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống sản xuất ở địa phương. 3-Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người. - Có tình yêu vào khoa học, tích cực tham gia vào việc bảo vệ môi trường sống. VỊ TRÍ - HÌNH DẠNG - KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT. Tiết 2. I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được vị trí trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng và kích thước của trái đất. - Trinhg bày được khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc và vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu nam. 2. Kỹ năng: -Xác định được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời trên hình vẽ. - Xác định được kinh, kinh tuyến đông và kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu đông, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên bản đồ và quả địa cầu. - Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy,giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: - Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người. II-Chuẩn bị: 1.GV: Quả địa cầu. 2.HS: SGK III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định : (1phút): 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - H: Em hãy nêu 1 số phương pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6? 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: (10phút ) Chung cả lớp 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt GV: Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) cho biết: trời: ? Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời. HS: Mặt trời, sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả, sao mộc, sao thổ, thiên vương, hải vương, diêm vương. ? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong HMT. HS :Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.. - Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.. *Hoạt động 2: cá nhân/ nhóm nhỏ (25 phút) . 2. Hình dạng, kích thước của trái đất HS quan sát ảnh trái đất (trang 5) dựa vào H2 SGK và hệ thống kinh, vĩ tuyến..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cho biết: ? Trái đất có hình gì. HS: Trái đất có hình cầu. ? Quả địa cầu là gì ? Quan sát H2 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo trái đất . - HS quan sát H3 SGK cho biết : ? Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì.( đường kinh tuyến). ? Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là những đường gì. ( Đường vĩ tuyến) ? Dựa vào hình 3 : Xác định đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc. HS : Là kinh tuyến 00 qua đài thiên văn Grinuýt nước anh. Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số 0o. ? Em hãy xác định các đường KT đông và KT tây. HS : Những KT nằm bên phải đường KT gốc là KT đông. Những KT nằm bên trái kinh truyến gốc là KT Tây. ? Xác định đường VT Bắc và VT Nam. (VT Bắc từ đường XĐ lên cực bắc. - VT Nam từ đường XĐ xuống cực Nam ? Xác định nửa cầu Bắc và nửa Nam. - Nửa cầu Bắc từ đường XĐ lên cực bắc. - Nửa cầu Nam từ đường XĐ xuống cực Nam. - Trái đất có hình cầu.. - kích thước trái đất rất lớn. - Kinh tuyến: Là đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu. - Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến. - Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến 00 qua đài thiênvăn Grinuýt nước Anh. -Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00(xích đạo) - KT đông: những kinh tuyến nằm bên phải KT gốc. - KT Tây:Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - VT Bắc : những vĩ tuyến nằm từ XĐ lên cực bắc. - VT Nam: những vĩ tuyến nằm từ XĐ xuống cực Nam. - Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 600Đ - Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T vaf 600Đ - Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc. - Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam.. 4. Củng cố : (4 phút ) - Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc trên quả địa cầu ? - Xác định vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam ? kinh tuyến đông, kinh tuyến tây trên quả địa cầu? 5. HDVN : (1phút) - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 3. V- Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: Ngày giảng : TỈ LỆ BẢN ĐỒ. Tiết Tiết Tiết 443. I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ. - Biết 1 số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách dùng kí hiểu để thể hiện các đối tượng. 2. Kỹ năng: - Dựa vào bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay(đường thẳng) và ngược lại. - Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy,giao tiếp, làm việc theo nhóm, làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học II- Chuẩn bị: 1.GV: Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. 2.HS: SGK III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định : 2. Kiểm tra : (5 phút): - Bản đồ là gì? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS *Hoạt động1: Tìm hiểu về khái niệm bản đồ. Chung cả lớp. (5 phút ) GV yêu cầu HS n/c sgk/11 cho biết : ? Để vẽ bản đồ cần tiến hành các công việc gì. ? Bản đồ là gì. HS :nêu những công việc cần làm khi vẽ bản đồ, nêu k/n bản đồ như sgk/11. Nội dung ghi bảng 1. Thu thập thông tin và dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng trên bản đồ: ( SGK/11 ) Khỏi niệm bản đồ. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Hoạt động 2: ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. Chung cả lớp. (10 phút ) GV: Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9) cho biết: -Tỉ lệ bản đồ là gì ? - ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? - Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng? ( Biểu hiện ở 2 dạng) VD: Tỉ lệ 1: 100.000  1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế. GV yêu cầu HS giải thích tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9 HS: + Hình 8 tỉ lệ 1: 7.500 1cm trên bản đồ bằng 7.500cm ngoài thực tế + Hình 9 tỉ lệ 1: 15000 1cm trên bản đồ bằng 15.000cm ngoài thực tế ? BĐ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn. ? BĐ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn (HS: bản đồ H8) ? Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu tố nào (tỉ lệ BĐ) *Hoạt động 2: (20 phút) Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: - Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết: - Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thước? - Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số? + Hoạt động nhóm: 3 nhóm - Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân - khách sạn Thu Bồn. - Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình -khách sạn Sông Hàn - Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp -Đường Lý Tự Trọng ) Hướng dẫn : Dùng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu rồi đặt vào thước tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này đến điểm khác.  Sử dụng tỉ lệ bản đồ để tính toán khoảng cách. 2. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:. + Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế.. + Biểu hiện ở 2 dạng: - Tỉ lệ số. - Thước tỉ lệ. VD: Hình 8 Tỉ lệ 1: 7.500 1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế Hình 9: Tỉ lệ 1: 15000 1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ: a) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước. b) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số. * Vận dụng: - K/C từ khách sạn Hải Vân - khách sạn Thu Bồn: 5,5 x 7500 = 41250 cm = 412,5 m - K/C từ khách sạn Hòa Bình - khách sạn sông Hàn: 4 x 7500 = 30000 cm = 300 m - K/C đường Phan Bội Châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp - Đường Lý Tự Trọng ):.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV cho HS đổi chéo nhóm chấm điểm.GV nhận xét 4 x 7500 = 30000 cm = 300 m đánh giá. 4. Củng cố: (4 phút) Tỉ lệ bản đồ là gì ? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ, cho ví dụ và giải thích ? * Làm bài tập 2 : Bản đồ có tỉ lệ là 1: 200000 Gợi ý:1 cm BĐ ứng 200000cm thực tế = 2km 5 cm BĐ ứng 5 x 200000cm thực tế =1000000cm = 10 km * Bài tập 3: Khoảng cách bản đồ x tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách thực tế  Khoảng cách thực tế : Khoảng cách bản đồ = Tỉ lệ bản đồ. HN đi HPhòng = 105km = 10500000cm : 15 = 700000. Vậy tỉ lệ bản đồ là 1:700000 5. HDVN: (1phút) - Học bài theo câu hỏi và bài tập sgk. - Nghiên cứu bài phương hướng bản đồ... V.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết44 Tiết Ngày dạy : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.KINH ĐỘ VĨ ĐỘ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS cần nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ( 8 hướng chính) - Cách xác định phương hướng trên bản đồ 2. Kỹ năng: - Xác định phương hướng , tọa độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và quả địa cầu. - Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy,giao tiếp, làm việc theo nhóm, làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề. 3.Thái độ : yêu thích môn học II- Chuẩn bị : 1.GV: - Bản đồ Châu á, bản đồ ĐNA. - Quả địa cầu. 2.HS: SGK III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (5phút) HS: Tỉ lệ bản đồ dùng để làm gì? Cho VD?  Đáp án: Dùng để tính khoảng cách trên bản đồ ứng với các khoảng cách trên thực tế. VD: 1 cm trên bản đồ sẽ = 100.000cm = 1km trên thực tế. (1:100.000).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Phương hướng trên bản đồ Hoạt động chung cả lớp. (8 phút) -GV : Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho biết: ? Các phương hướng chính trên thực tế. (HS : + Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc. + Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam. + Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông. + Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.) - GV : gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ H.10, điền các hướng chinh - HS dưới lớp vẽ sơ đồ H10 vào vở. GV: Để xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào yếu tố nào ? -HS: dựa vào KT,VT -GV: Nếu trên BĐ không thể hiện KT&VT, làm thế nào để xác định phương hướng ? - HS: Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc. GV: chốt kiến thức.. Nội dung ghi bảng. 1. Phương hướng trên bản đồ:. HĐ 2: HĐ nhóm (20 phút) - GV: cho HS làm bài tập phần a , d * Phần a : Dựa vào hình vẽ 12 sgk/1 : Xác định hướng bay của các địa điểm.  Mỗi nhóm xác định một địa điểm - HS: Làm bài vào phiếu học tập, báo cáo kết quả theo nhóm, các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV: Đưa phiếu thông tin phản hồi. - GV: Chuẩn kiến thức, HS làm bài vào vở.. 2. Bài tập:. * Phần d: Chung cả lớp - GV cho HS nhắc lại quy định về phương hướng trên bản đồ. - Yêu cầu HS làm bài tập. GV: nhấn mạnh cách xác định + Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc. + Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam. + Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông. + Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.. * Qui ước: - Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc. - Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam. - Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông. - Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.). a) Hướng bay: - Hà nội Viêng Chăn: hướng t.nam - Hà Nội  Giacácta: hướng nam - Hà Nội  Manila: hướng đông nam. - Cualalămpơ BăngCốc: hướng bắc.. d) Từ 0  A: hướng Bắc + Từ O  B: hướng Đông + Từ O  C : hướng Nam + Từ O D : hướng Tây..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐ 3 : Chung cả lớp : 5 phút GV treo bản đồ Đông Nam Á yêu cầu HS xác định tọa độ địa lý của thủ đô Hà Nội Việt Nam. HS xác định. GV hướng dẫn, bổ sung cách xác định. 4. Củng cố: (3phút) - Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. 5. HDVN: (1phút) - Trả lời câu hỏi (SGK). V- Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Ngày dạy : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ-VĨ ĐỘ-TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ(TIẾP THEO). Tiết 5. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về phương hướng trên bản đồ, các khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý. 2. Kỹ năng: - Xác định phương hướng , tọa độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và quả địa cầu. - Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy,giao tiếp, làm việc theo nhóm, làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề. 3.Thái độ : yêu thích môn học II-Chuẩn bị : 1.GV: - Bản đồ Châu á, bản đồ ĐNA. - Quả địa cầu. 2.HS: SGK III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định : (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (10 phút) HS 1: Vẽ sơ đồ và điền các hướng chính trên bản đồ ? HS 2: Kinh độ, vĩ độ , tọa độ địa lý của một điểm là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *HĐ 1: Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí (15phút) 2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: HĐ cặp/ nhóm nhỏ. - GV Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) hãy: - Kinh độ: sgk ? Xác định kinh tuyến vĩ tuyến đi qua địa điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. ( HS : KT 20, VT10). ? Cách xác định điểm C trên bản đồ. - HS : Là chỗ giao nhau giữa 2 đường KT và VT cắt qua đó. ? Kinh độ của 1 điểm là gì. ? Vĩ độ của 1 điểm là gì. GV TB : kinh độ, vĩ độ của 1 điểm gọi là tọa độ địa lý của điểm đó. - GV yêu cầu HS xác định toạ độ địa lí của một số địa điểm khác. - GV hướng dẫn cách ghi tọa độ địa lý của 1 điểm : KĐộ viết trên, VĐộ viết dưới trong dấu móc nhọn. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm(15phút) - GV cho HS dựa vào hỡnh 12 sgk làm bài tập Phần b + c : Xác định tọa độ địa lý của các địa điểm trong hìnhvẽ - Chia HS thành 5 nhóm, mỗi nhóm xác định 1 địa điểm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, ghi lên bảng.. - Vĩ độ: sgk - Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó.. - Cách ghi tọa độ địa lý: Ví dụ: H.11/sgk 20o T Điểm C 10o B 2- Bài tập Phần b: A 130oĐ 10oB. B 1100Đ 100B. Phần c. 1300Đ C. E 0. 0. - Các nhóm nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. 1400Đ 00. 1000Đ GV nhấn mạnh cách xác định tọa độ địa lý và cách ghi tọa độ địa lý của một địa điểm. D 100B. 4- Củng cố : (3 phút) GV khái quát ND bài học. 5- HDVN: (1phút) - Học kỹ bài, nắm chắc cách xác định phương hướng, tọa độ địa lý, cách ghi tọa độ địa lý của 1 điểm. Đọc trước bài kí hiệu bản đồ. V- Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 6 Kí hiệu bản đồ - cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì? - Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ. - Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ. *Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy,giao tiếp, làm việc theo nhóm, làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: yêu thích môn học II - Chuẩn bị : 1 .GV : Bản đồ các kí hiệu. 2. HS: SGK . III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định : (1phút): 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra BT1. (SGK) 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ 1: Các loại ký hiệu bản đồ 1. Các loại ký hiệu bản đồ: Chung cả lớp (15 phút) *GV hướng dẫn HS quan sát 1 số kí hiệu ở bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS: - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa ? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải. dạng và có tính quy ước (HS: bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa - bảng chú giải giải thích nội dung và của kí hiệu ) ý nghĩa của kí hiệu ? Có mấyloại kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. (HS: Thường phân ra 3 loại : Điểm, đường, diện tích). ? Quan sát H.14 sgk, hãy kể tên một số đối tượng địa lý được biểu hiện các loại kí hiệu điểm, đường, diện tích trên bản đồ. - GV gọi 1-2 HS lên bảng chỉ 3 đối tượng được. - Thường phân ra 3 loại kí hiệu: + Điểm. + Đường. + Diện tích..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> biểu hiện bằng kí hiệu điểm, đường, diện tích. - GV nhấn mạnh: + Kí hiệu điểm thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố tương đối tập trung. + Kí hiệu đường thường dùng để biểu kiện các đối tượng phân bố theo chiều dài: sông, đường g. thông. + Kí hiệu diện tích thường dùng để biểu kiện các đối tượng phân bố rộng trong không gian. -GV: Quan sát H15, H16 em cho biết: ? Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ. - ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ? GV gọi 1-2 HS lên bảng chỉ 3 đối tượng được biểu hiện bằng ký hiệu hình học,ký hiệu chữ, ký hiệu tượng hình trên bản đồ *HĐ 2: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. HĐ chung cả lớp. (20phút ) GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho biết: ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét. (HS: Cách nhau 100 mét) ? Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn tây - đông sườn nào dốc, sườn nào thoải . (HS: Dựa vào khoảng cách đường đồng mức,nằm gần nhau hay cách xa nhau ta có thể thấy được sườn nào dốc, sườn nào thoải) - GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao và minh họa trên bản đồ.. - Phân 3 dạng: + Ký hiệu hình học. + Ký hiệu chữ. + Ký hiệu tượng hình. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức. -Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam: +Từ 0m -200m màu xanh lá cây +Từ 200m - 500m màu vàng hay hồng nhạt. +Từ 500m -1000m màu đỏ. +Từ 2000m trở lên màu nâu.. 4.Củng cố :(4 phút) ? Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tượng như sau: Sân bay, Chợ, Câu lạc bộ, Khách sạn , Bệnh viện. HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá. 5. HDVN:(1phút) - Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK). - Đọc trước bài 6. V- Rút kinh nghiệm. Soạn:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giảng : Ôn Tập. Tiết 7. I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : ôn tập củng cố các kiến thức về hình dạng, kích thước, hệ thống kinh-vĩ tuyến, phương hướng, kinh độ - vĩ độ trên bản đồ. - Củng cố cách biểu hiện các đối tượng địa lý và địa hình trên bản đồ. 2- Kỹ năng : - Củng cố các kỹ năng về phương hướng, cách xác định phương hướng và kinh độ, vĩ độ tọa độ địa kí trên bản đồ. *Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy,giao tiếp, làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề. 3- Thái độ : - Tự giác, tích cực học tập. II - Chuẩn bị : 1-GV : Bản đồ các kí hiệu. 2- HS: SGK . III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt cá nhân IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định : (1phút): 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) * Hỏi : Hãy kể tên các loại kí hiệu và các dạng kí hiệu bản đồ ? Chỉ 3 loại kí hiệu, 3 dạng kí hiệu trên bản bản đồ ? 3- Bài mới : Hoạt động của thầy và trò HĐ 1 : GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau (15 phút) chung cả lớp 1-Kinh tuyến là ggì ? Vĩ tuyến là gì ? 2-Kinh tuyến gốc là đường nào, vĩ tuyến gốc là đường nào ? 3-Kinh độ là gì ? Vĩ độ là gì ? Tọa độ địa lí của một điểm là gì ?. 4- Bản đồ là gì ? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ ? 5- Phương hướng trên bản đồ được quy định như thế nào ?. Nội dung ghi bảng. I- Lý thuyết : 1- Kinh tuyến : - Kinh tuyến gốc : kinh tuyến 00, đi qua đài thiờn văn G-rim-uyt ngoại ở thành phố Luân Đôn nước Anh. 2- Vĩ tuyến : - Vĩ tuyến gốc : vĩ tuyến 00 ( đường xích đạo) 3- Kinh độ : - Vĩ độ : - Tọa độ địa lý : 4- Khái niệm bản đồ : - í nghĩa của tỉ lệ bản đồ : 5- Phương hướng trên bản đồ : * Qui ước: - Đầu phía trên đường KT là hướng bắc. - Đầu phía dưới KT là hướng nam..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6- Tại sao muốn hiểu được bản đồ phải đọc và hiểu bản chú giải của bản đồ ?. 7- Người ta biểu hiện địa hình trên bản đồ bằng cách nào ? HĐ 2 : Bài tập (20 phút) chung cả lớp Dạng 1 : Tính khoảng cách thực tế khi biết tỉ lệ bản đồ và ngược lại : Bài tập 1 : Một bản đồ có tỉ lệ 1 : 2000000. Khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B trên bản đồ đo được là 4cm, vậy trên thực tế hai thành phố đó cách nhau bao nhiêu Km ? -GV y/c HS giải thích con số tỉ lệ trên sau đó vận dụng để tính toán Bài tập 2 : Khoảng cách từ Hà Nội đến Hạ Long là 200 km. Trên bản đồ Việt nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 20cm. Vậy bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu ? -Y/c HS nhắc lại đơn vị của tỉ lệ bản đồ ? - Hướng dẫn HS đổi đơn vị k/c thực tế ra cùng đơn vị k/c bản đồ sau đó tính toán theo công thức : Tỉ lệ bản đồ = k/c trên bản đồ : k/c thực tế. Dạng 2 : xác định tọa độ địa lý của một điểm y/c HS ôn lại bài tập 3 phần b + c sgk/17. - Đầu bên phải v.tuyến là hướng đông. - Đầu bên trái vĩ tuyến là hướng tây. 6- Kí hiệu bản đồ : - Kí hiệu bản đồ dựng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ  muốn sử dụng bản đồ cần đọc bản chú giải ở góc bản đồ 7-Cách biểu hiện địa hình trên b.đồ - Dựng hệ thống đường đồng mức II- Bài tập: 1- Tính khoảng cách thực tế khi biết tỉ lệ bản đồ và ngược lại: Bài tập 1 : - K/c thực tế từ thành phố A đến thành phố B là : 4 x 2.000.000 =8.000.000cm = 80 km Bài tập 2: Bản đồ có tỉ lệ là : Tỉ lệ bản đồ = k/c bản đồ : k/c thực tế. = 20 : 20000000 Tỉ lệ bản đồ = 1 : 2.000.000. 2- Bài tập xác định tọa độ địa lý của một điểm: (làm lại bài tập 3 phần b + c sgk/17 ). C- Củng cố : ( 5 phút ) - GV hệ thống lại ND đã ôn tập. D- HDVN : - ôn các nội dung đã ôn tập, tiết sau kiểm tra 45 phút. V- Rút kinh nghiệm :. Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kiểm tra 45 phút I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh.về vị trí hình dạng trái đất cách vẽ bản đồ ,tỉ lệ bản đồ ,phương hướng trên bản đồ 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài độc lập. * Giỏo dục KNS : Trung thực, tự lập, sáng tạo làm bài. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II- Chuẩn bị 1-GV:- đề kiểm tra cho mỗi HS một đề 2- HS:ôn lại kiến thưc đã học, đồ dùng học tập. III- Phương pháp: - Làm bài kiểm tra viết IV- Nội dung kiểm tra A- Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thấp Cao Trái đất Vị trí, hình Độ dài K/n về quả 1,75 đ = dạng trái đất đường x.đạo địa cầu 17,5% TSĐ 0,5 đ = 28,6% 0,25 đ = 1 đ = 57,1% TSĐ 14,3% TSĐ TSĐ Bản đồ Các loại kí 8,25 đ = hiệu bản đồ 82,5% TSĐ 1,25 đ = 15,1% TSĐ. TS câu: 8 TSĐ:10. 4 câu 1,75 đ =17,5% TSĐ. Tỉ lệ bản đồ P. hướng 1đ =12,1 % trên b. đồ TSĐ 3đ = 36,4% TSĐ. 2 câu 2,25 đ = 22,5% TSĐ. Xác định tọa độ địa lý của một điểm, ghi TĐĐL 3đ = 36,4% TSĐ. 2 câu 6 đ = 60 % TSĐ. B- Đề bài: Phần 1:Trắc nghiệm khách quan (4đ ) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng trong các câu sau Câu 1 (0,25đ):theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất nằm ở vị trí thứ mấy . a.Thứ 1 b.Thứ 2 c.Thứ 3 d.Thứ 4 Câu 2 (0,25đ) Trái đất có dạng hình gì..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Hình bầu dục b. Hình tròn c. Hình cầu d. Hình vuông. Câu 3 (0,25đ) Đường xích đạo trái đất có độ dài bằng bao nhiêu a.dài 40100km b.Dài 40076km c.Dài 40120km d.Dài 40200km Câu 4 (0,25đ) Kí hiệu bản đồ gồm các loại a.Điểm , đường , diện tích b.Điểm ,đường c.Điểm , đường , hình học d.Điểm ,đường ,diện tích ,hình học Câu 5 (2 đ). * Hãy chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu đúng Kinh- vĩ tuyến, mô hình thu nhỏ, khoảng cách trên thực địa, mức độ thu nhỏ, hình dạng. -Quả địa cầu là (a)…………của trái đất ,trên quả địa cầu có hệ thống(b) ...................... -Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ (c)……………….của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với (d)................ Câu 6 (1đ) * Hãy nối các nội dung ở cột Avới nội dung ở cột B sao cho phù hợp Cột A 1.Kí hiệu điểm 2Kí hiệu đường 3.Kí hiệu diện tích 4.Dạng kí hiệu chữ. Cột B a. Ranh giới quốc gia b.Vùng trồng lúa c. Hình tam giác ,hình vuông d. Sân bay ,cảng biển đ. Tên quặng khoáng sản.. Nối Avới B. Phần II: Tự luận (6đ) Câu 1(3 đ): Hãy xác định tọa độ địa lý của điểm A, điểm B trong hình 1 rồi ghi vào bài làm. Câu 2(3đ): Vẽ hình 2 vào bài và điền các hướng còn lại trong hình vẽ. 100 00 100 20 0 200.  A. 100 00. xích đạo.  B. 100. Đ. 20. 0. Kinh tuyến gốc Hình 1 III- Đáp án - biểu điểm :. Hình 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Phần 1: trắc nghiệm khách quan (4 đ) Câu Đáp án. 1 c. 2 c. 3 b. 4 d. * Phần II: Tự luận (6 đ) Câu 1(3 đ) 100T A 100 B. 5 a. mô hình thu nhỏ, b. kinh vĩ tuyến, c. độ thu nhỏ , d.thực tế trên mặt đất. 6 2-a 4-đ. 1-d 3-b. 100Đ B 200N. Câu2 (3 đ) . TB. B. ĐB. T. Đ. TN. N. ĐN. V- Trả bài- nhận xét- Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn : Ngày giảng. Tiết 98 Tiết Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả.. I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1- Kiến thức: - HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất. Hướng chuyển động của nó từ Tây sang Đông. - Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay một ngày đêm. - Trình bày được hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục. - Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất. - Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 2. Kỹ năng: Quan sát và sử dụng quả Địa cầu. 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết và giải thích được hiện tượng địa lý trong thực tế. II.Chuẩu bị : 1. GV : Quả địa cầu, tranh 2.HS: SGK , phiếu học tập III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng. * Hoạt động 1(25phút) Vận động của Trái đất quanh 1.Vận động của Trái đất trục. quanh trục. - GVYêu cầu HS quan sát H.19 và kiến thức (SGK) cho biết: ? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPQĐ bao nhiêu độ.( HS: 66033 phút) -Hướng tự quay trái đất từ Tây GV: Chuẩn kiến thức. sang Đông ? Trái đất quay quanh trục theo hướng nào. -Thời gian tự quay1vòng quanh ?Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1 trục là 24 giờ. ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ.(24h) ?Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của trái đất. (HS. 3600: 26 =150/ h , 60phút :150 =4phút / độ) - Chia bề mặt trái đất thành 24 ? Cùng một lúc trên trái đất có bao nhiêu giờ khác nhau. khu vực giờ (HS: 24 giờ ) -Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó *GV: 24 giờ khác nhau  24 khu vực giờ (24 múi giờ ) là giờ khu vực ? Vậy mỗi khu vực ( mỗi múi giờ ,chênh nhau bao nhiêu -Giờ gốc (GMT)khu vực có kt gốc đi qua chính giữa làm khu giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến vực giờ gốc và đánh số 0(còn (HS: 360:24=15kt) ) gọi giờ quốc tế ) ? Sự chia bề mặt t. đất thành 24khu vực giờ có ý nghĩa gì. -GV để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kt gốc làm k/v giờ gốc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> .Từ khu vực giờ gốc về phía đông là k/v có thứ tự từ 1-12 - Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?(7). - Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ? (19giờ ) - Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng trái đất quay từ tây sang đông đi về phía tây qua 15kinh độ chậm đi 1giờ (phía đông nhanh hơn 1giừ phía tây ) - GV để trách nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày quốc tế kt1800 * Hoạt động 2(15phút ) Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất GV: Yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết: - Trái đất có hình gì? -Em hãy giải thích cho hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất? (Chuyển ý) GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết: ? Hướng chuyển động của vật ở nửa cầu Bắc, ở nửa cầu Nam. GV: Chuẩn kiến thức. -Phía đông có giờ sớm hơn phía tây -KT1800 là đường đổi ngày quốc tế. 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất a-Hiện tượng ngày đêm -Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm. - Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm. b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. + Bán cầu Bắc: lệch bên phải. + Bán cầu Nam: lệch bên trái.. 4. Củng cố:(4 phút ) Tại sao có hiện tượng ngày đêm trên trái đất? 5. HDVN:(1 phút ).. - Làm BT 1, 2, 3 (SGK). - Đọc trước bài 8 (Giờ sau học). V- Rút KN: Soạn: Giảng : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. Tiết 10. I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình elip - Hướng chuyển động : từ tây sang đông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ. - Nắm được hiện tượng mùa trên trái đất, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là do hiện tượng chuyển động của trái đát quanh mặt trời. 2- Kĩ năng: - Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái đất. - Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3- Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II- Chuẩn bị GV và HS : : 1GV: - Quả địa cầu- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời 2 HS: SGK, phiếu học tập III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1phút ) 2- Kiểm tra bài :(5phút ) - Trái đất nằm nghiêng trên MPQĐ là bao nhiêu? Trái đất chuyển động quanh trục theo hướng nào?HS: Trả lời. (66033’ - Tây -> Đông) 3-. Bài mới:GV giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1(15phút) Tìm hiểu sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời. GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát ? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục ,hướng độ nghiêng của trục trái đất ở các vị trí xuân phân, hạ trí, thu phân, đông trí. ? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của trái đất thì trái đất cùng lúc tham gia mấy chuyển động ? hướng các vận động trên ?sự chuyển động đó gọi là gì. - GVdùng quả địa cầu lạp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của trái đất ở các vị trí xuân phân, hạ chí ,thu phân ,đông chí ,yêu cầu học sinh làm lại . ? Thời gian Trái đất quay quanh trục của trái đất 1vòng là bao nhiêu. (24h) ? Thời gian chuyển động quanh Mặt trời một vòng của trái đất là bao nhiêu. (365ngày 6h ) ? Tại sao hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái đất không.( quay theo một hướng không đổi ) * Hoạt động 2: (20phút )Hiện tượng các mùa GV: Yêu cầu HS quan sát H23 cho biết:. Nội dung ghi bảng 1. Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời.. -Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .. -Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ 2. Hiện tượng các mùa - Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hướng tự quay của trái đất có thay đổi không ? (có độ nghiêng không đổi ,hướng về 1phía ) ? Ngày 22/6(hạ chí ) nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời. ( Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời nhiều hơn.) ? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời (Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời nhiều hơn).. nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc , lúc nửa cầu nam ngả về phía mặt trời sinh ra các mùa :. + Nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng. + Nửa cầu chếch xa mặt trời -GV khi nửa cầu nào ngả phía mặt trời nhận nhiều nhận được ít ánh sáng là mùa ánh sáng và nhiệt là mùa nóng và ngược lại nên ngàyhạ lạnh. trí 22/6là mùa nóng ở bán cầu bắc ,bán cầu nam là mùa Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa đông cầu trong một năm. GV: Yêu cầu HS quan sát H 23 (SGK) cho biết: ? Trái đất hướng cả 2 nửa cầu Bắc và Nam về Mặt trời như nhau vào các ngày nào . 4- Củng cố (3 phút ) Bài tập 1: Đánh dấu (x) vào ô trống có ý đúng:(3phút ) Mặt trời luôn chuyển động Trái đất đứng im X. Trái đất luôn luôn chuyển động quay quanh Mặt trời Trái đất và Mặt trời đều chuyển động. ? Tại sao có các mùa trên trái đất. 5. HDVN:(1 phút ) - Làm BT 3 (SGK). - Đọc trước bài 9 V- Rút KN:. Soạn : Giảng : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.. Tiết 11. I- Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời. - Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 2.Kĩ năng: - Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất theo mùa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II- Chuẩn bị : 1. GV: Hình 24, quả địa cầu, tranh vẽ: Trái đất quay quanh Mặt trời. 2. HS :- ôn lại bài chuyển động của trái đất quanh mặt trời. III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng nào? Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất có chuyển động quanh trục nữa không? (HS: từ tây sang đông. Trái đấtvẫn chuyển động quanh trục- chuyển động tịnh tiến) 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1:( 25 phút) 1. Hiện tượng ngày, đêm dài GV: Yêu cầu HS dựa vào H 24 (SGK) cho biết: ngắn ở các vĩ độ khác nhau - Tại sao đường biểu hiện trục Trái đất và đường phân trên Trái đất: chia sáng, tối không trùng nhau? (HS: Đường biểu hiện truc nằm nghiêng trên MPTĐ 66033’, Đường phân chia sáng - tối vuông góc vưói MPTĐ) ? Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là đường gì ? (HS: 23027’ Bắc, Chí tuyến Bắc) ? Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu. Vĩ tuyến đó là gì ? - Trong khi quay quanh mặt trời 0 (HS: 23 27’ Nam,Chí tuyến Nam) trái đất có lúa chúc nửa cầu bắc, GV: Yêu cầu HS quan sát H 25 cho biết có lúc ngả nửa cầu Nam về phía ? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các điểm mặt trời. A, B ở nửa cầu Bắc và A’, B’ của nửa cầu Nam vào - Do đường phân chia sáng tối ngày 22/6 và 22/12 . không trùng với trục trái đất nên ? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày 22/12 các địa điểm ở nửa cầu Bắc và ở điểm C nằm trên đường xích đạo. nửa cầu Nam có hiện tượng ngày HS trả lời GV hoàn thiện kiến thức. đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> cực càng biểu hiện rõ. - Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau. * Hoạt động 2(15phút ) 2. ở 2 miền cực số ngày có GV: Yêu cầu HS dựa vào H 25 (SGK) cho biết: ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay - Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các đổi theo mùa: đuểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ như thế nào? -Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì? - Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở 2 điểm cực như thế nào ? - HS trả lời, GV treo bảng phụ có ghi số ngày đêm dài suốt 24 giờ: Ngày. Vĩ độ. 22/6. 66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N 66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N. 22/12 21/3-23/9 23/9-21/3. Cực bắc Cực nam Cực bắc Cực nam. Kết luận. Số ngày có ngày dài 24h 1. Số ngày có đêm dài 24h 1. 1. 1. 186 (6Tháng). 186 (6Tháng) 186 (6Tháng). 186 (6Tháng) Mùa hè 1-6 tháng. Mùa Hạ Đông Đông Hạ Hạ Đông Đông hạ. Mùa đông 1-6 Tháng. 4. Củng cố (3 phút ) - Dựa vào H24: Em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12? 5. HDVN: .(1 phút ) - Làm BT 2,3 (SGK). - Đọc trước bài 10. V- Rút KN:. Soạn : Giảng :. Tiết 12 Cấu tạo bên trong Trái Đất. I. Mục tiêu 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 lớp ( Vỏ, trung gian, lõi - Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 mảng lớn và nhỏ. - Các địa mảng có thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xô vào nhau, - Tạo nên các hiện tượng động đất, núi lửa. 2 .Kĩ năng: Sử dụng quả địa cầu. Phân tích lược đồ. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II-Chuẩn bị 1. GV: Qủa địa cầu, máy tính. 2. HS:SGK. III- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ:(5phút ) GV chiếu h.25: hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Hỏi: - Vào ngày nào thì hiện tượng ngày đêm diễn ra suốt 24h ở 2 cực? ( vào ngày 22/6 và 22/11 ở các vĩ tuyến 660 33 phút B và 66o 33 phút N.) 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 (20 phút ) 1. Cấu tạo bên trong của trái đất - GVchiếu H.26: Cấu tạo bên trong của trái đất → Gồm 3lớp yêu cầu HS quan sát hình và bảng thống kê SGK/32 -Lớp vỏ cho biết: -Trung gian ? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? chỉ -Nhân trên hình vẽ ? a,Lớp vỏ: Lớp vỏ mỏng nhất ,quan HS: 3lớp. trọng nhất là nơi tồn tại các thành - GV Yêu cầu HS hoạt động 3 nhóm, mỗi nhóm một phần tự nhiên ,môi trường xã hội lớp loài người ? Hãy trình bày cấu tạo và đặc điểm của từng lớp. b,Lớp trung gian : có thành phần - Đại diện nhóm báo các kết quả, GV chốt kiến thức. vật chất ở trạng thái dẻo quánh là ? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất đối với đời sống sản nguyên nhân gây nên sự di chuyển xuất của con người các lục địa trên bề mặt trái đất (HS: lớp vỏ mỏng nhất ,quan trọng nhất là nơi tồn c, Lớp nhân: ngoài lỏng ,nhân tại các thành phần tự nhiên, môi trường sống của xã trong rắn đặc hội loài người) ? Hiện tượng động đất xảy ra ở lớp nào. GV chốt kiến thức. 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. *Hoạt động 2:(15 phút ) ? Dựa vào TT sgk hãy cho biết tỉ lệ thể tích và khối -Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích lượng của lớp vỏ trái đất so với trái đất. và 0.5% khối lượng của Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV chiếu H.27:các địa mảng của lớp vỏ trái đất ? Vỏ trái đất được cấu tạo như thế nào. HS: cấu tạo bới các địa mảng nằm kề nhau. -HS đọc SGK nêu được các vai trò lớp vỏ trái đất ? - GV Yêu cầu HS quan sát H27 (SGK) cho biết: ? Các mảng chính của lớp vỏ trái đất ,đố là địa mảng nào . -GV kết luận: Vỏ trái đất không phải là khối liên tục , do 1số địa mảng kề nhau tạo thành .Các địa mảng có thể di chuyển với tốc độ chậm ,các mảng có 3 cách tiếp xúc với tốc độ chậm là: - Tách xa nhau. - Xô vào nhau. -Trượt bậc nhau . Kết quả đó: hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương ,đá bị ép. - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-70km(Đá gra nit,đá ba zan ). -Trên Vỏ Trái đất có núi sông  Là nơi sinh sống của loài người. -Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành: - Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu-á; Mảng ấn độ; Mảng nam Cực; Mảng Thái Bình Dương.  các mảng di chuyển chậm .Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau, trượt lên nhau .. 4. Củng cố :(4 phút ) - Hãy vẽ sơ đồ: Cấu tạo của Trái Đất gồm các bộ phận sau: Vỏ, Lớp trung gian, Lõi. 5. HDVN: (1 phút ) - Trả lời câu hỏi 1,2.(SGK). - Làm BT 3(SGK). - Đọc trước bài 11. - Giờ sau học. V- Rút KN:. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 13 Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất. I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất cũng như ở 2 nửa cầu Bắc và Nam. - Biết được tên,vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên BĐ thế giới. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Kĩ năng: - Phân tích tranh ảnh, lược đồ, bảng số liệu. 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II - Chuẩn bị : 1.GV: Quả địa cầu.bản đồ tự nhiên thế giới , máy tính 2. HS:SGK III- Phương pháp: Thực hành theo nhóm nhỏ, đàm thoại, thuyết giảng. IV- Tiến trình dạy học. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ:(5phút ) -Trình bày cấu tạo của lớp Vỏ Trái Đất? HS : - Vỏ: dày từ 5km  7 km, rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao. - Trung gian: Dày từ gần 3000 km, từ từ quánh dẻo đến lỏng, to 1500oC 4700oC. - Lõi: Dày trên 3000 km, lỏng ở ngoài rắn ở trong, to cao 5000oC. 3- Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1(5phút ) 1. Bài tập1: HS: Hoạt động cặp nhóm nhỏ + Nửa cầu Bắc: - GV chiếu H28 (SGK) - S lục địa: 39,4% → Yêu cầu HS quan sát cho biết: - S đại dương: 60,6 % - Tỉ lệ d.tích lục địa và đại dương ở nửa cầu + Nửa cầu Nam: Bắc ? ( S lục địa: 39,4%,S đại dương: 60,6 %) - S lục địa: 19,0% - Tỉ lệ d.tích lục địa và đại dương ở nửa cầu - S đại dương: 81,0% Nam? ( S lục địa: 19,0%, S đại dương: 81%) →Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu bắc. - GV chiếu bản đồ tự nhiên thế giới → HS xác định các lục địa và đại dương thế giới trên bản đồ. 2. Bài tập2: * Hoạt động 2:(10phút ) + Có 6 lục địa trên Thế giới. HS: Hoạt động cặp nhóm nhỏ - Lục địa á - Âu - GV chiếu bản đồ tự nhiên thế giới - Lục địa Phi ? QS bản đồ thế giới và quan sát bảng - Lục địa Bắc Mĩ SGK/34 cho biết có bao nhiêu lục địa trên thế - Lục địa Nam Mĩ giới? - Lục địa Nam Cực (HS: 6 lục địa ) - Lục địa Ôxtrâylia. ? Lục địa có diện tích nhỏ nhất ? Lục địa có + Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa Ôxtrâylia diện tích lớn nhất ? (bán cầu nam) HS: - Lục địa nhỏ nhất: Lục địa Ôxtrâylia + Lục địa có S lớn nhất: á - Âu (Cầu Bắc). ( nam bán cầu) - Lục địa nằm ở cầu Bắc: á - Âu, Bắc Mĩ. - Lục địa nhỏ nhất : á - Âu (bắc bán cầu). - Lục địa nằm cả cầu Bắc và Nam: Lục địa ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Phi. Bắc, hoàn toàn ở nửa cầu Nam. - Lục địa nằm ở cầu Nam: Nam Mĩ, ? Lục địa nào nằm cả ở nửa cầu Bắc, cả nửa Ôxtrâylia, Nam Cực..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> cầu Nam. HS: Lục địa Phi. 3 - Bài tập3: * Hoạt động 3(10phút ) HS hoạt động cặp nhóm nhỏ -GV: Yêu cầu HS quan sát bảng (SGK) trang + Có 4 đại dương: 35: nếu diện tích bề mặt trái đất là 510.106 2 - Thái Bình Dương km thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm - Đại Tây Dương bao nhiêu % tức là bao nhiêu km vuông ? - ấn Độ Dương HS: Chiếm 71%bề mặt trái đất tức là 361triệu 2 - Bắc Băng Dương km . + Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ * Cho HS hoạt động cá nhân : nhất: 13,1 triệu km2 - Có mấy đại dương lớn trên thế giới? + Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất: ? Đại dương nào nào có diện tích nhỏ nhất. 179,6 tr iệu km2 ? Đại dương nào có diện tích lớn nhất. 4. Bài tập4: * Hoạt động 4:(10 phút ) Rìa lục địa gồm hai bộ phận: GV: Yêu cầu HS quan sát H 29 (SGK) cho - Thềm lục địa: sâu 100m biết: - Sườn lục địa: sâu 200m - Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu độ sâu của từng bộ phận? HS trả lời, GVchuẩn kiến thức. 4. Củng cố :(4 phút ) Học sinh nhắc lại kiến thức của bài học. 5. HDVN: (1phút ) - Đọc bài đọc thêm - Đọc trước bài 12 V- Rút KN Ngày soạn : Ngày giảng : Chương II: Các thành phần tự nhiên của trái đất Mục tiêu của chương:. 1-Kiến thức : Học sinh nắn được các thành phần tự nhiên của trái đất sự hình thành nên các dạng địa hình, mỏ khoáng sản, cấu tạo lớp khí và các khối khí ,thời tiết khí hậu các yếu tố nhiệt độ, gió,mưa. ảnh hưởng của các yếu tố đó tới tự nhiiên và đời sống con người trrên trái đất 2- Kĩ năng :rèn kĩ năng quan sát phân tích các thành phần tự nhiên trên bản đồ ,và lược đồ 3- Thái độ : giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống Tác động của nội lực và ngoại lực Tiết 14 trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau. - Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất. - Cấu tạo của ngọn núi lửa. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II- Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV:Tranh núi lửa , máy tính. 2. HS : nghiên cứu trước bài học III- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết giảng, liên hệ thực tế. IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3- Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1(20 phút ) 1.Tác dụng của nội lực và ngoại lực. GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết: + Nội lực. ? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa - Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, hình bề mặt trái đất. có tác động nén ép vào các lớp đá, làm HS: Nội lực, ngoại lực. cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy ? Thế nào là nội lực . vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài HS: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn động đất. nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc + Ngoại lực. động đất. - Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề ? Ngoại lực la gi`. mặt Trái Đất, chủ yếu là 2 quá trình: HS:Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Phong hoá các loại đá và xâm thực Đất, chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại (Nước chảy, gió). đá và xâm thực (Nước chảy, gió). 2. Núi lửa và động đất. * Hoạt động 2: (20phút ) + Núi lửa. GV: chiếu hình, yêu cầu HS quan sát hình, n/c - Là hình thức phun trào mác ma dưới TT SGK cho biết: sâu lên mặt đất. ? Núi lửa là gì. - Núi lửa đang phun hoặc mới phun là HS: Là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên núi lửa đang hoạt động. mặt đất. - Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa ? Thế nào là núi lửa đang phun trào và núi lửa đã tắt. tắt. - Cấu tạo của núi lửa: H31..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HS : Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa + Động đất. đang hoạt động, núi lửa ngừng phun đã lâu là núi - Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột lửa tắt. , ngột từ trong lòng đất, ở dưới sâu, làm ? Thế nào là động đất. cho các lớp đá rung chuyển dữ dội. HS : Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng đất, ở dưới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dữ dội. GV chiếu một số hỡnh ảnh về động đất nỳi lửa. ? Quan sỏt ảnh động đất, nỳi lửa,hóy nờu những +Gây thiệt hại: thiệt hại do động đất gây ra. - Người, nhà cửa, đường sá, cầu cống, HS :thiệt hại về người, nhà cửa, đường sá, cầu Công trình xây dựng, Của cải. cống, công trình xây dựng, của cải.... ? Để trỏnh những thiệt hại do động đất, nỳi lửa gõy ra, cần cú những biện phỏp gỡ. HS : con người đó lập cỏc trạm nghiờn cứu dự bỏo trước để cú biện phỏp di dõn ra khỏi vựng nguy hiểm. - Để đo các chấn động của động đất ? Người ta làm gì để đo được những chấn động người ta dùng thang RICHTE ( 9 bậc ). của động đất. HS trả lời GV chuẩn kiến thức. 4 - Củng cố .(4phút ) - Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lập nhau? - Con người đã làm gì để giảm các thiệt hại do động đất gây nên? 5- HDVN:(1phút ) - Học và trả lời. Đọc trước Bài 13, đọc bài đọc thêm. (SGK). V- Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : Ngày soạn :. Tiết 15 ôn tập học kì I.. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức. - Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong học kỳ I cho HS - Rèn kỹ năng về trái đất, bản đồ 2. Kĩ năng. - Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh. - Sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu). * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II.Chuẩn bị: 1.GV:Quả địa cầu ,bản đồ tự nhiên thế giới, máy tính..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.HS :SGK kiến thức các bài đã học III- Phương pháp - Đàm thoại, thuyết giảng, trực quan bản đồ. IV- Tiến trình dạy học 1-ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: :(40 phút ) GV chiếu nội dung câu hỏi thảo luận nhóm, chia lớp thành 3 nhúm: * Nhóm 1: 1 -Hình dạng và kích thước của trái đất ? Khỏi niệm kinh-vĩ tuyến? 2- Tỉ lệ bản đồ là gì?có mấy dạng tỉ lệ bản đồ ? 3- Phương hướng trên bản đồ được quy định như thế nào? kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý là gì? * Nhóm 2: 4 - Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. 5- Sự vận động quay quanh mặt trời của Trái Đất và các hệ quả. * Nhóm 3: 6- Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?Có mấy loại ki hiệu bản đồ? Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ như thế nào? 7 -Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất? 8 - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. 9 - Các dạng địa hình bề mặt Trái Đất.  HS thảo luận nhóm,đại diện nhúm trình bày, GV hệ thống lại kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích I-Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất, KTthước của trái đất. VT GV chiếu hình dạng trái đất. - Trái Đất có hình cầu. HS trả lời GV giảng trên hình - Kinh tuyến: Là những đường dọc nối liền cực bắc với cực nam. - Vĩ tuyến : là những vũng trũn song song với xớch đạo. - Quy ước trờn quả địa cầu cú: + 360 kinh tuyến: 180 KT đụng, 180 KT tõy + 181 vĩ tuyến: 90 VT bắc, 90 VT nam. Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. II-Tỉ lệ bản đồ. -GV chiếu bản đồ TN V. Nam. - í nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Lấy ví dụ tỉ lệ bản đồ - Cỏc dạng tỉ lệ bản đồ: Yêu cầu HS giải thích số tỉ lệ +Tỉ lệ thước: là cỏc đoạn thẳng, mỗi đoạn tương ứng với độ dài nhất định. + Tỉ lệ số: VD: Bản đồ cú tỉ lệ 1:100 000 1cm trờn BĐ = 100.000 cm trờn T.Tế hay = 1km.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý. -Cách x.định và ghi tọa độ địa lý -GV chiếu bản đồ TN V. Nam. y/c HS xác định phương hướng trên bản đồ.. III- Phương hướng trên b. đồ, k. độ, v. độ, TĐ địa lý. * Qui ước phương hướng trờn bản đồ: +Hướng bắc: Đầu trờn kinh tuyến. +Hướng nam: đầu dưới kinh tuyến. +Hướng đụng: đầu phải vĩ tuyến. + Hướng tõy: đầu trỏi vĩ tuyến. * Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý, cỏch ghi: Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu Vớ dụ: C 20o T hiện địa hình trên bản đồ. 10o B GV chiếu bản đồ TN V. Nam. * Phân loại kí hiệu: y/c HS lấy ví dụ về kí hiệu trên bản - Cỏc loại kớ hiệu: điểm, đường, diện tích. đồ. - Các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình. Bài 7: Sự vận động tự quay quanh IV- Chuyển động của trỏi đất trục của Trái Đất và các hệ quả. 1- Quanh trục: - Hướng tự quay từ T  Đ - Quay quanh trục 1vòng mất 24h. Hệ quả: + Hiện tượng ngày và đêm - nguyờn nhõn + Sự chuyển động lệch hướng của các vật trên trái đất. Bài 8: Sự chuyển động của Trái 2- Quanh mặt trời: Đất quanh mặt trời. - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là 365 ngày 6h. Hệ quả: + Sinh ra các mùa - nguyên nhân ? + Ngày đêm dài ngắn theo mùa. V- Cấu tạo trong của Trái Đất Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái 3 lớp: Đất. + Lớp vỏ : vai trũ quan trọng nhất + Lớp trung gian + Lớp lõi Bài 12: Tác động của nội lực và VI- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc ngoại lực trong việc hình thành địa hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. hình bề mặt Trái Đất. - Nội lực: Là những lực sinh ra từ bên trong. - Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài. 4 - Củng cố : (1 phút ) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài ôn tập 5- HDVN: (1phút ) - Về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kì I. V- Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn : Ngày giảng:. Tiết 16. THI HỌC KỲ I I- Mục tiêu: 1- Kiến thức:- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh về vị trí, hình dạng,kích thước trái đất.Tỉ lệ bản đồ. 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính toán tỉ lệ bản đồ. * Giáo dục KNS : Trung thực, tự lập, sáng tạo làm bài. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II- Chuẩn bị GV:- đề kiểm tra cho mỗi HS một đề. HS:ôn lại kiến thức đã học, đồ dùng học tập. III- Phương pháp:- Làm bài kiểm tra viết IV- Nội dung kiểm tra A- Ma trận. Mức độ Nhận biết Chủ đề Vị trí,hình dạng, Vị trí trái đất kích thước trái đất 0,5đ =25% 2đ=20% TSĐ TSĐ. Thông hiểu Hình dạng, kích thước 0,5đ=25% TSĐ. Vận dụng Độ dài bk trái đất: 0,5đ=25% TSĐ Độ dài đường xích đạo trái đất: 0,5đ=25% TSĐ. Tổng Câu Điểm 2 1. Các đường chí Đường chí tuyến bắc 23027’ B 2 3 0 tuyến và xích đạọ Đường chí tuyến nam 23 27’ N trên trái đất Đường xích đạo 0o 3đ=30% TSĐ 3đ = 100 % TSĐ Tỷ lệ bản đồ Khoảng cách Khoảng cách Cách tính tỉ lệ 3 3 thực tế trên bản đồ bản đồ 3đ=30% TSĐ 1đ 1đ 1đ =33,3% TSĐ = 33,3% TSĐ = 33,3% TSĐ Cấu tạo trong của Nêu tên của 3 Nêu đặc điểm 4 2 trái đất. lớp của lớp vỏ 2đ=20% TSĐ 1đ 1đ = 50% TSĐ = 50% TSĐ Tổng điểm 3 4 2 10 B- Nội dung : Câu 1: (2 điểm)Trái đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời? Trái đất có hình gì ? Kích thước ra sao? Độ dài bán kính trái đất và độ dài đường xích đạo? Câu 2:(3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15cm. Vậy bản đồ có tỷ lệ bao nhiêu? Câu 3: (3 điểm). Quan sát hình vẽ trên và cho biết: -Vào ngày 22/6( hạ chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? -Vào ngày 21/3 và 23/9( xuân phân, thu phân) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? -Vào ngày 22/12( đông chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? Câu 4: (2 điểm:) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu rõ đặc điểm của lớp vỏ địa lý? III- Đáp án - biểu điểm Câu Đáp án - biểu điểm Điểm 1 Trái đất ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời 0.5 Trái đất có dạng hình cầu 0,5 Độ dài bán kính trái đất 6370 km, 0,5 độ dài đường xích đạo là 40076km. 0,5 2 Khoảng cách thực tế là 105 km = 10.500.000cm 1,0 Khoảng cách trên bản đồ là 15cm 1,0 Tỷ lệ bản đồ là 15: 10.500.000 = 1: 700.000 1,0 3 -Vào ngày 22/6( hạ chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào 1,0 0 mặt đất ở vĩ tuyến 23 27’ bắc. Vĩ tuyến đó là đường CTbắc. -Vào ngày 22/12(đông chí ) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào 1,0 0 mặt đất ở vĩ tuyến 23 27’nam. Vĩ tuyến đó là đường CT nam. -Vào ngày 21/3 và 23/9(xuân phân, thu phân) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 00. Vĩ tuyến đó là đường 1,0 xích đạo. 4 - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: 1,0 +Lớp vỏ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> +Lớp trung gian +Lớplõi - Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ: + Là lớp mỏng nhất chỉ từ 5-7km + Cấu tạo bởi lớp đá rắn chắc + Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng tối đa 1000 0 C + Lớp vỏ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành .. 1,0. V- Nhận xét-R KN: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 17 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của núi. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được dạng địa hình núi qua ảnh. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ : - giúp các em hiểu biết thêm về thực tế, có ý thức bảo vệ môi trường. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: BĐTN Việt Nam, máy tính 2.HS : ôn lại tác động của nội lực, ngoại lưc. III- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan hình ảnh, liên hệ thực tế. IV- Tiến trình tổ chức dạy học. 1- Ổn định tổ chức:(1phút ) 2 - Kiểm tra bài cũ:(5phút ) H: - Phân biệt sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực ? Ví dụ? HS: - Nội lực: là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. (Núi lửa, động đất, tạo núi). - Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất. ( Nước chảy chỗ trũng, gió thổi bào mòn đá, nước lấn bờ). 3- Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ 1:(10phút ) 1. Núi và độ cao của núi. GV: Yêu cầu HS n/c thông tin sgk, q.sát bảng thống kê SGK/34, cho biết: ? Núi là gì, đặc điểm của núi ? - Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HS: Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh nhọn, sườn dốc, chân núi. ? Phân chia núi thành mấy loại. Căn cứ vào đâu để phân loại núi? HS: - Núi thấp: Dưới 1000 m. - Núi cao: Từ 2000 m trở lên. - Núi trung bình: Từ 1000 m  2000 m. *GV chiếu BĐTNVN: ? Hãy xác định ngọn núi cao nhất nước ta. *GV chiếu H34: ? Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tương đối như thế nào. HS:- Độ cao tương đối: Đo từ chân núi đến đỉnh núi. -Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi. rệt trên mặt đất. Độ cao thường 500 m so với mực nước biển. - Núi: + Đỉnh (nhọn). + Sườn (dốc). + Chân núi. - Phân loại núi: ( Bảng sgk/42 ) - Độ cao của nỳi: + Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp nhất đến đỉnh núi. + Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.. * HĐ 2:(15phút )Tìm hiểu núi già, núi trẻ 2- Núi già, núi trẻ. Hoạt động nhóm :4 nhóm GV chiếu sơ đồ núi già, núi trẻ : ( SGK/43) ? Quan sát H35, nghiên cứu TT SGK  phân loại núi già và núi trẻ về : đỉnh, sườn, thung lũng, thời gian hình thành ghi vào bảng phụ theo mẫu : Đặc điểm Thời gian hình thành Đặc điểm. Núi già. Núi trẻ. Đỉnh Sườn Thung lũng -Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung. GV chiếu bảng hoàn thiện kiến thức. ( Bảng phụ lục cuối bài ) * HĐ 3: (5phút ) tìm hiểu địa hình cacxtơ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -GV chiếu H 37, yêu cầu HS qs cho biết: ? Địa hình cacxtơ là gì . ? Đặc điểm của địa hình ? Nguyên nhân hình thành HS :- địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. - Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn. -n/n : do nước mưa có thể thấm và kẽ đá, tạo thành hang động rộng và sâu -Yêu cầu HS quan sát H37, H38 (SGK) hãy mô tả những gì thấy được trong hang động? - HS trả lời GV chuẩn kiến thức Giáo dục ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước. * HĐ 4:(4phút )Giá trị kinh tế của miền núi -Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người ? HS : -Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú -Nơi giàu tài nguyên khoáng sản -Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dưỡng ,du lịch. HS trả lời GV chuẩn KT GV Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vùng núi. Yêu cầu HS nêu KT cơ bản của bài học.. 3- Địa hình cacxtơ và các hang động. - Địa hình cacxtơ loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. + Hang động: - Là những cảnh đẹp tự nhiên. - Hấp dẫn khách du lịch. - Có các khối thạch nhũ đủ màu sắc VD: Động Phong Nha – Kẻ Bàng. 4.Giá trị kinh tế của miền núi . -Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú -Nơi giàu tài nguyên khoáng sản -Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dưỡng ,du lịch. Bảng phụ lục phần 2: Núi già, núi trẻ. Đặc điểm Thời gian hình thành Đặc điểm Đỉnh Sườn Thung lũng. Núi già - Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Bị bào mòn mạnh. -Tròn. - Thoải. - Rộng.. 4. Củng cố .(3phút ) - Núi và cách tính độ cao của núi ? - Phân biệt núi già và núi trẻ ? - Địa hình cacxtơ và hang động ? 5. HDVN .(2phút ) - Đọc bài đọc thêm. - Trả lời câu: 1,2,3,4 (SGK).. Núi trẻ - Được hình thành cách đây vài chục triệu năm. Vẫn tiếp tục được nâng lên - Nhọn. - Dốc - Sâu..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> V- Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 18 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( TIẾP). I- Mục tiêu : 1- Kiến thức. - HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên, đồi). 2-Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh, lược đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3- Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế, có ý thức bảo vệ môi trường. II- Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bản đồ TN Việt Nam và Thế giới, máy tính III- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan ảnh, liên hệ thực tế. IV- Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ:(5phút ) Hỏi: Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người ? HS: Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú Nơi giàu tài nguyên khoáng sản Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dưỡng ,du lịch) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: hoạt động nhóm (34phút ) Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên và cao nguyên GV: Yêu cầu HS n/c thông tin trong (SGK) thảo luận nhóm ghi vào phiếu theo nội dung: - Độ cao - Đặc điểm hình thái - Khu vực nối tiếng - Giá trị kinh tế. + Nhóm 1: n/c cao nguyên + Nhóm 2: n/c bình nguyên + Nhóm 1: n/c đồi HS: Thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập  thảo luận trước toàn lớp, các nhóm nhậnxét, bổ sung. GV hoàn thiện kiến thức, chiếu bảng đáp án, kết hợp chiếu một số dạng địa hình cao nguyên, đồng bằng để minh họa .  HS ghi vào vở..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Đ. điểm Độ cao. Cao nguyên Độ cao tuyệt đối trên 500 m. Đặc Bề mặt tương đối bằng điểm phẳng hoặc gợn sóng, hình thái sườn dốc Cao nguyên Tây Tạng Khu vực (T. Quốc), nổi tiếng cao nguyên Lâm Viên (V. Nam). Giá trị kinh tế. Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn ,chuyên canh cây công nghiệp trên qui mô lớn. Bình nguyên (đồng bằng) Độ cao tuyệt đối từ 0 đến 200m,tối đa đến 500m. Hai loại đồng bằng: - Bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng - Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng - Đồng bằng bào mòn: Châu Âu, Canada. - Đồng bằng bồi tụ: Hoàng Hà, sông Hồng, Sông Cửu Long (Việt Nam) -Trồng cây nông nghiệp,cây lương thực, cây thực phẩm,.. -Dân cư đông đúc. -Nhiều thành phố lớn. Đồi Độ cao tuyệt đối không quá 200 m Đỉnh tròn, sườn thoải.. Vùng đồi Bắc Giang, Phú Thọ.... -Trồng cây công nghiệp. - Chăn nuôi gia súc.. 4. Củng cố (2phút ) Nhận xét khái quát về các dạng địa hình 5. HDVN: (3phút ) Học bài cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK). Trước các bài : Từ bài 1  13. V- Rút kinh nghiệm :. Ngày soạn : Ngày giảng. Tiết 19 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN. I- Mục tiêu: 1 .Kiến thức: - HS hiểu: KN khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. 2. Kĩ năng: Phân biệt một số loại khoáng sản qua mẫu vật hoặc qua ảnh mẫu như: than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit.... * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ: giúp các em hiểu biết thêm về thực tế, giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước. II- Chuẩn bị: GV:- Bản đồ khoáng sản Việt Nam, mẫu khoáng sản. Máy tính. III- Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đàm thoại, trực quan vật mẫu, liên hệ thực tế. IV- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức(1phút ) 2- Kiểm tra bài (5phút ) Hỏi : Đặc điểm dịa hình đồng bằng và cho VD? HS :- Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng, màu mỡ. - Độ cao tuyệt đối từ 200m 500m - Thuận lợi trồng cây nông nghiệp, lương thực, thực phẩm - Dân cư tập trung đông đúc. Ví dụ: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long 3- Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1(15phút) 1. Các loại khoáng sản: -GVYêu cầu HS n/c TT (SGK) cho biết a. Khoáng sản: ? Khoáng sản là gì. - Là những khoáng vật và đá có ích được ? Mỏ khoáng sản là gì con người khai thác sử dụng. - Những nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản. HS đọc bảng công dụng các loại khoáng sản ? Khoáng sản trong tự nhiên được phân làm mấy loại. GV chiếu bản đồ khoáng sản VN ? Hãy xác định trên bản đồ Việt Nam 3 nhóm khoáng sản trên.. b. Phân loại khoáng sản: - Khoáng sản được phân ra làm 3 loại: + Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại. * Hoạt động 2(20phút ) Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết: ? Thế nào là mỏ nội sinh. HS: Là khoáng sản được hình thành do mắcma được đưa lên gần mặt đất VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc…. 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:. ? Thế nào là mỏ ngoại sinh. HS: Là khoáng sản được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng -Dựa vào bản đồ Việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính ? - GVbổ sung thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là 90% mỏ quặng sắt được hình. b. Mỏ ngoại sinh:. a. Mỏ nội sinh: - Là khoáng sản được hình thành do mắcma. - Được đưa lên gần mặt đất. VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc…. - Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng (thung lũng)..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> thành cách đây 500-600triệu năm .than hình thành cách đây 230-280triệu năm ,dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm  GV kết luận các mỏ khoáng sản được hình thành trong thời gian rất lâu ,chúng rất quí không phải vô tận do đó vấn đề khai thác và sử dụng ,bảo vệ phải được coi trọng. -GV cho HS liên hệ nguồn TNTN ở địa phương, giáo dục ý thức bảo vệ TNTN, bảo vệ môi trường. 4- Củng cố (3phút ) - Khoáng sản là gì? Khoáng sản được phân thành mấy loại 5. HDVN:(1phút ) - Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK).Đọc trước bài 16. V-Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 20 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ(HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được: KN đường đồng mức. - Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ - Biết đọc đường đồng mức. 2. Kĩ năng:Biết đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế II - Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV :- 1 số bản đồ, lược đồ có tỉ lệ, máy tính 2.HS: ôn lại k/n đường đồng mức. III- Phương pháp: Thực hành theo nhóm nhỏ, cá nhân , đàm thoại. IV- Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ(5phút ) Hỏi: Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ? HS: - Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. - Là những nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác. 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1(10phút) GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết: ? Thế nào là đường đồng mức. ? Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình. (HS: do các điểm có độ cao sẽ nằm trên cùng 1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình ,độ dốc ,hướng nghiêng) *Hoạt động 2(25phút) . GV: Yêu cầu HS dựa vào H. 44 (SGK) cho biết: ? Hướng của đỉnh núi A1 A2. (HS: Từ tây sang Đông) ? Sự chênh lệch độ cao của các đường đồng mức là bao nhiêu ? (HS: Là 100 m) *Hoạt động nhóm: 4 Nhóm -GV: Xác định độ cao của A1,A2,B1,B2,B3? - HS: thảo luận nhóm, ghi vào phiếu. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo. - Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau, GV chốt lại kiến thức đúng. - Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1A2 ? (gợi ý đo khoảng cách giữa A1-A2 trên lược đồ H44 đo được 7,5cm. Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ là 1:100000  tính k/c thực tế từ A1A2 ? H: Quan sát sườn Đông và Tây của núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? ( Sườn Tây dốc. Sườn Đông thoải hơn) HS trả lời GV chuẩn KT 4- Củng cố : (3phút ) -GV nhận xét và đánh giá bài thực hành. 5- HDVN: (1phút) - Đọc trước bài 17.. Nội dung ghi bảng * Bài tập 1. a) Đường đồng mức. - Là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực biển. b) Hình dạng địa hình được biết là do các điểm có độ cao sẽ nằm trên cùng 1 đường đồng mức,biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình ,độ dốc ,hướng nghiêng * Bài tập 2. a) - Từ A1  A2: hướng từ tây sang đông b) Khoảng cách giữa các đường đồng mức là 100 m. c) - A1 = 900 m, A2 = 700 m - B1= 500 m, B2= 600 m, B3 = 500 m. d)Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1-A2 là: 7,5 . 100000 =750000cm = 7500m e) - Sườn Tây dốc. - Sườn Đông thoải hơn. Ngày soạn : Tiết 21.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày giảng : LỚP VỎ KHÍ I- Mục tiêu : 1- Kiến thức: HS nằm được - Thành phần của lớp không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí biết vai trò của lượng hơi nước trong lớp vỏ khí. - Biết các tầng của lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các k. khí nóng, lạnh, đ. dương, lục địa. 2- Kĩ năng: quan sát, nhận xét sơ đồ,hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3- Thái độ: có ý thức bảo về môi trường không khí. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, so sánh... + Năng lực chuyên biệt: đọc biểu đồ thành phần không khí, đọc sơ đồ các tầng khí quyển đồ,hiểu được nguồn gốc hình thành tính chất các loại khối khí... II- Chuẩn bị : Tranh thành phần của các tầng khí quyển.Máy tính. III- Phương pháp : Đàm thoại, trực quan ảnh, hình vẽ.Hoạt động cá nhân cặp bàn. IV-Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức(1phút ) 2- Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1:(10phút ) Cá nhân, cặp bàn 1- Thành phần của không khí GV chiếu H45: các thành phần của không khí. - Thành phần của không khí gồm: HS Quan sát H45 cho biết: + Khí Nitơ: 78% ? Các thành phần của không khí ? Tỉ lệ ? + Khí Ôxi: 21% ? Nêu vai trò của lượng hơi nước trong không khí. + Hơi nước và các khí khác: 1% GV chuyển tiếp: xung quanh trái đất có lớp không -Lượng hơi nước sinh ra mây, khí bao bọc gọi là khí quyển .Khí quyển như cỗ máy mưa... thiên nhiên sử dụng năng lượng mặt trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây mưa điều hoà khí cácboníc và ôxi trên trái đất Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng khí tượng xảy ra trong khí quyển .Vậy khí quyển có cấu tạo thế nào ,đặc điểm ra sao ? .................................................................................... .................................................................................... *Hoạt động 2: (20phút) cặp/ nhóm nhỏ 2- Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí - GV chiếu H46/sgk quyển) - HS quan sát H 46 (SGk) tranh cho biết : * Các tầng khí quyển:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Lớp vỏ khí gồm những tầng nào. ? Vai trò của từng tầng. (HS:+Tầng đối lưu: là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: Mây, mưa, sấm, chớp.... Nhiệt độ : cứ lên cao 100m lại giảm 0,6oC. + Tầng bình lưu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.) ? Tại sao những năm gần đây nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên.N/nhân ? HS : do BĐKH. ? Chúng ta cần phải làm gì để chống lại sự BĐKH HS nêu một số BP :bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh... HS trả lời GVchốt KT .................................................................................... ..................................................................................... - Tầng đối lưu: 016km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + K.khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(TB lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C ) + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,.... -Tầng bình lưu: 16  80km có lớp ôdôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật. - Các tầng cao của khí quyển >80 km không khí rất loãng. 3- Các khối khí.. *HĐ 3: hoạt động cá nhân (10phút) ( Học SGK/54) GV: yêu cầu HS đọc TT (SGK) cho biết: ? Nguyên nhân hình thành các khối khí ? (HS :Do tiếp xúc với lục địa hay đại dương ) ? Q.sát bảng các khối khí cho biết : Các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa được hình thành ở -Các khối khí luôn luôn di chuyển đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ? làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi - HS: dựa vào bảng nêu qua. -GV yêu cầu học SGK/54. .................................................................................... .................................................................................... 4- Củng cố (3phút ) - Thành phần của không khí? - Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? - Dựa vào đâu người ta chia ra thành 4 khối khí khác nhau? 5- HDVN : (1phút):Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập trong vở bài tập.. Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 22 THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU.NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Phân tích và trình bày khái niệm : Thời tiết và khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. - Biết nhiệt độ không khí nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. 2.Kĩ năng: Biết q.sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở đ. phương trong một ngày hoặc vài ngày qua q. sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/ thành phố. - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày tháng,năm của một đ.phương - Đọc biểu đồ nhiệt độ rút ra n.xét về nhiệt độ của một địa phương. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thời tiết,khí hậu trong thực tế. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, so sánh... + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu một bản tin dự báo thời tiết cụ thể.Biết cách đo nhiệt độ không khí, biết cách tính nhiệt độ TB ngày,tháng,năm,hiểu được sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vị trí,theo độ cao,theo vĩ độ.... II- Chuẩn bị : 1.GV: bản tin dự báo thời tiết, máy tính, hình ảnh sgk 2.HS: nghiên cứu trước bài học,tìm hiểu về bản tin dự báo thời tiết hàng ngày. III- Phương pháp. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ, cặp bàn. IV- Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Ổn định tổ chức: (1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ(4phút ) Hỏi: Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Nêu đặc điểm tầng đối lưu ? HS trả lời GV đánh giá cho điểm, củng cố lại k. thức bài cũ, giới thiệu bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1(5phút ). Cá nhân, cặp bàn. GV: chiếu VD bản tin dự báo thời tiết. Khu vực HN trời nhiều mây,có mưa nhỏ, gió nhẹ ,nhiệt độ từ 180C -220 C ? Bản tin dự báo thời tiết đề cập những vấn đề gì của thời tiết. HS :đề cập các hiện tượng khí tượng:mây, mưa, gió, nhiệt độ... GV:Kết hợp TT (SGK) hãy cho biết: ? Thời tiết là gì.Nêu đặc điểm của thời tiết? (HS: là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở một đ. phương trong một thời gian ngắn . Thời tiết luôn thay đổi) ? Khí hậu là gì. (HS :Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong một thời gian dài ).. Nội dung ghi bảng 1. Khí hậu và Thời tiết a) Thời tiết. - Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn. - Thời tiết luôn thay đổi.. b) Khí hậu. - Là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở một địa phương trong một thời gian dài..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV:Thời tiết khác khí hậu như thế nào ? -Cố định hơn. (HS: Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn, khí hậu tình trạng khí quyển trong thời gian dài ) ? Tại sao những năm gần đây nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên.N/nhân ? HS : do BĐKH. ? Chúng ta cần phải làm gì để chống lại sự BĐKH HS nêu một số BP :bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh... HS trả lời GVchốt KT. ................................................................................. ................................................................................. *HĐ 2: (20phút ) Nhóm nhỏ, cặp bàn. GV: Yêu cầu HS dựa vàoTT (SGK) cho biết: ? Nhiệt độ không khí do đâu mà có. HS: n/c TT sgk trả lời. GV chiếu hình ảnh minh họa, chốt KT. ? Đo nhiệt độ KKnhư thế nào.Dụng cụ đo ? HS: nêu dụng cụ đo cách đo. ?Tại sao đo nhiệt độ KK phải để nhiệt kế trong bóng dâm, cách mặt đất 2m. HS trả lời ? Làm thế nào để tính được toTB ngày. GV chiếu ví dụ sgk, yêu cầu HS nêu cách tính nhiệt độ TB ngày, tính nhiệt độ TB của Hà Nội theo VD sgk HS: Nhiệt độ TB ngày=nhiệt độTB của các lần đo ................................................................................. .................................................................................. 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. a) Nhiệt độ không khí. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí. b. Cách tính to TB : toTB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo Số lần đo o o t TBtháng=Tổng t các ngàytrongtháng Số ngày trong tháng o t TB năm =Tổng to c. tháng trong năm 12. *Hoạt động 3(10phút) Cá nhân, cặp bàn 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không GV: chiếu hình 47, 48,49 (SGK) Yêu cầu HS quan khí. sát, đọc kiến thức sgk cho biết: ? Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vị trí, theo độ cao, theo vĩ độ. HS: nêu 3 ý: +Thay đổi theo vị trí gần biển xa biển a) Theo vị trí hay xa biển: +Theo độ cao. + Theo vĩ độ. ? Tại sao về mùa hạ, những vùng gần biển.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> có không khí mát hơn trong đất liền, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ẩm hơn Nhiệt độ KK ở những miền nằm gần trong đất liền. biển và nằm sâu trong lục địa có sự o ( HS:Do sự tăng giảm t của đất và nước khác khác nhau. nhau) ?Tại sao càng lên cao to không khí càng giảm (HS: Càng lên cao không khí càng loãng) b) Theo độ cao: - Trong tầng đối lưu: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.. ? Tại sao nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ. HS:do góc chiếu SAMT nhỏ dần từ xđ về cực GV chốt KT cơ bản. ................................................................................. ................................................................................ c)Theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ - Vùng vĩ độ thấp: to cao. - Vùng vĩ độ cao: to thấp 4. Củng cố (3 phút ) - Khái niệm thời tiết và khí hậu? Cách tính to TB: Ngày, tháng, năm ? - Sự thay đổi của nhiệt độ không khí? 5. HDVN: .(2 phút ) - Học bài cũ: Trả lời câu 1,2 (SGK)Làm bài tập 3,4 (SGK) Đọc trước bài 19.. Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 23 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT. I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nắm được: Khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp. - Các đai khí áp trên Trái Đất. - Gió và các hoàn lưu khí quyển Trái Đất. 2.Kĩ năng: HS phân tích các hình và tranh ảnh. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ: có ý thức học tập nghiêm túc.. 4- Những năng lực được hướng tới:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức... + Năng lực chuyên biệt: đọc sơ đồ,vẽ sơ đồ và ghi chú thích các đai khí áp, các loại gió chính trên trái đất. II- Chuẩn bị : 1.GV : BĐ thế giới, máy tính. 2.HS : SGK III- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết giảng, trực quan sơ đồ. IV- Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (5phút) Hỏi: 1- Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? 2- Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo độ cao ? theo vĩ độ ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: (20phút ) . Khí áp, các đai khí áp 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái trên Trái Đất Đất GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: a) Khí áp: - Khí áp là gì ? (Sức ép của k.khí lên bề mặt trái đất. Sức ép đó gọi là khí áp.) - Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì ? trong lượng  tạo ra 1 sức ép rất lớn lên bề mặt trái đất sức ép đó gọi là khí áp. GV chiếu H50:các đai khí âp trên trái đất. Yêu cầu HS quan sát cho biết: ? Trên trái đất có bao nhiêu đai khí áp. ? Các đai khí áp thấp nằm ở những vĩ độ nào. ? Các đai khí áp cao nằm ở những vĩ độ nào. (HS: 3 đai áp thấp là XĐ, ở vĩ độ 60 bắc, nam, 4 đai áp cao:ở vĩ độ 30 độ bắc nam và 2 cực ) .................................................................................... .................................................................................... *Hoạt động 2(15phút ). Gió và các hoàn lưu khí quyển -GV chiếu H51, 52:các loại gió trên trái đất. HS q. sát H51 và kiến thức trong (SGK) cho biết: ? Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ? (HS: Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi áp cao về nơi áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió.). ? Qsát H52 cho biết có mấy loại gió chính trên Trái Đất.. b) Các đai khí áp trên bề mặt trái đất. - 3 đai áp thấp: là XĐ, ở vĩ độ 600 bắc. - 4 đai áp cao ở vĩ độ 300 bắc, nam và 2 cực ). 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển . * Gió. - Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi áp cao về nơi áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió. - Các loại gió chính: + Gió Đông cực. + Gió Tây ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HS : Gió Đông cực,gió Tây ôn đới,gió tín phong. ? Hoàn lưu khí quyển là gì.. + Gió tín phong. GV: Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn. Gọi là hoàn lưu khí quyển. - Có 6 vòng hoàn lưu khí quyển GV chốt KT cơ bản của bài. .................................................................................... ..................................................................................... - Hoàn lưu khí quyển. Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn. Gọi là hoàn lưu khí quyển. - Có 6 vòng hoàn lưu khí quyển. 4- Củng cố : (3phút ) - Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp? - Nguyên nhân nào sinh ra gió? 5- HDVN: (1phút ) - Học bài và làm BT4 (SGK). -Nghiên cứu trước bài Hơi nước trong không khí.Mưa: +Tìm hiểu hơi nước trong không khí do đâu mà có?. + Sự phân bố mưa trên trái đất từ xích đạo về hai cực như thế nào?. Ngày soạn : Ngày giảng:. Tiết 24 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA.. I. Mục tiêu . 1- Kiến thức: - HS nắm được: KN độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong không khí. - Biết tính lượng mưa trong ngày, tháng, lượng mưa TB năm. 2-Kĩ năng: Đọc lược đồ phân bố lượng.Phân tích lược đồ. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3-Thái độ: Giúp các em hiểu biết về các hiện tượng trong tự nhiên. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh... + Năng lực chuyên biệt: Biết cách tính lượng mưa TB năm của một địa phương,biết đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên trái đất... II- Chuẩn bị của GV và HS : 1.GV:Bản đồ phân bố mưa trên trái đất. Máy tính..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2.HS :SGK III- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết giảng, trực quan sơ đồ. IV- Tiến trình dạy học 1-Ổn định tổ chức(1phút) 2. Kiểm tra bài cũ :(5phút ) Hỏi: Khí áp là gì? Người ta đo khí áp bằng? - Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trong lượng. Vì khí quyển rất dày, nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp. - Khí áp kế. 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: (20phút ) 1- Hơi nước và độ ẩm của GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: không khí: - Trong thành phần không khí lượng hơi nước chiếm bao % ?(1%) a) Không khí bao giờ cũng chứa -Hơi nước trong không khí do đâu mà có ? một lượng hơi nước nhất định (HS: do hiện tượng bốc hơi của nước trong các tạo nên độ ẩm không khí. biển, hồ, ao, sông, suối..). - Đo độ ẩm không khí bằng ẩm - Độ ẩm của không khí là gì? kế. (Là do hơi nước có trong không khí nên không khí có độ ẩm.) GV: Người ta đo độ ẩm của k. khí bằng ẩm kế. - QS bảng có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước đó trong không khí ? (nhiệt độ không khí càng cao càng chứa được nhiều -Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng hơi nước ) .................................................................................... nhiều. .................................................................................... *Hoạt động 2: (15phút) 2- Mưa và sự phân bố lượng GV: Yêu cầu HS quan sát H52 và H53 cho biết: mưa trên trái đất. Mưa được hình thành do đâu? * Mưa: (HS: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi - Khi không khí bốc lên cao, bị nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ mây.Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục thành các hạt nước nhỏ, tạo ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mây. Gặp điều kiện thuận thành mưa.) lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa. ? Cách tính lượng mưa tháng. ( Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng) a) Tính lượng mưa trung bình ? Tính lượng mưa trong năm của một địa phương. (Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại ). - Đo lượng mưa bằng thùng đo ? Cách tính lượng mưa trung bình năm. mưa (Vũ kế).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> (Tổng lượng mưa nhiều năm chia số năm ). GVchiếu H54: Bản đồ phân bố mưa trên thế giới. -Yêu cầu HS quan sát hình 54 (SGK): - Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới? (HS: Phân bố không đồng đều: + Mưa nhiều ở vùng xích đạo. + Mưa ít ở vùng cực và gần cực. GV chuẩn KT. .................................................................................... ..................................................................................... - Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng. - Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại. b) Sự phân bố lượng mưa trên thế giới. - Phân bố không đồng đều. - Mưa nhiều ở vùng xích đạo - Mưa ít ở vùng cực và gần cực. 4- Củng cố (3phút ) - Hơi nước và độ ẩm của không khí? - Mưa và sự phân bố lượng mưa trên thế giới? 5- Hướng dẫn học sinh (1phút ): - Trả lời câu hỏi và bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK) - Nghiên cứu trước bài 21. Ngày soạn : Ngày giảng:. Tiết 25. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ. 2- Kĩ năng:- Nhận biết được dạng biểu đồ.Phân tích và đọc biểu đồ. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3- Thái độ: Giúp các em có thái độ học tập nghiêm túc. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức... + Năng lực chuyên biệt: phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một địa điểm.Xác định mùa mưa,mùa khô.... II- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Tranh vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một địa điểm . Máy tính. - HS: Nghiên cứu trước bài thực hành. III- Phương pháp: Đàm thoại,thuyết giảng trực quan, phân tích, so sánh IV- Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1.Ổn định tổ chức:(1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) H: Trình bày KN mưa là gì? HS : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất thành mưa. 1. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng. *HĐ 1: Bài 1 (5phút ) 1.Bài 1: GV: Yêu cầu học sinh quan sát H55 (SGK) a.Nhiệt độ và lượng mưa cho biết: - Nhiệt độ biểu hiện theo đường - Những yếu tố nào được b hiện trên biểu đồ? - Lượng mưa được biểu hiện theo hình cột. -Yếu tố nào được biểu hiện theo đường, yếu - Trục dọc bên phải (Nhiệt độ) tố nào được biểu hiện theo cột? - Trục dọc bên trái (Lượng mưa) - Trục bên nào biểu hiện nhiệt độ? Trục bên - Đơn vị thể hiện nhiệt độ là:0C nào biểu hiện lượng mưa? - Đơn vị thể hiện lượng mưa là: -Đơn vị biểu thị lượng mưa và nhiệt độ là gì? GV: Chuẩn kiến thức. ....................................................................... ....................................................................... * HĐ 2: Bài 2 (16 phút) b.Ghi kết quả vào bảng : Hoạt động nhóm : 2 nhóm -Nhiệt độ: HS: Dựa vào bảng trị số vừa hoàn thành và Nhiệt độ chênh Cao nhất Thấp nhất lệch giữa tháng H55 (SGK) nhận xét: thấp nhất và Trị số Tháng Trị số Tháng * Nhóm 1: nhận xét về nhiệt độ tháng cao nhất * Nhóm 2: nhận xét lượng mưa của Hà Nội? 0 0 29 C 7 16 C 1 130C - HS thảo luận thống nhất ghi vào phiếu (5phút ) - Lượng mưa. - GV gọi đại diện nhóm báo cáo trước toàn Cao nhất Thấp nhất lớp. HS:Treo phiếu học tập. GV chiếu đáp án, các nhóm đối chứng. Trị số Tháng Trị số Tháng. Lượng mưa chênh lệch giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất. +Lượng mưa: Mưa nhiều vào các tháng 6, 7, 8, 9. Còn mưa ít vào các tháng 10  tháng 4 300 8 20mm 12 280mm mm năm sau. + Nhiệt độ: Cao ở các tháng 6, 7, 8, 9 C-Nhận xét: Thấp ở các tháng 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4 + Lượng mưa: Mưa nhiều vào các tháng 6, ........................................................................ 7, 8, 9. Còn mưa ít vào các tháng 10 - 4 ........................................................................ + Nhiệt độ: Cao ở các tháng 6, 7, 8, 9 ........................................................................ Thấp ở các tháng 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4 2-Bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> *Hoạt động 2(15phút ) Bài tập 3: GV: Yêu cầu học sinh quan sát H56 và H57 (SGK) hoàn thành bảng thống kê (SGK) GV: Chuẩn kiến thức ? Từ bảng ở bài 2 cho biết: - Biểu đồ nào của nửa cầu Bắc?. Biểu đồ Tháng có nhiệt độ cao. A. B T 1 (200C). T4 (310C). Tháng có nhiệt độ thấp. T1 (210C). T 7 (100C). Tháng mưa nhiều. T 5-10. T 10-3. - Biểu đồ nào của nửa cầu Bắc? HS phát biểu GV chuẩn kiến thức. ......................................................................... - Biểu đồ A (ở nửa cầu Bắc) ......................................................................... - Biểu đồ B (ở nửa cầu Nam) 4.Củng cố (2phút) Giáo viên nhắc lại kiến thức của các bài tập. 5. Hướng dẫn học sinh (1phút) Hoàn thành các bài tập, đọc trước bài 22 Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 26 ÔN TẬP. I. Mục tiêu . 1- Kiến thức : Ôn tập, củng cố những kiến thức cơ bản đã được học từ đầu HK II. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3-Thái độ: Giúp các em có thái độ học tập nghiêm túc. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh... + Năng lực chuyên biệt: tổng hợp- hệ thống kiến thức đã học. II.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Quả địa cầu, bản đồ thế giới. máy tính 2.HS : SGK III- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm IV- Tiến trình dạy học. 1- Ổn định tổ chức:)(1phút) 2- Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ 3- Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1( 35 phút) 1- Các mỏ khoáng sản : GV : chiếu hệ thống các câu hỏi + Mỏ nội sinh – khoáng sản nội sinh : yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm. + Mỏ ngoại sinh- khoáng sản ngoại sinh :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> *Nhóm 1 : Câu 1 : thế nào là mỏ nội sinh,mỏ ngoại sinh ? Kể tên một số khoáng sản nội sinh khoáng sản ngoại sinh ? Câu 2 : lớp vỏ khí gồm mấy tầng ?giới hạn từng tầng ? Đặc điểm của tầng đối lưu ? *Nhóm 2 : Câu 3: Thời tiết và khí hậu khác nhau ở điểm nào? Câu 4: Cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ TB năm? *Nhóm 3 : Câu 5: Khí áp là gì? Nguyên nhân nào sinh ra khí áp? Câu 6 :Gió là gì ? Có mấy loại gió chính ? Phạm vi hoạt động của từng loại gió chính trên trái đất ? *Nhóm 4 : Câu 7: Nhiệt độ không khí do đâu mà có?Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vị trí,theo độ cao,theo vĩ độ ? Câu 8: Khi nào sinh ra mưa?. 2- Lớp vỏ khí : - Các tầng khí quyển : + Tầng đối lưu :độ cao ?, đặc điểm ? + Tầng bình lưu : độ cao ? đặc điểm ? Vai trò của tầng ô dôn ? + Các tầng cao của khí quyển 3- Thời tiết, khí hậu : - Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu : Thời tiết Khí hậu -Không cố định,. -Lặp đi lặp lại trong thời -Luôn thay đổi trong thời gian dài. gian ngắn.. -Mang tính qui luật. 4- Cách tính nhiệt độ TB tháng, nhiệt độ trung TB năm ( xem lại công thức tính trong bài học) 5- Khí áp và gió : - Khái niệm khí áp. - Sơ đồ về các vành đai khí áp trên trái đất : - Các loại gió chính trên trái đất, nguyên nhân hình thành, vẽ sơ đồ và ghi chú thích.. 6- Nhiệt độ không khí : *HS thảo luận nhóm. -Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao : *Đại diện nhóm trình bày trước + Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, do lên cao không khí lớp, nhóm khác bổ sung, hoàn loãng dần, khả năng hấp thụ nhiệt kém. thiện kiến thức. -Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ :Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về 2 cực,do góc nhập xạ của mặt trời giảm dần từ xích đạo về 2 cực đẫn đến lượng nhiệt mặt đất nhận được giảm dần. . 7-Mưa, sự phân bố mưa trên trái đất - Sự phân bố mưa trên bề mặt trái đất:không đồng đều từ HĐ 2 : Chung cả lớp ( 6 phút) xích đạo về hai cực. GV yêu cầu HS nêu cách * Bài tập: Một ngọn núi cao 3000m.Hãy tính nhiệt độ tính toán tìm nhiệt độ ở đỉnh núi? của đỉnh núi nếu nhiệt độ dưới chân núi là 25 0C.Biết rằng cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm đi 0,60C. .................................................... Giải: ......................................................

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ..................................................... Cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C ...................................................... Vậy lên cao 3000m nhiệt độ không khí giảm đi: (3000 x 0,6) : 100 = 180C Nhiệt độ trên đỉnh núi là: 250C - 180C = 70C 4 - Củng cố (2 phút ) - Giáo viên nhắc lại kiến thức của bài ôn tập. 5. HDVN: (1phút). Học bài. Giờ sau kiểm tra 45 phút. Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 27 KIỂM TRA 45 PHÚT. I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhằm đánh giá quá trình nhận thức của học sinh qua các chương trình đã học. - Giáo viên kịp thời uốn nắn việc nhận thức của học sinh qua bài kiểm tra. 2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tự giác làm bài của học sinh, độc lập suy nghĩ. 3-Thái độ :Tự giác, trung thực làm bài. 4- Những năng lực hướng tới: - Biết cách trình bày kiến thức,vận dụng kiến thức, tổng hợp kiến thức để làm bài. - Biết vận dụng kiến thức để tính toán nhiệt độ trên một độ cao cụ thể.. II - Chuẩn bị : 1- GV: Đề bài cho mỗi HS một đề. 2- HS : Đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp. Làm bài kiểm tra viết: 30% trắc nghiệm khách quan, 70% tự luận.. IV- Nội dung kiểm tra : A-Ma trận : Chủ đề Các thành phần tự nhiên của trái đất 10 đ =100% TSĐ. Lớp vỏ khí 3,5 đ =35% TSĐ. Nhiệt độ không khí 3 đ =30%. Nhận biết TNKQ TNTL Biết thành phần của KK, tỉ lệ mỗi khí 2 đ =57,1% TSĐ. KQ. Thông hiểu TNTL Hiểu nguồn gốc hình thành các khối khí 1,5 đ =42,9% TSĐ. Vận dụng Thấp Cao. Tính được nhiệt độ KK theo độ cao..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TSĐ Khí áp , gió 1 đ =10% TSĐ. Các đới khí hậu 2,5 đ =25% TSĐ Tổng số câu: Tổng số điểm:. 3 đ=100% TSĐ Biết được hai loại gió chính trên trái đất. 0,5 đ =50% TSĐ Biết giới hạn các đai áp thấp trên trái đất. 0,5 đ =20% TSĐ 3 3đ = 30% TSĐ. Hiểu nguyên nhân sinh ra gió 0,5 đ =50% TSĐ Hiểu sự thay đổi của nhiệt độ không khí 2 đ =80% TSĐ 3 4đ= 40%TSĐ. 1 3 đ = 30%TSĐ. B- Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) * Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1 (0.5 điểm): Gió là sự chuyển động của không khí. A. Từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. Câu2 (0,5 điểm): Loại gió nào thổi thường xuyên trên trái đất A. Gió tín phong và gió tây ôn Đới. B. Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực. C. Gió đông cực và gió tín phong . Câu 3 (0,5 điểm): Các vành đai áp thấp nằm ở: A. Xích đạo, 600B và 600N. B. Xích đạo, 300B và 300N. Câu 4 (1,5 điểm): * Ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp: A( Các khối khí) B ( Vị trí hình thành) 1. Nóng a. ở vĩ độ cao 2 . Lạnh b. ở vĩ độ thấp 3 . Đại dương c. trên đất liền 4 . Lục địa d. trên đại dương đ. cả đất liền và vĩ độ thấp Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Không khí gồm những thành phần nào? mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? Câu 2 (3 điểm): Một ngọn núi có độ cao tương đối 2000m, nhiệt độ dưới chân núi là 25 0C. Biết rằng cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm đi 0,60C .Vậy trên đỉnh núi nhiệt độ là bao nhiêu? Câu 3 (2 điểm): Nêu sự thay đổi của nhiệt độ không khí ? C-Đáp án - Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 1 2 3 4 ý A A A 1b, 2a, 3d, 4c Mỗi ý đúng cho 0,5 đ Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Sơ lược đáp án Điểm Câu 1 - Thành phần không khí gồm : 2 điểm + Khí ô xi chiếm 21% 0,5 điểm + Khí ni tơ chiếm 78% 0,5 điểm + Hơi nước và các khí khác là 1%. 1 điểm 0 Câu 2 Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm đi 0,6 C. 1 điểm 3 điểm Vậy lên cao 2000m nhiệt độ giảm đi: 1 điểm 0 0 ( 2000 x 0,6 C) = 12 C 1 điểm 0 0 0 Nhiệt độ trên đỉnh núi là: 25 C - 12 C =13 C Câu 3 - Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần biển 0,5 điểm 2 điểm hay xa biển. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao; càng lên cao 0,5 điểm nhiệt độ càng giảm. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: 1điểm + Vĩ độ thấp nhiệt độ cao. + Vĩ độ cao nhiệt độ thấp. IV- Trả bài, rút KN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 28 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh nắm được vị trí giới hạn của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt trái đất. - Trình bày được vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt trái đất. 2. Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường không khí,chống lại sự biến đổi của khí hậu 4. Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích... + Năng lực chuyên biệt: xác định giới hạn,đọc tên các đới khí hậu trên trái đất.. II- Chuẩn bị của GV và HS:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết 11 Tranh vẽ các đới khí hậu trên trái đất. Máy tính. III. Phương pháp. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV - Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức(1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1(15phút ) Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất: - Nhắc lại những ngày mặt trời chiếu thẳng góc vào đường XĐ và 2 đường chí tuyến B N (Hạ chí và đông chí ) - Trên trái đất có mấy đường chí tuyến? - Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì? (Có ngày và đêm dài 24h) - Trên trái đất có mấy vòng cực? - Yêu cầu HS xác định trên sơ đồ. ....................................................................... ........................................................................ Nội dung 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất: - Trên bề mặt trái đất có 2 đường chí tuyến. + Chí tuyến Bắc + Chí tuyến Nam - Có 2 vòng cực trên trái đất. + Vòng cực Bắc + Vòng cực Nam. Các vòng cực và chí tuyến là gianh giới phân chia các vành đai nhiệt. 2- Sự phân chia bề mặt trái đất ra các *HĐ 2(25phút ) Sự phân chia bề mặt trái đới khí hậu theo vĩ độ. đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. - GV chiếu H58 -Dựa vào H58 cho biết có mấy vành đai nhiệt trên trái đất? (Có 5 vành đai nhiệt) - Có 5 vành đai nhiệt *Hoạt động nhóm : 3 nhóm - Tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái - Xác định vị trí của đới khí hậu ở H58 sgk đất.(1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh) nêu đặc điểm của các đới khí hậu ? -Nhóm 1: đặc điểm của đới nóng ? a) Đới nóng: (Nhiệt đới) - Quanh năm nóng - Nhóm 2: đặc điểm của đới ôn hòa? - Gió thổi thường xuyên: Tín phong - Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm -Nhóm 3: đặc điểm của đới lạnh. b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới) HS thảo luận theo nhóm - Có nhiệt độ trung bình - Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác - Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới nhận xét, bổ sung. - Lượng mưa TB: 500 -1000mm - GV chiếu đáp án khái quát đặc điểm các c) Hai đới lạnh: (Hàn đới) đới khí hậu. - Có nhiệt độ trung bình rất lạnh, băng tuyết quanh năm..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> *GV tích hợp ý thức bảo vệ MT chống lại - Gió đông cực thổi thường xuyên. Lượng sự biến đổi của khí hậu mưa 500mm. ....................................................................... ....................................................................... HS nêu KL bài học 4- Củng cố (3 phút ) Học bài nắm chắc : Vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu. 5. HDVN (1phút ) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Nghiên cứu bài Sông và hồ: tìm hiểu khái niệm sông và hồ nguồn gốc của hồ.. Ngày soạn : Ngày giảng :. Tiết 29 SÔNG VÀ HỒ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu được: KN về sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa. - HS nắm được khí hậu về hồ, nguyên nhân hình thành các loại hồ. 2. Kỹ năng: Khai thác kiến thức và liên hệ thực tế. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ: có ý thức bảo vệ nguồn nước trong sạch.. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh,tính toán.. + Năng lực chuyên biệt: xác định các bộ phận của một hệ thống sông... II.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Bản đồ sông ngòi Việt Nam. Máy tính. 2.HS : SGK III- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm IV- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:- Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1(20phút) Sông và lượng nước của 1. Sông và lượng nước của sông: sông: GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK Kết hợp sự hiểu biết thực tế hãy mô tả lại những dòng sông mà em đã gặp?địa phương em có dòng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> sông nào chảy qua ? - Sông là gì? (Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa) - Nguồn cung cấp nước cho sông? (Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.) GV chỉ một số sông ở Việt Nam, đọc tên và xác định hệ thống sông để hình thành khái niệm lưu vực - Lưu vực sông là gì? (diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông.) - QS H59 cho biết: Hệ thống sông bao gồm những bộ phận nào ? ( Phụ lưu, sông chính, chi lưu.) GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu (SGK) cho biết: - Lưu lượng nước của sông là gì? -Lưu lượng nước của sông phụ thuộc vào yếu tố nào? -Thế nào là tổng lượng nước trong mùa cạn tổng lượng nước trong mùa lũ của một con sông ? .................................................................................. .................................................................................. *Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về hồ GV: Yêu cầu học sinh đọc (SGK) cho biết: -Hồ là gì? - Có mấy loại hồ? (Có 2 loại hồ: Hồ nước mặn. Hồ nước ngọt.) - Hồ được hình thành như thế nào? Nguồn gốc hình thành khác nhau. GV bổ sung và giới thiệu: + Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Plâycu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) -Tác dụng của hồ?( Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện... -Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.) ?Vì sao tuổi thọ của hồ không dài .(Bị vùi lấp ...). a) Sông: - Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. - Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông. - Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông. b) Lượng nước của sông: - Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S) - Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước. - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm. - Đặc điểm của mộtcon sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó 2- Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền. - Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước ngọt. - Nguồn gốc hình thành khác nhau. + Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Plâycu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện... - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch. VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ?Sự vùi lấp đầy của các hồ gây tác hại gì cho cuộc Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội) sống con người. GV tích hợp ý thức bảo vệ MT nước cho hs. ............................................................................... ............................................................................... 4.Củng cố (3phút ) - Sự khác nhau giữa sông và hồ? - Lưu lượng nước của sông - Hệ thống sông? 5- HDVN (1phút): - Học bài cũ. - Trả lời câu 1, 2, 3, 4 (SGK). Ngày soạn : Ngày soạn :. Tiết 30 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết được: Độ muối của biển và đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối không giống nhau. - Trình bày được 3 hình thức vận động của nước biển và đại dương (Sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân sinh ra chúng. 2 - Kỹ năng: Phân tích tranh ảnh, lược đồ. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3- Thái độ: có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh... + Năng lực chuyên biệt: xác định dòng biển nóng lạnh trên bản đồ đại dương thế giới. II.Chuẩn bị : 1GV: - Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các dòng biển trên thế giới.Máy tính 2.HS: nghiên cứu bài học SGK III- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan tranh ảnh về sóng biển, thủy triều, thuyết giảng, thảo luận nhóm IV-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức:(1phút) 2. Kiểm tra bài cũ(5phút): Sông và hồ khác nhau như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1(10phút) Độ muối của nước 1. Độ muối của nước biển và đạidương biển và đại dương. -HS xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới 4 đại dương thông nhau.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: - Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu mà có? : (HS: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra) - Độ muối của nước biển và các đại dương có giống nhau không? Cho ví dụ? ....................................................................... ....................................................................... *Hoạt động 2 (15phút) Sự vận động của nước biển và đại dương. GV: chiếu hình,yêu cầu HS quan sát H61, 62, 63 và kiến thức (SGK) cho biết: ? Sóng là gì. Nguyên nhân sinh ra sóng biển. ? Nguyên nhân có sóng thần ,sức phá hoại sóng thần. - Q.sát H62,63 nhận xét sự thay đổi ngấn nước ven bờ biển ? tại sao có lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp?(nước biển lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là nước triều ) ? Có mấy loại thủy triều. + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần. + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần + Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần. GV: Chuẩn kiến thức. ?Ngày nào thì có hiện tượng triều cường và triều kém. (Triều cường: Ngày trăng tròn giữa tháng) Ngày không trăng (đầu tháng) + Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng) -Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì ? ....................................................................... ........................................................................ - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%0. - Độ muối là do: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. - Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. VD: - Biển VN: 33%0 - Biển Ban tích: 32%0. - Biển Hồng Hải: 41%0. 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: - Có 3 sự vận động chính: a) Sóng: - Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. b) Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời. - Có 3 loại thủy triều: + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần. + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần + Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần. - Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên. + Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) Ngày không trăng (đầu tháng) + Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng). *Hoạt động 3(10phút). Các dòng biển: 3. Các dòng biển: GV chiếu hình, yêu cầu HS quan sát H64 - Là hiện tượng chuyển động của lớp.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> (SGK) cho biết: - Dòng biển được sinh ra từ đâu? Trong các biển và đại dương có những dòng nước chảy giống nhau như những dòng sông trên lục địa.) -Nguyên nhân sinh ra dòng biển?Có mấy loại dòng biển. ? QS H64nhận xét về sự phân bố dòng biển ? -Dựa vào đâu chia ra dòng biển nóng ,lạnh ? (HS: Nhiệt độ của dòng biển chênh lệch với nhiệt độ khối nước xung quanh ,nơi xuất phát các dòng biển.) -Vai trò các dòng biển đối với khí hậu ,đánh bắt hải sản. HS trả lời GV chốt KT ....................................................................... ........................................................................ nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dượng -Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong ,tây ôn đới - Có 2 loại dòng biển: + Dòng biển nóng. + Dòng biển lạnh.. 4-Củng cố (3phút). - Tại sao độ muối của các biển và các đại dương lại khác nhau? - Hiện tượng thủy triều được diễn ra như thế nào? 5- HDVN: (1phút): - Đọc bài đọc thêm, đọc trước bài 25. Ngày soạn : Ngày soạn:. Tiết 31. THỰC HÀNH:SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I- Mục tiêu : 1- Kiến thức: - Học sinh cần nắm được: Có mấy loại dòng biển trong các đại dương. - Đặc điểm của các dòng biển và sự chuyển động của chúng trong các đại dương. 2- Kỹ năng: Phân tích, tìm mối liên hệ * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3-Thái độ: tự giác thực hành cá nhân. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh... + Năng lực chuyên biệt: tổng hợp- hệ thống kiến thức đã học về biển và đại dương.. II-Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1- GV: Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới.Máy tính. 2- HS: SGK III- Phương pháp. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV- Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(5phút) - Dòng biển là gì ? Có mấy loại dòng biển trong đại dương ? 3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò *HĐ 1(25phút): Bài 1 1.Bài 1: Hoạt động nhóm : 3 nhóm - B1.GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV chiếu H 64 sgk Yêu cầu HS quan sát hình 64 (SGK) cho biết. * Nhóm 1:Cho biết vị trí của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong đại tây dương và Thái Bình Dương? *Nhóm 2: Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu nam trong Đại Tây Dương và Thái Bình Dương? *Nhóm 3: Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Bắc và nửa cầu nam ,rút ra nhận xét chung hướng chảy? - B2:thảo luận thống nhất ghi vào phiếu (5ph ) - B3.thảo luận trước toàn lớp - HS:Treo phiếu học tập các nhóm nhận xét. Nội dung. * GV chiếu đáp án.. Xem lại Đại dương Bán cầu bắc Hướng Bấn cầunóng namở 2 bán cầu nóng Cư rô si ô - Hầu hết các dòng biển TBD Ala xca Từ XĐ ĐNhậu NĐ) đềuĐBắc xuất phátĐông từ vĩ độ Từ thấpXĐ (khí Từ2 XĐ TB lên vùngúc Cabipe - Kết luận : Lạnh -Hầu hết các dòngrima biển nóng ở chảy vĩ độ cao (khí hậu ôn đối ô ria siô 40B v ề XĐ Pê ru ở 2Phía XĐxuất phát bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu - Các dòng biển lạnh bánNcầu Nóng Guy an BBDôn đối Đại TD Gơn xtrim Bắc XĐ30B Bra xin XĐnam.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> NĐ)chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn đối từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp - Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát 2- Bài 2: từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp -t0 của các địa điểm: A: - 190C B: - 80C ....................................................................... C: + 20C ....................................................................... D: + 30C + Nơi có dòng biển nóng đi qua thì làm *Hoạt động 2 : chung cả lớp (10phút) cho khí hậu ở đó nóng hơn. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) + Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì làm cho cho biết : khí hậu ở đó lạnh hơn. 0 - So sánh t của 4 điểm ? (Cùng nằm trên vĩ độ 600B) - Nêu ảnh hưởng của nơi có dòng biên nóng và lạnh đi qua ? HS trả lời GV cho HS khác nhận xét bổ sung cho nhau. GV chuẩn KT, HS ghi bài. ....................................................................... ....................................................................... 4 - Củng cố (3phút ) - GV: Nhận xét bài thực hành 5- HDVN1phút ). - Đọc trước bài 26. Đại dương Thái Bình Dương. Nóng Lạnh. Đại Tây Dương. Nóng Lạnh. Ngày soạn: Ngày giảng:. Bán cầu bắc -Cư rô si ô -Ala xca -Cabipe rima Ôi-a-siô Guy an Gơn xtrim La-bra-do. Ca-na-ri. Hướng Từ XĐ ĐBắc Từ XĐTB 40Bvề XĐ BBDôn đối Bắc XĐ30B. Bán cầu nam Đông Úc. Hướng Từ XĐ -ĐN. Pê ru Braxin. Phía nam -XĐ XĐ-Nam. Bắc40B 40B30B. Benghila. Phí N-XĐ. Tiết 32.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ÔN TẬP I. Mục tiêu. 1 Kiến thứ: HS nhằm củng cố kiến thức đã được học trong HK II. - Nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh - Để chuẩn bị làm bài kiểm tra . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. * Hình thành cho HS kỹ năng sống như: Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức, giải quyết vấn đề... 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh... + Năng lực chuyên biệt: tổng hợp- hệ thống kiến thức đã học trong chương trình học kì II. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Quả địa cầu, bản đồ thế giới. Máy tính. 2.HS : SGK III. Phương pháp. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung ôn tập: GVHướng dẫn HS thảo luận theo nhóm những nội dung sau: - Cấu tạo của lớp vỏ khí ? Các loại khối khí, nguồn gốc hình thành, tính chất? - Sự thay đổi nhiệt độ của không khí ? - Cho h/s vẽ lại sơ đồ các đới khí hậu trên Trái đất và nêu đặc điểm của từng đới. - Việt Nam thuộc đới khí hậu nào? - Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ? - Trên Trái đất có mấy loại gió chính? Phạm vi hoạt động và hướng thổi của chúng ? - Muốn tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của một địa phương ta làm thế nào? - Sông có tác dụng gì? - Định nghĩa dòng biển? Nơi xuất phát và hướng chảy của dòng biển nóng và dòng biển lạnh. HĐ của GV và HS GV gọi học sinh thảo luận lần lượt từng nội dung trên, GV hoàn thiện kiến thức.. Nội dung ghi bảng 1- Cấu tạo của lớp vỏ khí: - Tầng đối lưu: Giới hạn, đặc điểm (sgk) - Tầng bình lưu: - Tầng cao của khí quyển: 2- Các khối khí: - Khối khí đại dương: - Khối khí lục địa: SGK/54 - Khối khí nóng: - Khối khí lạnh:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3- Sự thay đổi nhiệt độ của không khí: + Theo vị trí gần biển hay xa biển. + Theo độ cao : Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao. + Theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giản dần từ xích đạo về 2 cực. 4-Các loại gió chính trên trái đất, nguyên nhân hình thành, phạm vi hoạt động: - Gió Tín phong: + Phạm vi hoạt động:Từ vĩ độ 300B và N về xích đạo +Hướng thổi:BCB hướng ĐB-TN,BCN hướng ĐN-TB + Nguyên nhân hình thành:chênh lệch khí áp giữa vùng VĐ 300B và N và xích đạo. - Gió Tây ôn đới: + Phạm vi hoạt động: Từ vĩ độ 300B và N về vĩ độ 600 B và N + Hướng thổi: BCB hướng TN-ĐB,BCN hướng TB-ĐN + Nguyên nhân hình thành: chênh lệch khí áp giữa vùng VĐ 300B và N với vùng vĩ độ 600 B và N. - Gió đông cực: + Phạm vi hoạt động: Từ vĩ độ 900B và N về vùng vĩ độ 600B và N. + Hướng thổi: BCB hướng ĐB-TN,BCN hướng ĐN-TB. + Nguyên nhân hình thành: chênh lệch khí áp giữa vùng VĐ 900B và N và vùng vĩ độ 600B và N. 5- Các đới khí hậu trên trái đất: 5 đới - Hàn đới - Nhiệt đới Đặc điểm từng đới về nhiệt độ, lượng - Cận nhiệt đới mưa, gió chính ( sgk) - Xích đạo - Ôn đới 6- Sông - Khái niệm: - Lưu vực sông: - Hệ thống sông: -Lưu lượng sông: Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S) - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm. 8- Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền. - Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước ngọt. - Nguồn gốc hình thành khác nhau:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> + Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Playcu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện... - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch. VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) Hồ Tây (Hà Nội) Hồ Gươm (Hà Nội) 9- Sóng biển, dòng biển, thủy triều - Khái niệm : - Nguyên nhân sinh ra: * Bài tập : Tính nhiệt độ theo độ cao, Vẽ sơ đồ các đai khí áp, các loại gió tên trái đất.Tính lượng nước mùa hạ lú, mùa cạn của sông Hồng, sông Mê công.Bài tập tính nhiệt độ TB ngày tháng năm. 4.Củng cố: cho h/s nhắc lại kiến thức chính của HK II. 5-HDVN: ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.. Ngày soạn: Ngày thi:. Tiết 33. KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thi đề của phòng GD-ĐT).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 34 ĐẤT- CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.. I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được khái niệm về đất - Biết được các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất. - Tầm quan trọng, độ phì của đất. - Ý thức, vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất. 2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh. 3.Thái độ: sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh... + Năng lực chuyên biệt: đọc sơ đồ các tầng đất, phân biệt các loại đất,tổng hợp- hệ thống kiến thức đã học.... II.Chuẩn bị: 1.GV:Bản đồ thổ nhưỡng VN 2.HS: SGK III- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết giảng, trực quan mẫu vật. IV- Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức(1phút) 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò *HĐ 1(9 phút) Lớp đất trên bề mặt lục địa. GV giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng )Thổ là đất ,nhưỡng là loại đất mềm xốp GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và quan sát hình 66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau ?Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật ? ........................................................................... ........................................................................... *HĐ 2 (15phút). Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng -HS đọc SGK cho biết các thành phần của đất? Đặc điểm ,vai trò của từng thành phần?. Nôị dung 1- Lớp đất trên bề mặt lục địa. - Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng).. 2-Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng: - Có 2 thành phần chính: a) Thành phần khoáng. - Chiếm phần lớn trọng lượng của đất. - Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau. b) Thành phần hữu cơ: - Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ. - Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất. - Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen. - Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí. - Đất có tính chất quan trọng là độ phì,là khả năng cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và phát triển. ........................................................................... 3) Các nhân tố hình thành đất: ........................................................................... + Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng *Hoạt động 3:(10phút) trong đất. GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết. + Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu ? Các nhân tố hình thành đất ? cơ. (HS:Đá mẹ ,sinh vật ,khí hậu, địa hình, thời + Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó gian và con người ) khăn cho quá trình phân giải chất -Tại sao đá mẹ là thành phần quan trọng nhất ? khoáng và hữu cơ trong đất. (HS: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.) +Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu -Sinh vật có vai trò gì ? ảnh hưởng của địa hình và thời gian (HS: Sinh ra thành phần hữu cơ.) -Tại sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khó khăn trong quá trình hình thành đất ?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> (HS:Cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất). GV chốt KT của bài. ........................................................................... ........................................................................... 4. Củng cố (4phút) - Đất ? Thành phần và đặc điểm của đất ? - Các nhân tố hình thành đất ? 5. Hướng dẫn HS (1phút) Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập về nhà.. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 35. LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. I - Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được - Khái niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ giữa chúng. -Ý thức, vai trò của con người trong việc phân bố động – thực vật 2. Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh. 3.Thái độ: Giúp các em có ý thức bảo vệ giới sinh vật trên trái đất.. 4- Những năng lực được hướng tới: + Năng lực chung: q. sát,nhận xét,trình bày kiến thức, giải thích,so sánh... + Năng lực chuyên biệt: tổng hợp- hệ thống kiến thức đã học. II- Chuẩn bị: 1.GV:Bản đồ ĐV-TV việt Nam.Máy tính 2.HS: SGK III- Phương pháp : Trực quan tranh ảnh - bản đồ động thực vật VN, đàm thoại, thuyết giảng. IV- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức(1phút) 2. Kiểm tra bài cũ(5phút) Đất là gì ? Nêu các thành phần của đất ?.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nôị dung *Hoạt động 1(9hút) Lớp vỏ sinh vật 1- Lớp vỏ sinh vật - HS đọc mục 1SGK - SV có mặt từ bao giờ trên trái đất ? - Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo - SV tồn tại và PT ở những đâu trên bề mặt thành lớp vỏ sinh vật trái đất ? - SV xâm nhập trong lớp đất đá, khí HS:Các SV sống trên bề mặt trái đất tạo thành quyển, thuỷ quyển lớp vỏ sinh vật, SV xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển. ........................................................................... ........................................................................... 2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng *Hoạt động 2(15phút)các nhân tố tự nhiên có đến sự phân bố thực vật ,động vật ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật a.Đối với thực vật -GV chiếu tranh ảnh các thực vật điển hình cho 3 đới khí hậu là hoang mạc ,nhiệt đới ,ôn đới Chiếu H67 rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới, cảnh quan đài nguyên hãy cho biết mỗi cảnh quan: - Nằm trong đới khí hậu nào ,đặc điểm thực vật ra sao? - Có nhận xét gì về sự khác biệt 3cảnh quan tự nhiên trên ? Nguyên nhân của sự khác biệt đó ? HS: Đặc điểm rừng NĐ xanh tốt quanh năm nhiều tầng ,rừng ôn đới rụng lá mùa đông ,hàn đới TV nghèo nàn. - QS H67.68 cho biết sự phát triển của thực vật ở 2 nơi này khác nhau như thế nào ? yếu tố nào của khí hậu quyết định sự phát triển của cảnh quan thực vật ? Hs:Lượng mưa và nhiệt độ. - Nhận xét sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao ? Tại sao có sự thay loại rừng như vậy ? HS:Càng lên cao nhiệt độ càng hạ nên thực vật thay đổi theo. - Đất có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật không ? ?Địa phương em có cây trồng đặc sản gì HS: cây chè.. - Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật - Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư PT của thực vật - Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố thực vật +Thực vật chân núi rừng lá rộng +Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp +Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim - Đất có ảnh hưởng tới sự phân bố TV,các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau b.Động vật - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên trái đất - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> ? QSH69+70 cho biết:Tại sao mỗi loại động vật trong mỗi miền lại có sự khác nhau . HS: khí hậu ,địa hình ,mỗi miền ảnh hưởng sự sinh trưởng PT giống loài. c.Mối quan hệ giữa thực vật với động vật - Hãy cho VD về mối quan hệ giữa ĐV vơí - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh TV? hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài HS:Rừng nhiệt đới phát triển nhiều tầng thì động vật có nhiều ĐV sinh sống. - Thành phần, mức độ tập trung của TV ........................................................................... ảnh hưởng tới sự phân bố các loài ĐV ........................................................................... 3.ảnh hưởng của con người tới sự *Hoạt động 3 (10phút). ảnh hưởng của con phân bố các loài động vật , thực vật người tới sự phân bố các loài động vật , thực trên trái đất vật trên trái đất. ?Tại sao con người ảnh hưởng tích cực ,tiêu a.Tích cực cực tới sự phân bố thực vật, động vật trên trái - Mang giống cây trồng,vật nuôi từ nơi đất. khác nhau để mở rộng sự phân bố HS: - cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi a.Tích cực có hiệu quả kinh tế cao - Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này b,Tiêu cực đến nơi khác để mở rộng sự phân bố. - Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực thực vật, - Cải tạo nhiều giống cây trồng vật nuôi có động vật mất nơi cư trú sinh sống hiệu quả kinh tế cao - Ô nhiễm môi trường do phát triển công b,Tiêu cực nghiệp, phát triển dân số ->thu hẹp môi - Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực TV,ĐV mất nơi trường sống sinh vật cư trú sinh sống - Ô nhiễm môi trường do P.triển công nghiệp, p.triển đân số, thu hẹp môi trường GV gd ý thức BVMT ........................................................................... ........................................................................... 4.Củng cố : (4phút) Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố các loài ĐV, TVtrên trái đất ? 5.Hướng dẫn (1phút ) Học và làm bài tập theo câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

×