Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.64 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên: Nguyễn Kiều Thẩm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu khái niệm hàm số 2. Cho hàm số: y = f(x)=2x + 3. Tính f(-1); f(2); f(3). Nhận xét về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số đã cho trên R. Đáp án 1. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. 2. Tính f(-1); f(2); f(3). x y= f(x) = 2x + 3. -1. 2. 3. 1 7 9 Hàm số y = 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Nhận xét: Hàm số y = 2x + 3 là hàm số đồng biến trên R..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT. 1. Khái niệm về hàm bậc nhất a. Bài toán: Một ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômet? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 Trung tâm km. HUẾ HÀ NỘI 8 km. BẾN XE. 8 km 50 t ?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng. 50 (km) Sau 1giờ, ôtô đi đợc : …… 50t (km) Sau t giờ, ôtô đi đợc : …… . Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t ……. + 8 (km).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất ?2. t. s= 50t+8. 1. 2. 3. 4. …. 58 108 … 158 208 Tại sao s là hàm số của t ? Đại lượng s là hàm số của t vì: - Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t - Với mỗi giá trị của t, xác định được chỉ một giá trị tương ứng của s. S = 50t + 8 là hàm số bậc nhất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. a xt yS = 50 NÕu thay 50 bëi a vµ 8 bëi b ta cã c«ng thøc nµo?. +. 8b. là hàm số bậc nhất NÕu thay s bëi y; t bëi x ta cã c«ng thøc hµm sè nµo?. VËy hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng nh thÕ nµo?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT. 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất a. Bài toán b. Định nghĩa Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0 Ví dụ 1: y =3x+5, y=-11t+3 Chó ý: Khi b = 0 th× hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng y = ax.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT Ví dụ 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất, xác định hệ số a, b của chúng. Hµm sè y = 1 – 5x y = -0,5 x y = 2x2 + 3 y  2 ( x  1)  3 2y = 6x – 8. Hµm sè bËc nhÊt D¹ng y = ax + b a ≠0. a. y = – 5x+1 y = – 0,5x. -5 -0,5. y  2x . 2 3. y = 3x – 4. 2. 3. b. 1 0 . 2. -4. 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất 2. Tính chất a. Bài toán (xem sgk/46) Chứng minh hàm số b. Định nghĩa y= f(x) = -3x + 1 nghịch biến trên R Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0 Ví dụ 1: y =3x+5, y= - 11t+3 Chó ý: Khi b = 0 th× hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng: y = ax.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT Chứng minh hàm số y= f(x) = -3x + 1 nghịch biến trên R Chøng minh Hàm số y = f(x) = - 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R LÊy hai giá trị bÊt kú x1, x2  R sao cho x1 < x2  x2 - x1 > 0 Khi đó f(x1) = - 3x1 + 1; f(x2) = - 3x2 + 1 f(x2) -f(x1) = - 3x2 + 1 + 3x1 - 1 = - 3(x2 - x1) V× - 3 < 0 và x2 - x1 > 0 nên f(x2) - f(x1) < 0 hay f(x2) < f(x1) Vậy hàm số y = f(x) = - 3x + 1 nghÞch biÕn trªn R.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất 2. Tính chất Chứng minh hàm số a. Bài toán (xem sgk/46) y= f(x) = 3x + 1 đồng b. Định nghĩa Hàm số bậc nhất là hàm số được biến trên R cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0 Ví dụ 1: y =7x+5, y=-2t+3 Chó ý: Khi b = 0 th× hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng: y = ax.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT Chứng minh hàm số y= f(x) = 3x + 1 đồng biến trên R Chøng minh Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R LÊy hai giá trị bÊt kú x1, x2  R sao cho x1 < x2  x2 - x1 > 0 Khi đó f(x1) = 3x1 + 1; f(x2) = 3x2 + 1 f(x2) -f(x1) = 3x2 + 1 - 3x1 - 1 = 3(x2 - x1) V× 3 > 0 và x2 - x1 > 0 nên f(x2) - f(x1) > 0 hay f(x2) > f(x1) Vậy hàm số y = f(x) = 3x + 1 đồng biÕn trªn R.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 2. Tính chất * Hµm sè y =-3-3x + 11 - Hàm số y = - 3x + 1 xác định với mọi x  R - Hµm sè y = - 3x + 1 nghÞch biÕn trªn R Cã a = - 3 < 0 * Hµm sè y = 33x + 11 - Hàm số y = 3x + 1 xác định với mọi x  R - Hàm số y = 3x +1 đồng biến trên R Cã a = 3 > 0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc 2. Tính chất nhất Hàm số bậc nhất y = ax + b xác a. Bài toán (xem sgk/46) định với mọi giá trị của x thuộc b. Định nghĩa R và có tính chất sau: Hàm số bậc nhất là hàm số a.Đồng biến trên R, khi a > 0 được cho bởi công thức y = b. Nghịch biến trên R, khi a < 0 ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0 Ví dụ 1: y =3x+5, y=-11t+3 Chó ý: Khi b = 0 th× hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng: y = ax.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT Ví dụ 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. y = 1 – 5x y = -0,5 x y = 2x2 + 3. D¹ng y = ax + b a ≠0 y = – 5x+1 y = – 0,5x. y  2 ( x  1)  3 y  2 x . 2y = 6x – 8. 2 3. y = 3x - 4. Đồng biến. X. Hµm sè. Hµm sè bËc nhÊt. X. Nghịch biến X X.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Áp dụng. Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT. Bài tập 1: Cho hàm số y = (-m +3)x +5. Tìm điều kiện của m để hàm số trên là : a. Hàm số bậc nhất b. Đồng biến c. Nghịch biến m 5 Bài tập 2: Cho hàm số y  m  5 .x  2014. Tìm điều kiện của m để hàm số trên là : Hoạt động nhóm a. Hàm số bậc nhất trong vòng 4 phút . b. Đồng biến.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT. Bài tập 1: a. Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi : -m+3≠ 0  m ≠3 b. Hàm số đồng biến khi –m+3 >0 -m > -3  m <3 c. Hàm số nghịch biến khi –m+3 < 0  m >3 Bài tập 2: a. m xác định khi m 0. Do đó m  5  0 m 5 Điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất: m  5 0 m 0 m 5 Mà m  5  0 Nên m  5 0  m  5 0   m 5  m 0 Vậy hàm số trên là hàm số bậc nhất khi  m 5 b. Với điều kiện m 0 thì m  5  0. Do đó, điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất đồng biến trên R là: m  5 0 m  5  m 5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất? A. y = 1 – 5x B. y = –0, 5x 1 D. y   3 C. 2 ( x  1)  3 x 2. Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi A. m 2. B. m  2. C. m  2. D. m  2. 3. Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (k +3)x + 3 nghịch biến khi B. k  3 A. k 3 C. k  - 3 D. k  - 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc định nghĩa và tính chất của hàm số bâc nhất. + Làm bài tập 8, 9, 10,13 SGK. + Tìm trong thực tế các đại lượng liên hệ với nhau thành hàm số bậc nhất. + Ôn lại tọa độ một điểm. Định nghĩa đồ thị, cách xác định một điểm theo tọa độ cho trước, cách xác định tọa độ của một điểm trên đồ thị cho trước + Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Híng dÉn bµi 10 SGK. ChiÒu dµi ban ®Çu lµ 30(cm). Sau khi bít x(cm), chiÒu dµi 30 – x (cm). T¬ng tù, sau khi bít x(cm), chiÒu réng lµ 20 – x (cm). C«ng thøc tÝnh chu vi lµ: P = (dµi + réng) .2 P= (30-x+20-x).2= -4x + 100 30 (cm) x 20 (cm) x.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc 2. Tính chất nhất Hàm số bậc nhất y = ax + b xác a. Bài toán (xem sgk/46) định với mọi giá trị của x thuộc b. Định nghĩa R và có tính chất sau: Hàm số bậc nhất là hàm số a.Đồng biến trên R, khi a > 0 được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các b. Nghịch biến trên R, khi a < 0 số cho trước và a 0 Ví dụ 1: y =3x+5, y=-11t+3 Chó ý: Khi b = 0 th× hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng: y = ax.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×