Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an 9 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.77 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: / 3 /2016 Ngày dạy: / 3 /2016. Tuần: 31 Tiết: 146. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương. 2. Kĩ năng: - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đoa với suy nghĩ kiến nghị của riêng mình. 3. Thái độ: Biết chọn đề tài để viết văn nghị luận ở địa phương. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ. 2. Học sinh: Soạn bài, tìm các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học . III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương, xác định cách viết * Bước 1: Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương Gv: Nhắc lại nội dung đã chuẩn bị ở tiết 101 Gv: Ở địa phương em, em thấy vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích chung cho mọi người? Hs: Thảo luận trả lời Gv: Chốt ghi bảng Gv: Vấn đề môi trường? Vậy khi viết về vấn đề môi trường thì cần viết về những khía cạnh nào? Hs: Trả lời Gv: Chốt Gv: Vấn đề về quyền trẻ em cần đề cập đến những khía cạnh nào? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Chốt ghi bảng. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương a. Vấn đề môi trường + Hậu quả của việc phá rừng  lũ lụt, hạn hán… + Hậu quả của việc chặt phá cây xanh  ô nhiễm bầu không khí. + Hậu quả của rác thải bừa bãi  khó tiêu hủy.. b. Vấn đề quyền trẻ em + Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trường học…). + Sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp + Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv: Vấn đề về xã hội? Khi viết về c. Vấn đề xã hội: vấn đề này ta cần khai thác những + Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc khía cạnh nào ở địa phương mình? diện chính sách + Những tấm gương sáng trong thực tế(về lòng nhân ái, đức hi sinh …) *Bước 2: Xác định cách viết 2. Xác định cách viết Gv: Vậy khi viết bất cứ một vấn đề - Yêu cầu về nội dung: gì ta cần phải đảm bảo những yêu + Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tín phổ cầu gì về nội dung ? biến trong xã hội Gv: Khi viết về vấn đề này thì thực + Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng tế ở địa phương em ntn? + Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách Gv: Vậy bố cục của một văn bản cần quan và có sức thuyết phục có mấy phần? Là những phần nào? + Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng Để làm rõ những phần đó cần trình - Yêu cầu về hình thức: bày ra sao? + Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB). Hs: Các thành viên nhận xét. + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận. Gv: So sánh văn nghị luận về vấn đề của đời sống với nghị luận văn học. HĐ2: Hướng dẫn Hs luyện tập II. LUYỆN TẬP: - Tiến hành đọc bài viết của mỗi cá Tiến hành đọc bài viết của mỗi cá nhân trong nhóm nhân trong nhóm - Mỗi nhóm chọn một bài đọc trước lớp. Hs nhận xét Gv: đánh giá bài viết của các nhóm. 4. Củng cố : Văn nghị luận về một vấn đề xã hội thờng đảm bảo những yêu cầu gì ? 5. Dặn dò: *Bài cũ: Nắm vững cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, tìm hiểu thêm một số vấn đề, hiện tượng cần đánh giá, bàn bạc ở địa phương Bạc Liêu. *Bài mới: Xem lại cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ để chuẩn bị Trả bài tập làm văn số 7. V. RÚT KINH NGHIỆM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: Ngày dạy :. / 3 /2016 / 3 /2016. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7. Tuần: 31 Tiết: 147.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt , trình bày. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt - Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội. 3. Thái độ: - Suy nghĩ, sáng tạo trong bài viết của mình - Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Kết quả bài viết: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh. 2. Học sinh: - Lý thuyết dạng văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ. - Yêu cầu của đề bài bài viết số 7. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1: Nhắc lại đề bài, đáp án chấm I. ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN: Gv: Đọc lại đề bài bài viết số 7. 1. Đề bài Gv: Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết) Phương). Hs: - Kiểu văn bản: Văn bản văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Nội dung: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương). + Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận của bản thân về bài thơ, đó là cảm xúc chân thành của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. 2. Đáp án chấm: Gv: Yêu cầu của việc mở bài ntn? a. Mở bài: ( 1.5 điểm) Giới thiệu khái quát về nhà thơ và nội dung bài thơ : Bài thơ thể hiện tình cảm thiêng liêng cảm động của nhà thơ đối với Bác.. Gv: Tìm luận điểm để giải quyết cho đề bài? b. Thân bài: (6 điểm) Gv: Việc sắp xếp các luận điểm ntn? Gv: Thái độ, quan điểm của người viết trước - Cảm xúc nhà thơ khi đứng trước lăng: + Hình ảnh hàng tre đứng quanh lăng Bác. vấn đề này ntn? + Giọng điệu trang trọn, cách xưng hô thân mật: con – bác. +Tình cảm mọi người với Bác: kết thành tràng hoa... - Những cảm xúc suy ngẫm của tác giả khi vào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong lăng: + Lời thơ giản dị, không khí trong lăng yên tĩnh, trang nghiêm. + Hình ảnh ẩn dụ đẹp, giàu ý nghĩa tượng trưng. + Tâm trạng, mâu thuẫn đầy xúc động của nhà thơ: Không muốn tin là Bác đã ra đi. - Cảm xúc chân thành của tác giả khi rời khỏi lăng người. + Tình cảm lưu luyến. + Ước nguyện chân thành. - Liên hệ với một số bài thơ khác viết về Bác . - Bài thơ thể hiện tình cảm của người con Nam Bộ nói riêng và cả dân tộc Việt nam nói chung thật tôn kính và thiết tha dành cho Bác – Người cha già muôn vạn kính yêu của non sông đất nước. c. Kết bài: ( 1.5 điểm) Gv: Bài học cho bản thân là gì? Khẳng định lại giá trị bài thơ, và nêu suy Hs: Tình cảm dành cho Bác, học tập theo tấm nghĩ của bản thân. gương của Bác. * Lưu ý: Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả. (1,0 điểm) HĐ2: Nhận xét ưu, nhược điểm Gv: Em hãy tự nhận xét ưu điểm và hạn chế trong bài viết của mình. Hs: Tự nhận xét. Gv đưa ra nhận xét chung về ưu điểm và hạn chế trong bài viết của Hs.. II. NHẬN XÉT ƯU, NHƯỢC ĐIỂM 1. Ưu điểm: - H/s đã viết được bài nghị luận được đúng vấn đề mà đề bài yêu cầu; phân tích được ý nghĩa của một số hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ (hàng tre, mặt trời, dòng người vào viếng lăng Bác, …). - Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng. - Dẫn chứng hợp lí, cụ thể. - Một số bài có sự sáng tạo, nêu được sự cảm thụ của bản thân về tác phẩm. 2. Nhược điểm: - Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài chưa hợp lý, còn thiếu. - Lí lẽ để bàn bạc sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu. - Sử dụng dẫn chứng chưa linh hoạt, chưa bám sát vào tp cần nghị luận, phân tích nghệ thuật của bài thơ chưa sâu. - Còn sai chính tả, chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, trình bày chưa khoa học. - Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao.. HĐ3: Đề ra cách khắc phục và hướng phấn đấu Gv: Đưa ra các lỗi trong bài (Lỗi chính tả, lỗi diễn đạt) -> H/s sửa. - Gv: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết. III. CÁCH KHẮC PHỤC – HƯỚNG PHẤN ĐẤU - Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình. - Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn,lỗi về chữ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tốt - Trả bài cho H/s. - Gv đề ra cách khắc phục và hướng phấn đấu trong những bài viết sau. Hs lắng nghe và ghi nhận.. viết - Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi. - Xem lại cách làm bài văn nghị luận, cố gắng tìm kiếm tài liệu tham khảo, bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận. Đọc kĩ tư liệu để đưa ra dẫn chứng chính xác.. 4. Củng cố : - Nhắc lại cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổng kết điểm, so sánh đối chiếu với bài viết số 6: Lớp 9E/39. G. K. TB. Y. K. 5. Dặn dò: *Bài cũ: Học bài, nắm kĩ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. *Bài mới: Biên bản: - Tìm hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. - Tìm hiểu cách viết biên bản. V. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*****************************. Ngày soạn: Ngày dạy :. / 3 /2016 / 3 /2016. Tuần: 31 Tiết:148. BIÊN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. - Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương. 2. Kĩ năng: Nắm mục đích, các yêu cầu của biên bản. Liệt kê các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: Biết viết biên bản cho gia đình khi cần thiết. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Giáo viên: Bài soạn, Sgk, một số biên bản thường gặp cho học sinh tham khảo. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi hướng dẫn ở Sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các văn bản hành chính đã học ở các lớp dưới. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc I. Đặc điểm của biên bản: điểm của biên bản 1. Xét ví dụ: Gọi Hs đọc hai văn bản trong SGK: a. Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6 b. Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật..... Gv: Biên bản ghi lại những sự việc gì? a. Sự việc được ghi lại trong biên bản: Hs: Thảo luận, trình bày - Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham Gv: Chốt ghi bảng dự một cuộc họp chi đội. - Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí. b. Yêu cầu về nội dung và hình thức: Gv: Biên bản cần phải đạt những yêu + Về nội dung: Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể. cầu gì về nội dung và hình thức? - Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn HS: Suy nghĩ trả lời - Thủ tục phải chặt chẽ ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ GV : Nhận xét, chốt thể) Gv: Kể tên một số biên bản em biết? - Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, HS: Kể tên một số biên bản thường tránh mập mờ tối nghĩa. gặp: + Về hình thức: - Biên bản đại hội Chi đội. - Phải viết đúng mẫu quy định - Biên bản đại hội Chi đoàn. - Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ - Biên bản họp lớp... ngoài nội dung của biên bản. - Biên bản về việc vi phạm.. Gv: Biên bản là gì? 2. Kết luận: (Ghi nhớ mục 1, 2). HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách viết biên bản Gv: Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản được viết như thế nào? Hs: Thảo luận trình bày Gv: Chốt, ghi bảng Gv: Phần nội dung gồm những mục gì? Gv: Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Chốt, ghi bảng Gv: Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?. II. Cách viết biên bản: 1. Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản. - Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản. 2. Phần nội dung: Gồm các mục: - Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc - Cách ghi phải trung thực, khách quan, không được thêm vào ý kiến chủ quan của người viết. - Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đưa ra những kết luận đúng đắn. 3. Phần kết thúc: Gồm các mục - Thời gian kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gv: Mục kí tên dưới biên bản nói lên - Họ tên, chữ kí của chủ toạ, thư kí hoặc các bên tham điều gì? gia lập biên bản. - HS đọc Ghi nhớ - Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập biên bản. HĐ3: Hướng dẫn Hs Luyện tập 1. Bài tập 1 Gv yêu cầu Hs đọc bài tập: Lựa chọn tình huống cần viết biên bản trong các trường hợp đã cho (Sgk/ tr. 126). Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý. 2. Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu: Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - Hs làm bài tập theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, kết luận.. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 Các trường hợp cần viết biên bản: a. Diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội (hoặc chi đoàn). b. Một vụ tai nạn giao thông. d. Nghiệm thu phòng thí nghiệm. 2. Bài tập 2 Hs thực hành viết phần mở đầu và kết thúc, các mục lớn trong phần nội dung của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh theo mẫu đã tìm hiểu ở trên. Ví dụ: CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP CHI ĐỘI V/v: Giới thiệu Đội viên ưu tú cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Thời gian: - Ñòa ñieåm: - Thaønh phaàn: - Chủ toạ: - Thö kí: 1. 2. 3. 4.. NOÄI DUNG Giới thiệu các đội viên tiêu biểu của chi đội Những đội viên được giới thiệu tự nhận xét Ý kiến đóng góp của các bạn dự họp Bieåu quyeát. Biên bản kết thúc lúc...giờ cùng ngày Chủ toạ (Kí vaø ghi roõ hoï teân). Thö kí (Kí vaø ghi roõ hoï teân). 4. Củng cố : - Những điều cần lưu ý khi viết biên bản. - Theo em, những mục nào không thể thiếu trong biên bản. 5. Dặn dò: * Bài cũ: Nắm được các yêu cầu và hình thức của biên bản, sưu tầm một số biên bản. * Bài mới: Chuẩn bị bài Rô bin xơn ngoài đảo hoang: - Đọc văn bản, giải thích từ khó. - Tìm hiểu nhân vật Rô bin xơn và ý nghĩa của văn bản. V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*************************** Ngày soạn: Ngày dạy:. / 3 /2016 / 3 /2016. Tuần: 31 Tiết:149. RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô- bin – xơn Cru-xô) - Đ. ĐI- PHÔI. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Nghị lực và tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong những hoàn cảnh hết sức khó khăn. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện. 3. Thái độ: Hứng thú với bài học để từ đó rèn kĩ năng phân tích nhân vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, Sgk, một số biên bản thường gặp cho học sinh tham khảo. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi hướng dẫn ở Sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Gv: Khái quát những phẩm chất chung của Phương Định, Nho, chị Thao. Nhận xét về ngôi kể. Hs: * Những nét chung của 3 nhân vật Phương Định, Nho, chị Thao: - Cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu, cùng công việc: nguy hiểm ác liệt. - Đều có những phẩm chất tốt đẹp của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường : dũng cảm, trách nhiệm, gắn bó với đồng đội, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình. * Ngôi kể: Truyện được trần thuật theo ngôi 1. -> Thuận lợi cho việc biểu hiện thế giới nội tâm những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung Hs đọc chú thích SGK. 1. Tác giả Gv: Giới thiệu vài nét tóm tắt về tác giả, tác Đi Phô ( 1660 - 1731 ) là nhà văn nổi tiếng ở phẩm ? Anh. Hs trả lời, Gv chốt ý. 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1719 , dưới hình thức tự truyện -> tiểu thuyết phiêu lưu . - Đoạn trích kể về Rô - Bin - Xơn sống một mình ngoài đảo hoang khoảng 15 năm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gv: đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc - gọi Hs đọc . Gv: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Gv: Nội dung chính của đoạn trích là gì ? Gv: Văn bản trích có thể chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần Gv: Nêu nhận xét của em về vị trí, độ dài của phần 4 so với các phần khác ? ( Ngắn hơn ) Vì sao ? Hs: Phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất chỉ kể những gì nhìn thấy được nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau -> Do người kể muốn giới thiệu cách ăn mặc kì khôi của mình là chính.. 3. Đọc – Giải thích từ khó. 4. Bố cục : 4 phần - Phần 1 : Mở đầu . - Phần 2 : Trang phục của Rô - Bin - Xơn . - Phần 3 : Trang bị của Rô - Bin - Xơn . - Phần 4 : Diện mạo của Rô - Bin - Xơn. HĐ2: Hướng dẫn Hs phân tích nhân vật Rô - bin - xơn .. II. Tìm hiểu văn bản. Gv: Đoạn trích là bức chân dung tự hoạ của 1. Bức chân dung tự hoạ của Rô - bin - xơn ai ? Gv: Hãy miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô - Bin - Xơn qua lời tự thuật của nhân vật này . Gv: Em có nhận xét gì về trang phục, trang a. Trang phục : - Mũ: với mảnh ra rũ xuống sau gáy, vừa che bị, diện mạo của Rô - Bin – Xơn? nắng vừa để không cho mưa hắt vào cổ. Hs thảo luận nhóm và trả lời. - Áo: bằng da dê dài chừng hai bắp đùi. - Quần: loe bằng da dê. - Tự tạo đôi ủng. b. Trang bị : Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc + đạn, dù, súng. c. Diện mạo : - Không đến nổi đen cháy. - Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo. -> Hình dạng kì quặc, kì dị, lạ lùng, lố lăng, nực cười . Gv: Em hiểu gì về cuộc sống của Rô - bin - => Cuộc sống nơi hoang đảo với khí hậu khắc nghiệt, vật chất thiếu thốn, đầy gian nan, thử xơn qua bức chân dung tự hoạ ? thách.. Gv: Mặc dù vậy, khi khắc hoạ bức chân dung tự hoạ của mình Rô - Bin - Xơn có lời kể nào than phiền, đau khổ không ? Gv: Qua đó chứng tỏ điều gì ? Gv: Tinh thần ấy được thể hiện như thế nào qua bức chân dung tự hoạ và giọng kể của nhân vật ?. 2. Đời sống tinh thần của Rô-bin-xơn trên đảo hoang - Rô - bin - xơn bất chấp gian khổ, lạc quan yêu đời: + Sau 15 năm xa cách thế giới loài người anh vẫn lạc quan, tin yêu cuộc sống. + Bằng bàn tay, khối óc chàng đã tạo ra một cuộc sống đầy đủ . + Chàng hăng say lao động ( tất cả những trang bị lỉnh kỉnh mang theo )..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv: Nhận xét của em về vẻ đẹp của nhân - Chàng có tình yêu cuộc sống và niềm tin mãnh vật Rô - bin - xơn . liệt . HĐ3: Hướng dẫn tổng kết Gv: Em có nhận xét gì cách kể, về giọng điệu của truyện ? Gv diễn giảng: Vận dụng cách kể bằng giọng miêu tả để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả để bài văn thêm sinh động. Gv: Qua đoạn trích em học tập được điều gì ? Hs đọc to ghi nhớ.. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Kể bằng giọng miêu tả, kết hợp biểu cảm. - Ngôi thứ nhất chân thực. Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài. 2. Nội dung - Tinh thần lạc quan của Rô - Bin - Xơn ngoài đảo hoang. - Bài học về ý chí, nghị lực, con người chinh phục được thiên nhiên.. 4. Củng cố : Gv: Đặt địa vị em là Rô - Bin - Xơn nếu rơi vào hoàn cảnh như vậy em sẽ hành động xử sự như thế nào ? Gv: liên hệ . Gv: Có ý kiến cho rằng “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” là bài ca về cuộc sống. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hs trả lời. 5. Dặn dò: * Bài cũ: Đọc lại văn bản, nắm nội dung – nghệ thuật của văn bản. * Bài mới: Chuẩn bị bài: Tổng kết ngữ pháp: Hệ thống hóa các kiến thức về từ loại, cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ) và những từ loại khác. V. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------********************** Ngày soạn: / 3 /2016 Ngày dạy: / 3 /2016. Tuần: 31 Tiết:150. TỔNG KẾT NGỮ PHÁP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ và những từ loại khác ). 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Thái độ: Vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, Sgk..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Học sinh: Xem lại các kiến thức có liên quan, làm các bài tập ở Sgk.. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI DẠY A. TỪ LOẠI I. Danh từ, động từ, tính từ 1. Bài 1 :. HĐ1: Hướng dẫn Hs làm bài tập 1 Gv nêu yêu cầu: Xếp các từ ngữ in đậm dùng trong đoạn ở SGK Đoạn những Danh từ tríchĐộng từ (trang Tính từ 130) theo tríchcác cột từ loại trong bảng (theo mẫu). a lần đọc hay Gv treo bbảng phụ, lần lượt gọi Hs lên bảng nghĩ ngợi điền vào. c lăng, phục dịch, Hs khác nhận xét, bổ sung. làng đập Gv nhận xét, sửa chữa d. đột ngột e. Ông Giáo phải, sung sướng. 2. Bài 2 : Danh từ Động từ Tính từ 3. Bài 3 : Một lần Đã đọc Rất hay - Danh từ thường đứng sau những từ chỉ Một cái lăng Vừa nghĩ Hơi độtsốngột lượng : những, các, ngợi một. - Động thường đứng những từRất chỉphải thời Cái từ làng Hãysau phục gian : hãy, đã, vừa. dịch - Tính từ thường những từQuá chỉ mức Những ông đứng Hãysau đập sung độ: rất, Giáohơi, quá. sướng. HĐ2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2 4. Bài 4 : Hs xác định yêu cầu của Bt: Điền các từ cho Kẻ bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh sẵn vào chỗ dấu ( .... ) trước các từ thích hợp từ, động từ, tính từ. với chúng trong 3 cột bên dưới và cho biết từ loại của mỗi từ trong cột. Hs lên bảng điền. Gv chốt ý, chuyển qua bài tập 3. 5. Bài 5 : a. "Tròn" là tính từ -> ở đây được dùng như động từ. b. "Lí tưởng" là danh từ -> ở đây được dùng HĐ3: Hướng dẫn Hs làm bài tập 3 như tính từ. Gv: Qua 2 bài tập em hãy cho biết danh từ, c. "Băn khoăn" là tính từ -> ở đây được dùng động từ, tính từ thường đứng sau những từ như danh từ. nào ? Hs trao đổi, trả lời. Gv nhận xét, bổ sung. HĐ4: Hướng dẫn Hs làm bài tập 4 Gv: Kẻ bảng theo mẫu và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống. Hs: đọc và điền vào bảng cho thích hợp. Gv nhận xét, chốt ý. HĐ5: Hướng dẫn Hs làm bài tập 5 Hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý. Gv nhắc lại về hiện tượng chuyển loại của từ . Bổ sung: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ (Bài 4) : Ý nghÜa kh¸i qu¸t cña tõ lo¹i Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm ) Chỉ hoạt động trạng thái của sự vật .. Kh¶ n¨ng kÕt hîp KÕt hîp vÒ phÝa tríc Từ loại. Số từ như: một, những, vài, cái .... Các từ chỉ sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ) và các từ chỉ thời gian (đã, vừa, mới ) Chỉ đặc điểm, tính chất Phụ từ chỉ mức độ như : của sự vật, hoạt động, rất, hơi, quá. trạng thái .. Danh từ. Kết hợp về phía sau Chỉ từ: ấy, đó ..... Động từ. Từ rồi. Tính từ. Từ lắm. 4. Củng cố : Gv cho Hs nhắc lại kiến thức về các từ loại vừa ôn tập. 5. Dặn dò: * Bài cũ: Nắm được cách xác định từ loại, khả năng kết hợp của các từ loại danh từ, tính từ, động từ với khả năng kết hợp phía trước và phía sau. * Bài mới: Chuẩn bị bài: Tổng kết ngữ pháp (tt): Hệ thống hóa các kiến thức về các cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) và những từ loại khác (tt). V. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Kí duyệt tuần 31 Ngày tháng 3 năm 2016. Đỗ Trúc Loan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×