Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Bai 13 Phong chong te nan xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.78 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 02/01/2016 Ngày giảng 8A: HỌC KÌ II TIẾT 19 - BÀI 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó. - Nêu được một số quy định và trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các TNXH 2. Kỹ năng - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng chống cac tệ nạn xã hội do trường, địa phương tổ chức - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng ngừa tệ nạn xã hội 3. Thái độ - ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. B. Tài liệu ,phương tiện- PP- dung cu dh : GV: - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề - Luật phòng chống ma tuý năm 2000. Bộ luật hình sự năm 1999. - Tranh ảnh, bài viết về tác hại của tệ nạn xã hộiC. Phương pháp. - Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân. C . Hoạt động dạy và học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a. Giới thiệu bài. GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về các tệ nạn xã hội. ? Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì? ? Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? ? Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết: HS: Trả lời câu hỏi. GV KL: Xã hội ta hiện nay đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm đó là ma tuý, mại dâm, cờ bạc. Ba tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng. Những tệ nạn đó là gì? Diễn ra như thế nào? Tác hại của chúng đến đâu và giải quyết ra sao? Đó là vấn đề mà hôm nay mà xã hội và nhà trường chúng ta phải quan tâm. Hôm nay chúng ta sẻ...... GV: Ghi đề.. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung đặt vấn I. Đặt vấn đề. đề ở SGK. 1. Đọc mục đặt vấn đề. HS: Thảo luận nhóm. 2. Nhận xét - phân tích. Đọc tình huống ở SGK. N1: ý kiến An đúng vì lúc đầu chơi tiền ít, sau thành quen  chơi nhiều. N1: Em có đồng tình với ý kiến của bạn Hành vi chơi ài bằng tiền bằng đánh bạc,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> An không? Vì sao? Nếu các bạn ở lớp em cũng chơi thì em sẽ làm gì? N2: Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì? (P, H chỉ vi phạm đạo đức, đúng hay sai?). Họ sẽ bị xử lý ntn? N3,4: Qua 2 VD trên em rút ra bài học gì? Theo em cò bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không? Vì sao? HS: Trình bày ý kiến thảo luận. Cả lớp nhận xét, tranh luận. GV: Nhận xét, tổng kết. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. HS: Thảo luận nhóm. ? Thế nào là tệ nạn xã hội? N1,2: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc bệnh?. vi phạm pháp luật. - Nếu là em: Ngăn cản, nhờ cô giáo. N2: P, H vi phạm PL về tội cờ bạc, nghiện hút. Bà Tâm vi phạm PL về tội tổ chức buôn bán ma tuý. PL sẽ xử P, H và bà Tâm theo quy định của PL. (P, H xử theo tội của vị thành niên). N3,4: Không chơi bài ăn tiền, không đam mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu để nghiện hút: 3 tệ nạn này có liên quan với nhau, là bạn đồng hành với nhau. Ma tuý, mại dâm trực tiếp  HIV/AIDS.. II. Nội dung bài học. 1. TNXH là hiện tượng XH bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức PL, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống XH. VD: Ma tuý, mại dâm, mê tín dị đoan 2. Tác hại của tệ nạn xã hội Các TNXH gây ra tác hại đối với mỗi các nhân, GĐ, cộng đồng và XH: ảnh hưởng N3,4: Tác hại của ma tuý đối với gia đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con đình? người, làm thiệt hại kinh tế GĐ và đất nước, phá vỡ hạnh phúc GĐ, gây mất trật tự an ninh xã hội, làm băng hoại giá trị N5,6: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã đạo đức truyền thống, suy thoái nòi giống hội? dân tộc ... HS: Trình bày theo nhóm Cả lớp phát biểu, tranh luận. GV NX, bổ sung, chốt ý. GV diễn giải: Các đối tượng nghiện hút, cờ bạc, mại dâm đều là trong độ tuổi lao động. Theo số liẹu của tổ chức y tế Thế giới thì số người trong độ tuổi lao động mắc tệ nạn xã hội này trên 40% (15-20t), đồng thời những đối tượng này đang trong độ tuổi sinh đẻ  bản thân họ sinh ra những đứa con tật nguyền hoặc chết. HIV/AIDS là hiểm hoạ không riêng một quốc gia, dân tộc nào. VN: Trên 165.000 người nhiễm HIV, gần 27.000 người chết vì HIV/AIDS. Dự báo cuối thập kỉ gần 30.000 người nhiễm HIV/AIDS..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyên nhân là gì chúng ta....... Hoạt động 3: Nguyên nhân dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội, biện pháp. GV: ? Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội? GV: NX, đánh giá, cho điểm HS. * Nguyên nhân: a. Nguyên nhân khách quan: - Kỷ cương pháp luật không nghiêm  còn nhiều tiêu cực trong xã hội. - Kinh tế kém phát triển. - Chính sách mở cửa trong kinh tế thị trường. - ảnh hưởng của văn hoá đồi truỵ. - Cha mẹ nuông chiều, quản lý con cái không tốt, hoàn cảnh gia đình éo le. - Bạn bè xấu rủ rê lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế. b. Nguyên nhân chủ quan: (chính) - Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon, mặc đẹp. - Tò mò, ưa của lạ, thích thử nghiệm, tìm cảm giác mới lạ. - Thiếu hiểu biết. * Biện pháp * Biện pháp chung: - Nâng cao chất lượng cuộc sống. - Giáo dục tư tưởng đạo đức. - Giáo dục pháp luật. - Cải tiến hoạtđộng tổ chức Đoàn. - Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục. * Biện pháp riêng: - Không tham gia che giấu, tàng trử chất ma tuý. - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn XH. - Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt. 4. Củng cố GV chốt lại các nội dung cần nhớ. 5. HDVN. - Học bài. - Chuẩn bị: Tìm hiểu các quy định về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. Ngày 05 tháng 01 năm 2015 TTCM kí duyÖt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày giảng 8A:15/01/2015 8B: 16/01/2015 TIẾT 20 - BÀI 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó. - Nêu được một số quy định và trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kỹ năng - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng chống cac tệ nạn xã hội do trường, địa phương tổ chức - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng ngừa tệ nạn xã hội 3. Thái độ - ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. B. Tài liệu ,Phương tiện– KÜ thuËt d¹y häc GV: - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề - Luật phòng chống ma tuý năm 2000. Bộ luật hình sự năm 1999. - Tranh ảnh, bài viết về tác hại của tệ nạn xã hội - Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân. C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a. Giới thiệu bài. b. Bài mới. Hoạt động 5: Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. GV: Đưa lên bảng phụ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. HS: 2 em đọc. GV:? Đối với toàn xã hội, pháp luật cấm những hành vi nào? ? Đối với trẻ em, pháp luật cấm những hành vi nào? ? Đối với người nghiện ma tuý, pháp luật cấm những hành vi nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Pháp luật nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến cờ bạc, ma tuý, mại dâm. GV: Giới thiệu Bộ luật Hình sự năm. 3. Các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. a. Đối với toàn xã hội: - Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý. - Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. lôi kéo trẻ em... b. Đối với trẻ em: - Không đựơc đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ; Nghiêm cấm hành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1999. Điều 199: Tội sử dụng trái phép chất ma tuý. 1. Người nào sử dụng trái phép chất ma tuý dưới bất cứ hình thức nào, đã được giáo dục nhiều lần và bị xử phạt hình sự bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma tuý thì bị phạt từ 3 tháng đến 2 năm. 2. Tái phạm tộ thì bị phạt từ 2 năm đến 5 năm. Hoạt động 6: Luyện tập GV nêu câu hỏi, HS trả lời. ? Tệ nạn xã hội là gì? Trong các tệ nạn sau đây, tệ nạn nào là nguy hiểm nhất? a. Cờ bạc. b. Đua xe máy, xe đạp. c. Ma tuý. d. Mại dâm. đ. Nghiện rượu. e. Quay cóp, gian lận thi cử. ? Tác hại của tệ nan xã hội. ? HS làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội? Em đông ý với ý kiến nào sau đây? a. Học tập tốt, lao động tốt là biện pháp hữu hiệu tránh xa tệ nạn xã hội. b. Gia đình kinh tế đầy đủ thì con cái tránh xa được tệ nạn xã hội. c. HS THCS không mắc tệ nạn XH. d. Người mắc tệ nạn XH là người lao động. đ. Không xa lánh người nghiện ma tuý. e. Đánh bạc, chơi đề là có thu nhập. g. Tệ nạn mại dâm là chuyện của XH không liên quan đến HS. (ý a, đ đúng). HS làm BT 3, 5, 6 (36, 37).. vi lối kéo, dụ dỗ trẻ em sa vào TNXH c. Đối với người nghiện ma tuý: - Bắt buộc phải cai nghiện.. 4. HS cần làm: - Có lối sống giản dị, lành mạnh. - Biết giữ mình, giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. - Tuân theo quy định của pháp luật. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và ở địa phương. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội. Bài tập Bài 6: ý đúng: a, c, g, i, k.. 4. Củng cố BT 4 (36 – SGK). 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài, làm BT 1, 2 (36). - Sưu tầm tranh ảnh số liệu về HIV/AIDS. Ngày 12 tháng 01năm 2015 TTCM kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/01/2015 Ngày giảng: 23/1/2015 Tiết 21 -Bài 14: PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người. - Nêu được một số quy định của háp luật và một số biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2. Kỹ năng. - Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng, chống. - Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV / AIDS. Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV /AIDS . 3. Thái độ - Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS - Quan tâm, chia sẻ và không phân biết đối xử với người có HIV / AIDS. B. Chuẩn bị: Bộ luật hình. Tranh ảnh, số liệu về HIV/AIDS. 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh, số liệu về HIV/AIDS C. Phương pháp. - Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò + Kiểm tra bài cũ. HS1: Em hãy nêu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. HS2: Em đồng ý với các ý kiến nào sau đây (Đánh dấu X vào ô trống): a. Giúp đỡ lực lượng Công an bắt kẻ vi phạm pháp luật b. Người bán dâm chỉ là nạn nhân c. Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút là nạn nhân d. Mại dâm, ma tuý là con đường dẫn đến HIV/AIDS đ. Học tập, lao động tốt là tránh xa được tệ nạn xã hội 5HS: Kiểm tra BT về nhà. GV: Nhận xét, đánh giá ghi điểm. 3 - Bµi míi . Giới thiệu bài. GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/AIDS. HS: Quan sát. GV:? Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh đó? HS: Trả lời. GV: Như các em đã biết, HIV/AIDS đang là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới, trong đó có Việt Nam. HIV/AIDS gây đau thương cho người mắc bệnh và người thân của họ, cũng như để lại hậu quả nặng nề cho xã hội. Pháp luật nhà nước ta có những.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> quy định để phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. GV: Ghi đề. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nguy I. Đặt vấn đề. hiểm của HIV/AIDS - Anh trai của bạn của Mai bị mắc AIDS. HS: Đọc lá thư ở mục Đặt vấn đề. - Nguyên nhân: Bố mẹ ít quan tâm, bạn bè GV:? Tai hoạ giáng xuống đầu gia đình rủ rê lôi kéo nghiện ngập nhiễm HIV mặc của Mai là gì? cảm, tự ti tự tử. ? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của - Nỗi đau đối với người bị nhiễm HIV/AIDS anh trai bạn của Mai? là nỗi đau bệnh hoạn, sợ cái chết đến gần. ? Cảm nhận của em về nỗi đau mà AIDS Mặc cảm, tự ti. gây ra cho bản thân và người thân của họ. - Đối với gia đình: Nỗi đau mất người thân. HS: Trả lời Cả lớp thảo luận, trao đổi. GV NX, chốt: Lời nhắn nhủ của bạn Mai cũng là bài học cho chúng ta. Hãy tự bảo vệ mình trước hiểm hoạ HIV/AIDS. Sống lành mạnh, có hiểu biết để không rơi vào cảnh đau thương như gia đình bạn của Mai. GV: Giới thiệu các thống tin về HIV/AIDS. * Nhận xét: Thế giới: Gần 50 triệu người nhiễm - Tình hình nhiễm HIV/AIDS tăng. AIDS có HIV/AIDS. thể lây bất cứ ai, bất kì dân tộc nào, màu da VN: Trên 165.000 người nhiễm nào, nước giàu hay nghèo, người giàu, già, HIV/AIDS. trẻ, gái, trai. Gần 27.000 người chết vì AIDS. 1 ngày thêm 50 người nhiễm HIV. Cuối thập kỉ gần 350.000 người mắc. II. Nội dung bài học. 100% tỉnh, thành phố có HIV/AIDS. 1. HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở GV:? Em nghĩ gì về những con số, những người. thông tin trên? AIDS là “ Hội chứng suy giảm miễn dịch ? Theo em, liệu con người có thể ngăn mắc phải.” là giai đoạn cuối của sự nhiễm chặn được thảm hoạ AIDS không? Vì HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác sao? nhau, đe doạ tính mạng. HS: Trả lời. 2. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội với loài người. dung bài học. Huỷ hoại sức khoẻ, cướp đi sinh mạng của GV: HS thảo luận nhóm. con người, phá hoại hạnh phúc GĐ, huỷ N1, 2: HIV/AIDS là gì? hoại tương lai, nòi giống của dân tộc, N 3, 4: Tính chất nguy hiểm của A/hưởng nghiêm trọng đến kinh tế của XH HIV/AIDS? và đất nước. N 5, 6: Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS? 3. Nguyên nhân: GV: Nhận xét, giải đáp. - Kinh tế còn nghèo. - Đời sống không lành mạnh. GV KL: Phòng chống nhiễm HIV là trách - Kỷ cương pháp luật chưa nghiêm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhiệm của mọi người, mọi quốc gia. - Chính sách xã hội. ? Nhà nước ta có những quy định về - Kém hiểu biết. phòng chống HIV/AIDS. - Tâm sinh lí lứa tuổi. - Cuộc sống gia đình tan vỡ. GV: Giới thiệu các quy định lên bảng - Bản thân không làm chủ. phụ. 4. Quy định của pháp luật: HS: 2 em đọc. - Mỗi người có trách nhiệm thực hiện những HS: Nêu thắc mắc. biện pháp phòng chống việc lây truyền GV: Giải thích, giải đáp. HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, gia đình, xã GV:? Công dân có trách nhiệm gì? hội, tham gia các hoạt động phòng chống ? Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào? nhiễm HIV/AIDS. ? Tính nhân đạo của pháp luật nước ta - Nghiêm cấm các hành vi mua bán dâm, được thể hiện ntn? tiêm chích ma tuý và các hành vi lây truyền HS: Trình bày ý kiến cá nhân. HIV/AIDS. GV: Cung cấp các điều khoản của bộ luật - Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí Hình sự. mật về tình trạng nhiễm bệnh của mình. Điều upload.123doc.net: Tội cố ý truyền Không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực bệnh cho người khác điều 199 204. hiện các biện pháp phòng chống lây truyền. GV KL, chuyển ý. Hoạt động 3: Tìm con đường lây lan và 5. Con đường lây truyền: - Lây qua đường máu. cách phòng tránh. - Lây qua đường tình dục. GV: Tổ chức cho 2 đội chơi tiếp sức. - Lây truyền từ mẹ con. ? Con đường lây truyền. ? Cách phòng tránh? 6. Cách phòng tránh. ? HS chúng ta phải làm gì? - Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các HS: Chơi. TNXH, đặc biệt là ma tuý, mại dâm. GV NX, đánh giá, ghi điểm. + Không phân biệt đối xử với người bị GV KL: Chúng ta có thể phòng tránh nhiễm và gia đình của họ. nhiễm HIV/AIDS nếu có thể hiểu biết đầy + Tích cực tham gia phòng chống đủ về nó và có ý thức phòng ngừa. HIV/AIDS ở nhà trường và cộng đồng. Hoạt động 4: Hình thành thái độ và hành vi đúng đắn đối với người nhiễm HIV/AIDS. HS: Làm BT 7(SGK-41). Đề xuất các biện pháp giải quyết. Chọn biện pháp tối ưu. 4. Củng cố GV: Cho HS chơi sắm vai BT5 (SGK-41). 5. Hướng dẫn học ở nhà . - Học bài, làm BT 1, 2, 3, 4, 6 (40, 41 SGK). - Nghiên cứu bài 15: Tìm hiểu các tai nạn vũ khí, cháy, nỗ và các chất độc hại – Nguyên nhân - Tác hại – Cách phòng ngừa Ngày 19 tháng 01 năm 2015 TTCM kÝ duyÖt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/01/2015 Ngày giảng:8A: 29/01/2015 8B: 30/01/2015 TIẾT 22 - BÀI 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy nổ và các chất độc hại khác. - Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên. - Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về phòng ngừa các tai nạn trên. - Tích hợp giáo dục BVMT vào mục 1,2,3. 2. Kỹ năng - Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 3. Thái độ - Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện. Giải quyết vấn đề, sắm vai, thảo luận nhóm. B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : - Tình huống, BT, bảng phụ, phiếu học tập - Các tai nạn vũ khí, cháy nổ...nguyên nhân, tác hại. - Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a . Giới thiệu bài GV đưa thông tin: Ngày 2.5.03, chiếc xe khách mang biển số 29H 6583 bốc cháy tại khu cổng chợ thôn Đại Bái - Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh. Nguyên nhân do trên xe chở thuốc súng. 88 người bị nạn trong vụ cháy này. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này? Để hiểu rõ hơn về vấn đề có liên quan đến vụ tai nạn, chúng ta..... b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung mục đặt I. Đặt vấn đề. vấn đề. HS: Đọc 3 thông tin ở SGK GV:? Em suy nghĩ gì khi đọc những thông tin trên?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả như thé nào? ? Cần làm để hạn chế, loại trừ những tai nạn đó? HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận. Ngày nay, con người vẫn đang đối mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. Các tai nạn do vu khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nước ta đã có những quy định đối với cá nhân, tổ chức, Nhà nước. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học. ? Hãy nêu thực trạng của việc sử dụng vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? ? Nhà nước ta đã ban hành những quy định gì phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?. II. Nội dung bài học. 1. Ngày nay, con người luôn phải đối mặt với những thảm hoạ do vũ khí, cháy nổ và các chất đọc hại gây ra.Tai nạn do cháy nổ và các chất độc hại gây ra không những làm thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường. 2. Các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, cháy, chất phóng xạ, chất độc hại. - Chỉ những cơ quan, tổ chức xh, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép ? HS cần phải làm gì để phòng ngừa tai mới được giữ, chuyên chở và sử dụng chất nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc, HS: Trả lời. phải được huấn luyện về chuyên môn, có Cả lớp trao đổi, NX. đủ phương tiện cần thiết và luôn luôn tuôn GV: Nhận xét. thủ quy định về an toàn. 3. Trách nhiệm của hs. - Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên. III. Luyện tập. Hoạt động 3 : Luyện tập. GV: Hướng dẫn 4 nhóm thảo luận 4 tình huống ở BT4. HS: Thảo luận. Trình bày theo nhóm. Cả lớp trao đổi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: NX. 4. Củng cố GV: Đưa tình huống: Đ và T tình cờ nhặt được quả bom bi bên lề đường. Đ hoảng hốt rủ chạy đi chổ khác. T không đi mà nói: “ Chúng mình đem về đập ra lấy chì, thuốc nổ bán lấy tiền. “ Đ sợ hãi ngăn nhưng T không nghe. HS: Sắm vai Cả lớp nhận xét. GV: Đánh giá, ghi điểm. GV KL: Đất nước ta trải qua nhiều năm chiến tranh. Một trong những hậu quả để lại là súng đạn, mìn còn rơi rớt lại. Ngày nay chúng ta đang phải đối phó với những tai nạn khủng khiếp này. Yêu cầu phòng ngừa tai nạn càng cao, càng phức tạp và ngày càng nghiêm ngặt. HS chúng ta cần phải có trách nhiệm trong vấn đề này. 5. Hướng dẫn học ở nhà . - Học bài, làm BT 1, 2, 5. - Chuẩn bị bài thực hành Ngày 26 tháng 01 năm 2015 TTCM kÝ duyÖt. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 29/01/2015 Ngày giảng: 8A 05/2/2015 8B/06/2/2015 TIẾT 23: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (BÀI 13,14, 15) A. Mục tiêu 1. Kiến thức HS nắm được các kiến thức, thông tin về các tệ nạn xã hội hiện nay. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng nói lưu loát, rõ ràng, súc tích. - Giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. 3. Thái độ - Sôi nổi, hứng thú trong giờ học. - Mạnh dạn nói đến các tệ nạn xã hội hiện nay, đặc biệt là ở địa phương. - Biết tự giác phòng, chống các tệ nạn xã hội, tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện đồng thời tố cáo những hành vi vi phạm. B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : - Thông tin về các tệ nạn xã hội hiện nay - Bảng phụ, tranh ảnh về TNXH, cháy nổ, HIV/AIDS C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a . Giới thiệu bài b. Bài mới: Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. Phần 1: Thi hùng biện. Phần 2: Kể một câu chuyện xảy ra ở địa phương em về việc thực hiện tốt (chưa tốt) phòng chống tệ nạn xã hội. Phần 3: Giải quyết tình huống. Thời gian: Chuẩn bị: 10’/đội. Thi: Phần 1: 2’/đội. Điểm: Phần 1: 10đ. Phần 2: 2’/đội. Phần 2: 10đ. Phần 3: 1’/đội. Phần 3: 10đ. HS: Các nhóm chuẩn bị. Bốc thăm thứ tự thi. Hoạt động 2 : Liên hệ. GV:? Tệ nạn xã hội ở địa phương em hiện nay ntn? ? Em đã tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội ntn? HS: Trả lời. GV: Cung cấp một số thông tin về các tệ nạn xã hội. 4. Củng cố. ? Nguyên nhân nào dẫn đến tệ nạn xã hội? nguyên nhân nào là nuyên nhân chính? ? HIV/AIDS lây truyền bằng những con đường nào? Theo em để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS bằng cách nào ? 5. Hướng dẫn học ở nhà . - Thường xuyên phòng, chống tệ nạn xã hội. - Ôn các kiến thức đã học. - Sinh hoạt hè ở địa phương tốt. Ngày 02 tháng 2 năm 2015 TTCM kÝ duyÖt ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 29/01/2015 Ngày giảng: 8A: 05/2/2015 8B: 06/02/2015 TIẾT 24 - BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác. 2. Kỹ năng. HS phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác; biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các hành vi xâm phạm đến tài sản của công dân. B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : - Hiến pháp năm 1992, Bộ luật dân sự, hình sự - Những câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính thật thà, trung thực trong cuộc sống - Giấy khổ to, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập... C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a . Giới thiệu bài GV: Cầm sách GDCD 8 trên tay và nói: “Cuốn sách này của tôi”. Cô đã khẳng định điều gì với cuốn sách? GV: Cầm bút cua HS A và nói: “Cái bút này của ai?” HS A: “Cái bút này của em”. GV: HS A khẳng định điều gì với cây bút? HS: GV, HS A là chủ sở hữu của cây bút, quyển sách. GV: Để hiểu thêm về sở hữu, chúng ta học bài hôm nay. GV: Ghi đề. b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quyền sở I. Đặt vấn đề hữu. a. Giữ gìn, bảo quản xe. HS: Nghiên cứu mục đặt vấn đề. b. Sử dụng xe để đi. Thảo luận nhóm. c.Bán, tặng, sư dụng, cho người khác N1: Những người sau đây có quyền gì? mượn. Em hãy chọn đúng các mục tương ứng: Đáp án: 1. Người chủ chiếc xe máy. N1: 1c, 2a, 3b. 2. Người được giao, gữ xe. N2: 1a, 2b, 3c. 3. Người mượn xe. N3: Bình cổ không thuộc vê ông An. Bình N2: Người chủ xe máy có quyền gì. Hãy cổ thuộc về Nhà nước. chọn các mục tương ứng. - Chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán bình cổ, đó là cơ quan văn hoá hoặc bảo tàng. 1. Cất giữ trong a. Chiếm hữu. nhà. 2. Dùng để đi lại, b. Sử dụng. chở hàng. 3. Bán, tặng, cho c. Định đoạt. mượn N3, 4: Bình cổ ông An tìm được có thuộc về ông An không? Vì sao? Ông An có quyền bán bình cổ không? vì II. Bài học sao? 1.Thế nào là quyền sở hữu tài sản? HS: Trả lời theo nhóm. Là quyền của công dân đối với tài sản Cả lớp nhận xét. thuộc sở hữu của mình. GV: Nhận xét, giải đáp, đánh giá. Quyền sở hữu gồm: Quyền chiếm hữu, GV: Công dân có những quyền gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Chiếm hữu là chiếm giữ tài sản. - Định đoạt: Quyết định số phận tài sản. - Sử dụng: Dùng đúng mục đích. HS: Trả lời. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu. GV: Quyền sở hữu tài sản là quyền dân sự cơ bản của công dân và được PL bảo vệ. Mọi công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản, tôn trọng quyền sở hữu của người khác. Xâm phạm quyền sở hữu của công dân tuỳ theo mức độ sẽ bị PL xử lí. Xâm phạm 1 trong 3 nội dung của quyền sở hữu là xâm phạm quyền sở hữu của công dân và sẽ bị xử lí theo PL. GV: Giới thiệu điều 157, 178 của Bộ Luật Dân sự GV:? Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện qua những hành vi nào? ? Vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác? ? Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào của công dân HS trả lời. Cả lớp nhận xét. GV: NX, đưa ra một số ví dụ để làm rõ nội dung. Hoạt động 3: Xác định những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân. GV: Đưa BT lên bảng phụ: Trong các tài sản sau, tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công dân? a. Phần vốn, tài sản trong DNTN. b. Đất đai. c. Đường quốc lộ. d. Trường học. đ. Bệnh viện. e. Rừng núi. g. Khoáng sản. h. Tài nguyên trong lòng đất. i. Di tích lịch sử văn hoá. Danh lam thắng cảnh. HS: Đọc điều 58 Hiến pháp 1992. GV: Nêu câu hỏi liên hệ thực tế: ? Gia đình em có loại tài sản gì đáng giá? ? Bố em có sở hữu lương không?. quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu.. 2. Nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác: là nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác.. Quyền S.hữu tài sản gì: - Tư liệu sinh hoạt - Thu nhập hợp pháp. - Góp vốn kinh doanh. - Tư liệu sản xuất - Của cải để dành. Ví dụ tài sản Tủ lạnh, quạt, tivi. Lương, phụ cấp. Nuôi tôm, cửa hàng. Máy xay xát. Tiền tiết kiệm.. 3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền SH hợp pháp tài sản của công dân. - Ghi trong Hiến pháp và các văn bản luật. - Quy định hình thức, biện pháp xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu tuỳ theo mức độ và tính chất vụ việc. - Quy định trách nhiệm và cách thức bồi thường dân sự đối với hành vi gây thiệt hại, mất mát do vay mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. + Tuyên truyền giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản và có ý thức tôn trọng tài sản người khác..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Nhà ở của gia đình là do nhà nước cấp. Gia đình em có quyền sử dụng ngôi nhà đó không? ? Bố em có sổ tiết kiệm không? Tiền này là gì? ? Bác Hùng xin góp tiền vốn để nuôi tôm, bác có quyền gì? ? Chú An mua máy xay xát để sản xuất, quyền tài sản của chú An là quyền gì? ? Cô Hồng có người bà con gửi biếu tiền, cô có được sở hữu tiền này không? HS: Điền tên các loại tài sản và câu trả lời vào bảng. Cả lớp nhận xét. GV: NX, ghi điểm. Hoạt động 4: Thảo luận một số biện pháp của Nhà nước áp dụng cho việc bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân. GV:? Vì sao PL quy định các tài sản có giá trị như nhà ở, đất đai, ô tô, xe máy phải đăng kí quyền sở hữu? ? Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không? Vì sao? ? Nêu một số biện pháp của Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân? Hoạt động 5: Luyện tập. GV: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của người nào đó, em sẽ làm gì? Vì sao em làm như vậy? HS làm BT5: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có néi dung về tôn trọng tài sản của người khác.. 4. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng TS của người khác. - Nhặt được của rơi trả lại cho chủ SH hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lý theo quy định của pháp luật. - Vay phải trả đầy đủ, đúng hẹn. - Mượn phải giữ cận thận, sử dụng xông phải trả lại cho chủ SH, nếu hỏng phải sửu chữu hoặc bồi thường tương ứng với giá trị Tài sản. - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định của PL. Bài tập. Làm động tác để người mất tài sản biết mình bị mất cắp. Khuyên và giải thích cho bạn hiểu. Vì người có tài sản phải lao động vất vả, không nê vi phạm tài sản của họ; hành vi đó không thật thà, tội ăn cắp sẽ bị PL trừng trị. BT5: Cha chung không ai khóc. Của mình thì giữ bo bo Của người thì để cho bò nó ăn III. Bài tập. 4. Củng cố: HS: Chơi sắm vai theo nhóm các tình huống ở BT2. GV: NX, đánh giá, ghi điểm. GV: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là những lợi ích và trách nhiệm pháp lí rất thiết thực của mỗi người trong cuộc sống. Trách nhiệm của mỗi công dân là phải sử dụng chúng một cách đúng đắn để đem lại lợi ích cho cá nhân, tập thể và xã hội. Đồng thời không xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, của tổ chức hay Nhà nước. 5.HDVN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học bài, làm BT. - Chuẩn bị bài 17: Đọc phần đặt vấn đề. Trả lời câu hỏi a, b, c (47-SGK) Ngày 09 tháng 2 năm 2015 TTCM kÝ duyÖt. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /2/2015 Ngày giảng: /2/2015 TIẾT 25 - BÀI 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kỹ năng. Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Phê phán những hành vi, việc lầm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : - Hiến pháp 1992, bộ luật Hình sự, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm. - Giấy khổ to, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập... C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò a. Giới thiệu bài. GV đưa tình huống: HS trường Trần Quốc Toản lao động đào mương giúp địa phương. Hai em Quý và Hoàng đã đào được 1 hộp sắt trong đó có những đồng tiền đúc bằng vàng. Quý và Hoàng đã nộp toàn bộ cho trường trước sự chứng kiến của cô giáo chủ nhiệm. ? Số tiền vàng ấy thuộc quyền sở hữu của ai? ? Số tiền vàng ấy sẽ được dùng ntn? HS: Trả lời. (Số tiền vàng đó thuộc sở hữu của Nhà nước, được dùng vào các việc mang lại lợi ích cho xã hội). GV: Để hiểu thêm quyền sở hữu Nhà nước và lợi ích công cộng, chúng ta học bài hôm nay b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề. - HS đọc tình huống mục ĐVĐ. ? Em hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý kiến của Lan giải thích đúng hay sai? ? ở trong trường hợp của Lan em sẽ xử lý ntn? ? Qua tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì? Vậy tài sản nhà nước là gì? Trách nhiệm của chúng ta ra sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Tài sản của Nhà nước là gì? ?Thế nào là lợi ích công cộng? HS: Trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV NX, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước. HS: Đọc mục ĐVĐ. GV:? Em hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý kiến của Lan giải thích đúng hay sai? ? ở trường hợp Lan em sẽ xử lí thế nào? HS: Làm BT 2 (49-SGK). HS: Trình bày BT. GV: NX. GV:? Công dân cần có nghĩa vụ gì đối với tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? HS: Trả lời. GV: NX, chốt: “Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng”, đây là nghĩa vụ pháp lí của công dân được quy định tại điều 78 Hiến pháp 1992 mà mọi người đều phải tuân theo và chấp hành. HS chúng ta cần thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong sinh hoạt hàng ngày: Không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm điện, nước, giữ vệ sinh môi trường, giữ tài sản của lớp, không viết, vẽ bậy lên tường, bàn..... Đấu tranh với các hành vi xâm phạm hoặc làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước. Hoạt động 4: Tìm hiểu phương thức quản lí của Nhà nước đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân. HS: Thảo luận nhóm. ? Nhà nước có trách nhiệm ntn trong việc. I. Đặt vấn đề. => Phải có trách nhiệm với tài sản nhà nước. - Thuộc sở hữu của tập thể hoặc Nhà nước.. II. Nội dung bài học. 1.Khái niệm: - Tài sản của Nhà nước là gì? Là tài sản tuộc quyền sở hữu của toàn dân, do nhà nước chịu trách nhiệm quản lí, Vd như vùng trời, vùng biển, đất đai, sông hồ, tài nguyên trong lòng đất... (Tích hợp nội dung BVT) TNTN, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối... đều là tài sản của nhà nước công dân có trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ. - Lợi ích công cộng: Lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội, vd như lợi ích do các công trình công cộng mang lại ( công viên, vườn hoa, cầu đương, sân vận động, cung văn hoá...) mang lại. 2. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ TSNN và lợi ích công cộng. Công dân không được lẫn chiếm, phá hoại, sử dụng TSNN và lợi ích công cộng vào mục đích cá nhân.. 3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. NN ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pl về quản lí và sử dụng tài sản thuộc SH toàn dân, tuyên truyền giáo dục công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. (Tích hợp nội dung BVT) - H/s cần được thể hiện bằng những hành vi, việc làm cụ thể: Giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm điện nước, đấu tranh với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? H/s làm gì để tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? - Trả lời cá nhân Cả lớp bổ sung. GV: NX. Hoạt động 5: Luyện tập GV: Tổ chức cho 2 đội thi trả lời nhanh tình huống ở BT1 (49-SGK). Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng tài sản Nhà nước, tiết kiệm, chống tham ô lãng phí. HS: 2 đội chơi. GV: NX, ghi điểm cho đội chơi tốt.. tài nguyên thiên nhiên III. Bài tập Bài 1(49-SGK) - Hùng và các bạn nam lớp 8B không biết bảo vệ tài sản của trường. - Không nhận sai lầm để đền bù cho trường mà bỏ chạy. * Tục ngữ: - Cửa vào nhà quan như than vào lò. - Ham lợi trước mắt, quen hoạ sau lưng - Tham lợi nhỏ, mất việc lớn. - Chưa học làm đã lo ăn bớt. Ca dao: Tiếng chùa ai vỗ thì thùng Cửa chung ai khéo vẫy vùng nên riêng. 4. Củng cố: GV:? HS chúng ta cần rèn luyện ý thức thái độ ntn đối với việc tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng. ? Nêu những tiêu cực hiện nay trong vấn đề tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. HS: Trả lời. GV chốt: Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là CSVC của xã hội để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, thực hiện nghiêm chỉnh quy định của PL, kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực của xã hội, quyết tâm xây dựng xã hội mới văn minh tiến bộ. 5 HDVN: - Học bài, tìm hiểu các tấm gương về bảo vệ tài sản Nhà nước. - Nghiên cứu bài 18: Đọc mục đặt vấn đề, trả lời câu hỏi gợi ý. Ngày 02 tháng 03 năm 2015 TTCM kÝ duyÖt. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/02/2015 Ngày giảng: 8A: 05/3/2015 TIẾT 26 - BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN A. Mục tiêu bài học 1. Kt: - Hiểu thế nào là quyền khiếu nại và tố cáo của công dân; biết được cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo; nêu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. 2. Kn: HS biết phân biệt được những hành vi đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo; biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại, tố cáo. 3. Tđ: Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : - Hiến pháp 1992, luật Khiếu nại, tố cáo. - Giấy khổ to, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập... PP diễn giải, toạ đàm, thảo luận ... C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a. Giới thiệu bài. GV: Vợ chồng T và M sống cùng thôn với gia đình H. T lười lao động suốt ngày uống rượu. Cứ mỗi lần uống rượu là T đánh đập vợ con. Nhiều lần gia đình chị M phải đưa chị đi cấp cứu ở bệnh viện tỉnh. Gia đình, họ hàng, làng xóm khuyên ngăn T không được. H rất bất bình và thắc mắc: Tại sao chính quyền địa phương không có biện pháp đối với T để bảo vệ chị H?” Để hiểu và giải đáp được thắc mắc của H cũng như các em, chúng ta học bài hôm nay. GV: Ghi đề. b. Bài mới: Hoat độngc của thầy và trò. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. HS: Đọc mục ĐVĐ. GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Các nhóm xây tình huống và sắm vai. N1,2: TH1. HS trong vai người có vẻ dấu diếm, buôn bán và sử dụng ma tuý N3,4: TH2. HS thể hiện vai người lấy cắp xe đạp của bạn bị phát hiện. N5,6: TH3. HS trong vai anh H, người bị đuổi việc mà không rõ lí do. GV:? Nghi ngờ có người buôn bán và sử dụng ma tuý, em sẽ xử lí ntn? ? Phát hiện người lấy cắp xe đạp của bạn em sẽ xử lí ntn? ? Anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? HS: Thảo luận, trình bày. Cả lớp nhận xét. GV: NX, giải đáp. GV: Qua 3 tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Giới thiệu trên bảng phụ. HS: Thảo luận lớp, tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Khiếu nại. Nội dung cần đạt. I. Đặt vấn đề. N1: Nếu nghi ngờ việc có người buôn bán và sử dụng ma tuý báo cho cơ quan chức năng theo dõi. N2: Báo cho GV nhà trường hoặc cơ quan công an nơi me ở về hành vi lấy cắp xe đạp của bạn để nhà trường hoặc cơ quan công an sẽ xử lý theo PL. N3: Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu người giám đốc giải thích lí do đuổi việc để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Khi biết được công dân, tổ chức, cơ quan Nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình và Nhà nước tố cáo, khiếu nại để bảo vệ quyền lợi cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội. II. Bài học.. Tố cáo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Người thực hiện (ai?) - Đối tượng (vấn đề gì?) - Cơ sở (vì sao?) - Mục đích (để làm gì?). - Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm. - Các quyết định hành chính, hành vi hành chính. - Quyền và lợi ích bản thân người khiếu nại. - Khôi phục quyền, lợi ích người khiếu nại.. - Bất cứ công dân nào.. - Hành vi xâm phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước. - Gây thiệt hại đến NN, tổ chức và công dân. - Ngăn chặn kịp thời mọi hành vi vi phạm đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cơ quan, công dân... - Hình thức. - Trực tiếp Trực tiếp. Đơn, thư. Đơn, thư. Báo, đài. Báo, đài. HS: Trình bày. 1. Quyền khiếu nại: GV: Nhận xét, ghi ý đúng. - Quyền công dân đề nghị cơ quan, tổ GV: Chốt laị nội dung bài học. chức có thẩm quyền xem xét lại các HS: Đọc lại. hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. HS: Làm BT4 (52_SGK). 2. Quyền tố cáo: Trình bày bài làm. - Quyền công dân báo cho cơ quan, tổ Cả lớp nhận xét. chức, cá nhân có thẩm quyền biết về GV: NX, ghi điểm cho HS làm tốt. một vụ việc vi phạm PL của bất cứ cơ * Khác nhau: quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của CD. Khiếu nại Tố cáo Bài tập 4: - Mọi công dân. * Giống nhau: Đều là những quyền - Người khiếu - Mục đích: Ngăn chính trị cơ bản của công dân được quy nại là người trực chặn mọi hành vi định trong Hiến pháp. tiếp bị hại. xâm hại đến quyền và - Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích lợi ích Nhà nước, tổ hợp pháp. chức, cơ quan, công - Là phương tiện để công dân tham gia dân Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của quyền quản lí Nhà nước, XH. * Khác nhau: khiếu nại và tố cáo của công dân. GV:? Vì sao Hiến pháp quy định công dân 3. ý nghĩa, tầm quan trọng: có quyền khiếu nại, tố cáo? - Là một trong những quyền cơ bản của HS: Trả lời. GV chốt: Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân công dân được ghi nhận trong Hiến bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm pháp và các văn bản luật công dân. phạm; để tạo cơ sở pháp lý cho công dân - Thực hiện: Trung thực, khách quan, giám sát các hoạt động của cơ quan và cán thận trọng. bộ công chức Nhà nước khi thi hành công 4.Trách nhiệm của nhà nước, công vụ, để ngăn ngừa và đấu tranh, phòng chống dân: - Nhà nước kiểm tra cán bộ, công chức tội phạm. Hoạt động 4: Xác định trách nhiệm của Nhà NN có thẩm quyền xem xét KN,TC nước và công dân thực hiện quyền khiếu nại, trong thời hạn PL quy định; xử lí.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tố cáo của công dân. nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992, điều 74. ích NN, quyền và lợi ích hợp pháp của HS: Đọc. tập thể và CD; nghiêm cấm việc trả thù GV: Giới thiệu Luật Khiếu nại, tố cáo người khiếu nại, tố cáo. lợi dụng quyền (1.1.1999). khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo GV:? Trách nhiệm của cơ quan giải quyết làm hại người khác. khiếu nại, tố cáo ntn? - Công dân: Phải trung thực, khách ? Trách nhiệm của người khiếu nại, tố cáo? quan, thận trọng và đúng quy định HS: Trả lời. GV: Nhấn mạnh. HS: Làm BT: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về trách nhiệm công dân: - Nâng cao trình độ hiểu biết về PL. III. Bài tập: - Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân . ý kiến đúng: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8. - Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo. - Khách quan, trung thực khi làm việc. - Lợi dụng để vu khống, trả thù. - Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội. - Ngăn ngừa tội ác. - Nhờ người đại diện bảo vệ quyền lợi cho bản thân. HS: Làm bài, trình bày. Cả lớp tranh luận. GV: NX, ghi điểm. Bài tập 3. GV:? HS chúng ta cần làm gì? a. Bổ sung thêm Hoạt động 4: Luyện tập Bảo vệ quyền lợi công dân HS: Làm bài tập 3. b. Bổ sung thêm. Trình bày BT. Là tham gia quản lí Nhà nước. GV: NX, ghi điểm. GV chốt: Thực hiện tốt quyền khiếu nại tố cáo là tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội và bảo vệ lợi ích công dân. 4. Củng cố: - H/s có trách nhiệm gì về những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nhuyên thiên nhiên? - HS chơi sắm vai BT1 (52) GV: Thực hiện đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo của công dân sẽ đảm bảo cho việc thực hiện các quyền cơ bản của công dân, giúp Đảng và Nhà nước hiểu rõ yêu cầu của quần chúng, phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhà nước. Trên cơ sở đó, kịp thời khắc phục những hạn chế, thiếu sót. Xây dựng lòng tin của nhân dân đối với Đảng, xây dựng xã hội tốt đẹp. 5. HDVN: - Ôn bài 12  13 chuẩn bị KT 1 tiết. Ngày 09 tháng 3 năm 2015 TTCM kÝ duyÖt.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 06/3/2015 Ngày giảng:8A: 12/03/2015 8B:13/03/2015 TIẾT 27: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống TNXH và tác hại của các TNXH. - Hiểu được thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Nêu đươc nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích cộng cộng - Nêu được một số quy định của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Hiểu thế nào là quyền khiếu nại tố cáo của công dân. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu của người khác; biết tự phòng chống nhiễm HIV và giúp người khác phòng chống; - Biết thực hiện các quy định của PL về quyền SH tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản cuae người khác. - Biết phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác; Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : + GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra. C . Hoạt động dạy và học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò . kh«ng 3 - Bµi míi . a . Giới thiệu bài A. Ma trận đề: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu. Cộn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ. TL. Chủ đề 1 Quyền và nghĩa vụ vủa CD về TTATXH;B ảo vệ môi Trường và TNTN. -Nhận biết được TNXH -Biết các con đường lây truyền HIV/AIDS. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2(C1,2) 1,0 10%. TNKQ. TL. Biết các hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ... 1(C3) 0,5 5% Chủ đề 2 Nhận biết được -Hiểu được vì Quyền và những tài sản sao nhà nước nghĩa vụ của của công dân quy định những CD về tài sản có giá trị VH,GD,KT phải đăng ký quyền sỡ hữu -Biết thực hiện nghĩa vụ bảo vệ TSNN và LICC Số câu 1(C5) 2(C8,9 Số điểm 0,5 ) Tỉ lệ % 5% 3.0 30% Chủ đề 3 Quyền Tự do dân chủ cơ bản của CD Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4 Nhà nước. TNK Q. TL. Biết các hành vi vi phạm PL về phòng chống TNXH. 1(10 c) 1,5 15%. TN KQ. g. TL. Tham gia phòng chống các TNXH. 2(10a, 6 b) 3,75 0,75 37,5 7,5% %. 3 3,5 35 %2. Biết được ai có quyền tố cáo. 1(C4) 0,5 5% Biết cơ Biết quan ban thế. 1 0,5 5% Biết vì sao.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHXHCN Việt NamQuyền và nghĩa vụ của CD trong quản lý nhà nước Số câu Số điểm Tỉ lệ %. hành pháp luật.. nào là tính bắt buộc. khi vi phạm pl sẽ bị xử lý. 1(C6) 0,5 5%. 1(C 7) 1,0 10%. 1(C10 3 d) 2,25 0,75 22,5 7,5)% %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 5 3 30%. 5 4,0 40%. 3 3,0 30%. 13 10,0 100 %. B. Đề bài: I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng. Câu 1: (0,5đ) Theo em, hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ? A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV. B. Dùng chung bơm, kim tiêm. C. Dùng chung cốc, bát đĩa. D. Nói chuyện với người nhiễm HIV. Câu 2:(0,5) Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? A. Làm mất, hư hỏng tài sản nhà nước được giao trông giữ, bảo quản. B. Sử dụng tài sản được giao đúng mục đích, tiết kiệm. C. Sử dụng thoải mái điện, nước của cơ quan. D. Tranh thủ sử dụng tài sản được nhà nước giao quản lý vào mục đích các nhân. Câu 3: (0,5đ) Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản nhà nước ? A. Đất đai. B. Biển và tài sản biển C. Rừng, khoáng sản. D. Tiền, vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp nhà nước. Câu 4: (0,5đ) Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác ?. Hành vi Đúng Sai A. Giữ gìn tài sản mình thuê hoặc mượn của người khác. B. Vay tiền người khác cứ khất lần không chịu trả. C. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mình. D. Sử dụng đồ dùng của người khác khi được chủ đồng ý Câu 5: (1đ) Hãy lựa chọn 2 trong các từ hoặc cụm từ: Sử dụng ma tuý; đánh bạc; văn hoá phẩm đồi truỵ; chất kích thích điền vào chỗ trống trong câu sau cho đúng với quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. "Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em .............................., cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm, dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ......................................, đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ" II. Tự luận: (7đ) Câu 1:(2đ) Em hãy cho biết, để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra, pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn bè hoặc em nhỏ chơi nghịch lửa hoặc các vật lạ? Câu 2: (2đ) Hãy nêu ví dụ 4 trường hợp có thể sử dụng quyền khiếu nại, 4 trường hợp có thể sử dụng quyền tố cáo ? Câu 3: (3đ) Tình huống: Hoà nhặt được chiếc ví trong đó có giấy tờ và một số tiền. Hoà đã vứt các giấy tờ đi, còn tiền thì Hoà giữ lại để đóng học phí. Câu hỏi: 1/ Vậu dụng hiểu biết về quyền sở hữu của công dân, em hãy cho biết hành vi của Hoà là đúng hay sai ? Vì sao ? 2/ Nếu là Hoà trong trường hợp này, em sẽ làm gì ? C. Đáp án chi tiết và điểm số từng phần: I. Trắc nghiệm. Mỗi ý đúng 0,5đ 1 2 3 B B D Câu 4: ý đúng : A,D ý sai: B,C Câu 5: (1đ) Đánh bạc; Văn hoá phẩm đồi truỵ II. Tự luận. (7đ) Câu 1. (2đ) Pl nước ta quy định: - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. (1đ) - Y/C Hs nêu dc 3 cách ứng xử sau: (1đ) + Ngăn cản hành vi dại dột và nguy hiểm đó của bạn hoặc của em nhỏ + Giải tích để bạn hiểu tác hại, hậu quả của hành vi (tai nạ do cháy, nổ) + Khuyên bạn không nên chơi trò chơi nguy hiểm. + Báo cho người lớn biế để giúp đỡ ngăn chặn... Câu 2: (2đ) - HS nêu được 4 có thể sử dụng quyền khiếu nại (mỗi ý 0,25đ) VD như: Quyết định kỉ luật không đúng; buộc thôi việc không có lí do; quyết định đối với nhân viên vượt quá thẩm quyền; phạt hành chính quá mức quy định .... - HS nêu được 4 có thể sử dụng quyền tố cáo (mỗi ý 0,25đ) VD như: Phát hiện một tụ điểm mua bán ma tuý; thấy có kẻ xâm phạm tài sản nhà nước, tài sản công cộng; thấy có kẻ xâm phạm di tích văn hoá, buôn bán trái phép... Câu 3. (3đ) 1/ Hành vi của Hoà là sai (0,5đ) Giải thích: (1,5đ) - Quyền chiếm hữu của công dân gồm 3 quyền: hiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Hoà không phải là chủ sở hữu chiếc ví nên không có quyền gì đối với chiếc ví. - Nghĩa vụ của công dân là phải tôn trọng tài sản của người khác 2/ Nếu là Hoà em sẽ giữ nguyên chiếc ví và tìm cách trả lại cho người mất. (1đ) + Nếu có điều kiện theo địa chỉ trao đến tận tay người mất. + Tìm cách báo cho người mất đến nhận + Nhờ thấy cô giáo chuyển đến người mất + Nộp cho cơ quan công an... D. Học sinh làm bài: GV : Phát đề, đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS: Tiến hành làm bài GV: Quan sátuốn nắn kịp thời nếu thấy hs vi phạm 4. Củng cố: - Thu bài, đếm số lượng bài. - Nhận xét giờ kiểm tra 5. HDVN - Xem lại bài kiểm tra trên lớp. - Đọc và soạn trước bài mới. - Nghiên cứu bài 19: Quyền tự do ngôn luận. ? Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận ntn? Ngµy 09 th¸ng 03 n¨m 2015 TTCM kÝ duyÖt Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày giảng: 8A: 19/03/2015 8B: 20/03/2015 Tiết 28; Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận; những quy định của Pl về quyền tự do ngôn luận và trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ quyền tự do ngôn luận 2. Kỹ năng: HS biết phân biệt được tự do ngôn luận đúng với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu; thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. 3. Thái độ + Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. + Phê pháng những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân. B. Tài liệu, phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : - H/ả, tư liệu st, bảng phụ - Hiến pháp 1992, luật Báo chí. PP Đàm thoại, thảo luận nhóm C . Hoạt động dạy và học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a . Giới thiệu bài GV giới thiệu Hiến Pháp 1992, điều 69: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của PL”. HS: Đọc. GV: Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ quyền làm chủ của công dân, thể hiện tính tích cực của công dân. Nắm vững quyền tự do ngôn luận sẽ sử dụng tốt các quyền nói trên. Để hiểu bản chất và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận, chúng ta học bài hôm nay. b. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề. HS: Thảo luận nhóm 4 câu hỏi ở SGK. Đáp án: Phương án a, b, d thể hiện quyền.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trình bày ý kiến thảo luận tự do ngôn luận. Cả lớp tranh luận. - Phương án c: Quyền khiếu nại GV: NX, giải đáp. II. Nội dung bài học. Hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu nội dung bài 1. Khái niệm: học. a. Ngôn luận: Dùng lời nói (ngôn) để HS: Thảo luận nhóm diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ N1: Ngôn luận là gì? của mình nhằm bàn bạc một vấn đề Thế nào là tự do ngôn luận? (luận). N2: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? b. Quyền tự do ngôn luận: Là quyền N3: Công dân sử dụng quyềntự do ngôn luận của công dân được tham gia bàn bạc, ntn? Vì sao? thảo luận đóng góp ý kiến vào những N4: Trách nhiệm của Nhà nước và công dân vấn đề chung của đất nước, XH. trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận? HS: Trình bày ý kiến thảo luận. 2. Những quy định của PL về quyền Cả lớp nhận xét, bổ sung. tự do ngôn luận: Quyền công dân GV: Chốt ý đúng. được cung cấp thông tin theo quy định GV: Đưa BT: Bố mẹ em thường tham gia bàn của PL, tự do báo chí, sử dụng trong bạc về các vấn đề sau: Vấn đề nào tham gia các cuộc họp ở cs, trên các phương quyền tự do ngôn luận. tiện thông tin đại chúng; kiến nghị với - Xây dựng kinh tế địa phương. các đại biểu QH... Sử dụng quyền tự - Góp ý dự thảo xây dựng Hiến pháp 1992. do ngôn luận phải tuân theo quy định - Vấn đề phòng chống TNXH địa phương. của PL, để phát huy quyền làm chủ củ - Thực hiện KHH gia đình. công dân, góp phần XD NN và quản - Làm đơn kiện chính quyền địa phương. lý XH. HS: Trình bày ý kiến cá nhân. 3. Trách nhiệm của Nhà nước: GV: NX, đánh giá cho điểm. *NN: Tạo điều kiện thuận lợi để công GV: Tự do trong khuôn khổ PL. Không lợi dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống, tự do báo chí để báo chí phát huy vai vu cáo. trò của mình. GV:? Nhà nước tạo điều kiện ntn? * Công dân: HS: Trả lời (thư bạn đọc, ý kiến nhân dân, diễn - Bày tỏ ý kiến cá nhân,rình bày đàn, trả lời bạn nghe đài, hộp thư truyền hình, nguyện vọng, nhờ giải đáp, thắc mắc, đường dây nóng, điện thoại 1090, 116; bạn đọc yêu cầu bảo vệ quyền lợi vật chất, tinh viết..). thần, học tập nâng cao ý thức văn hoá, GV: đưa BT.Em cho biết ý kiến về: tìm hiểu Hiến pháp, PL, không nghe a. Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải theo PL những tin tức trái PL, tiếp nhận thông b. Phải có trình độ văn hoá mới sử dụng quyền tin báo đài. tự do ngôn luận có hiệu quả. - Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị. c. HS THCS cũng có quyền tự do ngôn luận. III. Bài tập1(45_SGK). HS: Trình bày ý kiến. Quyền tự do ngôn luận: Tình huống b, GV: NX ý kiến HS. d. Hoạt động 3: Luyện tập HS: Làm BT 1(54_SGK). Trình bày BT. GV: NX, ghi điểm. 4. Củng cố . GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức”. Nội dung: Viết về một gương “Người tốt việc tốt”; Hình thức: Mỗi người viết một câu. HS: Các nhóm thi - trình bày; GV NX, đánh giá, ghi điểm cho nhóm có bài viết tốt..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV KL: PL của nước ta là PL của dân, do dân, vì dân, luôn bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do ngôn luận nói riêng. Là công dân tương lai của, PL để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. 5. HDVN: - Học bài, làm BT. - Xem bài 20. Ngày 13 tháng 3 năm 2015 TTCM kí duyệt. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/03/2015 Ngày giảng: 8A: /3/2015 8B: Tiết 29; Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Biết được ột số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN 2 Kỹ năng: HS biết phân biệt Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu hiến pháp. - HS có ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp. B. Chuẩn bị: -Thuyết trình, thảo luận nhóm. - GV: Hiến pháp 1992; bảng phụ, phiếu học tập, sơ đồ BMNN C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò HS1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận ntn? HS2: Trách nhiệm của Nhà nước và công dân về thực hiện quyền tự do ngôn luận. Tìm những hành vi phân biệt quyền tự do ngôn luận với tự do ngôn luận trái pháp luật. GV: NX, ghi điểm. + HS: Nghiên cứu bài học. 3- Bài mới . a. Giới thiệu bài: GV: Chúng ta vừa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của công dân, những nội dung này là những quy định của Hiến pháp nước cộng hoà XHCN Việt Nam. Vậy Hiến pháp là gì? Nội dung Hiến pháp ntn? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. GV: Ghi đề. b. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiến pháp Việt 1. Hiến pháp. Nam. * Hiến pháp 1946: Sau khi C/M T8 GV:? Từ khi thành lập nước đến nay, thành công, Nhà nước ban hành Hiến.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Vào những năm nào? ? Hiến pháp đầu tiên có sự kiện lịch sử gì? ? Vì sao có Hiến Pháp 1959, 1980, 1992 gọi là sự sửa đổi Hiến pháp? HS: Trả lời. GV: Tóm tắt: Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm 1946, 1959, 1982, 1992. Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là sửa đổi bổ sung Hiến pháp. GV KL chuyển ý: Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hoá đường lối chính trị của ĐCS Việt Nam trong thời kì, từng giai đoạn cách mạng.. pháp của C/M dân tộc dân chủ nhân dân. * Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. * Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. * Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kì đổi mới. 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992. - Hiến pháp 1992 được Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam khoá VIII kì họp thứ 11 nhất trí thông qua ngày15/4/1992 và được Quốc hội khoá X kì họp thứ 10 sửa đổi; gồm 147 điều, 12 chương. a. Bản chất của Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. b. Nội dung quy định các chế độ: - Chế độ chính trị. - Chế độ kinh tế. - Chính sách xã hội, GD, KH- CN. - Bảo vệ tổ quốc. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước.. Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung Hiến pháp 1992. GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992. Phát cho 4 nhóm 4 bản phô tô. HS: Nghiên cứu. GV:? Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương? ? Bản chất nhà nước ta là gì? ? Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định về những vấn đề gì? VD. HS: Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến thảo luận trên bảng Cả lớp nhận xét, giải đáp. GV: Tổng kết ý kiến HS, chốt nội dung đúng. GV: Giới thiệu Điều 2, 3, 15, 16 Hiến pháp 1992. HS: Đọc GV: Hiến pháp là đạo luật quan trọng của Nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của 1 quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. 4. Củng cố: HS: Làm BT1 (57-SGK). Trình bày BT. GV: NX, ghi điểm. - Chế độ chính trị: Điều 2. - Chế độ kinh tế: Điều 15, 23. - Văn hoá, GD, KH:...Điều 40. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Điều 52, 57..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tổ chức bộ máy Nhà nước: Điều 101, 131. 5. HDVN: - Học bài. - Đọc phần ĐVĐ (55-SGK), trả lời câu hỏi a, b (56-SGK). Ngày tháng TTCM Kí duyÖt. năm 2015. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /04/2015 Ngày giảng: /4/2015 TIẾT 30; BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Biết được ột số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN 2 Kỹ năng: HS biết phân biệt Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu hiến pháp. - HS có ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp. C. Chuẩn bị: - Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Hình sự, Dân sự. - Thuyết trình, thảo luận nhóm. C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a . Giới thiệu bài GV: Các em đã được học và biết nội dung Hiến pháp 1992. Để biết Hiến pháp này có vị trí, vai trò ntn chúng ta học tiếp bài 20. GV: Ghi đề. 3. Bài mới:. Hoạt động 1: Nhận biết Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. HS: Đọc mục ĐVĐ ở SGK. GV:? Hiến pháp có thể quy định chi tiết tất cả các vấn đề không? ? Điều 6 luật Bảo vệ, chăm sóc và GD TE được cụ thể hóa điều nào của Hiến pháp? ? Lấy thêm các VD khác để chứng minh. ? Giữa Hiến pháp với các điều luật có quan hệ với nhau ntn? HS: Trả lời. GV: NX.. - Hiến pháp không quy định cụ thể các vấn đề. - Điều 6 Luật Bảo vệ, Chăm sóc, GD TE cụ thể hóa điều 65 của Hiến pháp. Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình cụ thể hoá điều 146 của Hiến pháp. Bài 12: Hiến pháp 1992- điều 64 Luật HN-GĐ - Điều 2. Bài 16: Hiến pháp 1992 - điều 58. Bộ luật Dân sự: Điều 175. Bài 17: Hiến pháp 1992: Điều 17, 18 Bộ luật Hình sự: Điều 144..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Giữa Hiến pháp và các điều luật có Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ban hành, mối quan hệ với nhau, mọi văn bản sửa đổi Hiến pháp. pháp luật đều phải phù hợp Hiến HS: Đọc điều 83, 174 của Hiến pháp pháp và cụ thể hoá Hiến pháp. 1992. Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của GV:? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến hệ thống pháp luật. pháp, PL. - Quốc hội có quyền lập ra Hiến ? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp, pháp luật. pháp và thủ tục ntn? - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến HS: Trả lời. pháp. Thông qua đại biểu Quốc hội GV: NX. với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí. Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị pháp lí của - Vì: Hiến pháp là văn bản có hiệu Hiến pháp. lực cao nhất. Luật điều tra là cụ thể GV: Đọc truyện “Chuyện bà luật sư Đức” hoá HP. GV:? Vì sao bà luật sư có thể khẳng định Bà luật sư thực hiện theo đúng HP. “Thứ 7 là ngày nghỉ, tôi sẽ không đến đồn cảnh sát để làm chứng và tôi cũng sẽ Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà không vi phạm luật”. nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất HS: Trả lời. trong hệ thống pháp luật Việt Nam. GV:? Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn? Trách nhiệm công dân: Chấp hành HS: Trả lời Hiến pháp và pháp luật. GV: NX, kết luận: Các quy định của HP III. Bài tập là quyền, là căn cứ pháp lí cho tất cả các Bài tập 2 (57, 58 SGK). ngành luật. Luật và các văn bản dưới luật - Quốc hội ban hành: Hiến pháp, phải phù hợp với tinh thần và nội dung Luật doanh nghiệp, Luật thuế GTGT, Hiến pháp. Các văn bản PL trái với HP Luật GD. đều bị loại bỏ. - Bộ GD ĐT ban hành: Quy chế GV:? Trách nhiệm của công dân nói tuyển sinh. chung, HS nói riêng là gì? - Đoàn TNCS HCM: Điều lệ Đoàn Hoạt động 4: Luyện tập. TNCS HCM. HS làm BT 2(57,58) Bài 3 (58-SGK). - Cơ quan quyền lực: Quốc hội, Bài 3 (58-SGK). HĐND tỉnh. - Cơ quan quản lí Nhà nước: UBND quận, Chính phủ, Phòng GD, Sở LĐ - TB và XH, Bộ NN và PT nông thôn, Bộ GD - ĐT. - Cơ quan xét xử: TAND tỉnh. - Cơ quan kiểm sát: Viện KSND tối cao. HS: Trình bày BT; GV: NX, ghi điểm. 4. Củng cố : GV: Khái quát ND bài. GV KL: Hiến pháp 1992- Đạo luật cơ bản của Nhà nước và XH Việt Nam, cơ sở pháp lí cho hoạt động của bộ máy Nhà nước của các tổ chức xã hội và cho công dân. Trách nhiệm của công dân nói chung và HS nói riêng là tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa các quy định của HP và thực hiện quy định đó trong cuộc sống hang ngày. Đó là “ Sống và làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật” 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Xem bài 21. Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /04/2015 Ngày giảng: /4/2015 TIẾT 31; BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nêu được pl là gì; Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pl; nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo hiến pháp và pl. 2. Kỹ năng: Biết đánh giá các tình huống pl xảy ra hằng ngày ở trường và ngoài xã hội; biết vân dụng một số quy định pl đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pl; phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pl. B. Chuẩn bị: - Sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam, Một số câu truyện pl, - Hiến pháp và một số bộ luật, luật - Giải quyết vấn đề C. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức + Sĩ số 8A …...........8B ……… + Kiểm tra bài cũ: HS1: Cơ quan nào có quyền lập, sửa đổi Hiến pháp? HS2 : Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn? GV: NX, ghi điểm. + HS: Nghiên cứu bài học. 2. Giới thiệu bài. GV: Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ công dân em đã biết rằng Nhà nước không chỉ ban hành văn bản pháp luật quy định các quyền nghĩa vụ đó mà còn bảo đảm thi hành chúng bằng nhiều biện pháp. Theo cách đó, Nhà nước thiết lập một khuôn khổ PL và một môi trường thi hành PL. Trong đó mỗi công dân, mỗi tổ chức phải biết mình: - Có quyền làm gì? Phải làm gì? Làm ntn? - Không được làm gì? Để: Phù hợp yêu cầu lợi ích của người khác và xã hội. - Không làm hại đến tự do, lợi ích của người khác và xã hội. Nhà nước với các quy tắc, chuẩn mực PL là công cụ chủ yếu để điều hành xã hội. Với tư cách là HS THCS, em phải làm gì? Thái độ ntn? Để giúp các em hiểu về PL, làm đúng PL chúng ta học bài hôm nay. GV: Ghi đề. 3. Bài mới:. Hoạt động 1: Tìm hiểu về pháp luật. HS: Đọc mục đặt vấn đề. HS: Điền vào bảng. Điều Bắt buộc công dân phải làm. I. Đặt vấn đề Biện pháp xử lí.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 74 189. Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo.. - Cải tạo không giam giữ 3 năm tù. - Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm. - Phạt tiền. - Phạt tù. Cấm huỷ hoại rừng HS: Cả lớp NX. GV:? Những nội dung trong bảng thể hiện  Mọi người đều phải tuân thủ theo vấn đề gì? PL. Ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí HS: Trả lời GV: Nhận xét. Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật. GV: Hướng dẫn HS phân biệt Đạo đức Đạo đức Pháp luật với pháp luật. - Chuẩn mực - Do Nhà nước GV: Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật? đạo đức xã hội đặt ra được ghi đúng kết từ thực lại bằng các văn tế cuộc sống và bản. nguyện vọng của nhân dân. ? Biện pháp thực hiện đạo đức, PL? - Tự giác thực - Bắt buộc thực hiện. hiện. ? Không thực hiện, thực hiện sai sẽ bị xử - Sợ dư luận - Phạt cảnh cáo lí ntn? XH, lương tâm Phạt tiền. HS: Trả lời. cắn rứt. Phạt tù. GV: NX. GV:? Một trường học không có nội quy, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gì thì cứ làm theo ý mình thì điều gì sẽ xảy ra? ? Cơ quan, nhà máy, xi nghiệp đề ra các quy định để làm gì? Vì sao? ? Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì sao II. Bài học phải có PL? 1. Khái niệm. ? PL là gì? Vì sao mọi người phải nghiêm PL là quy tắc sử sự chung, có tính bắt chỉnh chấp hành PL? buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. ? Nêu đặc điểm của PL? Cho ví dụ minh 2. Đặc điểm của pháp luật. họa. - Tính quy phạm phổ biến: PL là thước đo hành vi của mọi người trong XH, quy định khuôn mẫu, quy tắc xử HS: Trả lời sự chung mang tính phổ biến. GV: NX, chốt ý đúng. - Tính xác định chặt chẽ: Các điều <VD: Tính phổ biến: Phải làm gì, được luật được quy định rõ ràng, chính xác, (không được)làm gì, chịu trách nhiệm gì, chặt chẽ – văn bản pháp luật. xử lí ntn khi vi phạm... - Tính bắt buộc: PL do Nhà nước ban Luật GTĐB: Qua ngã tư gặp đèn đỏ  mọi hành, mang tính quyền lực Nhà nước,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> phương tiện phải dừng lại, sử dụng xe máy có dung tích >50 cm3  có giấy phép...Tính xác định chặt chẽ: Về văn hoá: Luật GD, về kinh tế: Luật lao động, luật thuế.... Chuyện bà luật sư Đức. Điều 138 tội trộm cắp tài sản: Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu 200 triệu đồng phạt tù từ 2 năm 7 năm. Hoạt động 3 : Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm BT1 (60-SGK) HS: Trình bày bài làm. GV: NX.. bắt buộc mọi người phải tuân theo, không phân biệt giàu nghèo..... Bài tập Bài 1(60-SGK) - Bình vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, không làm đủ BT, mất trật tự trong lớp: BGH nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy trường học. - Bình vi phạm pháp luật: Đánh nhau: Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.. 4. Củng cố: GV: Đưa BT: Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung pháp luật đối với HS? Hành vi Đạo đức Pháp luật - Đi học đúng giờ. - Mặc đồng phục đến trường. - Không đi xe đạp hàng ba. - Trả lại của rơi cho người mất. - Rủ bạn trường khác đến đánh nhau. - Lễ phép với cán bộ công nhân viên trong trường. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài. - Làm BT 3(61), tìm gương tốt thực hiện PL. Ngày 06 tháng 04 năm 2015 TTCM kí duyệt ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày giảng : 17/4/2015 TIẾT 32: BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nêu được pl là gì; Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pl; nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo hiến pháp và pl. 2. Kỹ năng: Biết đánh giá các tình huống pl xảy ra hằng ngày ở trường và ngoài xã hội; biết vân dụng một số quy định pl đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pl; phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pl. B. B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam, Một số câu truyện pl, - Hiến pháp và một số bộ luật, luật - Giải quyết vấn đề C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. Tổ chức + Sĩ số 8A …………………… 8B ……………………… + Kiểm tra bài cũ: ? Pháp luật là gì? Đặc điểm của PL. TH1: Tùng là HS chậm tiến của lớp: Thường xuyên đi học muộn, không học bài, làm bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn trong và ngoài nhà trường. Trong dịp tết, Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe. Theo em: - Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, PL nào? - Ai có thể xử lí việc vi phạm của Tùng? GV: NX, ghi điểm. + HS: Nghiên cứu bài học. 2. Giới thiệu bài. GV: Các em đã được biết đặc điểm của pháp luật nước CH XHCN Việt Nam. Để hiểu rõ thêm về bản chất, vai trò của PL chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. GV: Ghi đề. 3. Bài mới:. Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất PL Việt Nam. GV: Bản chất của PL Việt Nam, phân tích vì sao, cho VD minh hoạ. HS: Trình bày theo nhóm. Cả lớp NX, bổ sung. GV: NX, KL. + Về chính trị: Công dân có quyền tham gia Qlý Nhà nước, quyền được bầu cử vào cơ quan quyền lực Nhà nước; Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, công chức Nhà nước, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí... +Về kinh tế: Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về TLSX, quyền lao động + nghĩa vụ lao động. + Về văn hoá: Công dân có quyền + nghĩa vụ học tập... + Về XH: Công dân có quyền bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân: Quyền được bảo hộ tính mạng..., quyền tự do đi lại, cư trú, tự do tín ngưỡng... Hoạt động 2: Tìm hiểu và phân tích vai trò của pháp luật đối với XH. GV:? Vì sao XH cần phải có PL? HS: Trả lời. GV: NX.. 3. Bản chất PL Việt Nam - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhaanh dân lao động dưới sự lãnh đạo củ ĐCS VN; thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.. 4. Vai trò của PL: - PL là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế văn hoá xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Vi phạm Đ2 sợ lương tâm cắn rứt, dư luận XH. - Vi phạm PL: Phạt  chỉ có quản lí bằng PL. - PL là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân: Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu (nhà cửa, đất, ô tô..) biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. GV: Qua phần thảo luận chúng ta rút ra bài học gì? HS: Trả lời. GV: KL, chuyển ý. Hoạt động 3 : Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào PL. GV: Thể hiện một vài tấm gương bảo vệ PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL. GV: Tổ chức cho HS chơi “Hái hoa”. 1. Kể gương người tốt, việc tốt. 2. Đọc thơ, tục ngữ, ca dao về PL. 3. Tiểu phẩm ngắn. Hoạt động 4: Luyện tập.. HS: Làm BT 3(61-SGK). Trình bày bài tập. GV: NX, ghi điểm.. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.. Bài học: “Sống, học tập, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. III. Luyện tập. - Anh Nguyễn Hữu Thành - CA tỉnh Vĩnh Phú đã hi sinh trong khi đuổi bắt tội phạm. - Tục ngữ: + Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay. + Luật pháp bất vị thân. - Ca dao: + Làm người trông rộng nghe xa. + Biết luận biết lẽ mới là người... BT3 (61) - Ca dao: Khôn ngoan...đá nhau. Anh thuận, em hoà là nhà có phúc. - Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ trên cơ sở đạo đức XH, nếu không thực hiện bị dư luận XH lên án. - Vi phạm điều 48 Luật Hôn nhân GĐ sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của PL.. 4. Củng cố: ? Giải thích câu ca dao sau: “ Trăm năm bia đá thì mòn,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ” GV TK: Xa xưa, loài người một thời không có pháp luật, người ta điều chỉnh hành vi con người bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử sự của đạo lí làm người. Khi Nhà nước ra đời những nguyên tắc, tập quán đó trở nên bất lực trong các hành vi của con người. Một phương tiện nói ra đời của con người đó là PL. Các quy tắc xử sự của PL trở thành phương tiện quan trọng trong đời sống XH có giai cấp, với tư cách là công dân tương lai của đất nước, chúng ta phải nghiêm chỉnh thực hiện PL, đấu tranh với những hành vi vi phạm PL để góp phần xây dựng XH bình yên, hạnh phúc. 5. HDVN . - Học bài. - Ôn các kiến thức đã học ở học kỳ II. Ngày soạn: 16/04/2015 Ngày giảng: TIẾT 33 ÔN TẬP HỌC KỲ II. A. Mục tiêu bài học - Kiến thức: HS nắm được các kiến thức đã học ở họ kỳ II. - Kỹ năng: Trình bày các kiến thức đã học rõ ràng, khoa học.Giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. -Thái độ: Tôn trọng Hiến pháp, PL. Học và làm theo Hiến pháp và pháp luật. Lên án những hành vi sống buông thả, trái với PL. B. Chuẩn bị: - GV: Nội dung ôn tập. - HS: Ôn các kiến thức đã học. C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức: 8A ........................ 8B .................... 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu bản chất của PL Việt Nam? Vì sao XH cần phải có PL? GV: NX, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: ở học kỳ II chúng ta đã được học các nội dung gì? HS: Trả lời. GV: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các nội dung đó. GV: Ghi đề. Hoạt động 2: Ôn tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học. GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa” HS: Hái hoa trả lời câu các hỏi tình huống ghi trong hoa. 1. Tệ nạn xã hội là gì? Cho VD. 2. Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình, xã hội? 3. Để phòng chống tệ nạn xã hội, PL nước ta quy định ntn? 4. HIV là gì? AIDS là gì? Con đường lây truyền HIV/AIDS? 5. Tác hại của HIV/AIDS. 6. Để tránh nhiễm HIV/AIDS chúng ta cần làm gì? 7. Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, PL nước ta quy định ntn?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 8. Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại PL nước ta quy định ntn? 9. Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, HS chúng ta cần làm gì? 10. Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? 11. Nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác ntn? 12. Lấy VD tài sản Nhà nước. Tài sản Nhà nước thuộc sở hữu của ai, ai quản lý? 13. Lợi ích công cộng là gì? 14. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng được thể hiện ntn? 15. Quyền khiếu nại là gì? Công dân có thể khiếu nại bằng hình thức nào? 16. Thế nào là quyền tố cáo? Khi tố cáo, công dân cần chú ý điều gì? 17. Vì sao Hiến pháp quy định, công dân có quyền khiếu nại, tố cáo? 18. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? 19. Quyền tự do ngôn luận được thể hiện ntn? 20. Trách nhiệm của Nhà nước, công dân về thực hiện quyền tự do ngôn luận. 21. Hiến pháp là gì? Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề gì? 22. Trong các cơ quan Nhà nước, cơ quan nào xây dựng và sửa đổi Hiến pháp? Hiện nay chúng ta đang sử dụng Hiến pháp nào? 23. Pháp luật là gì? Đặc điểm của PL? 24. Bản chất và vai trò của PL. 25. Hiến pháp và PL giống, khác nhau ntn? 26. Do hoàn cảnh khó khăn, chị H được địa phương cấp vốn để sản xuất, chăn nuôi. Nhưng vì lợi ích trước mắt, chị H dùng tiền cho vay lấy lãi và cuối cùng chị H bị lừa cả vốn lẫn lãi. Theo em: Hành vi của chị H đúng hay sai? - Chị H cần làm gì để lấy lại được số tiền đó? 27. Em hãy cho biết ý kiến của mình: - Nhà trường cần thiết phải đề ra nội quy. - Thực hiện nội quy là biện pháp tốt để quản lí nhà trường. - XH sẽ không ổn định nếu không đề ra PL. 28. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được bao nhiêu đại biểu tán thành? a. 2/3 số đại biểu. b. 1/2 số đại biểu. c. 100% số đại biểu. 29. Những hành vi nào sau đây lợi dụng quyền tự do ngôn luận? a. xuyên tạc sự thật. b. Nói xấu. c. Vu cáo. d. Nghe theo bọn xấu, phản động. đ. Lộ bí mật quốc gia. e. Gián tiếp gặp cơ quan có thẩm quyền. 30. Công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng tại sao phải tuân theo quy định của pháp luật? GV: NX, đánh giá, ghi điểm. Hoạt động 3: HS chơi trò chơi “ Luật sư trả lời công dân” HS các nhóm đưa ra những thắc mắc, nhờ “Luật sư” (nhóm khác) giải đáp. Cả lớp nhận xét những thắc mắc và cách giải đáp. GV: NX, tuyên dương nhóm thực hiện tốt..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4. Củng cố: GV: Khái quát lại nội dung cơ bản. 5. HDVN - Ôn lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Ngày 13 tháng 04 năm 2015 TTCM kí duyệt. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/04/2015 Ngày giảng: TIẾT 34 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống TNXH - Hiểu thế nào là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân. - Hiểu thế nào là quyền tố cáo của công dân - Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được pháp luật là gì. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. - Biết pòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Phê phán mọi hành vi xâm phạm đến tài sản của công dân II. Chuẩn bị: + GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 8A ............................................. 8B ......................................... 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: A. Ma trận đề: Các mức độ đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nội dung chính. Nhận biết TNKQ TL. 1. Phòng chống tệ nạn xã hội 2. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS 3. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác 4. Quyền tự do ngôn luận 5. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng điểm. Thông hiểu TNKQ TL Câu 2-ý1 (2đ). Vận dụng TNKQ TL III Câu 2(1đ) ý2 (1,5đ). (0,25đ). Tổng điểm 4,5 0,25 0,25. (0,25đ) Câu 3 (1,5đ) Câu 1-ý1 (1đ) 1,5. II (0,5đ). Câu 1-ý1 (2đ) 4,5. 1,5 3,5. 4. 10. B. Đề bài Phần I: . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2điểm ) I. Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (0,5 điểm) Câu 1: Theo em, HIV không lây truyền qua con đường nào trong các con đường sau: a. Dùng chung bơm, kim tiêm; b. Mẹ truyền sang con; c. Ho, hắt hơi; d. Qua quan hệ tình dục; Câu 2: Theo em, quyền định đoạt tài sản của công dân là quyền: a. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản. b. Quyền quyết định đối với tài sản như: mua, bán, tặng, cho, để lại thừa kế, phá huỷ, vứt bỏ... c. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó. d. Tất cả các quyền trên. II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: (0,5 điểm) 1. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về ……………………….mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội nhũ trí thức. 2. Chỉ………………………mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. III. Nếu đồng ý em điền Đ, nếu không đồng ý em điền K vào cuối những ý kiến sau đây: ( 1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. Những người mắc tệ nạn xã hội thường là những người lười lao động, thích hưởng thụ. 2. Pháp luật không xử lí những người nghiện ma tuý và mại dâm vì đó chỉ là vi phạm đạo đức. 3. Hút thuốc lá và uống rượu không có hại vì đó không phải là ma tuý. 4. Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp tránh xa được tệ nạn xã hội. Phần II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Hiến pháp là gì ? Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định về những vấn đề cơ bản gì ? (3 điểm) Câu 2: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người xa vào các tệ nạn xã hội? Em có những biện pháp gì để giữ mình không bị xa vào tệ nạn xã hội và góp phần phòng chống tệ nạn xã hội? (3,5 điểm) Câu 3: Hiện nay, trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình. Em hãy nêu tên một vài chuyên mục mà em biết. Đáp án : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) I. Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,5 điểm) ( mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1-c Câu 2-b II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: (0,5 điểm) ( mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 1. nhân dân 2. Quốc hội III. Nếu đồng ý em điền Đ, nếu không đồng ý em điền K vào cuối những ý kiến sau đây: ( 1 điểm) ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1-Đ. Câu 2-S. Câu 3-S. Câu 4-Đ. Phần II : TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Hiến pháp là: luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.(1 điểm) * Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định về những vấn đề cơ bản : - Bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân (0,5 điểm) - Nội dung quy định các chế độ : ( 1,5 điểm) + Chế độ chính trị + Chế độ kinh tế + Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ + Bảo vệ tổ quốc + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân + Tổ chức bộ máy Nhà nước Câu 2( 2điểm) . Những nguyên nhân dẫn con người xa vào các tệ nạn xã hội: * Khách quan: + Kỉ cương Pháp luật không nghiêm (0,5 điểm) + Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Cha mẹ nuông chiều, quản lí con cái không tốt + Do bạn bè rủ rê, lôi kéo,ép buộc…. * Chủ quan: + Lười lao động, ham chơi, đua đòi (0,5 điểm) + Do tò mò, thích thử nghiệm, tìm cảm giác mới lạ + Do thiếu hiểu biết… Biện pháp: + Không tham gia che giấu, tàng trữ ma tuý (1 điểm) + Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội + Vui chơi, giải trí lành mạnh +Không xa lánh người mắc tệ nạn xã hội….. Câu 3: (2 điểm) Các chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình: Thư bạn đọc, trả lời bạn nghe đài, hộp thư truyền hình, ý kiến bạn đọc…. 4. Củng cố: - Thu bài, đếm số lượng bài. - Hướng dẫn nếu hs yêu cầu - Nhận xét giờ kiểm tra 5 . HDVN - Xem lại bài kiểm tra trên lớp. - Đọc và soạn trước bài mới. Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt ............................................................................................................................................. Ngày soạn: /5/2015 Ngày giảng: TIẾT 35: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC A. Mục tiêu - Kt: HS nắm được các kiến thức, thông tin về các tệ nạn xã hội hiện nay. - K/n: - Rèn luyện kỹ năng nói lưu loát, rõ ràng, súc tích. - Giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. - T/độ: - Sôi nổi, hứng thú trong giờ học. - Mạnh dạn nói đến các tệ nạn xã hội hiện nay, đặc biệt là ở địa phương. - Biết tự giác phòng, chống các tệ nạn xã hội, tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện đồng thời tố cáo những hành vi vi phạm. B. Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : 1. GV: -Trò chơi. - Thông tin về các tệ nạn xã hội hiện nay 2. HS: Thông tin về các tệ nạn xã hội. C . Hoạt động dạy và học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức 8A ..............................8B ......................... 2. Kiểm tra GV: - Trả bài kiểm tra - Tệ nạn xã hội là gì? HS: Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV: Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta học bài hôm nay. GV: Ghi đề. 3. Bài mới. Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. Phần 1: Thi hùng biện. Phần 2: Kể một câu chuyện xảy ra ở địa phương em về việc thực hiện tốt (chưa tốt) phòng chống tệ nạn xã hội. Phần 3: Giải quyết tình huống. Thời gian: Chuẩn bị: 10’/đội. Thi: Phần 1: 2’/đội. Phần 2: 2’/đội. Phần 3: 1’/đội. Điểm: Phần 1: 10đ. Phần 2: 10đ. Phần 3: 10đ. HS: Các nhóm chuẩn bị. Bốc thăm thứ tự thi. 4. Củng cố Hoạt động 2: Liên hệ. GV:? Tệ nạn xã hội ở địa phương em hiện nay ntn? ? Em đã tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội ntn? HS: Trả lời. GV: Cung cấp một số thông tin về các tệ nạn xã hội. 5. Hướng dẫn học ở nhà . - Thường xuyên phòng, chống tệ nạn xã hội. Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×