Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Slide tu lieu hinh anh bai giang dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A 4. Giáo viên: Hà Sơn Việt. Trường THPT Nam Thái Sơn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng trung điểm nối từ ……..của đỉnh tam giác tới …………….của cạnh đối diện. A. B. M. C. Đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh A đối diện. Bài toán 1:. K. Cho hình vẽ: C B M 1. Chọn phương án đúng trong các phương án sau: 2. Đoạn thẳng KM có là đường trung tuyến của tam CKkhông? là đường giáca.nào Vì trung sao? tuyến của tam giác ABC KM là đường của tamtuyến giác ABC Trả b. lời: Đoạn thẳng trung KM làtuyến đường trung của tam giácc.KBC. Vìđường KM làtrung đoạn tuyến thẳng của nối từ đỉnh tới AM là tam giácKABC trung điểm BC của tam giác KBC..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. N. P. B. M. C. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thực hành 1: - Cắt một tam giác bằng giấy. - Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. - Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. - Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực hành 2: A .. - Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình 22. -Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC ở D.. .C. .. B. Hình 22.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thực hành 2:Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC ở D.. .. A. F. .B. .. .G .D. .E .C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?3 Dựa vào hình 22, hãy cho biết: . AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không? AG BG CG ; ; . Các tỉ số bằng bao nhiêu? AD BE CF A .. F.. .. B. .E .G . D Hình 22. .C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *AD là đường trung tuyến của tam giác ABC. A 6 2 AG = = 9 3 AD. .. 2 BG = 3 BE CG 2 = 3 CF. F. .. .. .E. G. 2 AG BG CG   = = 3 AD BE CF. .B. .D. Điểm G cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2 độ dài 2 2 tuyến đi qua2đỉnh ấy. 3 đường trung GA = AD ; GB = BE ; GC = CF. 3. 3. 3. .C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Định lí: Ba đường trung tuyến của tam giác ……………………… cùng đi qua một điểm 2 độ dài đường Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng …. 3 trung tuyến đi qua đỉnh ấy. A GT. F. G. E. trung tuyến đồng quy tại G. KL. B. D. ABC: AD, BE, CF là ba đường. C. AG BG CG 2    AD BE CF 3. Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Làm thế nào để xác định trọng tâm G của tam giác ABC Cách 1: Tìm giao của hai đường trung tuyến. A F B. G. Cách 2:Vẽ một đường trung tuyến, xác định điểm G cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đó. A. E G C. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 1: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh trung điểm cạnh đối diện. … của tam giác tới …………………………… cùng đi qua một điểm 2. Ba đường trung tuyến của tam giác……………………....... tâm của tam giác điểm đó được gọi là trọng ………………………… 3. Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2 3. đi qua đỉnh ấy. ….. độ dài đường trung tuyến……………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai ? E. DG 2 a. = DH 3 GH 1 b. = DH 3. D G F. H. Đ. GH 2 c. = . DG 3. S. Đ. DG d. =2 GH. Đ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 3: Cho hình vẽ sau. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong các biểu thức sau. 2 a./ MG= MR; 3. 1 GR = MR; 3. M. S G. 1 GR = MG; 2 N. 3 b./ NS = NG; 2. P. R. NS =. 3. GS;. NG =. 2 GS;.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 4: Cho hình vẽ bên, trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai? A. PG là đường trung tuyến. M. B. P, G, I thẳng hàng. MG 2 C.  MR 3. I. N. D D. GS = GR. S. G. R. P.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hộp quà màu vàng Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai: D. DG 1 = DH 2. G. E. H. F. Đóng. Sai. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hộp quà màu xanh Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai: D. DG =3 GH. G. E. H. F. Đóng. Sai. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hộp quà màu tím Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai: D. GH 1 = DH 3. G. E. H. F. Đóng. Sai. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hộp quà màu đỏ Cho hình vẽ, khẳng định sau đây đúng hay sai: D. GH 2 = DG 3. G. E. H. F. Đóng. Sai. 10 9 8 7 5 4 3 2 1 6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PhÇn thëng lµ: ®iÓm 10.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Rất tiếc, bạn sai rồi!.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cã thÓ em cha biÕt .... G. A. G. B. M. C. NÕu G lµ träng t©m cña ABC th× : SAGB = SAGC = SBGC =. 1 SABC 3. ?....

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Bài tập 25 trang 67 Biết rằng trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Hãy giải bài toán sau: *Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 3cm, AC= 4cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABC. Hướng dẫn Tính AG: ABC vuông, theo định lí Pytago, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25  BC = 5 (cm) BC = ?. ( mà. :. AM. =. 1 2. A. BC ). 3cm. AM = ? AG = ?. 4cm. G B. C M.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Học thuộc định lý ba đường trung tuyến của tam giác. - Luyện vẽ trung tuyến trên giấy không kẻ ô. - Bài tập về nhà: bài 25, 28, 29 trang 67 SGK; bài 31, 33 trang 27 SBT.. m 13c. •Hướng dẫn bài 28 SGK: a) Chứng minh:  DEI =  DFI (xét hai tam giác) b) DIE ; DIF là góc gì? (góc EIF là góc bẹt) c) Tính độ dài đường trung tuyến DI ( (tính DI theo định lí Py-ta-go DG). 13c m. D. G. F -------10cm------. E. I.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ảm c h c n á à c h t à v n ô hâ c c y n ầ i h h n X t i s c á c c ọ h n ơ em.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×