Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số biện luận số nghiệm phương trình, bất phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO DẠNG 3.1 BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Kiến thức quan trọng 1: Dùng tính đơn điệu để giải phƣơng trình.. Phương pháp :  Phƣơng trình : f  x   c có nhiều nhất một nghiệm nếu f  x  đơn điệu trên toàn bộ tập  Phƣơng trình : f  x   g  x  có nhiều nhất một nghiệm nếu hai hàm số f  x  , g  x  có tính đơn điệu trái ngƣợc nhau.  Phƣơng trình : f u  x    f v  x    u  x   v  x  nếu f đơn điệu trên miền xác định. Kiến thức quan trọng 2: Dùng tính đơn điệu để giải bất phƣơng trình. N.C.Đ. Phương pháp :.  Bất phƣơng trình : f  x   c  f  x0   x  x0 nếu f  x  đồng biến trên toàn bộ tập xác định và f  x   c  f  x0   x  x0 nếu f  x  nghịch biến trên toàn bộ tập xác định  Bất phƣơng trình : f  x   g  x  và số x0 thỏa f  x0   g  x0  : + Có nghiệm x  x0 nếu f  x  đồng biến và g  x  nghịch biến. + Có nghiệm x  x0 nếu f  x  nghịch biến và g  x  đồng biến.  Bất phƣơng trình : f u  x    f v  x    u  x   v  x  nếu f đồng biến trên miền xác định và f u  x    f v  x    u  x   v  x  nếu f nghịch biến trên miền xác định. Bài toán 1: Biện luận số nghiệm phƣơng trình. .. Phương pháp : + Tìm miền giá trị của hàm số f  x  là  a; b  . + Phƣơng trình có nghiệm khi a  h  m   b. Bài toán 2: Biện luận số nghiệm bất phƣơng trình. hoặc. .. Phương pháp :  m  f  x  x   a; b   m  max f  x  .  a ;b.  m  f  x  x   a; b   m  min f  x  . a ;b. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 83. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. xác định..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA  m  f  x  có nghiệm trên  a; b  m  min f  x  .  a ;b.  m  f  x  có nghiệm trên  a; b   m  max f  x  . a ;b. Bài toán 3: Tìm tham số m để phƣơng trình. có nghiệm. Phương pháp : + Giả sử f  x  liên tục trên  a; b  và f  a   f  b  . + Phƣơng trình có nghiệm x   a; b  thì f  a   h  m   f  b  . BÀI TẬP Câu 1.. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phƣơng trình x3  3x 2  9 x  m  0 có. Câu 2.. A. 27  m  5 .. B. m  5 hoặc m  27 .. C. m  27 hoặc m  5 .. D. 5  m  27 .. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phƣơng trình 2 x  1  x  m có nghiệm thực? A. m  2 .. Câu 3.. Tìm. tất. B. m  2 . cả. các. giá. trị. C. m  3 . thực. của. tham. D. m  3 . số. m. sao. cho. phƣơng. trình. x2  4 x  5  m  4 x  x 2 có đúng 2 nghiệm dƣơng? A. 1  m  3 . Câu 4.. B. 3  m  5 .. N.C.Đ C.  5  m  3 .. D. 3  m  3 .. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phƣơng trình: x 2  3x  2  0 cũng là nghiệm của bất phƣơng trình mx2   m  1 x  m  1  0 ?. A. m  1 . Câu 5.. Tìm. tất. cả. các. 4 B. m   . 7 giá trị thực. 4 C. m   . 7 của tham số. D. m  1 .. m. sao. cho. phƣơng. trình:. log 32 x  log 32 x  1  2m  1  0 có ít nhất một nghiệm trên đoạn 1;3 3  ?  . A. 1  m  3 . Câu 6.. B. 0  m  2 .. C. 0  m  3 .. D. 1  m  2 .. x2  mx  2  2 x  1 có. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phƣơng trình hai nghiệm thực? 7 A. m   . 2 tất. cả. các. 3 . 2 trị thực. B. m  giá. 9 . 2 tham số. C. m  của. D. m . Câu 7.. Tìm. Câu 8.. 3 x  1  m x  1  2 4 x2  1 có hai nghiệm thực? 1 1 1 1 A.  m  1 . B. 1  m  . C. 2  m  . D. 0  m  . 3 4 3 3 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phƣơng trình  1  (1  2 x)(3  x)  m  2 x 2  5x  3 nghiệm đúng với mọi x    ;3 ?  2  A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  0 .. Câu 9.. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phƣơng trình. m. sao. cho. . phƣơng. trình. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 84. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. đúng 1 nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA 3. . . 1  x  3  x  2 (1  x)(3  x)  m nghiệm đúng với mọi x  [  1;3] ?. A. m  6 .. B. m  6 .. C. m  6 2  4 .. Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số. D. m  6 2  4 . sao cho bất phƣơng trình. m. 3  x  6  x  18  3x  x 2  m 2  m  1 nghiệm đúng x   3,6 ? A. m  1 .. B. 1  m  0 .. C. 0  m  2 .. D. m  1 hoặc m  2 .. Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m.4 x   m  1 .2 x  2  m  1  0 nghiệm đúng x  ? B. m  1 .. C. 1  m  4 .. D. m  0 .. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phƣơng trình:  x 3  3mx  2   nghiệm đúng x  1 ? 2 2 A. m  . B. m  . 3 3. C. m . 1 x3. 1 3 D.   m  . 3 2. 3 . 2. Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất của tham số m sao cho bất phƣơng trình 2cos x  3sin x  m.3cos 2. 2. 2. x. có. nghiệm? A. m  4 .. B. m  8 .. Câu 14. Bất phƣơng trình. N.C.Đ. B. 4.. Câu 15. Bất phƣơng trình. D. m  16 .. 2 x3  3x2  6 x  16  4  x  2 3 có tập nghiệm là  a; b . Hỏi tổng. a  b có giá trị là bao nhiêu? A. 2 .. C. m  12 .. C. 5.. D. 3.. x2  2 x  3  x2  6 x  11  3  x  x  1 có tập nghiệm  a; b  . Hỏi. hiệu b  a có giá trị là bao nhiêu? A. 1.. B. 2.. D. 1 .. C. 3.. Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phƣơng trình:. m. . . 1  x 2  1  x 2  2  2 1  x 4  1  x 2  1  x 2 có nghiệm.. A. m  2  1 .. B.. 2  1  m  1.. C. m  1 .. D. m  1 .. Câu 17. Tìm các giá trị của tham số m để phƣơng trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt 4. 2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x  m,  m . A. 2 6  2 4 6  m  3 2  6 C.. 6  24 6  m  3 2  6. . B. 2 6  3 4 6  m  3 2  8 D.. 6  24 6  m  3 2  6. Câu 18: Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d với a, b, c, d ; a  0 là các số thực, có đồ thị nhƣ hình bên.. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 85. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. A. m  3 .. sao cho bất phƣơng trình. m.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng (2019; 2019) để hàm số g ( x)  f  x 3  3x 2  m . nghịch trên khoảng  2;  ? A. 2012. B. 2013. C. 4028. D. 4026. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 19: Cho hàm số f  x  có đồ thị nhƣ hình vẽ. N.C.Đ. Giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để phƣơng trình e. f 3  x  2 f 2  x 7 f  x 5. A. 3 ..  1   ln  f  x     m có nghiệm là f  x   . B. 4 .. C. 5 .. D. 6 .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 86.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA HƢỚNG DẪN GIẢI Câu 1.. Chọn C.. (1)  m  x3  3x 2  9 x  f ( x) . Bảng biến thiên của f ( x) trên. .. 3 0. 0. 5. Từ đó suy ra pt có đúng 1 nghiệm khi m  27 hoặc m  5 Câu 2.. Chọn B. Xét hàm số f (t )  t 2  2t  1, t  0; f (t )  2t  2 Bảng biến thiên của f  t  : 0. 1. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Đặt t  x  1, t  0 . Phƣơng trình thành: 2t  t 2  1  m  m  t 2  2t  1. 0. N.C.Đ. 2. Từ đó suy ra phƣơng trình có nghiệm khi m  2 . Câu 3.. Chọn B Đặt t  f ( x)  x 2  4 x  5 . Ta có f ( x) . x2 x  4x  5 2. . f ( x)  0  x  2. Xét x  0 ta có bảng biến thiên 0. 2 0. 1. Khi đó phƣơng trình đã cho trở thành m  t 2  t  5  t 2  t  5  m  0 (1). Nếu phƣơng trình (1) có nghiệm t1, t2 thì t1  t2  1 . (1) có nhiều nhất 1 nghiệm t  1 . Vậy phƣơng trình đã cho có đúng 2 nghiệm dƣơng khi và chỉ khi phƣơng trình (1) có.   đúng 1 nghiệm t  1; 5  . Ta có g (t )  2t  1  0, t  1; 5  .. đúng 1 nghiệm t  1; 5 . Đặt g (t )  t 2  t  5 . Ta đi tìm m để phƣơng trình g (t )  m có. Bảng biến thiên:. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 87.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. Từ bảng biến thiên suy ra 3  m  5 là các giá trị cần tìm. Câu 4.. Chọn C. Bất phƣơng trình x 2  3x  2  0  1  x  2 .. x  2 x  x 1 2. x  2 x 2  4x  1  Xét hàm số f ( x)  2 với 1  x  2 . Có f ( x)  2  0, x  [1;2] x  x 1 ( x  x  1)2 Yêu cầu bài toán  m  max f ( x)  m   [1;2]. Câu 5.. 4 7. Chọn B.. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Bất phƣơng trình mx2   m  1 x  m  1  0  m( x 2  x  1)   x  2  m . Đặt t  log 32 x  1 . Điều kiện: t  1 . Phƣơng trình thành: t 2  t  2m  2  0 (*) . Khi x  1;3 3   t  [1; 2]   N.C.Đ t2  t  2 (*)  f (t )   m . Bảng biến thiên : 2 2. 2 0. Từ bảng biến thiên ta có : 0  m  2 Câu 6.. Chọn C Điều kiện: x  . 1 2. Phƣơng trình. x2  mx  2  2 x  1  3x 2  4 x  1 mx (*). Vì x  0 không là nghiệm nên (*)  m . 3x 2  4 x  1 x. 3x 2  4 x  1 3x 2  1 1  0 x   ; x  0 . Ta có f ( x)  2 x x 2 Bảng biến thiên. Xét f ( x) . NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 88.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA 0 +. +. Từ bảng biến thiên ta có để phƣơng trình có hai nghiệm thì m  Câu 7.. 9 . 2. Chọn D. Điều kiện : x  1 4 2 x 1 x 1 x 1 x 1 3  m  24 m2 4 x 1 x 1 x 1 ( x  1) 2. x 1 với x  1 ta có 0  t  1 . Thay vào phƣơng trình ta đƣợc m  2t  3t 2  f (t ) x 1 1 Ta có: f (t )  2  6t ta có: f (t )  0  t  3 Bảng biến thiên: t. 4. 0. N.C.Đ. 1 0. 0. Từ bảng biến thiên ta có để phƣơng trình có hai nghiệm khi 0  m  Câu 8.. 1 3. Chọn D.  7 2  1  Đặt t  (1  2 x)(3  x) khi x    ;3  t  0;  4   2  . Thay vào bất phƣơng trình ta đƣợc f (t )  t 2  t  m Bảng biến thiên. 0. Từ bảng biến thiên ta có : m  0 Câu 9.. Chọn D. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 89. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Pt  3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Đặt t  1  x  3  x  t 2  4  2 (1  x)(3  x)  2 (1  x)(3  x)  t 2  4 Với x  [  1;3]  t  [2;2 2] . Thay vào bất phƣơng trình ta đƣợc: m  t 2  3t  4 Xét hàm số f (t )  t 2  3t  4; f (t )  2t  3 ; f (t )  0  t . 3 2 2. 6. Từ bảng biến thiên ta có m  6 2  4 thỏa đề bài Câu 10. Chọn D. Đặt t  3  x  6  x  0  t 2   3  x  6  x   9  2  3  x  6  x   9  t 2  9  2  3  x  6  x   9   3  x    6  x   18  18  3x  x 2   3  x  6  x   1  t 2  9  ; t  3;3 2  2. Xét f  t    1 t 2  t  9 ; f   t   1  t  0; t  3;3 2   max f  t   f  3  3 2 2 3;3 2  ycbt  max f  t   3  m 2  m  1  m 2  m  2  0  m  1 hoặc m  2 3;3 2 . N.C.Đ. Câu 11. Chọn B. Đặt t  2 x  0 thì m.4 x   m  1 .2 x  2  m  1  0 , đúng x   m.t 2  4  m  1 .t   m  1  0, t  0  m  t 2  4t  1  4t  1, t  0. 4t  1  m, t  0 . t 2  4t  1 2 Ta có g   t   4t  2t 2  0 nên g  t  nghịch biến trên 0;    t 2  4t  1 ycbt  max g  t   g  0   1  m  g t  . t 0. Câu 12. Chọn A. Bpt  3mx  x 3  13  2, x  1  3m  x 2  14  2  f  x  , x  1 . x. x . x. x. Ta có f   x   2 x  45  22  2 2 x 45  22  4 22 2  0 suy ra f  x  tăng. x. x. x. x. Ycbt  f  x   3m, x  1  min f  x   f 1  2  3m  2  m 3. x 1. Câu 13. Chọn A.. 2 (1)    3. cos 2 x. 1  3  9 t. cos 2 x.  m . Đặt t  cos2 x, 0  t  1 t. t. t. 2 1 2 1 (1) trở thành    3    m (2). Đặt f (t )     3   . 3 9 3 9 Ta có (1) có nghiệm  (2) có nghiệm t  [0;1]  m  Max f (t )  m  4 t[0;1]. Câu 14. Chọn C NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 90. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Điều kiện: 2  x  4 . Xét f ( x)  2 x 3  3 x 2  6 x  16  4  x trên đoạn  2;4 . Có f ( x) . 3  x 2  x  1 2 x  3 x  6 x  16 3. 2. . 1  0, x   2; 4  . 2 4 x. Do đó hàm số đồng biến trên  2;4 , bpt  f ( x)  f (1)  2 3  x  1 . So với điều kiện, tập nghiệm của bpt là S  [1; 4]  a  b  5. Câu 15. Chọn A..  x  1. Điều kiện: 1  x  3 ; bpt . 2.  2  x 1 . Xét f (t )  t 2  2  t với t  0 . Có f '(t ) . t 2 t2  2. 3  x  . 1 2 t. 2.  2  3 x.  0, t  0 .. Do đó hàm số đồng biến trên [0; ) . (1)  f ( x  1)  f (3  x)  x  1  3  x  2 Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phƣơng trình:. m. . . 1  x 2  1  x 2  2  2 1  x 4  1  x 2  1  x 2 có nghiệm.. A. m  2  1 .. B.. C. m  1 .. 2  1  m  1.. D. m  1 .. Lời giải ĐK: x   1;1 .. N.C.Đ. Đặt t  1  x 2  1  x 2 . Với x   1;1 , ta xác định ĐK của t nhƣ sau: 2 2 Xét hàm số t  1  x  1  x với x   1;1 .. Ta có:. t'. x 1  x2. . x 1  x2. . x. . 1  x2  1  x2 1  x4.  , cho t '  0  x  0. Ta có t  1  2, t  0   0, t 1  2 Vậy với x   1;1 thì t  0; 2 . . . 2 2 4 2 Từ t  1  x  1  x  2 1  x  2  t .. t 2  t  2 Khi đó pt đã cho tƣơng đƣơng với: m  t  2   t  t  2  t2 t 2  t  2  m có nghiệm t  0; 2  . Bài toán trở thành tìm m để phƣơng trình t2 t 2  t  2 Xét hàm số f  t   với t  0; 2  .   t2 t 2  4t Ta có: f '  t    0, t  0; 2  2 t  2 2. Suy ra: max f  t   f  0   1, min f  t   f t0; 2 . t0; 2 .  2 . 2 1 .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 91. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là S  (2;3] ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Bây giờ yêu cầu bài toán xảy ra khi: min f  t   m  max f  t   t0; 2 . t0; 2 . 2 1  m  1. 2  1  m  1 thảo yêu cầu bài toán.. Vậy với Chọn B.. Câu 17. Tìm các giá trị của tham số m để phƣơng trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt 4. 2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x  m,  m . A. 2 6  2 4 6  m  3 2  6. 6  24 6  m  3 2  6. C.. . B. 2 6  3 4 6  m  3 2  8. 6  24 6  m  3 2  6. D. Lời giải. ĐK: 0  x  6. Đặt vế trái của phƣơng trình là f  x  , x   0;6 .. f ' x    1  2 . 1 2 4  2x 1. 4.  2x. 3. 3. 1 1 1   2 x 2 4  6  x 3 6 x. . 1.  4. 6  x. 3.     1   1  , x   0;6     2 x 6 x  . Đăt:.  1 u  x     4 2x 3    Ta thấy. N.C.Đ. 1.   , v( x)   1   1  , x   0;6     6 x   2x . 6  x u  2  v  2  0, x   0;6  f ' 2  0 . 4. 3. Hơn nữa u  x  , v  x  cùng dƣơng trên. khoảng (0;2) và cùng âm trên khoảng (2;6). BBT x. f ' x. f  x. 0 ||. +. 2 0. −. 6 ||. 3 2 6. 4 2 6  24 6 12  2 3 Vậy với 2 6  2 4 6  m  3 2  6 thỏa mãn yêu cầu đề bài. Chọn A.. Câu 20: Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d với a, b, c, d ; a  0 là các số thực, có đồ thị nhƣ hình bên.. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 92. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Ta có:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng (2019; 2019) để hàm số g ( x)  f  x 3  3x 2  m . nghịch trên khoảng  2;  ? A. 2012. B. 2013. C. 4028. D. 4026. Lời giải: Ta có g ( x)  (3x 2  6 x) f ( x3  3x  m) . Với mọi x  (2; ) ta có 3x 2  6 x  0 nên để hàm số g ( x)  f  x 3  3x 2  m  nghịch biến trên khoảng  2;   f ( x3  3x 2  m)  0, x  (2; ) . Dựa vào đồ thị ta có hàm số y  f ( x) nghịch biến trên các khoảng (;1) và (3; ) nên. N.C.Đ. f ( x)  0 với x   ;1  3;   ..  x 3  3x 2  m  1, x  (2; ) 3 2  Do đó: f ( x  3x  m)  0, x  (2; )   3 2  x  3x  m  3, x  (2; )  m   x 3  3x 2  1, x  (2; )  3 2  m   x  3x  3, x  (2; ) 3 2 Nhận thấy lim ( x  3 x  1)   nên trƣờng hợp m   x3  3x 2  1, x  (2; ) không x . xảy ra. Trƣờng hợp: m   x3  3x 2  3, x  (2; ) . Ta có hàm số h( x)   x3  3x 2  3 liên tục trên. 2;. và h( x)  3x 2  6 x  0, x  (2; ) nên h( x) nghịch biến trên  2;  suy ra. max h( x)  h(2) . Do đó m   x3  3x 2  3, x  (2; )  m  max h( x)  h(2)  m  7 . 2; .  2; . Do m nguyên thuộc khoảng (2019; 2019) nên m7;8;9;...;2018 . Vậy có 2012 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 21: Cho hàm số f  x  có đồ thị nhƣ hình vẽ. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 93. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Chọn A.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. e. f 3  x  2 f 2  x 7 f  x 5. A. 3 ..  1   ln  f  x     m có nghiệm là f x    . B. 4 .. C. 5 .. D. 6 .. Lời giải Chọn B. N.C.Đ. Quan sát đồ thị ta thấy 1  f  x   5, x  , đặt t  f  x  giả thiết trở thành et. 3.  2t 2 7 t 5.  1  ln  t    m .  t. Xét hàm: g  t   t 3  2t 2  7t  5, t  1;5. g   t   3t 2  4t  7  0  t  1  g 1  g t   g  5  1  g t   145 . 1 1 26 Mặt khác h  t   t  , h  t   1  2  0  t  1;5  2  h  t   . t t 5 3 2  1 Do đó hàm u  t   et  2t 7t 5  ln  t   đồng biến trên đoạn 1;5 .  t. Suy ra: Phƣơng trình đã cho có nghiệm  e  ln 2  m  e145  ln. 26 . 5. Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của m là 4 .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 94. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để phƣơng trình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO DẠNG 3.2. BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Câu 1.. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên nhƣ hình vẽ dƣới. Số nghiệm của phƣơng trình. f ( x 2 )  4 là: 0 -. 4 +. 0. 0. -. 5. y 1. A. 4 Câu 2.. B. 6. C. 2. y  f ( x) có đạo hàm. Cho hàm số. D. 8. f '  x    3  x   x 2  1  2 x , x . . Hàm số. g  x   f  x   x 2  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dƣới đây? A.  ;1 . Câu 3.. B.  1;0  .. N.C.ĐC. 1; 2  .. D.  3;  .. Cho hàm số f  x  đồng biến trên đoạn  3;1 thỏa mãn f  3  1 , f  0   2 , f 1  3 . Mệnh đề nào dƣới đây đúng ? A. 1  f  2   2 .. Câu 4.. Cho hàm số y. B. 2  f  2   3 .. C. f  2   1 .. D. f  2   3 .. f x có đạo hàm f   x   x 2  x  1 x  4  .u  x  với mọi x . và u  x   0. với mọi x  . Hàm số g  x   f  x 2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. 1; 2  .. B.  1;1 .. C.  2; 1 .. D.  ; 2  .. Câu 5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên (;1) và (1; ) có bảng biến thiên nhƣ sau. Số nghiệm thực của phƣơng trình 2 f ( x)  1  0 là A. 3 . Câu 6.. B. 2 .. Cho hàm số y f 1 x. ex. 2. f x . Hàm số y. C. 1 .. f. D. 4 .. x có đồ thị nhƣ hình vẽ sau. Bất phƣơng trình. m nghiệm đúng với mọi x. 1;1 khi và chỉ khi. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 95. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. x y’.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. A. m. 1.. B. m. f 1. e2 .. C. m. f. 1. e2 .. D. m. f 1. 1.. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên nhƣ sau:. Bất phƣơng trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi: A. m  f  1  .. B. m  f 1  e .. Cho. y  f  x. 1 e. Câu 8.. hàm. số. xác. C. m  f 1  e . định. trên. 1 e. D. m  f  1  . và. có. đạo. hàm. f '  x   1  x  2  x  sin x  2   2019 . Hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 nghịch biến N.C.Đ. trên khoảng nào dƣới đây ? A.  3;  . Câu 9. Cho hàm số. B.  0;3 .. f  x  có đạo hàm. f  x   x. f   x   x  x  1 x  2  , x . C.  ;3 .. D. 1;   .. xác định và liên tục trên. thoả mãn. . Hàm số g  x   x. f  x  đồng biến trên khoảng. nào? A.  ;0  .. B. 1; 2  .. C.  2;  .. D.  0; 2  .. Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đƣờng cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phƣơng trình f  x  2019   1 là A. 1 .. B. 2 .. C. 3 .. D. 4 .. Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị nhƣ hình vẽ dƣới đây. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 96. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 7.. f 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phƣơng trình f  x   log 2 m có hai nghiệm phân biệt. B. 0  m  1; m  16 .. A. m  0.. C. m  1; m  16 .. D. m  4.. Câu 12. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên nhƣ hình dƣới. Bất phƣơng trình x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019  khi. x. ∞. 2 4. f'(x) ∞. 0 B. m  f 1  1.. A. m  f 1  1. 1 . 2019. D. m  f  2019  . 1 . 2019. Câu 13. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị nhƣ sau:. N.C.Đ. Bất phƣơng trình f  x   x  2 x  m đúng với mọi x  1;2  khi và chỉ khi 2. B. m  f 1  1.. A. m  f  2  .. C. m  f  2   1 .. D. m  f 1  1 .. Câu 14. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên nhƣ sau:. Bất phƣơng trình f ( x)  3e x 2  m có nghiệm x   2; 2  khi và chỉ khi: A. m  f  2   3 .. B. m  f  2   3e4 .. C. m  f  2   3e4 .. D. m  f  2   3 .. Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm nhƣ sau. Bất phƣơng trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi 2. A. m  f  0  1 .. B. m  f  1  e .. C. m  f  0  1 .. D. m  f  1  e .. Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên m để phƣơng trình log 2  2 x  m   2log 2 x  x 2  4 x  2m  1 có hai nghiệm thực phân biệt? A. 2.. B. 3.. C. 1.. D. 4.. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 97. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. C. m  f  2019  . +∞ +∞. 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA  x 2 x3 x 2019  e x khi x  0 1  x    ...  Câu 17. Cho hàm số f  x    . Hỏi có bao nhiêu giá trị 2! 3! 2019! 2  x  10 x khi x  0  nguyên dƣơng và chia hết cho 5 của tham số m để bất phƣơng trình m  f  x   0 có nghiệm? A. 25 .. B. 0 .. C. 6 .. D. 5 .. Câu 18. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m   2019; 2019 để bất phƣơng trình. 1  m  x 3. 3.  3  2  m3  x 2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0 đúng với mọi x  1;3 . Số phần. tử của tập S là A. 4038.. B. 2021.. C. 2022.. D. 2020.. Câu 19. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  đƣợc cho nhƣ hình vẽ bên. Hàm số. A.  ; 1 .. 1  B.  ;1 . 2 . N.C.Đ.  3 C. 1;  .  2. D..  2;  ..   3  2019 Câu 20. Cho hàm số f  x   cos 2 x . Bất phƣơng trình f    x   m đúng với mọi x   ;   12 8  khi và chỉ khi A. m  22019 .. B. m  2018 .. C. m  22018 .. D. m  22019 ..   3  2019 Do đó bất phƣơng trình f    x   m đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi  12 8 . m  22018 . Câu 21. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm đến cấp hai trên. . Bảng biến thiên của hàm số. 1 y  f '( x) nhƣ hình vẽ. Bất phƣơng trình m  x 2  f ( x)  x 3 nghiệm đúng với mọi 3. x   0;3 khi và chỉ khi. A. m  f  0  .. B. m  f  3 .. C. m  f  0  .. D. m  f 1 . 2 . 3. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 98. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. g  x   f  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phƣơng trình. 5 x 2  12 x  16  m  x  2  x 2  2 có hai nghiệm thực phân biệt thoả mãn x 1.  20182. x 1.  2019 x  2019 ..  11 3  A. m   2 6 ; . 3  . . B. m  2 6 ;3 3  ..  11 3  D. m   3 3 ;  2 6 . 3   1 Câu 23. Có bao nhiêu số nguyên m để phƣơng trình 2 x 1  8  x 2  m có 3 nghiệm thực phân 2 biệt?.  . C. m   2 6 ;3 3  .. A. 8 .. B. 9 .. Câu 24. Cho bất phƣơng trình. 3. 6 N.C.ĐC. .. D. 7 .. x 4  x 2  m  3 2 x 2  1  x 2  x 2  1  1  m . Tìm tất cả các giá trị. thực của tham số m để bất phƣơng trình nghiệm đúng với mọi x  1 . 1 1 A. m  . B. m  1 . C. m  . D. m  1 . 2 2 1 Câu 25. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị y  f   x  nhƣ hình bên. Hàm số g  x     2. f 1 2 x . nghịch. biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? A.  0;1 .. B.   ;0 .. Câu 26. Cho hàm số f  x  liên tục trên. C.  1;0  .. D. 1;   .. có đồ thị nhƣ hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của. n để phƣơng trình sau có nghiệm x . . f  16sin 2 x  6sin 2 x  8   f  n  n  1 . NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 99. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. 20182 x .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. A. 10.. B. 6.. C. 4.. D. 8.. Số nghiệm của phƣơng trình. f 3  x  3 f 2  x  4 f  x  2 3 f  x 1.  3 f  x   2 là:. N.C.ĐB. 9 .. A. 6 . Câu 28. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên. C. 7 . D. 8 .. và có đồ thị nhƣ hình vẽ dƣới đây. Tập hợp tất cả. các giá trị thực của tham số m để phƣơng trình f  x 3  3x 2  2   m 2  3m có nghiệm thuộc nửa khoảng 1; 3 là. A.  1;1   2; 4 .. B. 1; 2    4;    .. C.  ; 1   2;4  .. Câu 29. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x  2 x  2. D.  1;1   2; 4 . .. . Bất phƣơng trình f  x   m có. nghiệm thuộc khoảng  0;1 khi và chỉ khi A. m  f 1 .. B. m  f  0  .. C. m  f  0  .. D. m  f 1 .. Câu 30. Cho cấp số cộng  an  , cấp số nhân  bn  thoả mãn a2  a1  0 , b2  b1  1 và hàm số. f  x   x3  3x sao cho f  a2   2  f  a1  và f  log 2 b2   2  f  log 2 b1  . Tìm số nguyên dƣơng n nhỏ nhất sao cho bn  2019an A. 17.. B. 14.. C. 15. D. 16. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 100. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 27 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị nhƣ hình vẽ dƣới đây ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Câu 31. Cho bất phƣơng trình m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  9;9 để bất phƣơng trình có nghiệm đúng với mọi. x   1;1 ? A. 4 .. B. 5 .. C. 8 .. D. 10 .. Câu 32. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phƣơng trình m  m  1  1  sin x  sin x có. 1 nghiệm là đoạn  a ; b  . Khi đó giá trị của biểu thức T  4a   2 bằng b A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 3 . Câu 33. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phƣơng trình f. . 3. . f ( x )  m  x 3  m có. nghiệm x  1;2 biết f ( x )  x 5  3x 3  4m . B. 15.. C. 17.. D. 18.. Câu 34. Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phƣơng trình x 4  1  x 2  x 2mx 4  2m  0 đúng với mọi x . A. 2 .. B. 3.. là S   a; b . Tính a 2  8b .. C. 6.. D. 5.. Câu 35. Biết rằng phƣơng trình ax  bx  cx  dx  e  0  a, b, c, d , e  , a  0, b  0 có 4 4. 3. 2. nghiệm thực phân biệt. Hỏi phƣơng trình sau có bao nhiêu nghiệm thực?.  4ax. 3.  3bx 2  2cx  d   2  6ax 2  3bx  c  .  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e   0 2. A. 0 .. N.C.Đ. B. 2 .. C. 4 .. D. 6 .. Câu 36. Cho hàm số f  x   x  4 x  x  4 có đồ thị nhƣ hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu giá trị 3. 2. nguyên của m để phƣơng trình sau có bốn nghiệm thuộc đoạn  0; 2. 2019 f.  15x  30x 16   m 15x  30x 16  m  0. A. 4541 .. 2. 2. B. 4542 .. C. 4543 .. D. 4540 .. Câu 37. Có bao nhiêu số nguyên x  (100;100) thỏa mãn bất phƣơng trình.  x 2 x3 x 2019  x 2 x3 x 2019  1  x    ...  1  x    ...      1. 2! 3! 2019! 2! 3! 2019!    A. 199. B. 0. C. 99. D. 198. Câu 38. Cho hàm số f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m. . . thỏa mãn điều kiện f x3  2 x 2  3x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 . Số phần tử của S là? A. 7 .. B. 3 .. C. 9 .. D. 5 .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 101. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. A. 16..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. N.C.Đ. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 102.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA HƢỚNG DẪN GIẢI Câu 1.. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên nhƣ hình vẽ dƣới. Số nghiệm của phƣơng trình. f ( x 2 )  4 là: 0. x y’. -. 4 +. 0. 0. -. 5. y 1. A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Lời giải Chọn A 1 nghiệm âm. Do đó phƣơng trình f ( x 2 )  4 có 4 nghiệm phân biệt. Câu 2.. Cho hàm số. y  f ( x) có đạo hàm. f '  x    3  x   x 2  1  2 x , x . . Hàm số. g  x   f  x   x 2  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dƣới đây? A.  ;1 .. B.  1;0  .. C. 1; 2  .. D.  3;  .. Lời giải. N.C.Đ. Chọn C Ta có: g '  x   f '  x   2 x .. g ' x  0. x  3  f '  x   2 x  0   3  x   x  1  0   x  1 .  x  1 2. Ta có bảng biến thiên của hàm g  x  nhƣ sau:. Hàm số đồng biến trên các khoảng   ;  1 và 1;3 . Suy ra hàm số đồng biến trên. 1;2  . Câu 3.. Cho hàm số f  x  đồng biến trên đoạn  3;1 thỏa mãn f  3  1 , f  0   2 , f 1  3 . Mệnh đề nào dƣới đây đúng ? A. 1  f  2   2 .. B. 2  f  2   3 .. C. f  2   1 .. D. f  2   3 .. Lời giải Chọn A NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 103. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Ta thấy phƣơng trình f ( x )  4 có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 2 nghiệm dƣơng và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Do hàm số f  x  đồng biến trên đoạn  3;1 và 3  2  0 nên. f  3  f  2  f  0 1 f  2  2 . Câu 4.. Cho hàm số y. f x có đạo hàm f   x   x 2  x  1 x  4  .u  x  với mọi x . và u  x   0. với mọi x  . Hàm số g  x   f  x 2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. 1; 2  .. B.  1;1 .. C.  2; 1 .. D.  ; 2  .. Lời giải Chọn C Ta có g '  x   2 x. f '  x 2   2 x.  x 2   x 2  1 x 2  4  .u  x 2  . x  0 Thấy g '  x   0   x  1 .  x  2. Bảng xét dấu g '  x  nhƣ sau. Do đó hàm số đồng biến trên khoảng  2; 1 . Câu 5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên (;1) và (1; ) có bảng biến thiên nhƣ sau N.C.Đ. Số nghiệm thực của phƣơng trình 2 f ( x)  1  0 là A. 3 .. B. 2 .. C. 1 .. D. 4 .. Lời giải Chọn B. Ta có : 2 f ( x)  1  0  f  x  . 1 . 2. Dựa vào bảng biến thiên thấy phƣơng trình có hai nghiệm. Câu 6.. Cho hàm số y f 1 x. ex. 2. f x . Hàm số y. f. x có đồ thị nhƣ hình vẽ sau. Bất phƣơng trình. m nghiệm đúng với mọi x. 1;1 khi và chỉ khi. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 104. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. A. m. 1.. f 1. B. m. f 1. e2 .. C. m. f. e2 .. 1. D. m. 1.. f 1. Lời giải Chọn D ex. Ta có f 1 x. 2. m đúng với mọi x. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. đúng với mọi x Ta có g x. 1;1 . Xét g x f 1 x. 2 x.e x. 2. 1;1 tƣơng đƣơng với m 2. e x với x. f 1 x. f 1 x. ex. 2. 1;1 .. 2 xe x .. f 1 x. Nhận xét:. 1. x. 0 thì 1 1 x. +) Với 0. x 1 thì 0 1 x. +) Với x. 0 thì 1 x. Câu 7.. x 0 và xe. 1 nên f 1 x. 1 nên f 1 x. x 0 và xe. 2. e x nghiệm đúng với mọi x. f 1 x. 2. 2. 2. 0 suy ra g x 0 suy ra g x. 0 suy ra g x. 0. 0.. 0.. N.C.Đ. Bảng biến thiên. Để m. x 0 và xe. 2 nên f 1 x. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. +) Với. 1;1 suy ra m. f 1. 1.. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên nhƣ sau:. Bất phƣơng trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi: 1 e. A. m  f  1  .. B. m  f 1  e .. C. m  f 1  e .. 1 e. D. m  f  1  .. Lời giải Chọn D NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 105.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Theo giả thiết ta có: m  f  x   e x  g  x  , x   1;1 * . Xét hàm số g  x  trên  1;1 ta có: g   x   f   x   e x . Ta có hàm số y  e đồng biến x. trên khoảng  1;1 nên: e x  e 1  1  0, x   1;1 . Mà f   x   0, x   1;1 . e. Từ đó suy ra g   x   f   x   e  0, x   1;1 . Nghĩa là hàm số y  g  x  nghịch biến x. trên khoảng  1;1 ** . Từ * và ** ta có: m  g  1  m  f  1  1 . e. Câu 8.. Cho. hàm. số. y  f  x. xác. định. trên. và. có. đạo. hàm. f '  x   1  x  2  x  sin x  2   2019 . Hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 nghịch biến. trên khoảng nào dƣới đây ? B.  0;3 .. C.  ;3 .. D. 1;   .. Lời giải Chọn B Xét hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 xác định trên. .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. A.  3;  .. Ta có y   f  1  x   2019   1  1  x   .  2  1  x  sin 1  x   2   2019  2019.   x  3  x  sin 1  x   2  . Mặt khác sin 1  x   2  0 với mọi x . N.C.Đ. .. x  0 Do đó y  0   x  3  x   0   . x  3 Dấu của y là dấu của biểu thức  x  3  x  . Ta có bảng biến thiên.. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y  f 1  x   2019 x  2018 nghịch biến trên khoảng  0;3 . Câu 9. Cho hàm số. f  x  có đạo hàm. f  x   x. f   x   x  x  1 x  2  , x . xác định và liên tục trên. thoả mãn. . Hàm số g  x   x. f  x  đồng biến trên khoảng. nào? A.  ;0  .. B. 1; 2  .. C.  2;  .. D.  0; 2  . NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 106.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Lời giải Chọn C Ta có: g   x    x. f  x    f  x   x. f   x   x  x  1 x  2  x  0 g   x   0   x  1 .  x  2 Bảng biến thiên:. . x g  x . . 0 0. . 1 0. . 2. . 0. . g  x. Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đƣờng cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phƣơng trình f  x  2019   1 là A. 1 .. B. 2 .. C. 3 .. D. 4 . Lời giải. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;  .. N.C.Đ. Chọn C Dựa vào đồ thị, ta có đƣờng thẳng y  1 cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt A, B, C . Do đó.  x  2019  x A  f  x  2019   1   x  2019  xB  x  2019  xC.  x  x A  2019   x  xB  2019  x  xC  2019 Vậy số nghiệm thực của phƣơng trình f  x  2019   1 là 3 . Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị nhƣ hình vẽ dƣới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phƣơng trình f  x   log 2 m có hai nghiệm phân biệt. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 107.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA A. m  0.. B. 0  m  1; m  16 .. C. m  1; m  16 .. D. m  4.. Lời giải Chọn B Số nghiệm của phƣơng trình f  x   log 2 m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số. y  f  x  (hình vẽ) và đƣờng thẳng y  log 2 m . Dựa vào hình vẽ ta có: phƣơng trình f  x   log 2 m có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi.  log 2 m  4  m  16  log m  0  0  m  1 .   2 Câu 12. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên nhƣ hình dƣới. Bất phƣơng trình x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019  khi. ∞. 2 4. f'(x) ∞. 0 B. m  f 1  1.. A. m  f 1  1. C. m  f  2019  . +∞ +∞. 3. 1 . 2019. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. x. D. m  f  2019   N.C.Đ. 1 . 2019. Lời giải Chọn B. Ta có x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1;2019  1  m với mọi x  1;2019  . x 1 Xét hàm số h  x   f  x   với mọi x  1;2019  . x 1 Ta có h  x   f   x   2 . x  f  x . Vì f   x   0 với mọi x  1;2019  (dựa vào BBT) và h  x   0 với mọi x  1;2019 . 1  0 với mọi x  1;2019  nên x2.  h  x  đồng biến trên khoảng 1; 2019   h  x   h 1 với mọi x  1;2019  .. Mà h  x   m với mọi x  1;2019  nên m  h 1  m  f 1  1 . Câu 13. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị nhƣ sau:. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 108.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Bất phƣơng trình f  x   x2  2 x  m đúng với mọi x  1;2  khi và chỉ khi B. m  f 1  1.. A. m  f  2  .. C. m  f  2   1 .. D. m  f 1  1 .. Lời giải Chọn A Ta có. f  x   x2  2 x  m , x  1;2   f  x   x 2  2 x  m , x  1;2  .. Xét hàm số g  x   f  x   x 2  2 x , x  1;2 Ta có g   x   f   x   2 x  2  f   x    2 x  2 . Ta thấy f   x   2 x  2, x  1;2  do đó g   x   0, x 1;2  suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng 1; 2  . Vậy m  g  x  , x  1; 2  m  g  2  f  2  22  2.2  f  2 . Câu 14. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x N.C.Đ có bảng biến thiên nhƣ sau:. Bất phƣơng trình f ( x)  3e x 2  m có nghiệm x   2; 2  khi và chỉ khi: A. m  f  2   3 .. B. m  f  2   3e4 .. C. m  f  2   3e4 .. D. m  f  2   3 .. Lời giải Chọn B Ta có: f ( x)  3e x  2  m  f ( x)  3e x  2  m . Đặt h  x   f ( x)  3e x2  h  x   f   x   3e x2 . Vì x   2;2  , f   x   3 và x   2; 2   x  2   0; 4   3e x  2   3;3e 4  Nên h  x   f   x   3e x2  0, x   2;2   f (2)  3e4  h  x   f (2)  3 . Vậy bất phƣơng trình f ( x)  3e x 2  m có nghiệm x   2; 2  khi và chỉ khi. m  f  2   3e4 . Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm nhƣ sau. Bất phƣơng trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi 2. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 109. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Vẽ đƣờng thẳng y  2 x  2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA A. m  f  0  1 .. B. m  f  1  e .. C. m  f  0  1 .. D. m  f  1  e .. Lời giải Chọn C Có f  x   e x  m, x   1;1 2.  m  g  x   f  x   e x , x   1;1.  *. 2. Ta có g   x   f   x   2 x.e x có nghiệm x  0   1;1 và 2. g   x   0, x   1;0 ; g   x   0, x   0;1 .. Do đó max g  x   g  0   f  0   1 .  1;1. Ta đƣợc *  m  f  0   1 . Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên m để phƣơng trình log 2  2 x  m   2log 2 x  x 2  4 x  2m  1 có hai nghiệm thực phân biệt? A. 2.. N.C.ĐC. 1.. B. 3.. D. 4.. Lời giải Chọn C. x  0 Điều kiện:  . 2 x  m  0 Với điều kiện trên, phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với phƣơng trình sau: log 2 (2 x  m)  log 2 x 2  x 2  4 x  2m  1 ..  log 2 x2  x2  log 2  2 x  m   4 x  2m  1 .  log 2 x 2  x 2  log 2 (4 x  2m)  4 x  2m (1) .. Xét hàm số f (t )  log 2 t  t trên D  (0; ) . Ta có f '(t )  Suy. ra. 1  1  0 t  0 nên hàm số f (t ) luôn đồng biến trên D . t ln 2. phƣơng. trình. (1). tƣơng. đƣơng. với. phƣơng. trình:. x 2  4 x  2m.  x 2  4 x  2m  0 (2) . Yêu cầu bài toán tƣơng đƣơng với phƣơng trình (2) có hai nghiệm dƣơng phân biệt  '  0  4  2m  0 m  2     S  0  4  0   2  m  0. m  0 P  0 2m  0  . Vậy có duy nhất số nguyên m  1.. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 110. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Bảng biến thiên:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA  x 2 x3 x 2019  e x khi x  0 1  x    ...  Câu 17. Cho hàm số f  x    . Hỏi có bao nhiêu giá trị 2! 3! 2019! 2  x  10 x khi x  0  nguyên dƣơng và chia hết cho 5 của tham số m để bất phƣơng trình m  f  x   0 có nghiệm? A. 25 .. B. 0 .. C. 6 .. D. 5 .. Lời giải. Chọn D +) Với x  0 : f   x   1  x .  x   1  e x  0, x  0  f  2018  x   f  2018  0   0, x  0 ;<  f   x   0, x  0  f  x   f  0   0, x  0 . Nên m  * thì m  f  x   0, x  0 . Do đó bất phƣơng trình m  f  x   0 vô nghiệm trên 0;   , m  2019 . * . .. 2 2 +) Với x  0 : Bpt: m  x  10 x  0  x  10 x  m .. Ta có bảng biến thiên. N.C.Đ. Bất phƣơng trình có nghiệm  m  25  m  25  m 5;10;15;20;25 . Câu 18. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m   2019; 2019 để bất phƣơng trình. 1  m  x 3. 3.  3  2  m3  x 2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0 đúng với mọi x  1;3 . Số phần. tử của tập S là A. 4038.. B. 2021.. C. 2022.. D. 2020.. Lời giải Chọn B. 1  m  x 3. 3.  3  2  m3  x 2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0, x  1;3 ..   x  2   x  2   m  x  1   m  x  1 , x  1;3 ..  *. 3. 3. Xét: f  t   t 3  t , t . , ta có f   t   3t 2  1  0, t . Hàm số f  t  luôn đồng biến trên. .. .. u  x  2 Đặt  . v  m  x  1. *  f u   f  v   u  v  x  2  m  x  1 . ycbt  m . x2 5  x2 , x  1;3  m  Min  m .  x1;3 x  1 x 1 4  . NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 111. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. f. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. x2 x 2018 x2 x 2017  ...   e x ; f   x   1  x   ...   e x ;... 2! 2018! 2! 2017!.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA  5  m   2019;  m   2019; 2019 Mà  nên  4   m  2019; 2018;..., 1;0;1 .  m  m   Vậy có 2021 giá trị cần tìm. Câu 19. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  đƣợc cho nhƣ hình vẽ bên. Hàm số. 1  B.  ;1 . 2 . A.  ; 1 ..  3 C. 1;  .  2. D..  2;  .. Lời giải. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. g  x   f  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?. Chọn B.  .   8x f   2x. Ta có g   x   f 2 x 4  1. 3. 4.  1  0. x  0 x  0  x3  0  N.C.Đ  4 4   2 x  1   1  x  2 . 4   f '  2 x  1  0 x  4 2 2 x4  1  3   Dựa vào đồ thị hàm số f   x  và dấu của g   x  , ta có BBT nhƣ sau:. . . . .  g  x  đồng biến trên ;  4 2 và 0; 4 2 . 1  Vậy g  x  đồng biến trên khoảng  ;1 . 2 .   3  2019 Câu 20. Cho hàm số f  x   cos 2 x . Bất phƣơng trình f    x   m đúng với mọi x   ;   12 8  khi và chỉ khi A. m  22019 .. B. m  2018 .. C. m  22018 .. D. m  22019 .. Lời giải. Chọn B. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 112.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA     Ta có f   x   2sin 2 x  2cos  2 x   ; f   x   4 cos 2 x  2 cos  2 x  2  ;... 2 2   f. n.  x   2n cos  2 x  n .   3 x  ;  12 8  f. 2019 . .   . Do đó f 2. 2019 .  x   22019 cos  2 x  2019 . . 2 2. 2019. sin 2 x ..  1    3    3    2 x   ;   sin 2 x  sin  , x   ;  6 2  6 4   12 8 .  x   22018 , x  .  3 . ; .  12 8 .   3  2019 Do đó bất phƣơng trình f    x   m đúng với mọi x   ;  khi và chỉ khi  12 8 . m  22018 . . Bảng biến thiên của hàm số. 1 y  f '( x) nhƣ hình vẽ. Bất phƣơng trình m  x 2  f ( x)  x 3 nghiệm đúng với mọi 3. x   0;3 khi và chỉ khi. N.C.Đ. A. m  f  0  .. B. m  f  3 .. C. m  f  0  .. D. m  f 1 . 2 . 3. Lời giải Chọn C 1 1 m  x 2  f ( x)  x3  f ( x)  x3  x 2  m . 3 3 1 Đặt g  x   f ( x)  x3  x 2 . Theo bài ra, ta có: g  x   m , x   0;3 (*). 3. Ta có g '( x)  f '( x)  x 2  2 x  1  x 2  2 x  ( x  1)2  0, x  (0;3) . Do đó g (0)  g ( x)  g (3), x  (0;3) . Mà: g  0   f  0  ; g  3  f  3 ..  f (0)  g ( x)  f (3), x  (0;3) Vì vậy (*)  m  f (0) . Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phƣơng trình. 5 x 2  12 x  16  m  x  2  x 2  2 có hai nghiệm thực phân biệt thoả mãn. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 113. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 21. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm đến cấp hai trên.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA 20182 x . x 1.  20182. x 1.  2019 x  2019 ..  11 3  A. m   2 6 ;  . 3  . B. m  2 6 ;3 3  .. C. m   2 6 ;3 3  ..  11 3  D. m   3 3 ;  2 6 . 3  . .  . Lời giải Chọn B Xét bất phƣơng trình 20182 x. x 1.  20182. x 1.  2019 x  2019. (1) . Điều kiện: x  1 .. a  2 x  x  1 a b Đặt  .  a  b  2( x  1)  x  1  2 b  2  x  1. 2018a  2018b  2019. a b  0  2(2018)a  2019a  2(2018)b  2019b 2. Xét hàm số f (t )  2(2018)t  2019t liên tục trên. (2) .. .. f (t )  2.2018t ln 2018  2019  0, t . nên f (t ) đồng biến trên. .. Bất phƣơng trình (2)  f (a)  f (b)  a  b  2 x  x  1  2  x  1  1  x  1 . Với 1  x  1 , ta có:. 5 x 2  12 x  16  m  x  2  x 2  2  3 x  2  2  x  2  m  x  2 2. . x2  2 2  m (3) . x 2  3 x2 x2  2 2. x2. x2. với x   1;1 . x2  2 2  2x 1  0, x   1;1 nên hàm t đồng biến trên  1;1 , suy ra t  3. 3 2 3 x 2. Đặt t . t . 2. N.C.Đ. .  1  Do hàm t đơn điệu trên  1;1 nên ứng với mỗi giá trị của t   ; 3  ta tìm đƣợc  3  đúng một giá trị của x   1;1 và ngƣợc lại. Viết lại phƣơng trình (3) theo ẩn t : 1 2 3t   m  4  với t  3. t 3 (3) có 2 nghiệm thực phân biệt x   1;1  (4) có 2 nghiệm thực phân biệt.  1  t   ; 3  (*) .  3  Xét hàm số g (t )  3t  g (t )  3 . 2  1  liên tục trên  ; 3  . t  3 . 2 2 2  1  . Cho g (t )  0  t 2   t    ; 3 . 2 t 3 3  3 . Bảng biến thiên: NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 114. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Bất phƣơng trình (1) thành:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. . Dựa vào bảng biến thiên, ta có (*)  m  2 6 ;3 3 . . Vậy m  2 6 ;3 3  thoả yêu cầu bài toán. 1 2 x  m có 3 nghiệm thực phân 2. biệt? A. 8 .. B. 9 .. C. 6 .. D. 7 .. Lời giải Chọn A 1 Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với: m  2 x 1  8  x 2 (*). 2 Xét hàm số: N.C.Đ. 1  x 1 2  8  x 2 ( x  2)   g ( x)  2 x 1 ln 2  x ( x  2) 1  2 f ( x)  2 x 1  8  x 2    f ( x)   . x 1 1 2 h ( x )   2 ln 2  x ( x  2) x  1 2   8  2  x ( x  2)  2. (Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 2). Ta có:. g ( x)  2x 1 ln 2 2  1  221 ln 2 2  1  0, x  2  g ( x)  g (2)  23 ln 2  0, x  2 (1). h(1)   ln 2  1  0  h(0).h(1)  0 do đó h( x)  0 h( x)  2 x 1 ln 2 2  1  0, x  2 và  h(0)  2 ln 2  0 có nghiệm duy nhất x0  (1;0). Dùng máy tính tìm đƣợc x0  0,797563 lƣu nghiệm này vào biến nhớ A, ta có f  x0   f ( A)  6,53131. Vậy ta có f ( x)  0  x  x0  (1;0). Bảng biến thiên:. Từ bảng biến thiên suy ra phƣơng trình có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi:. 2  m  f ( x0 )  6,53131 . NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 115. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 23. Có bao nhiêu số nguyên m để phƣơng trình 2 x 1  8 .

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Do m là số nguyên nên m1,0,1, 2,3, 4,5,6 . Có tất cả 8 số nguyên thoả mãn yêu cầu. Câu 24. Cho bất phƣơng trình. 3. x 4  x 2  m  3 2 x 2  1  x 2  x 2  1  1  m . Tìm tất cả các giá trị. thực của tham số m để bất phƣơng trình nghiệm đúng với mọi x  1 . 1 1 A. m  . B. m  1 . C. m  . D. m  1 . 2 2 Lời giải Chọn D Ta có:. 3. x 4  x 2  m  3 2 x 2  1  x 2  x 2  1  1  m.   x 4  x 2  m   3 x 4  x 2  m  3 2 x 2  1   2 x 2  1  0 Xét hàm số f  t   t 3  t , t . .. Có f   t   3t 2  1  0, t . nên hàm số f  t  đồng biến trên. Bất phƣơng trình (1) có dạng f. . 3.  . x4  x2  m  f. 3. .. . 2x2  1  3 x4  x2  m  3 2x2  1.  x4  x2  m  2x2  1  m   x4  x2  1 .. Xét hàm số g  x    x 4  x 2  1 với x  1;   . N.C.Đ Bất phƣơng trình đã cho nghiệm đúng với mọi x  1  m  g  x  , x  1 .. g   x   4 x 3  2 x  2 x  2 x 2  1  0, x  1 .. Bảng biến thiên:. Tập giá trị của hàm số g  x  trên 1;   là  ;1 . Vậy m  g  x  , x  1  m  1 . 1 Câu 25. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị y  f   x  nhƣ hình bên. Hàm số g  x     2. f 1 2 x . nghịch. biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? A.  0;1 .. B.   ;0 .. C.  1;0  .. D. 1;   .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 116. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI.   x 4  x 2  m   3 x 4  x 2  m  3 2 x 2  1   2 x 2  1 (1).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. Lời giải Chọn D. 1 Xét hàm số g  x     2 1 Ta có g   x     2. f 1 2 x . .. f 1 2 x . f 1 2 x . 1 1 .  2  . f  1  2 x  .ln    2ln 2.   2 2 x  1 1  2 x  1  1 . g   x   0  f  1  2 x   0     x  0 1  1  2 x  2   2. . f  1  2 x  .. N.C.Đ. Vậy hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng 1;   . Chọn D. Câu 26. Cho hàm số f  x  liên tục trên. có đồ thị nhƣ hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của. n để phƣơng trình sau có nghiệm x . A. 10.. B. 6.. . f  16sin 2 x  6sin 2 x  8   f  n  n  1 . C. 4.. D. 8.. Lời giải Chọn B Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số f  x  luôn đồng biến trên. , do đó. f  16sin 2 x  6sin 2 x  8   f  n  n  1   16sin 2 x  6sin 2 x  8  n  n  1. Ta xét 16sin 2 x  6sin 2 x  8  n  n  1  8 1  cos 2 x   6sin 2 x  8  n  n  1  0  8cos 2 x  6sin 2 x  n  n  1  0 NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 117. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI.  x  1 Từ đồ thị hàm số y  f   x  ta có f   x   0   . 1  x  2.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Để phƣơng trình có nghiệm x . thì. 82  62   n 2  n    n 2  n   100  10  n 2  n  10 2. 2. 1  41 1  41 (do n2  n  10, n ). n 2 2 Vì n nguyên nên n 3; 2; 1;0;1; 2 .  n 2  n  10 . Số nghiệm của phƣơng trình. f 3  x  3 f 2  x  4 f  x  2 3 f  x 1. A. 6 ..  3 f  x   2 là:. B. 9 .. C. 7 . D. 8 .. Lời giải Chọn B Đặt t  f  x  đƣa phƣơng trình về hàm đặc trƣng  t  1   t  1  3. N.C.Đ. . . 3. 3t  1  3t  1 .. Xét hàm đặc trƣng f  x   x3  x đồng biến R nên ta đƣợc t  1  3t  1  t  0; t  1 . Với t  0 ta có f  x   0 từ đồ thị ta đƣợc số nghiệm là 3 . Với t  1 ta có f  x   1 từ đồ thị ta đƣợc số nghiệm là 6 . Vậy phƣơng trình có 9 nghiệm phân biệt. Câu 28. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên. và có đồ thị nhƣ hình vẽ dƣới đây. Tập hợp tất cả. các giá trị thực của tham số m để phƣơng trình f  x 3  3x 2  2   m 2  3m có nghiệm thuộc nửa khoảng 1; 3 là. A.  1;1   2; 4 .. B. 1; 2    4;    .. C.  ; 1   2;4  .. D.  1;1   2; 4 . .. Lời giải Chọn D Đặt t  x3  3x 2  2  t   3x2  6 x . NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 118. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 27 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị nhƣ hình vẽ dƣới đây ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA  x  0  1;3 . t  0    x  2  1;3. Ta có: t (2)  2; t (1)  0; t (3)  2  t   2;2  . Khi đó f  x 3  3x 2  2   m 2  3m (1) trở thành: f  t   m2  3m (2) Phƣơng trình 1 có nghiệm thuộc 1; 3 khi phƣơng trình  2  có nghiệm t   2;2  . 1  m  4 m 2  3m  4  0  1  m  1  Dựa vào đồ thị ta có 2  m  3m  4   2 .  m  1  m  3m  2  0 2  m  4 m  2  2. Vậy phƣơng trình 1 có nghiệm thuộc 1; 3 khi m  1;1   2;4  . Câu 29. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x 2  2 x . . Bất phƣơng trình f  x   m có. A. m  f 1 .. B. m  f  0  .. C. m  f  0  .. D. m  f 1 .. Lời giải Chọn D. f   x    x 2  2  0 x .  Hàm số nghịch biến trên. nên f (0)  f (1). Bảng biến thiên N.C.Đ. Từ bảng biến thiên ta có bất phƣơng trình f  x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;1 . m  f 1 . Câu 30. Cho cấp số cộng  an  , cấp số nhân  bn  thoả mãn a2  a1  0 , b2  b1  1 và hàm số. f  x   x3  3x sao cho f  a2   2  f  a1  và f  log 2 b2   2  f  log 2 b1  . Tìm số nguyên dƣơng n nhỏ nhất sao cho bn  2019an A. 17.. B. 14.. C. 15. D. 16.. Lời giải Chọn D Xét hàm số f  x   x3  3x với x  [0, ) . Ta có f   x   3x2  3  0  x  1 từ đó ta suy ra bảng biến thiên của f  x  trên [0, ) nhƣ sau:. x f  x f  x. . 1. 0 -. 0. +. . 0 2. Vì a2  0 nên f  a2   2  f  a1   f  a2   2  0 (1) NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 119. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. nghiệm thuộc khoảng  0;1 khi và chỉ khi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Giả sử a1  1 , vì f  x  đồng biến trên [1, ) nên f  a2   f  a1  suy ra f  a1   2  f  a1  vô lý. Vậy a1  [0,1) do đó f  a1   0 (2).  f  a1   0 a0  0 Từ (1) và (2) ta có:    f  a2   1 a1  1. Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số cộng  an  là an   n  1 . Một cách tƣơng tự, đặt t1  log 2 b1 và t2  log 2 b2 suy ra f  t2   2  f  t1  , vì 1  b1  b2 nên. 0  t1  t2 , theo lập luận trên ta có: t1  0 log b  0 b  1  2 1  1  t2  1 log 2 b2  1 b2  2. Do đó bn  2019an  2n1  2019  n  1 (*). Trong 4 đáp án n  16 là số nguyên dƣơng nhỏ nhất thỏa (*). Câu 31. Cho bất phƣơng trình m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  9;9 để bất phƣơng trình có nghiệm đúng với mọi. x   1;1 ? A. 4 .. B. 5 .. N.C.ĐC. 8 .. D. 10 .. Lời giải Chọn B  Bpt: m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15. m. . .  . 1  x  3 1  x  2  2 8 x  6 1  x 2  15. (1)..  Đặt t  1  x  3 1  x với x   1;1 . t  . 1 3   0 x   1;1 . 2 1 x 2 1 x. Suy ra t nghịch biến trên  1;1 . Nên t 1  t  t  1  3 2  t  2 .. . .  Ta có t 2  8x  10  6 1  x2  2t 2  5  2 8 x  6 1  x 2  15 . Khi đó (1) trở thành: m  t  2   2t 2  5 với t   3 2 ; 2  ..  m. 2t 2  5 (2) với t   3 2 ; 2  (vì t   3 2 ; 2  nên  t  2   0 ). t 2. 2t 2  5  Xét hàm số f  t   trên đoạn  3 2 ; 2  . t 2. f  t  . 4t  t  2    2t 2  5 . t  2. 2. . 2t 2  8t  5. t  2. 2. .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 120. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Vậy số hạng tổng quát của dãy cấp số nhân  bn  là bn  2n1 ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA  4  6 (loại) t  2 f  t   0    4 6 t   2 (thỏa mãn) 62  93 2 2 2 f (3 2)   4,97 ; f ( 2)   1, 7 ; 14 2.  4 6  f    8  2 6  3,1 2  . (1) nghiệm đúng với mọi x   1;1  (2) nghiệm đúng với mọi t   3 2 ; 2 . . .  m  min f  t   f 3 2 .  m   Kết hợp với điều kiện bài toán ta có: m   9;9  m9;  8;  7;  6;  5 .  m  62  93 2  4,97  14 Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 32. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phƣơng trình m  m  1  1  sin x  sin x có. 1 nghiệm là đoạn  a ; b  . Khi đó giá trị của biểu thức T  4a   2 bằng b A. 4 . B. 5 . D. 3 . N.C.ĐC. 3 . Lời giải Chọn A Ta có 1  sin x  1  0  1  sin x  2  0  1  sin x  2, x  . Đặt t  1  sin x . Ta có 0  t  2 và sin x  t 2  1 . Khi đó phƣơng trình có dạng: m  m  1  t  t 2  1  m  1  t  m  1  t  t 2  t * . Xét hàm số f  t   t 2  t , t  0 . Ta có f   t   2t  1  0, t  0 . Do đó hàm số f  t   t 2  t luôn đồng biến trên  0;   . Vì thế *  t  m  1  t  m  t 2  t  1 ** Xét hàm số g  t   t 2  t  1, t  0; 2  .. g   t   2t  1 . g   t   0  2t  1  0  t . 1 . 2. Bảng biến thiên của hàm số g  t   t 2  t  1, t  0; 2 . NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 121. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI.  3 2 ; 2   . 62  93 2  4,97 . 14.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA. 5 Phƣơng trình đề bài có nghiệm  ** có nghiệm t  0; 2     m  1  2 . 4. Câu 33. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phƣơng trình f. . 3. . f ( x )  m  x 3  m có. nghiệm x  1;2 biết f ( x )  x 5  3x 3  4m . A. 16.. B. 15.. C. 17.. D. 18.. Lời giải Chọn A Đặt t . 3. hệ phƣơng trình sau: f ( x)  m  t 3  f ( x)  m . Ta đƣợc N.C.Đ.  f (t )  x 3  m  f (t )  t 3  f ( x )  x 3 (*)  f (t )  x 3  m   .  3  t3  m  t  f ( x)  m  f ( x )  t  m  f ( x ) Vì f ( x )  x 5  3x 3  4m, f '( x )  5x 4  9 x 2  0, x  biến trên. nên hàm số h( x )  f ( x )  x 3 đồng. . Do đó: (*)  x  t .. Khi đó ta đƣợc: f ( x )  x 3  m  x 5  3x 3  4m  x 5  2 x 3  3m  g ( x ) . 1 5 2 3 x  x  m(**) 3 3. .. 1 5 2 3 x  x đồng biến trên 1;2 nên phƣơng trình (**) có nghiệm trên 3 3 đoạn 1;2 khi và chỉ khi: g (1)  m  g (2)  1  m  16. Dễ thấy g ( x ) . Vì m thuộc số nguyên nên có 16 số thỏa mãn bài toán. Câu 34. Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phƣơng trình x 4  1  x 2  x 2mx 4  2m  0 đúng với mọi x . A. 2 .. B. 3.. là S   a; b . Tính a 2  8b .. C. 6.. D. 5.. Lời giải Chọn A Xét bất phƣơng trình: x 4  1  x 2  x 2mx 4  2m  0 *.  *. xác định khi 2mx 4  2m  0  2m  x 4  1  0  2m  0  m  0 .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 122. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. 5  5  Vậy m    ;1  2  nên a   ; b  1  2  T  4 . 4  4 .

<span class='text_page_counter'>(41)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA 2  4  2 1 3 2 x  1  x  x      0 2 4 Xét x  0 :   * luôn đúng.   4  x 2mx  2m  0. Xét x  0 :. * trở thành: Đặt t . x x4  1. 2m . , t . x x4  1. 1  x4. x. 4.  1. x4  1 . x. . 3. ; t   0  x  1.  2   t   ;0  .  2 .  *. N.C.Đ 1. 2m  f  t  với f  t   t . trở thành:. f  t   1 . t.  2  1  0 , t   ;0  2 t  2 .  2 1 2 m . Yêu cầu bài toán  2m  Min f  t   2m  f     2m   2  2 4  2    ;0   2 . . 1  1 Do đó m  0;   a  0, b  . 4  4. Vậy a 2  8b  2 . Câu 35. Biết rằng phƣơng trình ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  0  a, b, c, d , e  , a  0, b  0 có 4 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phƣơng trình sau có bao nhiêu nghiệm thực?.  4ax A. 0 .. 3.  3bx 2  2cx  d   2  6ax 2  3bx  c  .  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e   0 2. B. 2 .. C. 4 .. D. 6 .. Lời giải Chọn A Gọi các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và trục hoành là x1 , x2 , x3 , x4 . Suy ra: f  x   a  x  x1  x  x2  x  x3  x  x4  ..  f   x   a  x  x2  x  x3  x  x4   a  x  x1  x  x3  x  x4   a  x  x1  x  x2  x  x4   a  x  x1  x  x2  x  x3  .. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 123. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. BBT.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Ta có: g  xi    f   xi    f   xi  . f  xi    f   xi    0, xi . 2. 2.  g  x   0 không có nghiệm xi . 4  1 1 1 1  1     f x . Xét x  xi , ta có f   x   f  x   .     i 1 x  xi  x  x1 x  x2 x  x3 x  x4 .  f   x    4 1  f  x 4 1        . f  x  i 1 x  xi f x x  x   i  1 i     . f   x  . f  x    f   x    f  x  . 2. 2. 4.   i 1. 1.  0, x hay  f   x    f   x  . f  x   0, x  xi . 2.  x  xi . 2. Vậy trong mọi trƣờng hợp phƣơng trình g  x   0 đểu vô nghiệm. nguyên của m để phƣơng trình sau có bốn nghiệm thuộc đoạn  0; 2. 2019 f.  15x  30x 16   m 15x  30x 16  m  0 2. 2. N.C.Đ. A. 4541 .. B. 4542 .. C. 4543 .. D. 4540 .. Lời giải Chọn B. Đặt t  x   15 x 2  30 x  16  t   x  . 15 x  15 15 x  30 x  16 2. , t  x   0  x  1 .. Ta có bảng biến thiên. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 124. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI. Câu 36. Cho hàm số f  x   x3  4 x2  x  4 có đồ thị nhƣ hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu giá trị.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Vậy 1  t  x   4 và mỗi t  x   1;4 , tồn tại hai giá trị của x   0; 2 Phƣơng trình trở thành:. 2019  t 3  4t 2  t  4   mt  m  0  2019(t 3  4t 2  t  4)   t  1 m. t 3  4t 2  t  4 m m   t 2  5t  4  (*) (vì t  1  0 ). Phƣơng trình đã cho có 4 t 1 2109 2019 nghiệm khi và chỉ khi phƣơng trình (*) có 2 nghiệm phân biệt t  (1; 4]. Hay. Xét hàm g (t )  t 2  5t  4 trên 1;4 ta đƣợc . 9 m   0  4542, 75  m  0 . 4 2019. Vì m  Z nên có 4542 giá trị thỏa mãn. Câu 37. Có bao nhiêu số nguyên x  (100;100) thỏa mãn bất phƣơng trình. A. 199. B. 0. C. 99. D. 198. Lời giải Chọn D Đặt.   x 2 x3 x 2019 x 2 x3 x 2018 x 2019 u ( x )  1  x    ...  u '( x )  1  x    ...   u ( x )   2! 3! 2019!  2! 3! 2018! 2019!   2 3 2019 2 3 2018 x x x x 2019 v( x)  1  x  x  x  ...  x v '( x)N.C.Đ  1  x    ...    v( x)   2! 3! 2019!  2! 3! 2018! 2019! Và đặt f  x   u  x  .v  x  . Ta có.   x 2019  x 2019    f  x   u ( x)v( x)  v '( x)u ( x)   u ( x)   v ( x )   v ( x )   u ( x) 2019!  2019!    x 2019   u ( x)  v( x)  2019!  x2 x4 Nhận xét: u ( x)  v( x)  2 1    2! 4! . . x 2018    0, x  2018! . nên suy ra. Suy ra f '( x)  0  . x 2019 (u ( x)  v( x))  0  x 2019  0  x  0. Do đó, ta có bảng biến 2019!. thiên của hàm số y. f (x ) là. Từ bảng biến thiên suy ra f ( x)  1  x  0  x 99,..., 1,1,...,99. Có tất cả 198 số nguyên thoả mãn.. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 125. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI.  x 2 x3 x 2019  x 2 x3 x 2019  1  x    ...  1  x    ...      1. 2! 3! 2019!  2! 3! 2019!  .

<span class='text_page_counter'>(44)</span> CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA Câu 38. Cho hàm số f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m. . . thỏa mãn điều kiện f x3  2 x 2  3x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 . Số phần tử của S là? A. 7 .. B. 3 .. C. 9 .. D. 5 .. Lời giải Chọn C Vì f  x   3 7  3x  3 7  3x  2019 x là hàm số lẻ và đồng biến trên. . nên ta có. . f x3  2 x 2  3x  m   f  2 x  2 x 2  5 . . .  f x3  2 x 2  3x  m  f  2 x 2  2 x  5 .  x3  2 x 2  3x  m  2 x 2  2 x  5  3 2 2  x  2 x  3x  m  2 x  2 x  5.  x3  4 x 2  5 x  5  m  3  x  x5  m Xét g  x   x3  4 x 2  5x  5 và h  x   x3  x  5 trên  0;1 có bảng biến thiên là. N.C.Đ. . . Từ bảng biến thiên suy ra f x3  2 x 2  3x  m  f  2 x  2 x 2  5   0, x   0;1 khi và chỉ khi. m  3  3  m  5  m  5. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH | 126. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH. GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT ĐẦM DƠI.  x3  2 x 2  3x  m  2 x 2  2 x  5.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

×