Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 4 NL Cac ky hieu ghi truong do cua am thanh TDN TDN so 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 30 tháng 8 năm 2015.
Ngày dạy : 07 tháng 9 năm 2015.


GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6.
TUẦN 4 - TIẾT 4.


NHẠC LÍ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.


<i>I . Mục tiêu :</i>
<i>1.Kiến thức:</i>


- HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên
khuông nhạc.


- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1.


-Tập đọc nhạc : thông qua TĐN số 1 hs làm quen với các nốt C- D- E- F- G- A trên
khuông nhạc , tập đọc, tập nghe các âm đó.


<i>2.Kĩ năng:</i>


- HS đọc chính xác cao độ, trường độ, tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1.


-Tập đọc nhạc : thông qua TĐN số 1 hs làm quen với các nốt C- D- E- F- G- A trên
khuông nhạc , tập đọc, tập nghe các âm đó.


<i>3.Thái độ:</i>


u thích phân mơn Tập đọc nhạc.
<i>II . Chuẩn bị :</i>



<i>1.Giáo viên:</i>


-Nhạc cụ, băng đĩa nhạc ,bài tập đọc nhạc số 1.


-Bảng phụ ghi sơ đồ hình nốt , các dấu lặng & bài tập đọc nhạc số 1.


-Đàn và ghép lời ca thuần thục bài tập đọc nhạc số 1, nắm vững kiến thức nhạc lí.
<i>2.Học sinh</i>


-Sách giáo khoa Âm nhạc 6.


-Bút , thước, vở chép nhạc, thanh phách…
<i>III . Dạy bài mới:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b> <b>Nội dung.</b>
B1:Ổn định lớp:


Kiêm tra sĩ số học sinh. Lớp trưởng báo cáo sĩ số .
B2: kiểm tra bài cũ:


Hát thuộc bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ. Nêu
nội dung & ý nghĩa giáo
dục của bài hát.


Lên bảng trình bày bài hát
theo đàn. Nêu nội dung và ý
nghĩa giáo dục của bài hát.



Luyện thanh:


Đàn và hướng dẫn hs luyện
thanh.


Đứng ngay ngắn luyện
thanh theo đàn & hướng
dẫn cùa gv.


B3: Bài mới :
<i>*Hoạt động 1:</i>
<i>I . Nhạc lí:</i>


<i>1 . Các kí hiệu ghi trường</i>


Theo dõi và tìm hiểu theo
hướng dẫn của gv.


<i> 1 . Các kí hiệu ghi trường</i>
<i>độ của âm thanh.</i>


<i>I . Nhạc lí:</i>


<i>1 . Các kí hiệu ghi trường</i>
<i>độ của âm thanh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>độ của âm thanh.</i>


Hình nốt là kí hiệu ghi độ
ngân dài ngắn của âm


thanh.


+Nốt trịn :
+Nốt trắng :
+Nốt đen:
+Nốt móc đơn :
+Nốt móc kép:


-Gv giải thích cho hs hiểu
về giá trị của từng hình nốt.


Hình nốt là kí hiệu ghi độ
ngân dài ngắn của âm
thanh.


+Nốt trịn :
+Nốt trắng :
+Nốt đen:
+Nốt móc đơn :
+Nốt móc kép:


ngân dài ngắn của âm
thanh.


+Nốt tròn :
+Nốt trắng :
+Nốt đen:
+Nốt móc đơn :
+Nốt móc kép:



<i>2 . Cách viết các hình nốt</i>
<i>trên khng:</i>


-Nốt nhạc có hình bầu dục
nằm hơi nghiêng về bên
phải.


-Các nốt nằm ở dịng thứ 3
đi có thể quay lên hoặc
quay xuống.


-Các nốt từ khe thứ 3 trở
lên đuôi thường quay
xuống.


-Các nốt từ khe thứ 2 trở
xuống đuôi thường quay
lên.


-Các nốt móc đứng cạnh
nhau có thể nối với nhau
bằng 1 vạch hoặc 2 vạch
ngang.


<i>II . Cách viết các hình nốt</i>
<i>trên khng:</i>


-Nốt nhạc có hình bầu dục
nằm hơi nghiêng về bên
phải.



-Các nốt nằm ở dòng thứ 3
đi có thể quay lên hoặc
quay xuống.


-Các nốt từ khe thứ 3 trở
lên đuôi thường quay
xuống. Các nốt từ khe thứ 2
trở xuống đuôi thường quay
lên.


-Các nốt móc đứng cạnh
nhau có thể nối với nhau
bằng 1 vạch hoặc 2 vạch
ngang.


<i>2 . Cách viết các hình nốt</i>
<i>trên khng:</i>


-Nốt nhạc có hình bầu dục
nằm hơi nghiêng về bên
phải.


-Các nốt nằm ở dòng thứ 3
đi có thể quay lên hoặc
quay xuống.


-Các nốt từ khe thứ 3 trở
lên đuôi thường quay
xuống. Các nốt từ khe thứ 2


trở xuống đi thường quay
lên.


<i>3.Dấu lặng:</i>


Là kí hiệu dùng để chỉ thời
gian tạm ngừng nghỉ của
âm thanh . Mỗi hình nốt có
một dấu lặng tương ứng.


-Dấu lặng đen:
-Dấu lặng đơn:


<i>3.Dấu lặng:</i>


-Dấu lặng đen:
-Dấu lặng đơn:


*Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc.


-Hôm nay chúng ta làm
quen với tiết tấu nốt đen và
dấu lặng đen.


-Theo dõi nghe bài.
-Viết tựa bài học.


II. Tập đọc nhạc số 1:
1 . Giới thiệu TĐN số 1.



Đọc lời ca.


Nghe hát mẫu lần 2.
Chỉ định hs đọc lời ca.
Hát mẫu nhả chữ rõ, thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hiện được sắc thái tình cảm
của bài hát.


-Làm quen tiết tấu.
-Quan sát bài TĐN số 1.
-Cao độ, hình nốt.


Cao độ, hình nốt đen và
dấu lặng đen.


-Chọn tiết tấu


-Gõ và đọc liền âm cả câu.
-Đọc kí hiệu Đ & lặng.
-Cảm thụ gõ đều đặn.


-Xem mẫu.


-Đọc và gõ kí hiệu theo tiết


tấu. Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Lặng


Ta Ta Ta Ta Ta Ta Ta Nghỉ


-Đọc cao độ.


-Đọc gamC-dur.


Đọc bậc ôn định I .III, V,
VIII.


-Đàn gamC-dur, đọc lên và
xuống.


-Đọc bậc ổn định lên và
xuống.


-Đọc đúng gam, rõ cao độ.
-Đọc rõ các bậc ổn định.


-Đọc câu nhạc và ráp từng
câu với nhau.


-Đánh đàn câu nhạc.
-Gọi Hs đọc.


-Cho đọc tâp thể.


-Đọc 3 lần & gọi hs ráp vào
câu 1.


-Yêu cầu hs nghe nhạc.


-Nghe đàn và tự đọc ráp


vào câu.


-Đọc và gõ đúng nhạc.
-Đọc đúng âm và ráp đúng
nhạc câu 1.


-Ráp đúng câu.


-Câu 1


-Đánh đàn nhóm nốt.
-Gọi hs đọc, gõ.
-Cho đọc , gõ tâp thề.
-Gọi sh ráp câu 2.


-Yêu cầu học sinh đọc & gõ
cả bài.


-Nghe đàn thật chú ý.
-Đọc và gõ đúng nhạc.
-Đọc đúng cao độ, trường
độ.


-Đọc và gõ đúng câu 2.
Xác định nhóm nốt.
-Đọc, gõ đúng nhạc.


-Học sinh đọc & gõ cả bài.


-Câu2



<i>B4 : Củng cố:</i>


-Yêu cầu học sinh đọc & gõ
cả bài.


-Gọi nhóm, cá nhân có
nhân xét đánh giá của hs &
cá nhân.


-Gõ và đọc TĐN số 1.
-Nhóm đọc và gõ.
-Cá nhân đọc và gõ.
-Nghe đánh giá.


<i>B5 : Hướng dẫn-Dặn dò:</i>
-Hướng dẫn hs trả lời câu
hỏi & bài tâp SGK cuối bài.


-Trả lời câu hỏi & bài tâp
SGK cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hs về nhà học thuộc bài
Phần nhạc lí.


-Về nhà học TĐN số 1.
Xem trước tiết 5.


Phần nhạc lí.



-Về nhà học TĐN số 1.
-Coi trước tiết 5 SGK trang
17.


<i>IV .Rút kinh nghiệm:</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


</div>

<!--links-->

×