Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.17 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN BÀI 9. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được sự hình thành,tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cảI tạo và hướng sử dụng. - biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cảI tạo và hướng sử dụng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng : - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa. - Quan sát, phân tích hình vẽ. - Hoạt động hợp tác trong nhóm và làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ - Có ý thức học tập, tìm tòi nghiên cứu. - có ý thức bảo vệ tài nguyên, môI trường đất. II. Chuẩn bị 1. GV: + SGK, SGV, tài liệu tham khảo + Các tranh ảnh về xói mòn đất và biện pháp khắc phục + Tranh ảnh liên quan đến đất xám bạc màu + Phiếu học tập, máy chiếu + Số liệu diện tích đất bị xói mòn, đất xám bạc màu ở Việt Nam. 2. HS: - vở, bút, SGK - Thu thập thông tin liên quan đến bài học..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tài liệu liên quan đến bài học. III. Nội dung trọng tâm Các biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. IV. Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát tranh - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phương pháp hoạt động nhóm V. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp và kiểm tra tỷ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đóng vai trò quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là nơi diễn ra các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải khoáng và chất hữu cơ, nơi cư trú của các loại động, thực vật và con người, nơi lọc nước và cung cấp nước. Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại luôn chịu những tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con người. Đất VN đc hình thành trong đk nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất dễ bị khoáng hóa, chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và dễ bị nước mưa rửa trôi. Trong 32,8 triệu ha đất tự nhiên của nước ta có: khoảng 20 triệu ha đất có độ dốc trên 15 độ bị ảnh hưởng bởi xói mòn và có khoảng 1,8 triệu ha đất xám bạc màu, khoảng 0,97 triệu ha đất nhiểm mặn và 1,8 triệu đất phèn, chứng tỏ đất ở nước ta bị thoái hóa mạnh và diện tích đất xấu nhiều hơn là đất tốt. Vậy cần phải làm gì để cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất bị xói mòn mạnh cho có hiệu quả. Đó là nội dung cần tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung dạy học Hđ1: Tìm hiểu cải tạo và sử dụng đất xám I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu bạc màu - H1. Nghiên cứu SGK và nêu nguyên nhân 1. Nguyên nhân hình thành dẫn tới tình trạng đất xám bạc màu là gì ? Địa hinh dốc thoải dẫn đến bị rửa troi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS ngiên cứu SGK và trả lời. - H2. ở nước ta loại đất nay phan bố chủ yếu ở đau? - H3. Quan sat H 9. 1 cho biết đất xam bạc mau co những tinh chất nảo? - H4. Hay neu cac biện phap cải tạo đất xam bạc mau? Sau đo cho biết tac dụng của từng biện phap đo? Gợi ý: HS thảo luận nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập số 1 Biện pháp Tác dụng. - H5. Hãy kể 1 số cây trồng đc trồng trên đất xám bạc màu?. mạnh - Tập quan canh tac lạc hậu lam cho đất bị thoai hoa mạnh 2. Tính chất của đất xám bạc màu Tầng đất mặt mỏng: 10 cm - Thành phần cơ giới nhẹ - Thường bị khô hạn - Đất Chua đến rất chua pH 3 - 4,5 - vi sinh vật ít, hoạt động yếu 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a. Biện pháp cải tạo PHT số 1 b. Sử dụng đất xám bạc màu nghèo dinh dưỡng có hàm lượng mùn: 0,5 → 1,5 %; N: 0,07%; P: 0,05%; K: 0,15%. Hoạt động của thầy và trò Hđ2: Tìm hiểu cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá GV: Đất bị xói mòn gây nên tình trạng bạc màu, nếu không cải tạo và sử dụng hợp lý đất sẽ bị xói mòn mạnh làm cho đất trơ sỏi đá. Đối với đất trơ sỏi đá cần có các biện pháp cải tạo và sử dụng đất nào? - H1. Xói mòn đất là gì? Nguyên nhân nào gây nên xói mòn đất? - H2. Xói mòn xảy ra mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố nảo? - H 3. xói mòn đất thường xảy ra ở đâu? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp đất nào chịu tác động của quá trình xói mòn đất mạnh hơn? Tại sao? - H4. Quan sát hình 9.2 , hãy trình bày các tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? - H5. Hay neu cac biện phap cải tạo đấxói mòn mạnh trơ. Nội dung dạy học II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 1. Nguyên nhân gây xói mòn đất Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió. Lượng mưa lớn và địa hình dốc 2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> sỏi đá và tác dụng của các biện pháp đó? 3. biện pháp cải tạo Gợi ý: HS thảo luận nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập và hướng sử dụng PHT số 2 số 2 Biện pháp Tác dụng Biện pháp công trình Biện pháp nông học HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>