Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Một số biện pháp quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.68 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Hiện nay, trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các Doanh nghiệp ra đời và không ngừng lớn mạnh. Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của thị trường, các Doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kết quả đầu ra là cao nhất với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức thu hút đối với người tiêu dùng. Một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành liên tục đó là vật liệu - yếu tố đầu vào, là cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các Doanh nghiệp là phải quản lý và sử dụng nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp chặt chẽ, khơng có sự thất thốt, gây lãng phí vốn để từ đó giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.

Thực tế, tại Công ty TNHH Mạnh Quang vấn đề quản lý và sử dụng nguyên vật liệu đã được Công ty TNHH Mạnh Quang quan tâm đặc biệt song bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tại cần được khắc phục.

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó, sau một thời gian kiến tập tại Công ty TNHH Mạnh Quang, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Cơ giáo trực tiếp hướng dẫn và các cán bộ công nhân viên các phịng ban, nhất là Phịng tài chính kế tốn. Đề án

<i><b>kiến tập của tôi đi vào nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Quang</b></i>”.

Kết cấu đề án được chia làm 3 chương:

<i>Chương 1: Những vấn đề lý luận của đề tài quản lý và sử dụng nguyên vật liệu </i>

<i>Chương 2: Thực trạng của đề tài quản lý và sử dụng nguyên vật liệu Chương 3: Giải pháp và kiến nghị </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG I </b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI </b>

<b>I. Khái quát chung về tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp. </b>

<b>1.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: a) Nguyên vật liệu là gì? </b>

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện bằng hình thái vật chất khi tham gia vào quá trình sản xuất, trị giá nguyên vật liệu được chuyển một lần vào sản xuất kinh doanh.

Chính vì vậy, việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, quy định mức dự trữ nguyên vật liệu hợp lý trong mỗi giai đoạn sản xuất kinh doanh là việc làm rất cần thiết.

Như trên đã nói: chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất. Việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bảo quản tốt nguyên vật liệu tồn kho, góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nghiệp không những nâng cao được khả năng cạnh tranh mà còn có cơ hội thu được lợi nhuận cao.

<b>c) Phân loại nguyên vật liệu: </b>

Như chúng ta biết, một trong điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất là những đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của người lao động tác động vào.

Trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm mới, nguyên vật liệu chỉ tham ra vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của người lao động chúng sẽ bị tiêu hao dần dần và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Vì vậy, dưới hình thái hiện vật, nguyên vật liệu biểu hiện thành vốn lưu động. Và việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính là việc quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của Doanh nghiệp

Xét về mặt kinh doanh giá trị vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chính vì vậy phương hướng và giải pháp nhằm hạ giá thành được tập trung trước tiên vào việc quản lý và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

Căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia làm các loại như sau:

+ Nguyên, vật liệu chính: là những thứ mà sau quá gia công, chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.

+Vật liệu phụ: là vật liệu chỉ có tác động phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho nhu cầu (dầu nhờn, hoá chất…).

+Nhiên liệu : là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, dầu..

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Căn cứ theo nguồn hình thành:

+Vật liệu tự sản xuất:Là vật liệu mà trong quá trình sản xuất sản phẩm đơn vị tự tạo ra để sản xuất kinh doanh

+Vật liệu mua ngồi:là những vật liệu doanh nghiệp khơng tự sản xuất ra mà do mua ngoài đem về nhập kho để sản xuất.

Căn cứ theo quyền sở hữu: + Vật liệu tự có

+ Vật liệu giữ hộ

<b>1.2 Biện pháp quản trị. 1.2.1 Xác định yêu cầu </b>

Việc quản lý nguyên vật liệu là cần thiết khách quan của mọi nền sản xuất xã hội và phương pháp quản lý nguyên vật liệu cũng khác nhau. Phương pháp quản lý ngày càng hoàn thiện và khoa học thì việc sử dụng nguyên vật liệu sao cho có thể sản xuất ra càng nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng càng dễ dàng. để quản lý nguyên liệu có hiệu quả có thể xem xét các khía cạnh sau: + Quản lý thu mua nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả về các mặt số lượng chất lượng giá cả và thời hạn cung cấp…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Bảo nội dung vật chất của nguyên vật liệu trong quá trình sử dụng. Thực hiện tiết kiệm vật tư trong sản xuất, hạn chết những hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất

+ Tính tốn đầy đủ, chính xác, kịp thời giá trị vật tư tiêu hao cho sản phẩm… + Do tính lý hố của ngun vật liệu trong q trình sản xuất bị tiêu dùng tồn bộ, nó ln bị biến động thường xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu như thế nào để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại là điều hết sức quan trọng. Mục đích dự trữ đảm bảo cho nhu cầu sản xuất không quá nhiều gây ứ đọng vốn, không quá ít làm gián đoạn q trình sản xuất. Phải có đầy đủ kho tàng phương tiện vận chuyển phù hợp với từng tính chất, đặc điểm của nguyên vật liệu nhằm hạn chế những hao hụt hư hỏng mất mát xảy ra trong quá trình bảo quản và vận chuyển.

+ Quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu phải quán triệt nguyên tắc: sử dụng đúng định mức quy định đúng quy trình sản xuất đảm bảo tích kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành.

<b>1.2.2 Nội dung quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp </b>

Bao gồm 3 nội dung sau:

<b>a) Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu </b>

Trước hết tiếp nhận nguyên vật liệu là một khâu quan trọng và là khâu mở đầu của việc quản lý. Nó là bước chuyển giao trách nhiệm trực tiếp bảo quản và đưa vật liệu vào sản xuất từ bên cung ứng sang bên tiêu dùng. Việc thực hiện tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho người quản lý kho nắm chắc số lượng, chất lượng , chủng loại theo dõi kịp thời tình trạng nguyên vật liệu trong kho từ đó làm giảm những thiệt hại đáng kể do hỏng hóc, đổ vỡ hay biến chất của nguyên vật liệu. Do vậy tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu phải thực hiện tốt hai nhiệm vụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+Một là :phải tiếp nhận một cách chính xác về chất lượng, số lượng chủng loại nguyên vật liệu theo đúng nội quy, điều khoản đã ký kết trong hợp đồng kinh tế, hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển thời gian thực hiện

+Hai là : phải vận chuyển một cách nhanh chóng nhất để đưa nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận vào kho của Doanh nghiệp tránh hư hỏng, mất mát và đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho quá trình sản xuất. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ này công tác tiếp nhận phải tuân thủ những yêu cầu sau:

Nguyên vật liệu khi tiếp nhận phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ tuỳ theo nguồn tiếp nhận khác nhau: trong nghành nội bộ Doanh nghiệp

Nguyên vật liệu khi nhập phải đủ thủ tục kiểm nhận và kiểm nhận, xác định chính xác số lượng chất lượng, chủng loại hoặc phải làm thủ tục đánh giá…

Nguyên vật liệu sau khi tiếp nhận sẽ được thủ kho ghi số thực nhập vào người giao hàng cùng với thủ kho ký vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho sẽ được chuyển cho bộ phận kế toán ký nhận vào sổ giao nhận chứng từ.

<b>b) Tiến hành tổ chức quản lý kho </b>

Như chúng ta đã biết, nguyên vật liệu rất đa dạng và phức tạp nên hệ thống kho của Doanh nghiệp cần phải có nhiều loại khác nhau phù hợp với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Do đó trong kho có thiết bị bảo quản , thiết bị cân đo, kiểm nghiệm, thiết bị phòng cháy và để làm được điều đó thì tổ chức quản lý kho phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

+Bảo quản toàn bộ số lượng, chất lượng nguyên vật liệu, ngăn ngừa hạn chế hư hỏng, mất mát đến mức tối thiểu

+Nắm chắc tình hình nguyên vật liệu vào bất cứ thời điểm nào nhằm đáp ứng một cách nhanh nhất cho sản xuất.

+ Bảo đảm cho thuận tiện cho việc xuất, nhập kiểm tra bất cứ lúc nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Bảo quản nguyên vật liệu phải thực hiện theo đúng quy trình quy định của nhà nước ban hành để đảm bảo an toàn chất lượng nguyên vật liệu.

<b>c) Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu. </b>

Cấp phát nguyên vật liệu là hình thức chuyển nguyên vật liệu từ kho đến bộ phận sản xuất. Việc cấp phát một cách kịp thời, chính xác, khoa học sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tận dụng có hiệu quả năng suất lao động của cơng nhân, của máy móc thiết bị làm cho sản xuất được tiến hành liên tục. Việc cấp phát có thể tiến hành theo các hình thức sau:

- Cấp phát theo tiến độ kế hoạch đây là hình thức cấp phát quy định cả số lượng và thời gian nhằm tạo ra sự chủ động cho cả bộ phận sử dụng và bộ phận cấp phát.

- Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất: căn cứ vào yêu cầu nguyên vật liệu của từng phân xưởng đã báo trước cho bộ phận cấp phát của kho. Số lượng ngun vật liệu u cầu được tính tốn dựa trên nhiệm vụ sản xuất và hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã xây dựng.

<b>1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá nguyên vật liệu. </b>

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị để ghi sổ của chúng theo nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất đáp ứng yêu cầu quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lý nguyên vật liệu và về nguyên tắc nguyên vật liệu phải được tính theo giá thực tế ( giá mua và chi phí thu mua) nên trong kế tốn ngun vật liệu cịn có thể được đánh giá theo hoạch toán.

<b>A) Đánh giá vật liệu theo giá thực tế </b>

<b>a) Đánh giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho. </b>

+ đối với vật liệu nhập kho do mua ngồi: thì giá thực tế nhập kho bao gồm giá mua theo hố đơn, chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp…) đối với vật liệu nhập kho do các đơn vị khác, các cá nhân góp vốn kinh doanh thì giá thực tế là giá trị vật liệu được các bên tham gia liên doanh đánh giá và chấp nhận.

+ Đối với vật liệu nhập kho do tự gia cơng chế biến thì giá thực tế gồm: giá thực tế xuất của vật liệu để gia cơng chế biến và chi phí gia cơng chế biến.

+ Đối với phế liệu thu hồi thì giá thực tế nhập kho là giá ước tính.

+Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác giá thực tế là giá do bên liên doanh thoả thuận.

+Đối với vật liệu được cấp phát, biếu tặng,viện trợ: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu được xác định theo giá thị trường.

+Nếu vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm thuộc đối tượng chịu VAT theo phương pháp khấu trừ thuế thì giá mua ghi tên hoá đơn và giá chưa thuế và chi phí thu mua là chưa có VAT.

+Nếuvật liệu dùng để sản xuất sản phẩm thuộc đối tượng chịu VAT theo phương pháp trực tiếp hoặc khơng thuộc đối tượng chịu VAT thì giá mua và chi phí thu mua là giá bao gồm cả thuế VAT.

<b>b) Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nguyên vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy thực tế của từng lần nhập khơng hồn tồn giống nhau. Vì thế khi xuất kho kế toán phải xác định giá thực tế xuất kho theo phương hướng đã áp dụng đảm baỏ tính nhất qn trong niên độ kế tốn cho từng nhu cầu, đối tượng sử dụng. Doanh nghiệp có thể sử dụng theo phương pháp sau:

+tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ: giá thực tế vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ

+Tính theo phương pháp nhập trước xuất trước: theo phương pháp này vật liệu được tính giá xuất trên cơ sở giả định là vật liệu nào nhập kho trước thì sẽ được dùng trước, lượng vật liệu xuất kho thuộc lần nào thì tính theo giá của lần đó.

+Tính theo phương pháp nhập sau xuất trước:phương pháp này tính giá trên cơ sở giả định lơ vật liệu nào nhập kho sau thì được xuất trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập sau cùng, số cịn lại tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó.

<b>c) Tính theo pháp đích danh: </b>

Áp dụng với các doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô vật liệu nhập kho. Vì vậy khi xuất lơ nào sẽ tính giá theo giá đích danh của lơ ấy.

<b>B) Đánh giá vật liệu theo giá hạch tốn </b>

Gía hạch toán là giá quy định của doanh nghiệp được sử dụng cho cả kỳ hạch toán.Khi sử dụng giá hạch toán đến cuối kỳ ghi sổ kế toán tổng hợp ta phải điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế của vật liệu xuất dùng thông qua hệ số giá vật liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

KILOBOOKS.COM

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG II </b>

<b>THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGUYÊN VẬT LIỆU </b>

<b>2.1 Khái quát về công ty </b>

<b>2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Cơng ty cơ khí Mạnh Quang </b>

Tiền thân của cơng ty cơ khí Mạnh Quang là Hợp tác xã công nghiệp cổ phần Mạnh Quang, chun sản xuất gia cơng chế tạo cơ khí thuộc Hợp tác xã kỹ nghệ sơn mài. Cho đến năm 1996, xưởng cỏ khí này mới tách ra khỏi Hợp tác xã sơn mài để thành lập nên Hợp tác xã công nghiệp cổ phần Mạnh Quang.Trải qua 17 năm hình thành và phát triển,lịch sử của Hợp tác xã công nghiệp cổ phần Mạnh Quang có thể chia ra làm các giai đoạn chính :

+Từ năm 1986 đến năm 1992 : là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu cho Hợp tác xã cơng nghiệp cổ phần Mạnh Quang sau này. Năm 1985 đánh dấu sự ra đơì của Hợp tác xã kỹ nghệ Sơn mài lấy ngành tiểu thủ công làm lĩnh vực kinh doanh chủ yếu.Chỉ sau đó ,Hợp tác xã quyết định thành lập nên xưởng gia công chế tạo cơ khí.Và như vậy cơ sở của hợp tác xã bao gồm:

- Xưởng thủ công kỹ nghệ sơn mài - Xưởng gia cơng chế tạo cơ khí

Trong thời kỳ này, xưởng cơ khí có quy mơ khá nhỏ, hoạt động sản xuất chính là nhận gia công chế tạo các chi tiêts phụ tùng cho máy nơng nghiệp, cơng nghiệp…Tồn bộ số lao động của xưởng là 16 cơng nhân, trong đó có 2 kỹ sư cịn lại là cơng nhân tốt nghiệp từ trường cơng nhân kỹ thuật. Về trình độ cơng nghệ chế tạo sản phẩm cũng như tình trạngchung của nghành cơ khí Việt Nam, trình độ cơng nghệ của xưởng rất lạc hậu, hầu hết là thiết bị không đồng bộ và khơng có chuyển giao cơng nghệ, nguyên vật liệu không đa dạng …Xưởng chỉ có 11 máy cơng cụ độ chính xác kém, phần lớn là máy vạn năng. Các thiết bị đã lạc hậu về kỹ thuật lại qua nhiều năm trong điều kiện thiếu phụ tùng, thiếu sự chú ý bảo dưỡng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sửa chữa định kỳ nên các thiết bị hư hỏng nhanh.Đây là lý do chính giải thích cho thời kỳ sản xuất kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả kéo dài trong nhiều năm của Công ty này

+Từ năm 1992-1996 :Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử phát triển của Cơng ty bởi nó đánh dấu về sự chuyển biến về định hướng sản xuất kinh doanh. Nhận thấy nhu cầu về phụ tùng thay thế cho xe gắn máy rất lớn trong khi đó chưa có một cơ sở nào cung cấp,Ban chủ nhiệm Hợp tác xã đã quyết định chuyển hướng kinh doanh theo cách này. Từ việc trước đây chỉ nhận gia công chế tạo các loại cơ khí, chi tiết thay thế cho máy móc nơng cơng nghiệp Hợp tác xã chuyển sang sản xuất phụ tùng thay thế cho xe gắn máy. Tuy nhiên cũng không thể chuyển hướng sản xuất dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật máy móc thiết bị kỹ thuật lạc hậu như vậy.Cuối năm 1992,Hợp tác xã đã đầu tư tiền vốn mua thêm trang thiết bị, máy móc mới, nguyên vật liệu tốt hơn trong nước cũng như ở nước ngoài cần thiết cho chế tạo phụ tùng xe máy.

+Từ năm 1996 đến nay : Xưởng thủ công mỹ nghệ sơn mài gần như không họat động do khơng tìm được hướng đi thích hợp. Thêm vào đó là việc đóng góp của xã viên khơng đồng đều dẫn tới Hợp tác xã sơn mài buộc phải giải thể vào cuối năm 1995. Tuy vậy một số xã viên cũng đã cùng nhau đóng góp và thành lập Hợp tác xã công nghiệp cổ phần Mạnh Quang trên nền tảng là xưởng cơ khí vốn có. Tháng 1/1996, Hợp tác xã Mạnh Quang được chính thức cấp giấy phép thành lập và giấy phép kinh doanh với ngành nghề thủ công, mặt hàng sản xuất kinh doanh là sản xuất, gia cơng chế tạo cơ khí phụ tùng xe máy. Về quy mô vốn và lao động của hợp tác xã tại thời điểm thành lập là:

_ Tổng vốn :2.784.238.500 +Vốn cố định:1.807.094.500 +Vốn lưu động:977.144.000

</div>

×