Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 18 Viet doan van trong van ban thuyet minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 29 / 12 / 2015
Tuần dạy: 21


Số tiết PPCT: 80; 81


<b>VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>I. Chuẩn kiến thức – kĩ năng, thái độ, năng lực:</b>


1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng:


- Ôn tập lại khái niệm đoạn văn.


- Nhận dạng đoạn văn thuyết minh trong văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu khi dựng đoạn văn trong bài văn thuyết minh.


- Sửa lỗi đoạn văn thuyết minh.


- Biết cách viết đoạn văn thuyết minh.
2. Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc.
3. Năng lực:


- Thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn bản.
- Tạo lập đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu.
- Hợp tác, thảo luận nhóm.


<b>II. Phương tiện DH:</b>


1. GV: Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu tham khảo.
2. HS: Sgk, vở ghi, vở soạn.


<b>III. Phương pháp DH:</b>



Kết hợp: đọc – hiểu, phát vấn – đàm thoại, thuyết trình, giảng giải.
<b>IV. Tiến trình DH:</b>


1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ:


<i><b>Câu hỏi: </b></i>


- Trình bày đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn.


- Đặt hai câu nghi vấn và phân tích đặc điểm về hình thức của các câu đó?
3. Nội dung DH:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Hướng dẫn nhận diện đoạn văn và sửa</b></i>
<i><b>lại những đoạn văn chưa chuẩn xác.</b></i>
- GV: Hãy nhắc lại khái niệm về đoạn
văn?


- HS thuyết trình.


<b>I. Đoạn văn trong văn bản thuyết</b>
<b>minh.</b>


1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết
minh.



a. Đoạn văn 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV gọi 2 HS đọc đoạn văn a và b.
- HS đọc bài.


- GV: Hãy nêu cách sắp xếp các câu
trong đoạn văn (câu chủ đề, từ ngữ chủ
đề và các câu giải thích, bổ sung)?


- HS thuyết trình.


- GV nhận xét, bổ sung.


- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn văn / Sgk /
Tr.14.


- GV tổ chức hoạt động nhóm: nêu
nhược điểm và sữa lại các đoạn văn
trên?


+ Nhóm 1: đoạn 1.
+ Nhóm 2: đoạn 2.


- HS thảo luận nhóm (5 phút).
- HS thuyết trình.


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Hướng dẫn tìm hiểu cách viết đoạn</b></i>


<i><b>văn.</b></i>


- GV: Từ việc tìm hiểu ví dụ, em hãy
cho biết cách viết đoạn văn trong văn
bản thuyết minh?


đề).


- Câu 2: tỉ lệ nước ngọt ít ỏi.


- Câu 3: sự mất tác dụng của một phần
nước ngọt.


- Câu 4: số lượng người khổng lồ
thiếu nước ngọt.


- Câu 5: dự báo tình hình thiếu nước.
- Từ ngữ chủ đề: <i>nước</i>


b. Đoạn văn 2:


- Câu chủ đề: khẳng định phẩm chất
và vai trò của đại tướng Phạm Văn
Đồng.


- Câu 1: sơ lược quá trình hoạt động
cách mạng của đồng chí Phạm Văn
Đồng.


- Câu 2: mối quan hệ giữa Phạm Văn


Đồng và chủ tịch Hồ Chí Minh.


- Từ ngữ chủ đề: <i>Phạm Văn Đồng,</i>
<i>ông, nhà cách mạng, nhà văn hóa.</i>


 Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn trở nên logic chặt chẽ, hoàn chỉnh
về ý nghĩa.


2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh
chưa chuẩn.


a. Đoạn văn 1:


- Đối tượng: chiếc bút bi – đồ vật quen
thuộc.


- Yêu cầu cần đạt:


+ Cấu tạo, công dụng của chiếc bút
bi.


+ Nguyên lí hoạt động của chiếc bút
bi.


+ Các loại bút.


- Nhược điểm: thiếu ý, diễn đạt không
rõ ràng, logic.



b. Đoạn văn 2:


- Đối tượng: chiếc đèn bàn – đồ dùng
quen thuộc trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS thuyết trình.
- GV chốt ý, ghi bảng.


<b>Hoạt động 3:</b>


<i><b>Hướng dẫn làm bài tập phần luyện</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của
HS.


- GV tổ chức làm bài tập nhóm với bảng
phụ.


+ Nhóm 1: bài tập 1.
+ Nhóm 2: bài tập 2.
+ Nhóm 3: bài tập 3.


- HS thảo luận nhóm (5 phút), ghi đoạn
văn lên bảng phụ.


- Nhóm đại diện treo bảng phụ, thuyết
trình.


- GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.


- HS nắm bắt.


- Nhược điểm: thiếu ý, diễn đạt không
logic.


<b>II. Ghi nhớ:</b>


Khi viết đoạn văn thuyết minh cần:
- Xác định các ý lớn.


- Trình bày rõ chủ đề của đoạn, tránh
lẫn ý với các đoạn văn khác.


- Các ý trong đoạn văn phải sắp xếp
theo trình tự cấu tạo của sự vật, trình tự
nhận thức, trình tự diễn biến sự việc
theo thời gian trước sau, theo trình tự
chính phụ.


<b>III. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1:
- Đoạn mở bài:


Mời các bạn đến thăm trường tôi – ngôi
trường be bé nằm giữa rừng xanh. Ngôi
trường thân yêu – mái nhà chung của
chúng tôi.


- Đoạn kết bài:



Trường tôi là thế đó: giản dị, khiêm
nhường nhưng biết bao gắn bó. Chúng
tơi u ngơi trường như ngơi nhà của
mình. Chắc chắn nhưng kỉ niệm về mái
trường sẽ đi theo suốt cuộc đời của
chúng ta.


2. Bài tập 2:


Cho câu chủ đề “Hồ Chí Minh, lãnh tụ
vĩ đại của nhân dân Việt Nam”. Hãy viết
thành một đoạn văn thuyết minh.


Gợi ý:


- Năm sinh, năm mất, quê quán, gia
đình.


- Đơi nét về q trình hoạt động cách
mạng.


- Vai trò và cống hiến to lớn đối với
dân tộc và thời đại.


3. Bài tập 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gợi ý:


- Giới thiệu sơ lược về quyển sách
Ngữ văn lớp 8.



- Số lượng tuần bài.


- Tên và sự sắp xếp các bài.
- Tiết học trong từng tuần.


4. Củng cố - dặn dò:
a. Củng cố:


- Đặc điểm của đoạn văn thuyết minh.
- Yêu cầu khi viết đoạn văn thuyết minh.
b. Dặn dị:


- Tiếp tục hồn thành các đoạn văn ở phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài “Quê hương” (Tế Hanh). Cụ thể:
+ Đọc – chia bố cục văn bản.


+ Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển; tình
yêu quê hương đằm thắm và bút pháp bình dị, giàu cảm xúc của nhà thơ.


5. Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

×