Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Hướng dẫn vận hành nhà công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 14 trang )

PARTNERSHIP SUCCESS

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH
CƠNG TRÌNH:

TỔ HỢP SẢN XUẤT Ơ TƠ, XE MÁY
VINFAST HẢI PHỊNG
HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH:

SẢN XUẤT, LẮP DỰNG, HOÀN THIỆN KẾT CẤU
THÉP XƯỞNG SƠN (GỒM XƯỞNG SƠN KIM
LOẠI VÀ XƯỞNG SƠN NHỰA)
ĐỊA ĐIỂM:

HẢI PHÒNG – VIỆT NAM

TP. HCM, 12 - 2017


Job No.

Building No.

Project name

TỔ HỢP SẢN XUẤT Ô TÔ, XE MÁY
VINFAST HẢI PHỊNG

Description

HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH BẢO TRÌ, VẬN HÀNH



PARTNERSHIP SUCCESS

Rev. No.

0

Date

Dec-2017

Designed By

LAT

Checked By

MPD

PARTNERSHIP SUCCESS

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH
CƠNG TRÌNH:

TỔ HỢP SẢN XUẤT Ơ TƠ, XE MÁY
VINFAST HẢI PHỊNG
HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH:

SẢN XUẤT, LẮP DỰNG, HỒN THIỆN KẾT CẤU
THÉP XƯỞNG SƠN (GỒM XƯỞNG SƠN KIM

LOẠI VÀ XƯỞNG SƠN NHỰA)
ĐỊA ĐIỂM:

HẢI PHÒNG – VIỆT NAM
CHỦ ĐẦU TƯ
(CÔNG TY TNHH SX VÀ KD VINFAST)

NHÀ THẦU THI CƠNG
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
(CƠNG TY CP KẾT CẤU THÉP ATAD)

MỤC LỤC
Page 2 of 14


Job No.

Building No.

Project name

TỔ HỢP SẢN XUẤT Ô TÔ, XE MÁY
VINFAST HẢI PHỊNG

Description

HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH BẢO TRÌ, VẬN HÀNH

PARTNERSHIP SUCCESS


Page 3 of 14

Rev. No.

0

Date

Dec-2017

Designed By

LAT

Checked By

MPD


1. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT SẢN PHẨM NHÀ THÉP TIỀN CHẾ

1.1. Khái niệm chung
Nhà thép tiền chế là loại hình cơng trình làm bằng kết cấu thép được sản xuất, chế tạo sẵn
ngay từ trong nhà máy. Nhà thép tiền chế thường được làm theo yêu cầu bản vẽ kiến trúc và
kỹ thuật đã chỉ định sẵn. Quá trình làm ra sản phẩm hồn chỉnh (có kết hợp các bước kiểm tra
và quản lý chất lượng) được trải qua 3 giai đoạn chính: Thiết kế, gia cơng cấu kiện và lắp
dựng tại cơng trình. Tồn bộ kết cấu thép được sản xuất đồng bộ sẵn rồi đưa ra công trường
lắp dựng trong thời gian ngắn nhất.
Khi mang đến công trường nhà thép tiền chế chỉ cần rất ít thao tác lắp ghép để tạo nên một
cơng trình hồn chỉnh. Nhằm giảm thiểu thời gian thi công trên công trường và góp phần hạn

chế các q trình chỉ đạo thi cơng mệt nhọc trên cơng trường, giảm thiểu thời gian hồn thành
cơng trình và mang tính chun mơn hố cao. Mặt khác chủ đầu tư cịn có thể dễ dàng kiểm
sốt được chất lượng cơng trình ngay từ trong q trình sản xuất.

1.2. Các thành phần cấu tạo chính
Nhà thép tiền chế điển hình gồm 3 thành phần sau:

1.1.1. Kết cấu chính
Là hệ thống kết cấu chịu lực của nhà thép tiền chế bao gồm móng, dầm móng, hệ cột,
kèo hình chữ “I” dùng để làm khung chính, dầm cầu chạy và hệ giằng.
Kết cấu chính nhận tải trọng của tồn bộ ngơi nhà và truyền xuống mặt đất:
• Tải trọng cố định: trọng lượng tồn bộ ngơi nhà và các trang thiết bị được bố trí cố


định như cầu trục, tải treo trên mái hoặc máy móc trên sàn.
Tải trọng không cố định: như con người, phương tiện vận tải, hàng hóa, áp lực

gió…
Hệ kết cấu này được phân thành:
• Hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công trình, hạn chế dao động và chuyển



vị. Hệ khung chính chịu lực có vai trị quan trọng vì:
- Chịu tải trọng của cơng trình truyền xuống móng và xuống nền đất.
- Liên kết với hệ giằng giữ ổn định cho cơng trình.
Hệ giằng: được sử dụng để chống lại các lực theo phương ngang (tải trọng gió,
động đất) và để truyền chúng tới các móng.

1.1.2. Kết cấu phụ:

Vách ngăn, hệ khung đỡ vách ngăn, hệ sàn công tác, cầu thang và xà gồ mái, xà gồ
tường hình chữ “C” và “Z”.

1.1.3. Kết cấu bao che và tạo hình:

Page 4 of 14


Được lắp dựng bằng tole mái và tole tường. Kết cấu này nhằm giới hạn không gian
nhà và bảo vệ ngôi nhà và tất cả những thứ được chứa trong ngôi nhà khỏi tác động của
thời tiết và môi trường. Ngồi ra, kết cấu này cịn giúp cho ngơi nhà thêm phần thẩm mỹ.
Hệ kết cấu này được phân thành:
• Kết cấu bao che theo phương đứng: tường, cửa đi, cửa sổ và cửa mái đứng.
• Kết cấu bao che theo phương ngang: mái, cửa mái nằm ngang.

Hình 1. Cấu tạo nhà thép tiền chế (1)

Page 5 of 14


Hình 2. Cấu tạo nhà thép tiền chế (2)

2. TẢI TRỌNG QUY ĐỊNH CHO TỪNG KHU VỰC

1

Nhà sản xuất chính
Chi tiết được thể hiện trong hồ sơ thiết kế được duyệt.

3. CÁC KHUYẾN CÁO KHI VẬN HÀNH NHÀ XƯỞNG


Page 6 of 14




Không tự ý đặt thêm vật nặng trên mái tole hoặc treo vật nặng vào khung kèo thép khi



chưa được sự đồng ý của phịng kỹ thuật ATAD. Nếu có các phụ tải thì khơng được
vượt q tải treo đã thiết kế (tham khảo mục 2).
Không tự ý gắn hệ ống (ống cứu hỏa, ống thiết bị) trực tiếp lên cột nếu chưa có sự




đồng ý của phịng kỹ thuật ATAD.
Đối với dầm cầu trục không nên cẩu vật nặng quá sức nâng thiết kế của dầm cầu trục.
Không nên treo thêm tải trọng dưới xà gồ mái nếu như cơng trình khơng được thiết kế

với tải trọng phụ. Trong trường hợp bắt buộc, cần treo tải trọng sau khi đã lợp mái.
Các hình vẽ dưới đây giới thiệu phương pháp treo tải trọng phụ vào dầm và xà gồ. Mối
nối phải là bulong, không nên hàn vào cấu kiện thép cường độ cao cũng như cấu kiện thép đã
được mạ kẽm.



Khơng đi hoặc đứng trên tole sáng.


Page 7 of 14


KHƠNG DẪM LÊN TOLE NHỰA SÁNG


Khi đi trên mái phải đặt chân xuống sóng âm, KHƠNG ĐƯỢC ĐI HOẶC ĐỨNG
TRÊN SĨNG TOLE DƯƠNG – MÚI CAO. Dẫm đạp lên sóng dương sẽ làm gập
sóng tole, có thể gây móp hoặc thủng gây dột. Không đi giày bảo hộ đế cứng lên mái,
dễ gây trầy xướt tole, gãy móp tole. Ưu tiên sử dụng giày bata vải khi di chuyển trên
mái.

Page 8 of 14


ĐI ĐỨNG TRÊN TOLE MÁI ĐÚNG CHỖ
( đặt chân xuống sóng âm, khơng đi hoặc đứng trên sóng tole dương – múi cao)


Khơng được tháo bất kỳ giằng nào ĐẶC BIỆT hệ giằng chéo trên mái và vách khi
chưa được sự đồng ý của nhà thầu kết cấu thép ATAD.

(Hệ giằng mái – giằng hộp)

Page 9 of 14


(Hệ giằng mái – giằng ROD)




(Hệ V chống lật kèo – xà gồ)
Không đi, đứng, ngồi hoặc đặt vật nặng trên các vị trí có diềm tole, đặc biệt là các
diềm tole mái tại vị trí tiếp giáp mái tole và tường gạch xây.

Page 10 of 14


(Diềm tole mái)



ATAD khuyến cáo khơng nên bắn vít tole trực tiếp vào tole mái, không khoét lỗ trên
mái tole (nếu điều này không quá cần thiết). Nếu trường hợp cần thiết phải bắn vít tole
hoặc khoét lỗ trên mái, cần liên hệ với bộ phận thi công của ATAD để được hướng dẫn
cụ thể.

Page 11 of 14


(Khơng bắn vít trực tiếp vào tole mái)

(Khơng kht lỗ trên mái tole)


Định kỳ kiểm tra bảo quản mặt ngồi cơng trình phụ thuộc vào vị trí cơng trình:
STT
1
2
3

4

Vị trí cơng trình
Cách biển 5km
Khu cơng nghiệp ơ nhiễm cao
Khu cơng nghiệp ô nhiễm vừa
Khu vực độ ẩm cao
Page 12 of 14

Thời gian
bảo quản
(tháng)
1
1
2
3


5
6

Khu công nghiệp ô nhiễm thấp
Khu vực khô ráo, sa mạc

3
6





Khơng để cát hoặc chất bẩn tiếp xúc với lớp sơn, tráng kẽm của kết cấu.
Làm sạch các khu vực chủ yếu của cơng trình: máng xối, tole mái, bộ phận che khuất



dưới canopy, phần đầu tường gạch bị che khuất và hệ thống thốt nước. Tuyệt đối
khơng để những vật, thiết bị có khả năng bị rỉ sét trực tiếp lên tole mái, vách nếu
không được sự đồng ý của ATAD.
Nếu gió thổi cát bịt kín cạnh dưới của tường gạch (vị trí có tole vách) phải làm trơi



hết. Nếu có bụi cây ở xung quanh cơng trình phải đảm bảo cây không trùm vào tấm
tole vách, đặc biệt loại bụi gai.
Kiểm tra tất cả các thiết bị đặt ở trong hoặc gần sát bất kỳ một tấm tole lợp nào (mái,



vách): đảm bảo thiết bị khơng ẩm ướt, che phủ hoặc quá gần tấm tole lợp.
Các trường hợp sau đây cần tránh:
- Nước thoát ra từ nước thải hoặc máy điều hòa.
- Các ống đồng được gắn trực tiếp với tấm tole lợp.
- Ao hoặc bể chứa nước gần sát tấm tole lợp.
- Chỗ thoát hơi nước gần tấm tole lợp.
- Bể chứa acid gần tấm tole lợp.
Đối với máng xối: định kỳ quét sạch rác rưởi, hạt cát, xối rửa ống máng bằng nước 6





tháng một lần.
Định kỳ sơn dặm cấu kiện, sơn lại các phần sơn bị hư hại nhỏ 03 năm/ lần
Chú ý bảo quản lớp sơn kếu cấu:
- Dùng nỉ hoặc khăn sạch lau bề mặt khi có bụi hoặc vết bẩn bám, có thể dùng khăn
ẩm sau khi đã vắt hết nước để lau.
- Chùi rửa, vệ sinh bằng vải mềm nhẹ để kéo dài tuổi thọ lớp sơn.
- Đối với vết bẩn bị tràn ra: lau bằng khăn giấy, khăn bông ngay lập tức những vết
bẩn. Chỉ lau vùng bị bẩn để vết bẩn không bị lan rộng ra.
- Khi làm đổ dầu, rượu, cà phê, trà, hóa chất… cần lau khơ ngay để tránh thấm vào
nền sơn.
- Điều lưu ý nhất là khơng dùng bất cứ loại hóa chất nào thoa vào nền sơn, vì có thể
tương tác gây bong tróc, biến màu sơn.
- Không sử dụng các chất chứa axid, chanh, dấm hay các chất tẩy rửa thơng thường



để rửa hoặc tẩy vết bẩn trên nền sơn.
- Không sử dụng vật nhọn, cứng để cạo hay giấy nhám chà trên bề mặt sơn.
Kiểm tra định kỳ bu lông kết cấu liên kết khu vực dầm cầu trục hoạt động mỗi năm 1



lần, tránh trường hợp bu lơng bị rơ trong quá trình vận hành dầm cầu trục.
Kiểm tra sự vận hành của các cửa ra vào, quét sạch bụi bẩn hoặc hạt cát tại chân cửa,
tra dầu mỡ vào bản lề, khóa 06 tháng một lần.

Page 13 of 14


Page 14 of 14




×