Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÀI TIỂU LUẬN VẬT LIỆU POLYMER PHÂN HỦY SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.01 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC PHENIKAA

BÀI TIỂU LUẬN

TÊN HỌC PHẦN : VẬT LIỆU POLYMER
PHÂN HỦY SINH HỌC _1.1(12MSE).1_LT

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM MINH KỲ
KHÓA: K12

LỚP: K12 CNVL

MSSV: 18010200
KHOA: KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT VẬT LIỆU

HÀ NỘI, THÁNG 9, NĂM 2021
1


Mục Lục
I. Tổng quan Thực trạng sử dụng polymer trong sản xuất bao bì ở Việt Nam và trên thế
giới............................................................................................................................................ 3
1. Thực trạng sử dụng polymer trong sản xuất bao bì ở Việt Nam và trên thế giới.. . .3

II.

1.1.

Thực trạng ở Việt Nam.............................................................................................3


1.2.

Thực trạng trên thế giới............................................................................................3

Nội Dung........................................................................................................................ 4

1. Quá trình sản xuất bao bì và các loại polymer chủ yếu được sử dụng trong bao bì.4
1.1.

Quy trình sản xuất bao bì nhựa pp...........................................................................4

1.2.1.

Polyethylenes........................................................................................................5

1.2.2.

Polypropylene (Bao bì nhựa PP):..........................................................................7

1.2.3.

Polyethylene Terephthalate (Bao bì nhựa PET)....................................................7

1.2.5.

Polystyrene (PS):..................................................................................................8

Nylon hay polyamides (PA)...............................................................................................8
1.2.7.


Ethylene Ethyl Acrylate (EEA):.............................................................................9

1.2.8.

Ethylene Vinyl Acetate (EVA):............................................................................10

1.2.9.

Ethylene Vinyl Alcohol Copolymer (EVOH).....................................................10

2. Các vấn đề môi trường liên quan đến sử dụng polymer trong sản xuất bao bì......10
3. Tiềm năng của polymer phân hủy sinh học trong lĩnh vực bao bì..........................12
4. Thị trường bao bì trong nước và thế giới..................................................................13
III.

Kết Luận...................................................................................................................... 15

2


I.

Tổng quan Thực trạng sử dụng polymer trong sản xuất bao bì ở Việt Nam
và trên thế giới.
1. Thực trạng sử dụng polymer trong sản xuất bao bì ở Việt Nam và trên thế
giới.
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đơ thị hóa (CNH –
ĐTH) và cùng với nó là sự gia tăng chất thải sinh hoạt, trong đó có chất thải túi bao bì từ
nhựa. Các bao bì sản xuất từ polyme có nguồn gốc từ dầu mỏ (PE, PP…) hiện đang sử dụng
ở nước ta và nhiều nước trên thế giới thuộc loại khó và lâu phân hủy.

Theo các nhà khoa học, bao bì nhựa được làm từ những chất khó phân hủy, khi thải
ra môi trường phải mất từ hàng chục năm cho tới một vài thế kỷ mới được phân hủy hồn
tồn trong tự nhiên. Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
đất và nước bởi các sản phẩm này lẫn vào đất sẽ ngăn cản ơxy đi qua đất, gây xói mịn đất,
làm cho đất khơng giữ được nước, dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng.
Nghiêm trọng hơn, môi trường đất và nước bị ô nhiễm bởi sản phẩm bao bì này sẽ ảnh
hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người.
1.1.

Thực trạng ở Việt Nam

Ở nước ta, việc sử dụng tràn lan các loại bao bì này trong các hoạt động sinh hoạt xã
hội, chủ yếu và đặc biệt là loại túi siêu mỏng, thể hiện sự dễ dãi của cả người cung cấp cũng
như người sử dụng; người bán sẵn sàng đưa thêm một 5 hoặc vài chiếc túi cho người mua
khi được yêu cầu; người mua ít khi mang theo vật đựng (túi xách, làn…) vì biết chắc chắn
rằng khi mua hàng hóa sẽ có bao bì kèm theo để xách về.
Hiện chưa có số liệu thống kê chính thức về số lượng sản phẩm bao bì từ nhựa được
sử dụng ở Việt Nam nhưng đã có một số khảo sát, ước tính về số lượng này. Tuy có sự khác
nhau về con số nhưng ấn tượng chung là rất lớn và chưa được quản lý ở hầu hết tất cả các
khâu của vòng đời của sản phẩm: từ sản xuất, lưu thông phân phối, sử dụng cho đến thải bỏ,
thu gom, xử lý.
Theo một khảo sát của cơ quan mơi trường, trung bình một người Việt Nam trong 1
năm sử dụng ít nhất 30 kg các sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa. Từ 2005 đến nay, con số này
là 35 kg/người/năm. Năm 2000, trung bình một ngày, Việt Nam xả khoảng 800 tấn rác nhựa
ra mơi trường. Đến nay, con số đó là 2.500 tấn /ngày và có thể cịn hơn.

1.2.

Thực trạng trên thế giới


Ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu dự kiến sẽ đạt hơn 1 nghìn tỷ đơ la Mỹ vào năm
2020, được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng của người tiêu dùng trong ngành cơng nghiệp mới
nổi tìm kiếm sự an tồn và tiện lợi của hàng hóa đóng gói, cũng như kỳ vọng của người tiêu
3


dùng trong ngành cơng nghiệp phát triển về an tồn, tính di động, tiện lợi và sản phẩm sự
tươi mát.
Do các tính năng hữu ích khác nhau đi kèm, ngay từ việc dễ dàng xử lý, lưu trữ và
thuận tiện đến kinh tế về tiết kiệm chi phí, bao bì linh hoạt chắc chắn đã tạo được vị thế
vững chắc cho chính nó và được coi là một phân khúc chính thúc đẩy sự tăng trưởng của
ngành cơng nghiệp bao bì nói chung trên thế giới.
II.
Nội Dung
1. Q trình sản xuất bao bì và các loại polymer chủ yếu được sử dụng trong bao bì.

1.1.

Quy trình sản xuất bao bì nhựa pp

Bước 1: Tạo sợi PP: Hạt nhựa PP được nạp vào phễu chứa của bộ thiết bị tạo sợi, nhờ
máy hút đưa vào máy đùn, gia nhiệt nóng chảy, trục vít đùn nhựa lỏng ra miệng khn
có chiều dài, chiều dày điều chỉnh theo yêu cầu, màng nhựa hình thành qua bể nước làm
lạnh định hình, màng đi vào trục dao xẻ thành sợi có chiều rộng theo yêu cầu (2-3 mm) ,
sợi trải qua bộ phận gia nhiệt để ổn định sợi rồi đến máy cuốn sợi
Bước 2: Trong quá trình tạo sợi, các phế phẩm sợi, bavia của màng nhựa được thu hồi
kiểu hút, cắt đập nhỏ đưa trở lại máy đùn.
Bước 3: Dệt tấm vải PP: Các cuộn sợi PP được đưa vào máy dệt tròn 04 thoi dệt thành
ống vải PP, nhờ dao xẻ thành mành vải PP qua cơ cấu cuốn thành cuộn vải PP.
Bước 4: Tráng màng vải PP: Cuộn vải PP được xe nâng vận chuyển lắp lên máy tráng

màng, tấm vải PP được tráng lớp nhựa PP dày 30 để tăng liên kết của sợi vải chống ẩm.
Bước 5: Hệ thống tạo ống bao: Cuộn vải PP đã được tráng màng và cuộn giấy Kraft
được đưa đến hệ thống tạo ống bao. Tại đây vải PP được in nhãn hiệu sau đó lồng vào
cùng băng giấy Kraft dán thành ống, qua hệ thống dao cắt ống và van thành ống bao qua
băng chuyền đưa ra ngoài.
Bước 6: Dàn máy may đầu, đóng bao: ống bao đuợc đưa đến cấp đều cho hệ thống gập
van tự động và đến máy may đầu, đóng bao cùng đồng thời qua hệ thống băng xích có
vấu. Sản phẩm bao bì hồn thành theo băng tải ra đóng kiện. 
Bước 7: Đóng kiện bao: Sản phẩm bao bì được kiểm tra, ép bó xếp lên kiện được xe
nâng hàng chuyển về kho chứa.
Sơ đồ quy trình sản xuất bao bì PP
4


Hình 1: Sơ đồ quy trình sản xuất bao bì PP

1.2.

Các loại polymer chủ yếu được sử dụng trong bao bì.

1.2.1. Polyethylenes
Đây là 1 trong những polymer được tiêu thụ rộng rãi, linh họat và hiệu quả kinh tế
nhất cho các ứng dụng bao bì nhựa. Với tất cả các hình thức như khn đúc, thổi, ghép với
giấy, bao dệt, foil nhôm và các loại màng ngăn cản như PET, BOPP, Nylon ..
Polyethylene được phân loại theo tỷ trọng:
5


Tỉ trọng thấp (low density): 0.91 – 0.94 g/cc
Tỉ trọng cao (high density): 0.94 – 0.965 g/cc

Polyethylene tỉ trọng thấp, mạch thẳng (Bao bì nhựa LLDPE):
LLDPE có thể ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực của LDPE. Và nó cải thiện hơn về
độ bền đứt, khả năng chịu va đập, đâm thủng, xé rách.
Đặc biệt là LLDPE được sử dụng thổi hay đúc màng kéo giãn – quấn dính và các túi
đựng tải trọng nặng. Màng LLDPE cũng được sử dụng cho các túi tã, thực phẩm, túi
shoping, …

Hình 2: Màng PE, màng HDPE

6


Polyethylen tỉ trọng cao (HDPE):
Polyethylen tỉ trọng cao được sản xuất bằng cách đồng trùng hợp ethylen ở áp suất
thấp. HDPE có điểm kết tinh cao, kháng ẩm tốt, ngăn cản hơi nước tốt. Do đó HDPE được
ưa chuộng trong nhiều ứng dụng bao bì nhựa.
1.2.2. Polypropylene (Bao bì nhựa PP):
PP được sản xuất bằng cách cho monomer propylen dưới điều kiện được kiểm soát
của nhiệt độ và áp suất, có mặt xúc tác organo-metallic.
PP có tỉ trọng thấp (0.9), so sánh với LDPE, HDPE có tỉ trọng cao hơn (0.91 –
0.965) thì nó có độ cứng và độ nóng chảy thấp hơn đáng kể. Tính chất cứng và dễ định
hướng làm PP trở thành vật liệu được ưa thích nhất cho các màng kéo căng (MOPP,
BOPP), các ứng dụng chai, hộp và các bao bì rót nhiệt độ cao và tiệt trùng.
1.2.3. Polyethylene Terephthalate (Bao bì nhựa PET)
PET là polymer trong suốt cao. PET có thể kéo giãn 2 chiều, độ bền cao. Khả năng
ngăn cản tốt và dễ gia công. Sử dụng rất kinh tế trong các ứng dụng thổi đúc chai nước giải
khát, màng định hướng 2 chiều cho nhiều loại bao bì nhựa khác.

Hình 3: PET – Chai nhựa PET


Ứng dụng chính:
 Chai nước giải khát
 Hộp  đóng gói thực phẩm có yêu cầu rót nhiệt độ cao
 Tất cả các loại thực phẩm
7


 Khay chịu nhiệt
 Màng mạ cho yêu cầu ngăn cản cao
 Sử dụng để ghép các tấm và màng PET vơ định hình khơng định hướng được sử
dụng làm các khay, hộp, vỉ và cốc.
1.2.4. Polyvinyl Chloride (Bao bì nhựa PVC):
PVC được xem là vật liệu linh hoạt nhất. Do khả năng phối trộn để tạo ra sản phẩm
mong muốn rất tốt. PVC cân bằng các tính chất vật liệu và cả chi phí một cách hiệu quả.
PVC có thể được gia công bằng tất cả Phương pháp thông thường.
Ứng dụng chính:


Màng bao bọc



Màng co



Bao bì dạng vỉ




Sản phẩm chịu nhiệt



Chai nước khống



Nhãn nhạy nhiệt …
1.2.5. Polystyrene (PS):
Polystyrene là polymer vơ định hình. PS được tạo ra từ việc trùng hợp styrene
monomer. Nó trong suốt, khơng màu với các tính chất quang học tuyệt vời, độ cứng cao.
Điều này thay đổi khi cải thiện tính chất va đập bằng cách thêm styrene butadien rubber để
sản xuất High Impact Polystyrene (HIPS). Loại này ứng dụng rộng rãi để sản xuất các cốc
chịu nhiệt, khay cho nước giải khát, thực phẩm.
Nylon hay polyamides (PA)
Nylon kết hợp nhiều tính chất bao gồm: độ bền cao (ngay cả ở nhiệt cao), độ dai (ở
nhiệt thấp), độ cứng, khả năng chịu hóa chất, khả năng ngăn cản tốt. PA cịn có tính chất
dẻo, trong, kháng mài mịn tốt. Bảo quản sản phẩm tốt ở nhiệt độ lạnh lên đến -150oC.
PA thường kết hợp với lớp PE( Polyetylen) để tạo thành bao bì nhựa phức hợp
PA/PE. PE mềm, dẻo dai, rất tốt trong việc hàn dán đóng gói sản phẩm. PE có khả năng
chịu va đập tốt nhưng khả năng chịu lạnh thì thấp hơn so với màng PA.

8


Hình 4 Bao bì 2 lớp

Với việc kết hợp 2 lớp này lại với nhau tạo thành một sản phẩm bao bì hồn hảo. PA/PE sử
dụng đóng gói sản phẩm trong các lĩnh vực như bao bì thuỷ sản. Các sản phẩm cần để ở

nhiệt độ lạnh âm -150oC. Bao bì nhựa PA/PE hút chân khơng tốt, dùng cho các sản phẩm
như trà, cà phê và các sản phẩm cao cấp khác.
1.2.6. Ethylene acid copolymer (EAC):
EAC có độ bền chảy cao và dính được trên màng phân cực.
Màng EAC được sử dụng cho bao bì đựng thịt, phơ mai, snack, dược phẩm, và sử
dụng làm màng ghép.
Nó cũng được sử dụng trong ghép đùn cho bao bì thực phẩm, gia vị, hộp vô trùng,
ống kem đánh răng.
1.2.7. Ethylene Ethyl Acrylate (EEA):
EEA là copolymer random của ethylene và ethy acrylate. Thuộc loại dai nhất, mềm
dẻo nhất của các nhựa polyolefin. So với LDPE, EEA có tính kháng rạn nứt, va đập tốt hơn.
9


Copolymer EEA tương thích với tất cả polymer olefin. Chúng được sử dụng như lớp
nhựa dính trong màng đa lớp cũng như được trộn với polymer khác để cải thiện độ dai,
nhiệt độ thấp và kháng rạn nứt.
1.2.8. Ethylene Vinyl Acetate (EVA):
EVA là copolymer với hàm lượng Vivyl Acetate từ 5 – 50%. EVA được nhận biết
qua độ dẻo và độ dai ngay cả ở nhiệt độ thấp. EVA có đặc tính bám dính và khả năng
kháng rạn nứt.
Ứng dụng của màng EVA:
 Bao bì thịt
 Bao bì thịt gia cầm
 Hộp ngũ cốc
 Túi tải trọng nặng
 Bag in-box.
 EVA cũng sử dụng đùn trên màng Cellophane, PET, PP cho các màng gói pho mát, dược
phẩm.
1.2.9. Ethylene Vinyl Alcohol Copolymer (EVOH)

Copolymer EVOH có bản chất kết tinh cao với khả năng ngăn cản khí tốt. EVOH
được sử dụng trong các bao bì cần giữ mùi, hương và duy trì chất lượng. Do EVOH ngăn
cản sự thâm nhập của oxy vào bao bì rất tốt. Trong hệ thống đóng gói bao bì có điều biến
khí, EVOH rất hiệu quả trong việc giữ carbon dioxide hoặc nitrogen trong bao bì.
EVOH chịu được dầu, dung môi hữu cơ và khả năng ngăn cản rất cao. Cấu trúc có
lớp, EVOH được sử dụng trong bao bì mềm và cứng cho tất cả các loại thực phẩm bao
gồm: vơ trùng, rót nóng, chưng cất (nước chấm, xốt cà chua, nước ép, thịt, pho mát, …).
2. Các vấn đề môi trường liên quan đến sử dụng polymer trong sản xuất bao bì.
  Trong những năm 1960 - 1970, người ta nhận ra rằng, môi trường đang bị hủy hoại
bởi những hoạt động tạo ra các sản phẩm mới của chính mình. Cụ thể, các vật liệu polymer
từ hóa dầu đã làm cho con người tiến xa về phía trước, nhưng người ta cũng đã nhận thấy
rằng, các loại vật liệu này là mối nguy hại tiềm ẩn cho mơi trường sinh thái vì nó khơng thể
tự phân hủy. Chỉ có những tác động về cơ học và nhiệt mới có thể phá hủy nó, nhưng lại
tạo ra nhiều chất độc hại hơn và địi hỏi chi phí khổng lồ, vượt qua cả giá thành tạo ra
chúng.
Đặc biệt, đầu thế kỷ 21, dân số thế giới khoảng 6 tỷ người và dự báo trong vòng 50
năm tới con số đó sẽ khoảng 10 tỷ người. Với số dân như vậy, không chỉ thức ăn, nước
10


uống, năng lượng phải tăng lên một cách đáng kể, mà ngay cả rác thải cũng là một vấn nạn
chưa có cách giải quyết. Trong hàng tỷ tấn rác thải trên tồn cầu, một lượng lớn rác thải có
nguồn gốc polymer khơng phân hủy được.

Hình 5: Bãi rác thải lớn nhất thế giới tại Ấn Độ

Ngồi ra, hàng năm cịn có khoảng 150 triệu tấn polymer được sản xuất để phục vụ
nhu cầu của con người và số đó ngày càng tăng theo đà tăng dân số và đời sống. Song song
với điều đó, số lượng rác từ các sản phẩm này cũng tăng lên đáng kể, đó sẽ là thách thức
lớn cho mơi trường của trái đất. Chính vì thế, việc nghiên cứu và sản xuất polymer phân

hủy sinh học trong giai đoạn hiện nay là mối quan tâm của toàn thể nhân loại và hết sức cần
thiết nhằm giúp giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường do ảnh hưởng của các sản phẩm
polymer tạo ra từ hóa dầu trước đây để lại.
Theo thống kê của Bộ Tài ngun - Mơi trường, trung bình mỗi ngày, một người
tiêu dùng sử dụng ít nhất một túi ni lơng. Như vậy, với dân số hơn 80 triệu người, mỗi ngày
nước ta phải tiêu thụ hơn 80 triệu túi ni lông và con số này ngày càng tăng theo đà tăng dân
số. Song song với đó, số lượng rác thải cũng tăng lên không ngừng. Đây là một thách thức
lớn cho mơi trường. Bởi vì phải mất một thời gian rất lâu, có thể 500 năm, thậm chí 1 triệu
năm, những túi ni lơng này mới có thể phân hủy được.
Trước thực trạng này, cần phải có những dạng vật liệu tương ứng tính năng của
polymer truyền thống để thay thế. Đó chính là polymer có khả năng phân hủy sinh học mà
khi gặp tác động của nước, khơng khí, nấm, vi khuẩn trong tự nhiên, các polymer này sẽ tự
phân hủy thành những chất khơng có hại cho mơi trường.
11


Sự tiện dụng cao làm cho bao bì trở thành vật dụng thiết yếu trong sinh hoạt hàng
ngày của mỗi người dân. Giá thành, giá cả thấp không chỉ thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng
mà còn làm cho việc hạn chế, giảm thiểu, thu gom, sử dụng lại và tái chế sản phẩm này ít
mang ý nghĩa về kinh tế, khơng có động cơ thúc đẩy. Các giải pháp công nghệ được đề
xuất, kể cả các sản phẩm thay thế sử dụng sản phẩm bao bì khó phân hủy bằng loại túi thân
thiện với môi trường cùng các cuộc vận động “nói khơng với sản phẩm nhựa khơng phân
hủy” do các cơ quan quản lý môi trường, các tổ chức xã hội, thậm chí cả các doanh nghiệp
nhưng vẫn không làm cho sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm bao bì khơng phân hủy giảm
đi mà trái lại, chúng vẫn gia tăng, môi trường hàng ngày vẫn phải nhận thêm chất thải. Một
thực trạng rất đáng lưu ý là phần lớn người dân, kể cả nhiều nhà sản xuất và phân phối đều
đồng tình, ủng hộ việc hạn chế sử dụng bao bì khó phân hủy trong đời sống xã hội. Như
vậy, vấn đề chất thải bao bì không phân hủy ở nước ta hiện đang được quan tâm của các
bên liên quan với nhận thức khá tốt và khá rõ trong xã hội về tác hại và tính cấp thiết phải
quản lý và xử lý chúng.

3. Tiềm năng của polymer phân hủy sinh học trong lĩnh vực bao bì.
Polyme phân hủy sinh học là polyme có khả năng phân hủy thành CO2, CH4,
nước, các hợp chất vô cơ, sinh khối dưới tác dụng enzyme của vi sinh vật mà khơng để lại
bất kỳ chất nào có thể gây hại cho môi trường. Khi polymer phân hủy sinh học, chúng phụ
thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh tương ứng có thể kỵ khí hoặc hiếu khí.
-Cơ chế chung của sự phân hủy sinh học nhựa dưới điều kiện ưa khí
Phân hủy sinh học hiếu khí:
CPOLYMER + O2 CO2 + H2O + Ccòn lại + Csinh khối
Phân hủy sinh học kỵ khí:
CPOLYMER CO2 + CH4 + H2O + Ccịn lại + Csinh hồi
Việt Nam là nước đang phát triển thị trường rộng mở được nhiều doanh nghiệp
nước ngoài nhắm tới đầu tư. Cùng với việc gia nhập các tổ chức thương mại thế giới làm
cho thị trường nước ta trở nên đa dạng hơn khi có nhiều mặt hàng được nhập khẩu gây ra
nhiều cạnh tranh với mặt hàng nội địa.
Ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam đang phát triển rất mạnh, sản phẩm cuối đáp
ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Lượng nhựa nguyên sinh sử dụng ở Việt Nam rất
lớn, sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng, từ dân dụng cho đến cơng nghiệp. Ước tính, với sản
lượng tiêu thụ nhựa bình quân mỗi người là 63kg, tổng sản lượng nhựa tiêu thụ Việt Nam
năm 2019 khoảng 6 triệu tấn trong đó chỉ khoảng 10% được tái chế [11, 13].
12


Trong các loại nhựa truyền thống tiêu thụ tại Việt Nam, thì PP, PE và PET chiếm
tỷ trọng lớn nhất với lượng tiêu thụ năm 2019 lần lượt khoảng 2 triệu tấn, 1,7 triệu tấn và
150 nghìn tấn [14]. Sản phẩm sản xuất từ các loại nhựa này được sử dụng nhiều trong các
ngành bao bì thực phẩm, dệt may và đồ uống. Trong cơ cấu sử dụng của ngành nhựa Việt
Nam, nhựa bao bì chiếm tỷ trọng lớn nhất, lên đến 36%, khoảng 2,1 triệu tấn vào năm
2017. Do đó, nếu có thể thay thế được một phần các loại nhựa này thì tiềm năng sử dụng
nhựa sinh học tại Việt Nam tương đối lớn. Ước tính với tỷ lệ thay thế như của thế giới,
khoảng 1%, thì tổng nhu cầu nhựa sinh học của Việt Nam sẽ khoảng 60 nghìn tấn mỗi năm.

Sản lượng này là tương đối lớn và với tốc độ tăng trưởng nhu cầu nhựa hàng năm của Việt
Nam khoảng 10,8%/ năm thì tiềm năng phát triển của nhựa sinh học Việt Nam vẫn đáng kể.
4. Thị trường bao bì trong nước và thế giới.
4.1 Thị trường thế giới
Berlin, ngày 2 tháng 12 năm 2020 - Kết quả cập nhật dữ liệu thị trường hàng năm
của European Bioplastics (EUBP), được trình bày hơm nay tại Hội nghị EUBP lần thứ 15,
khẳng định sự phát triển năng động liên tục của ngành nhựa sinh học toàn cầu.
Năng lực sản xuất nhựa sinh học toàn cầu sẽ tăng từ khoảng 2,1 triệu tấn vào năm
2020 lên 2,8 triệu tấn vào năm 2025. Các chất tạo màng sinh học sáng tạo, chẳng hạn như
PP gốc sinh học (polypropylene) và đặc biệt là PHAs (polyhydroxyalkanoates) tiếp tục thúc
đẩy sự tăng trưởng này. Kể từ khi PHA gia nhập thị trường, thị phần của họ polyme quan
trọng này tiếp tục tăng. Năng lực sản xuất dự kiến sẽ tăng gần gấp bảy lần trong 5 năm
tới. Việc sản xuất axit polylactic (PLA) cũng sẽ tiếp tục phát triển do các khoản đầu tư mới
vào các địa điểm sản xuất PLA ở Trung Quốc, Mỹ và châu Âu. Hiện nay, nhựa có thể phân
hủy sinh học chiếm gần 60% năng lực sản xuất nhựa sinh học tồn cầu. PHA và PLA có
nguồn gốc sinh học, có thể phân hủy sinh học và có nhiều đặc tính vật lý và cơ học.
Năng lực sản xuất PP dựa trên sinh học được thiết lập lên hơn gấp ba lần vào năm
2025. Điều này là do việc áp dụng rộng rãi PP trong một loạt các lĩnh vực. PP là một vật
liệu rất linh hoạt có đặc tính rào cản tuyệt vời và là một trong những loại nhựa hàng hóa
phổ biến nhất. Một phiên bản dựa trên sinh học của olefine này đã được chờ đợi trong
nhiều năm. Nhựa sinh học, không phân hủy sinh học, bao gồm các giải pháp thả vào PE
dựa trên sinh học và PET dựa trên sinh học (polyethylene terephthalate), cũng như PA
(polyamit) dựa trên sinh học, hiện chiếm 40% (0,8 triệu tấn ) năng lực sản xuất nhựa sinh
học toàn cầu. Đối với PE dựa trên sinh học, công suất mới được lên kế hoạch đưa vào hoạt
động ở Châu Âu và Nam Mỹ trong những năm tới. Ngược lại, PET sinh học sẽ chỉ đóng
góp một phần nhỏ vào năng lực chung. Các ý định tăng năng lực sản xuất đã không thành
hiện thực với tốc độ gần như dự đốn trong những năm trước. Thay vào đó, trọng tâm đã
chuyển sang phát triển PEF (polyethylene furanoate), một loại polymer mới dự kiến sẽ gia
nhập thị trường vào năm 2023. PEF có thể so sánh với PET nhưng hồn tồn dựa trên sinh
học và hơn nữa có các đặc tính rào cản vượt trội, khiến nó trở thành vật liệu lý tưởng cho

chai nước giải khát.
13


Bao bì vẫn là lĩnh vực ứng dụng lớn nhất của nhựa sinh học với gần 47% (0,99
triệu tấn) tổng thị trường nhựa sinh học vào năm 2020. Dữ liệu cũng xác nhận rằng vật liệu
nhựa sinh học đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác và danh mục ứng dụng tiếp tục đa
dạng hóa . Các phân khúc, chẳng hạn như hàng tiêu dùng hoặc nông nghiệp và các sản
phẩm làm vườn, tiếp tục tăng tỷ trọng tương đối của chúng.
Với quan điểm phát triển năng lực khu vực, châu Á vẫn là một trung tâm sản xuất
chính với hơn 46% nhựa sinh học hiện đang được sản xuất ở đó. Hiện tại, một phần tư năng
lực sản xuất được đặt tại Châu Âu. Tỷ lệ này được dự đoán sẽ tăng lên 28% vào năm 2025.
“Gần đây, ngành công nghiệp của chúng tôi đã công bố các khoản đầu tư đáng kể, cũng là
trung tâm của Liên minh Châu Âu. Châu Âu được thiết lập để trở thành nhà sản xuất chính
của nhựa sinh học. Vật liệu sẽ đóng một vai trị quan trọng trong việc đạt được một nền
kinh tế vòng tròn.
1.2.

Thị trường trong nước.

Với tốc độ tăng trưởng cao, ngành bao bì nhựa Việt Nam đã chứng tỏ là một trong
những ngành có tiềm năng phát triển cực kì cao. Có tốc độ tăng trưởng chỉ đứng sau ngành
viễn thơng và dệt may. Vì vậy, ngành nhựa đã được xem như là một ngành năng động trong
nền kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, dù với tốc độ phát triển như vậy thì ngành bao bì nhựa Việt Nam vẫn
đang phải đứng trước rất nhiều sức ép và cạnh tranh lớn đến từ nhiều doanh nghiệp nước
ngoài sản xuất nhựa tại Việt Nam.
Về tổng quan thì ngành nhựa là một ngành cực kì cần thiết trong mọi lĩnh vực đời
sống hiện nay. Hiện ngành đang có quy một đạt tầm 9.3 tỷ đơ chỉ tính riêng trong 2 q đầu
năm 2019.

Cơ cấu của ngành bao bì nhựa sẽ gồm 38% là nhựa bao bì, 18% là nhựa xây dựng,
29% là nhựa gia dụng và cuối cùng là 15% nhựa kỹ thuật. Trong đó, nhựa bao bì và nhựa
gia dụng đang có biên lợi nhuận thấp giảm dần tỷ trọng theo yêu cầu của Chính phủ.
Tiêu thụ nhựa nội địa hiện cịn khá thấp so với tiêu thụ trung bình của tồn cầu và
khu vực Đông Nam Á. Nhựa cũng là một ngành phụ trợ cho vơ số doanh nghiệp bởi tính
ứng dụng cao. Vì thế, ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm được dự báo sẽ tăng 10.9%
trong năm 2020 và bất động sản tăng 6% trong khoảng 4 năm tới.
Ngoài ra, với hàng loạt hiệp định Thương mại mậu dịch được ký kết, thuế nhập
khẩu đối với EU, Nhật, Hàn,… những nước có nền kinh tế tiêu thụ sản phẩm nhựa rất lớn
tại Việt Nam sẽ giảm về 0-5%. Qua đó, giúp duy trì mức tăng trưởng cao trong việc xuất
rịng.
14


Ngồi ra, với lợi thế về nguồn nhân lực, chính trị thống nhất và dòng tiền FDI từ các
ngành khác đổ vào, cùng với ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại ngành nhựa trong nước
hứa hẹn sẽ thay Trung Quốc dẫn đầu thế giới.
Về việc phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngồi trong việc sản xuất ngun liệu thơ,
vấn đề này sẽ được giải quyết trong khoảng thời gian ngắn. Bởi giá dầu được đánh giá là
đang ổn định, đồng thời các dự án hóa dầu Nghi Sơn và Long Sơn đang trong lộ trình nâng
cao cơng suất để thay thế hàng nhập khẩu.
III.

Kết Luận

- Thị trường bao bì ở Việt Nam và trên thế giới cực kì rộng lớn, có tiềm năng rất cao vì nhu
cầu sử dụng của con người rất lớn.
- Việc sử dụng bao bì Polymer phân hủy sinh học vẫn chưa được rộng rãi trên tồn thế giới.
- Rác thải ơ nhiễm từ bao bì còn tồn động rất nhiều khả năng phân hủy kém lên đấy 500
đến 1tr năm.

- Polymer phân hủy sinh học ứng dụng trong ngành cơng nghệp sản xuất bao bì để cho môi
trường trở lên ngày càng trong sạch hơn, khơng cịn những bãi rác siêu khổng lồ tồn đọng
trong hàng trăm năm làm ô nhiễm môi trường da dạng và ảnh hưởng trực tiếp đến khác hệ
sinh thái và con người.

15


Tài Liệu Tham Khảo
(1) />fbclid=IwAR2GcHlBvM1MY6rpWkYnnd6WakfqweEuh5RW2wR5EPt0nE
qJB63S7dEBOng
(2) Nova-Institute (2020)
(3) BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ, Trung tâm Thơng tin Khoa học
và Công nghệ TP. HCM, ThS. Vũ Tiến Trung & ThS. Lê Đức Anh, Khoa Khoa học Vật
liệu – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM

(4) />(5) />(6) />(7) />
16



×