Lời mở đầu
Sau khi trở thành thành viên thứ 150 WTO vµo ngµy 11/1/2007 ViƯt Nam trë
thµnh qc gia cã thị trờng đầy tiềm năng thu hút các nhà đầu t trong nớc và nớc
ngoài. Để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế và tận dụng những cơ
hội đầu t của các nhà đầu t trong và ngoài nớc thì một trong những yếu tố có ý nghĩa
quyết định là nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và của
hàng hóa, dịch vụ. và có thể nói răng động lực quan trọng cho quá trình thực hiện
mục tiêu đó là việc huy động các nguồn lực cho đầu t phát triển kinh tế xà hội. Tuy
nguồn lực cho đầu t là một kh¸i niƯm rÊt réng bao gåm nhiỊu u tè nh : vốn, nhân
lực, tài nguyên, khoa học kỹ thuât Nh Nh ng có thể nói cái nhân tố quyết định và có
một tầm ảnh hởng sâu sắc đến hiệu quả của quá trình đầu t chính là vốn đầu t
Đó chính là lý do nghiên cứu của chúng em trong chuyên đề kinh tế đầu t này
là: Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài với
tăng trởng và phát triển kinh tế, liên hệ tình hình thực tiễn ở Việt Nam .
Trong quá trình thực hiện chuyên đề này , chúng em đà nhận đợc sự chỉ bảo
tận tình của Tiến sĩ Phạm Văn Hùng. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
1
Chơng I : Cơ sở Lý luận chung vốn và nguồn
vốn đầu t
I- Một số khái niệm:
1, Vốn và nguồn vốn:
1.1, Vốn :
Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xà hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch
vụ, là tiết kiệm của dân c và huy động từ các nguồn khác đợc đa vào quá trình tái
sản xuất xà hội nhàm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xÃ
hội.
1.2, Nguồn vốn :
1.2.1, Khái niệm :
Nguồn vốn là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn
cho đầu t và phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu chung của Nhà nớc và của xà hội.
Nguồn vốn đầu t bao gồm: Nguồn vốn đầu t trong nớc và nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
1.2.2, Bản chất của nguồn vốn :
Bản chất nguồn vốn chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có
thể huy động đợc để đa vào quá trình tái sản xuất xà hội.
Các quan điểm:
- Trờng phái kinh tế học cổ điển
Đại diện là Adam Smith cho rằng : "Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia
tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết kiệm. Nhng dù có
tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nếu không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên ".
- Trờng phái kinh tế học Macxit:
Đại diện là Các Mác, ông đà đa ra mô hình : NỊn kinh tÕ hai khu vùc: khu
vùc I s¶n xt t liƯu s¶n xt, khu vùc II s¶n xt t liệu tiêu dùng.
Các lý luận của ông đà khẳng định rằng : để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho
sản xuất , gia tăng quy mô đầu t, một mặt phải tăng cờng sản xuất t liệu sản xuất ở
khu vực , đồng thời phải sử dụng tiết kiệm t liệu sản xuất ở cả hai khu vực. Mặt khác
phải tăng cờng sản xuất t liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng
trong sinh hoạt ở cả hai khu vực.
- Trờng phái kinh tế học hiện đại: Đại diện là John Meynard keynes với t¸c
phÈm nỉi tiÕng " Lý thut tỉng qu¸t vỊ viƯc làm, lÃi suất và tiền tệ". Ông đà chứng
minh đợc rằng : Đầu t chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng.
Đồng thời tiết kiệm cũng chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Bên
cạnh đó ông còn nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu t và tiết kiệm trong nên kinh tế
đóng và nền kinh tế mở.
2- Đầu t và đầu t phát triển:
2.1, Khái niệm:
a- Theo nghĩa rộng: Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đà bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
b- Theo nghĩa hẹp : Đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xà hội những kết quả trong tơng lai lớn
hơn các nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Nh vậy nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử
dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân
lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn
có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triển.
2.2, Các loại hình đầu t:
2.2.1, Đầu t tài chính :
a- Khái niệm: Đầu t tài chính là loại đầu t trong ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn ra cho
vay hoặc mua cac chứng chỉ có giá để hởng lÃi suất định trớc ( gửi tiết kiệm, mua
trái phiếu chính phủ ) hoặc lÃi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty phát hành ( mua cổ phiếu, trái phiếu công ty) .
b- Đặc ®iÓm :
2
- Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm
tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức cá nhân đầu t.
- Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu
chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng. Điều đó khuyến khích
ngời có tiền bỏ ra để đầu t. Để giảm độ rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi
một ít tiền.
c- Vai trò:Đây là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.
2.2.2, Đầu t thơng mại :
a- Khái niệm : Đầu t thơng mại là loại đầu t ttrong ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn ra
®Ĩ mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch
giá giữa khi mua và khi bán.
b- Đặc điểm :
- Loại đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế , mà chỉ làm tăng tài
sản tài chính của ngời đầu t thông qua quá trình mua đi bán lại.
c- Vai trò : Đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải
vật chất do đầu t phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân
sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền
sản xuất xà hội nói chung.
2.2.3, Đầu t phát triển : ( đầu t tài sản vật chất và sức lao động )
2.2.3.1, Khái niệm : Đầu t tài sản vật chất sức ,lao động trong đó ngời có tiền
bỏ tiền ra dể tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm
tăng thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xà hội khác, là điều kiện
chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xà hội. Đó chính
là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm
trang thiết bị, lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực
hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy
trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế
xà hội. Loại đầu t này đợc gọi chung là đầu t phát triển.
- Đặc điểm chung :
+ Duy trì tiềm lực hiện có.
+ Tạo thêm tiềm lực mới cho nền kinh tế.
- Vai trò chung :
+ Duy trì sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có.
+ Bổ sung vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởng
và phát triển kinh tế xà hội.
2.2.3.2, Vai trò của đầu t phát triển trên giác độ toàn bộ nền kinh tế
a- Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu.
- Về mặt cầu : Đầu t là mét u tè chiÕm tØ träng lín trong tỉng cÇu của
toàn bộ nền kinh tế. Theo số kiệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm
khoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Với tổng
cung cha kịp thay đổi sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng.
- Về mặt cung : Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới
đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản
lợng tiềm năng tăng, giá cả giảm.
b- Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và
đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay
giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn
định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá của các
hàng hoá có liên quan tăng( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t ) đến một
mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản
xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng
thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác , tăng đầu t làm
cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu
hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động,
giảm tệ nạn xà hội. Tất cả các tác động này đều tạo điều kiện cho sự phát triÓn kinh
tÕ.
3
Khi giảm đầu t cũng dẫn đến các tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với cá tác động trên đây. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các
nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách
nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định
của toàn bộ nền kinh tế.
c- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết
của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ cuả Việt
Nam lạc hậu nhiều so với thế giới và khu vực. Vói trình độ công nghệ lạc hậu này
thì quá trình công nghiệp hoà hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn
nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên
cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu
hay nhập từ nớc ngoài thì đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án
đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi.
d- Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để có thể
tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9 - 10% ) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự
phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp do
những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh
tế.
Về cơ cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lÃnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói
nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính
trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các
vùng khác cùng phát triển.
e- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc tõ 15 - 20% so víi GDP t thc
vµo chØ số ICOR của mỗi nớc.
Vốn đầu t
ICOR =
GDPdo vốn tạo ra
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
Đối với các nớc phát triĨn th× ICOR thêng lín, tõ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu lao
động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện
đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triÓn, ICOR thÊp tõ 2 - 3 do thiÕu vèn, thừa
lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn do sử dụng
công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo
trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc. Số liệu thống kê trong
những năm qua của các nớc và lÃnh thổ về ICOR nh sau :
Các nớc
Thời kỳ
Thời kì
Thời kỳ
1963-1973
1973 -1981
1981 - 1988
Hồng kông
3.6
3.4
3.9
Hàn Quốc
2.0
4.0
2.8
Singapo
3.1
5.0
7.0
Đài Loan
1.9
3.7
2.8
Theo tính toán của UNDP 1996, tác động của vốn đầu t vào tốc độ tăng trởng của
một số nớc nh sau:
Nớc
Giai đoạn
Tốc độ tăng trởng
% năm
4
Mức độ tác động
của vốn ®Çu t
Mỹ
Đức
Anh
Nhật
HồngKông
Singapo
Hàn Quốc
Việt Nam
1947-1973
1960-1990
1930-1973
1960-1990
1955-1973
1960-1990
1952-1973
1960-1990
1966-1990
1966-1990
1966-1990
1986-1990
1986-1998
4.0
3.1
6.0
3.2
3.7
2.5
9.5
6.8
7.3
8.5
10.3
4.3
6.9
42.7
45.2
40.6
58.7
47.2
52.3
34.5
56.9
42.3
73.1
46.2
43.7
42.0
Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm
bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự
kiến. Thực vậy, ở nhiều nớc đầu t đóng vai trò nh một " cái hích ban đầu ", tạo đà
cho sự cất cánh của nền kinh tế.
Đối với nớc ta để đạt đợc mục tiêu đến năm 2010 tăng gấp đôi tổng sản phẩm
quốc nội năm 2000 theo dự tính của các nhà kinh tế, nếu ICOR là 3 thì vốn đầu t
phải lớn gấp 6 lần hiện nay.
2.2.3.3, Những đặc điểm của đầu t phát triển.
Hoạt động đầu t phát triển có những đặc điểm khác với các hoạt đông đầu t
khác :
a- Vốn lớn nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây là cái giá
phải trả khá lớn của đầu t phát triển.
b- Thời gian tiến hành công cuộc đầu t đến khi vận hành kết quả dài và nhiều
biến động.
c- Thời gian cần hoạt ®éng ®Ó cã thÓ thu håi vèn bá ra ®èi với các cơ sở vật
chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm, tháng và do đó
không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn
định về tự nhiên, xà hội, chính trị, kinh tế...
d- Các thành quả của quá trình đầu t phát triển có giá trị lớn, sử dụng lâu dài
nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn nh các
công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới : Vạn lý trờng thành ở Trung Quốc, Kim tự
tháp ở Ai Cập...
e- Các thành quả của đầu t phát triển là công trình xây dựng thì sẽ hoạt động
tại nơi nó đợc xây dựng nên . Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình tại đó có ảnh
hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của kết quả đầu t.
Việc xây dựng các nhà máy ở nơi địa chất không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn
trong quá trình hoạt đốngau này, thậm chí cả trong quá trình xây dựng công trình.
g- Mọi thành quả và hậu quả của hoạt động đầu t phát triển chịu nhiều ảnh hởng của các yéu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.
h- Để đảm bảo hiệu quả của công cuộc đầu t cần làm tốt công tác chuẩn bị
đầu t. Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t, có nghĩa là
phải thực hiện đầu t theo dự án đợc soạn thảo với chất lợng tốt.
1- Ngn vèn trong níc :
1.1, Ngn vèn Nhµ níc:
- Ngn vốn của ngân sách nhà nớc :
Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nớc cho đầu t. Đó là một nguồn
vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của mỗi quốc gia.
Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội,
quốc phòng , an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực
cần sự tham gia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạc
tổng thể phát triĨn kinh tÕ - x· héi vïng, l·nh thỉ, quy hoạc xây dựng đô thị và nông
thôn. Trong những năm gần đây, quy mô của ngân sách nhà nớc không ngõng gia
5
tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau : huy động qua thuế, phí, bán tài
nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nớc quản lý... Đi cùng với sự mở rộng
quy mô ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc cũng gia tăng
đáng kể, tăng từ mức 2,3% GDP năm 1991 lên 6,1% GDP năm 1996.
- Nguồn vốn tín dung đầu t phát triển của Nhà nớc:
Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc
ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội. Nếu nh
trớc năm 1990, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc cha đợc sử dụng nh công
cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991 - 2000 , nguồn vốn này
đà có mức tăng trởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng trong chính sách đầu t
của chính phủ
Giai đoạn 1991 - 1995 , nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc mới
chiếm 5,6% tổng vốn đầu t toàn xà hội thì giai đoạn 1996 - 1999 đà chiếm 14,5% và
riêng năm 2000, nguồn vốn này đà đạt đến 17% tổng vốn đầu t toàn xà hội.
Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc có tác dụng tích cực trong
việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các
dơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu
t là ngời vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín
dụng đầu t phát triển của nhà nớc là một hình thức quá độ chuyển từ phơng thức cấp
phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn
trực tiếp.
Bên cạnh đó vốn tín dụng đầu t của nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và
điều tiếtkinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dụng đầu t, nhà nớc thực hiện viƯc
khun khÝch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng
chiến lợc của mình. Đứng ở khía cạng là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này
không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát
triển xà hội. Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu t còn khuyến khích phát
triển những vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xà hội nh xoá đói giảm
nghèo. Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc có tác dụng tích
cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoa - hiện đại hoá.
Năm 2001, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc đầu t vào ngành công
nghiệp trên 60% tổng vốn đầu t.
- Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nớc.
Đợc xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh
nghiệp nhà nớc vẫn nắm giữ một khối lợng vốn nhà nớc khá lớn.Theo báo cáo tổng
kết công tác tổng kiểm kê tài sản và xác định lại giá trị tài sản doanh nghiệp nhà nớc
tại thời điểm 0h ngày 1 tháng 1 năm 2000, tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh
nghiệp nhà nớc là 173.857 tỷ đồng. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhng đánh giá
một cách khách quan, công bằng thì khu vực kinh tế nhà nớc với sự tham gia của
các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành
phần.
Một số sản phẩm của doanh nghiệp nhà nớc có đóng góp chủ yếu vào cân đối
hàng hoá của nền kinh tế nh : Xi măng, dầu khí, bu chính viễn thông...
Với chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, hiệu quả hoạt động của
khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xÃ
hội.
1.2, Nguồn vốn từ khu vực t nhân : Là nguồn vốn có tiềm năng lớn mà cha đợc
huy động cụ thể.
1.2.1, Vốn dân c
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏ trong dân
c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhậpgia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống.
Nhìn tổng quan thì nguồn vốn tiềm năng trong dân c không phải là hỏ, tồn tại dới
dạng vàng , ngoại tệ, tiền mặt... Ngn vèn nµy xÊp xØ b»ng 80% tỉng ngn vèn
huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế, phát hành trái phiếu chính phủ
và trái phiếu của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, chỉ trong thời
gian ngắn đà huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD từ khu vực
dân c. Nhiều hộ gia điình đà thực sự trở thành những đơn vị kinh tế năng động trong
các lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ , sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công
6
nghiệp. Ơ mức độ nhất định các hộ gia đình cũng là một trong số các nguồn tập
trung và phân phèi vèn quan träng trong nỊn kinh tÕ.
Vèn cđa d©n c phụ thuộc vào thu nhạp và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy
mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào :
Trình độ phát triển của đất nớc (ở những nớc có trình độ phát triển thấp thờng
có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp )
Tập quán tiêu dùng của dân c.
Chính sách động viên của nhà nớc thông qua chính sách thuế thu nhập và các
khoản ®ãng gãp ®èi víi x· héi.
1.2.2, Ngn vèn doanh nghiƯp ngoài Nhà nớc :
Doanh nghiệp t nhân, cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xÃ... Với
khoảng vài vạn doanh nghiệp ngoài nhà nớc đang và sẽ đi vào hoạt động, phần tích
luỹ của cá doanh nghiệp này cũng sẽ đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn của
toàn xà hội. Thực hiện chính sách đổi mới, cơ chế cởi mở nhằm huy động mọi
nguồn lực cho đầu t đợc thực hiện, trong những năm gần đây các loại hình doanh
nghiệp dân doanh có những bớc phát triển mạnh mẽ. Hoạt động đầu t từ khu vực này
gia tăng mạnh mẽ. Hàng chục ngàn doanh nghiệp đợc thành lập mới với số vốn hàng
chục ngàn tỷ đồng.
1.3- ThÞ trêng vèn:
ThÞ trêng vèn cã ý nghÜa quan träng trong sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ cđa
c¸c níc cã nền kinh tế thị trờng. Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn
cho các chủ đầu t- bao gồm cả Nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp. Thị trờng
vốn mà cốt lõi là thị trờng chứng khoán nh một trung tâm thu gom mọi nguồn vèn
tiÕt kiƯm cđa tõng hé d©n c, thu hót mäi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp,
các tổ chức tài chính, chính phủ trung ơng và chính quyền địa phơng tạo thành một
nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Đây đợc coi là một lợi thế mà không một phơng thức huy động vốn nào có thể làm đợc.
Bằng việc phát hành và mua bán chứng khoán, các khoản vốn manh mún, rải
rác trong dân c và các tổ chức kinh tế sẽ đợc huy động nhằm đáp ứng những nhu cầu
về đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh. So sánh với hình thức huy động vốn qua
ngân hàng, thị trờng vốn huy động tiền rộng rÃi hơn, phơng thức tín dụng linh hoạt,
đa dang, có thể đáp ứng nhanh chóng những nhu cầu khác nhau của ngời cần vốn,
đảm bảo về hiệu quả và thời gian lựa chọn.
Thông qua thị trờngvốn, chính phủ trung ơng và chính quyền địa phơng cũng
có thể huy động vốn cho ngân sách hoặc đầu t vào các công trình của mình bằng
việc phát hành các loại chứng khoán nợ nh trái phiếu, công trái... Xét về mặt kinh tế,
hình thức huy động vốn này của nhà nớc là rất tích cực. Nó góp phần vào việc kiềm
chế lạm phát do chính phủ không phải phát hành thêm tiền giấy vào lu thông nhằm
phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình.
Mặt khác, đứng trên góc độ hiệu quả, thị trờng vốn thực sự trở thành một cái
van điều tiết hữu hiệu các nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu ủa sang nơi sử dụng
có hiệu quả hơn. trên thị trờng vốn, bất cứ khoản vốn nào đợc sử dụng đều phải trả
giá, do vậy ngời sử dụng vốn phải quan tâm đến việc sinh lợi của mỗi đồng vốn.Thị
trờng vốn nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng không chỉ đợc coi là một
kênh huy động vốn của nền kinh tế mà nó còn góp phần tích cực trong việc khắc
phục tình trạng khan hiếm nguồn vốn và sự lÃng phí trong quá trình sử dụngvốn của
toàn x· héi.
2- Ngn vèn níc ngoµi: bao gåm :
- Tµi trợ phát triển chính thức ( ODF) : Chủ yếu là ODA.
- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI.
- Tín dụng t nhân.
Các dòng vốn quốc tế này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu một nớc
kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ
tầng kinh tế xà hội thì cũng khó có thể thu hút đợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay
vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh. Nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA
mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì
không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ.
7
2.1, Ngn vèn ODA:
a, Kh¸i niƯm : ODA bao gåm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có
hoàn lại, hoặc tín dụng u đÃi của các tổ chức liên Chính phủ. các Chính phủ, các tổ
chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài
chính quốc tế dành cho các nớc đang và chậm phát triển.
So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đÃi cao hơn bất cứ nguồn
ODF nào khác.
b, Đặc điểm của nguồn vốn ODA :
+ Vèn ODA mang tÝnh u ®·i cao :
Vèn ODA có thời gian cho vay ( hoàn trả vốn ) dài, có thời gian ân hạn dài
( chỉ trả lÃi cha trả nợ gốc). Đây chính là một sự u đÃi cho nớc vay. Ngân hàng hợp
tác quốc tế Nhật Bản có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.
Thông thờng, trong ODA , có thành tố viện trợ không hoàn lại. Đây chính là
điểm phân biệt giữa cho vay thơng mại và viện trợ. Thành tố cho không đợc xác
định vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lÃi suất viện trợ với mức
lÃi suất thơng mại. Sự u đÃi ở đây là so sánhvới tín dụng thơng mại trong tập quán
quốc tế. Cho vay u đÃi hay còn gọi là cho vay "mềm", các nhà tài trợ thờng dùng
nhiều hình thức khác nhau để làm mềm khoản vay, chẳng hạn kết hợp một phần
ODA không hoàn lại và một phần tín dụng gần với điều kiện thơng mại tạo thành tín
dụng hỗn hợp. Vốn ODA chỉ dành riêng cho các nớc đang và chậm phát triển vì
mục tiêu phát triển.
Thông thờng, các nớc cung cấp ODA đều có những chính sách và u tiên riêng
của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà mình quan tâm hay có khả năng kĩ thuật
và t vấn ( về công nghệ, kinh nghiệm quản lý...). Đồng thời đối tợng u tiên của các
nớc cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vây, nắm đợc
hớng u tiên và tiềm năng của các nớc, tổ chức cung cấp Oda là rất cần thiết.
Để sư dơng ngn vèn ODA ®· cam kÕt, chÝnh phđ Việt Nam đà kí kết với
các nhà tài trợ các ®iỊu íc qc tÕ vỊ ODA.
+ Vèn ODA mang tÝnh ràng buộc : Mặc dù có tính u đÃi cao, song sự u đÃi
cho loại vốn này thờng đi kèm các điều kiện ràng buộc tơng đối khắt khe ( tính hiệu
quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thị trờng...) Các nớc viện trợ nói chung
đều không quên dành đợc lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hởng chính trị , vừa thực
hiện xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ t vấn vào nớc tiếp nhận viện trợ. Bỉ. Đức, Đan
Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá của nớc mình.
Kể từ khi ra đời cho đến nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn
tại song song. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trơng và phát triển bền vững và
giảm nghèo ở những nớc đang phát triển. Động cơ nào đà giúp các nhà tài trợ đề ra
mục tiêu này? Bản thân các nớc phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ
trợ, giúp đỡ các nớc đang phát triển để mở mang thị trờng tiêu thụ sản phẩm và thị
trờng đầu t. Viện trợ thờng gắn với các điều kiện kinh tế. Xét về lâu dài, các nhà tài
trợ sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nớc nghèo tăng trởng.
Mối quan tâm mang tính cá nhân này đợc kết hợp với tính nhân đạo, tinh thần cộng
đồng. Vì một số vấn đề mang tính toàn cầu nh sự bùng nổ dân số, bảo vệ môi trờng
sống, bình đẳng giới, dịch bệnh... đòi hỏi sự hợp tác , nỗ lực của cả cộng đồng quốc
tế, không phân biệt nớc giàu nớc nghèo. Mục tiêu thứ hai là tăng cờng vị thế chính
trị của các nớc tài trợ. Các nớc phát triển sử dụng ODA nh một công cụ chính trị :
xác định vị trí và ảnh hởng của mình tại các nớc và khu vực tiếp nhậnODA. Viện
trợ của các nớc phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị, mà còn là
một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thế chính trị cho nớc
tài trợ. Những nớc cấp viện trợ đòi hỏi các nớc tiếp nhận phải thay đổi chính sách
phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên tài trợ. Không vì lợi ích trớc mắt mà đánh
mất những quyền lợi lâu dài. Quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức phải đảm bảo tôn
trọng toàn vẹn lÃnh thổcủa nhau, không can thiệp vào công việc nộibộ của nhau,
bình đẳng cùng có lợi.
+ ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ: Khi tiếp nhận và sử dụng vốn
ODA do tính chất u đÃi nên gánh nặng nợ nần thờng cha xuất hiện. Một số nớc do
sử dụng không hiệu quả ODA có thể tạo nên tăng trởng nhất thời, nhng sau một thời
gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở
chỗ vốn ODA không có khả năng đầu t trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu
8
trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định
chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng cờng sức mạnh
kinh tế và khả năng xuất khẩu.
2.2, Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại
Điều kiện u đÃi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh đối với nguồn vốn
ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có u điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về
chính trị , xà hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thờng là tơng đối
khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lÃi suất cao là những trở ngại không nhỏ
đối với các nớc nghèo.
Do đợc đánh giá là mức lÃi suất tơng đối cao cũng nh sự thận trọng trong
kinh doanh ngân hàng( tính rủi ro ở nớc đi vay, của thị trờng thế giới và xu hớng l·i
st qc tÕ) , ngn vèn tÝn dơng cđa c¸c ngân hàng thơng mại thờng đợc sử dụng
chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất, nhập khẩu và thờng là ngắn hạn. Một bộ phận của
nguồn vốn này có thể dợc dùng để đầu t phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng
nếu triển vọng tăng trởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trởng xuất khẩu
của nớc đi vay là sáng sủa. Đối víi ViƯt Nam viƯc tiÕp cËn ngn vèn nµy vÉn còn
khá hạn chế.
2.3, Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ).
Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu t và phát triển không chỉ đối với các nớc nghèo mà kể cả các nớc công nghiệp phát triển. Theo số liệu của ngân hàng thế
giới, trong năm 1999 toàn bộ các nớc đang phát triển chỉ thu hút đợc165 tỷ USD vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài thì chỉ riêng Hoa Kỳ đà thu hút đợc mức 132,8 tỷ USD.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn
vốn nớc ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nớc tiếp
nhận. Thay vì nhận lÃi suất trên vốn đầu t, nhà đầu t sẽ nhận đợc phần lợi nhuận
thích đáng khi dự án đầu t hoạt động có hiệu quả. Đầu t trực tiếp nớc ngoài mang
theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nớc nhận vốn nên nó có thể thúc đẩy phát
triển ngành nghề mới , đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ
hay cần nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác dụng cực kì to lớn đối với quá trình
công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trởng nhanh ở nớc nhận
đầu t.
Kinh nghiệm phát triển hiện đại ở một số nớc Đông á cho thấy rằng đầu t trực
tiếp nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của các quốc gia
này. Vấn đề hiệu quả sử dụng vốn FDI tuỳ thuộc chủ yếu vào cách thức huy động,
quản lý và sử dụng nó tại nớc tiếp nhận đầu t chứ không phải chỉ ở ý đồ của ngời
đầu t.
Đối với Việt Nam, sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa, nguồn vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài đà đóng góp phần bổ xung vốn quan trọng cho đầu t phát
triển, tăng cờng tiềm lực để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
trong nớc nh dầu khí, điện... Tính từ năm 1988 đến hết năm 2000, trên phmj vi cả nớc đà có 3251 dự án đợc cấp phép với tổng số vốn đăng kí là 44.587 triệu USD. Cho
đến nay, Việt Nam đà thu hút đợc 65 quốc gia và vùng lÃnh thổ đa vốn vào đầu t.
Không những là nguồn bổ sung vốn quan trọng, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn
đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vÃng lai và cải thiện cán cân thanh
toán quốc tế. Theo đánh giá, tỷ trọng đóng góp của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
GDP có xu hớng tăng dần qua các năm.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đà góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh
ngày càng đầy đủ và tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, b u chính
viễn thông... Bớc đầu hình thành đợc các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá các khu
vực phát triển, hình thành các khu dân c mới, tạo việc làm cho hàng vạn lao động tại
cac địa phơng.
2.4, Thị trờng vốn quốc tế:
Với xu hớng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thi trờng vốn
quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đà tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho
mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu chuyển trên phạm vi toàn cầu. Thực tế
cho thấy, mặc dù trong vòng 30 năm qua tất cả các nguồn vốn đều có sự gia tăng về
khối lợng nhng luồng vốn đầu t qua thi trờng chứng khoán có mức tăng nhanh hơn
các luồng vốn khác. Ngay tại nhiều nớc đang phát triển dòng vốn đầu t qua thÞ trêng
9
chứng khoán cũng gia tăng mạnh mẽ. Mặc dù vào nửa cuối những năm 1990, có sự
xuất hiện của một số cuộc khủng hoảng tài chính nhng đến cuối năm 1999, khối lợng giao dịch chứng khoán tại các thị trờng mới nổi vẫn rất đáng kể.
Đối với Việt Nam, để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững, nhằm
mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoa, Nhà nớc rất coi trọng việc huy động mọi
nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn viẹc
làm, cải thiện đời sống nhân dân. Trong đó, nguồn huy động qua thị trờng vốn cũng
đợc Chính phủ quan tâm. Các đề án về phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu
công ty ra nớc ngoài cũng đà đợc xây dựng và xem xét. Tuy nhiên đây là hình thức
huy động vốn rất mới mẻ và còn phức tạp đối với Việt Nam.
III - Mối quan hê, vai trò của hai nguồn vốn đối với đầu t, đầu t
phát triển, tăng trởng và phát triển kinh tế :
1- Vai trò của vốn đối với đầu t, đầu t phát triển, tăng trởng và phát triển kinh
tế.
1.1- Vai trò của vốn trong nớc:
Vốn trong nớc một mặtcó tác dụng phat shuy mọi khả năng tiềm tàng đang
có khắp các địa bàn tạo ra sự phát triển chung. Mặt khác theo kinh nghiệm thực tế,
để nguồn vốn bên ngoài phát huy hiệu quả thì nguồn vốn trong nớc đối ứng chuẩn bị
mặt bằng, cở sở hạ tầng... các doanh nghiệp trong nớc có thể liên kết thành mạng lới đa dạng, bổ sung cho nhau phát huy những lợi thế so sánh về nguyên vật liệu,
cung cấp nguyên vật liệu và dịch vụ tại chỗ, mở mang thị trờng nội địa.
- Đối với nguồn vốn khu vực Nhà nớc:
+ Vốn ngân sách Nhà nớc nhằm phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội, quốc
phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham
gia của Nhà nớc,phát triển kinh tế - xà hội , vùng ,lÃnh thổ, quy hoạch xây dựng đô
thị và nông thôn.
+ Vốn tín dụng đầu t phát triển có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể
sự bao cấp vốn trực tiép của Nhà nớc, đồng thời còn phục vụ công tác quản lý và
điều tiết kinh tế vĩ mô, khuyến khích phát triển kinh tế- xà hội vùng, ngành, lĩnh
vựctheo hớng chiến lợc của mình. Ngoài ra nó còn có vai trò quan trọng trong việc
chuyển dịch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế.
+ Vốn từ doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều
thành phần. Tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp Nhà nớc tăng lên đà tạo việc
làm cho nhiều ngời, làm tăng thu ngân sách Nhà nớc góp phần cân đối hàng hoá của
nền kinh tế.
- Nguồn vốn từ khu vực t nhân: Những hộ gia đình thực sự đà trở thành các
đơn vị kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thơng mai, dịch vụ, ... ở một
mức độ nhất định các hộ gia đính sẽ là một trong số các nguồn tập tringvà phân phèi
vèn quan träng cđa nỊn kinh tÕ.
- ThÞ trêng vèn : bổ xung cho các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ
đầu t, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, tổ chức tài chính,
chính phđ... t¹o ra ngn vèn khỉng lå cho nỊn kinh tế.
1.2 - Vai trò của vốn nớc ngoài :
- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế: Các nhà đầu t nớc ngoài khi quyết địnhcó nên
bỏ vốn đầu t vào một nớc trớc hết họ quan tâm đến khả năng sinh lợi của vốn đầu t
tại nớc đó. Họ cảnh giác trớc nhng nguy cơ làm tăng các phí tổn của vốnđầu t. Nh
vậy việc nâng cấp cải thiện cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính ngân hàng là hết sức
cần thiết làm cho môi trờng đầu t trở nên hấp dẫn hơn.
- Chuyển giao công nghệ : Những lợi ích quan trọng mà FDI mang lại cho
các nhà tài trợ là công nghệ, kĩ thuật hiện đại, kĩ xảo chuyên môn và trình độ quản
lý tiến tiến... FDI đợc coi là nguồn quan trọng để tăng khả năng công nghệ của nớc
chủ nhà. Vai trò này đợc thể hiện ở hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ
sẵn có từ bên ngoài vào và tăng khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng
dụng của nớc chủ nà, có tác dụng tăng cờng năng lực nghiên cứu và phát triển công
nghệ của nớc chủ nhà, các hoạt động cải tiến công nghệ của doanh nghiệp đầu t nớc
ngoài đà tạo ra nhiều mối quan hệ liênkết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở
nghiên cứu, ứng dụng công nghệ rong nớc từ đó gián tiếp tăng cờng năng lực phát
triển công nghệ địa phơng.
10
- Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm : Ph¸t triĨn cđa mét qc gia phơ
thc mËt thiÕt với việc phát triển nguồn nhân lực. Chính vì vậy các nhà tài trợ thờng u tiên cho việc phát triển nguồn nhân lực dới các hình thức : nhận ngời sang
hoc, gửi các chuyen gia sang huấn luyện đào tạo... Nguồn nhân lực ảnh hởng trực
tiếp tới các hoạt động sản xuất, các vấn đề xà hội và mức tiêu dùng của dân c. Việc
cải thiện chát lợng cuộc sống thông qua đầu t vào các lĩnh vực : sức khoẻ,giáo dục...
sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động và các
yếu tố sản xuất khác, nhờ đó thúc đẩy tăng trởng. FDI ảnh hởng tới cơ hội tạo ra
công ăn việc làm thông qua việc cung cấp việc làm trong các hÃng có vốn đầu t nớc
ngoài.
- ODA giúp các nớc đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế : Các nớc đang
phát triển gặp phải nhiều vấn đề khó khăn trong phát triển kinh tế do dân số tăng
nhanh, sản xuất tăng chậm và cung cách quản lý kinh tế, tài chính kém hiệu quả. Để
giải quyết vấn đề này, các quốc gia đang cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng
cách phối hợp vơi ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức quốc tế
khác, tiến hành chính sách điều chỉnh cơ cấu.
- Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận thị trờng thế giớI: Thơng mại là ngờn
vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu và xét theo
nghĩa nào đó nó hỗ trợ cho đầu t. Xuất nhậpkhẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng
trởng kinh tế. Thông qua FDI , các nớc đang phát triển có thể tiếp cận với thị trờng
thế giới , bởi vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty đa quốcgia thực hiện,
mà các công tynày có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hợp
đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ về chất lợng, kiểu dáng sản
phẩm, giao hàng đúng hẹn...
2- Mối quan hệ giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài trong việc thúc đẩy tăng rởng và phát triển kinh tế.
Nguồn vốn trong nớc có vai trò quyết đinh, nguồn vốn nớc ngoài có vai trò
quan trọng.
2.1, Nguồn vốn trong nớc :
- Vốn trong nớc là cơ sở để xác định lợng vốn nớc ngoài cần huy động, đồng
thời còn là nguồn vốn đối ứng quy định lợng vốn trong nớc có thể huy động.
- Nguồn vốn trông nớc bao gồm vốn ngân sách, vốn tín đụng đầu t phát triển
Nhà nớc và vốn của doanh nghiệp Nhà nớc. Vốn ngân sách nhà nớc là nguồn vốn
quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tê xà hội của mỗi quốc gia. Đầu t phát
triển kinh tế xà hội vùng, lÃnh thổ tạo môi trờng đàu t hấp dẫn đối với các nhà đầu t
nớc ngoài. Ngoài ra, đối với các nớc đang phát triển, cùng với nguồn vốn ODA đợc
tài trợ , vốn ngân sách nhà nớc đợc sử dụng đầu t phát triển cơ sở hạ táng , giao
thông quốc phòng... Khi một nớc có cơ sở hạ tầng tốt nh hệ thống giao thông hoàn
chỉnh, phơng tiện thông tin liên lạc đầy đủ và hiện đại... sẽ tạo làng tin cho các nhà
đầu t và rằng ngững phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng những tiện nghi hạ tầng
sẽ thấp,và khả năng sinh lợi của vốn đàu t sẽ cao. Khi đó khả năng thu hút nguồn
vốn đầu t nớc ngoài sẽ tăng lên . Ngợc lại, một nớc có cơ sở hạ tầng yếu kém, nh hệ
thống giao thông cha hoàn chỉnh sẽ làm nản lòng các nhàđầu t do nguy cơ làm phí
tổn đầu t cao, khả năng sinh lợi thấp, khi đó các nhà đầu t nớc ngoài sẽ không đầu t.
2.2, Nguồn vốn nớc ngoài:
- Bù đắp sự thiếu hụt của vốn trong nớc trong tiến trình CNH - HDH đất nớc.
Tỷ lệ vốn tích luỹ từ trong nớc ở các nớc đang phát triển còn ở mức thấp là
một rở ngại lớn cho quá trình phát triển kinh tế xà hội. Thu hút đầu t là một hình
thức huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế. Vốn cho đầu t phát
triển kinh tế bao gồm vốn trong nớc và vốn nớc ngoài. Đối với các nớc lạc hậu, sản
xuất còn ở trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ từ trong nớc còn hạn hẹp thì vốn đầu t
nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế. O các
nớc này có nhiều tiềm năng về lao động và tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, do
trình độ sản xuát còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu nên
cha có điều kiện khai thác các tiềm năng ấy. Các nớc này chỉ có thể thoát ra khỏi cái
vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói bằng cách tăng cờng đầu t phát triển sản xuất, tạo
ra mức tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Để thực hiện đợc việc này, các nớc đang
phát triển cần phải có nhiều vốn đầu t. Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế
giới có nhiều nớc đang ắnm trong tay một lợng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu t ra
11
nớc ngoài thì đó là cơ hội để các nớc đang phát triển có thể tranh thủ vốn đầu t nớc
ngoài vào việc phát triển kinh tế.
- Nguồn vốn nớc ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm việc
làm mới cho các nớc nhận đầu t:
Các dự án đầu t nớc ngoài thờng có nhu cầu cao chất lợng nguồn lao động, do
đó sự phát triển của FDI ở các nớc sở tại đà đặt ra yêu cầu khách quan phải nâng cao
chất lơng về ngoặĩng, trình độ chuyên môn của ngời lao động. Mặt khác, chính các
chủ đầu t nớc ngoài cũng đà góp phần tích cực bồi dỡng , đào tạo đội ngũ lao động ở
nớc sở tại. Đó chính là đội ngũ nòng cốt trong việchọc tập, tiếp thu kĩ thuạt,
côngnghệ tiên tiến và năng lực quản lý điều hành tiến tiến của nớc ngoài. Các dự án
đầu t cung góp phần thu hút một lợng lớn lao động, góp phần giải quyết tình trạng
thất nghiệp. Số lợng ngời thất nghiệp giảm xuống, chất lợng nguồn lao động tăng
lên dẫn đến thu nhập cũng tăng, dẫn đến tăng ngân sách nhà nớc, do đó tăng nguồn
tích luỹ nội bộ từ đó mà nguồn vốn trong nớc cũng tăng lên. Do đó, FDI đợc coi là
chiếc chìa khoá quan trọng để giải quyết ván đề tren, vì đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo
ra các ®iỊu kiƯn vỊ vèn vµ kÜ tht cho phÐp khai thác và sử dụng các tiềm năng của
nền kinh tế trong đố có tiềm năng về lao động.
- Vốn nớc ngoài tạo ra sự cạnh tranh thúc đẩy tiết kiệm trong nớc, thúc đẩy
nguồn vốn trong nớc hoạt động:
Nguồn vốn trong nớcđóng vai trò một mặt để phát huy mọi tiềm năng tiềm
tàng đang có khắp các địa bàn tạo ra sự phát triển chung. Mặt khác theo kinh
nghiệm thực tế để nguồn vốn bên ngoài phát huyhiệu quả thì nguồn vốn trong nớc
đối ứng chuẩn bị mặt bằng, làm các công trình kế cân... Đồng tời xung quanh khu
vực có các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam có thể
đợc phát triển theo hớng liên kết thành mạng lới kinh tế đa dạng, bổ xung cho nhau
phát huy đợc những lợi thế so sánh vè nguyên vật liệu, cungcấp nguyên vật liệu và
dịch vụ tại chỗ, mở mang thị trờng nội địa, có tác dụng thúc đẩy nguồn vốn trong nớc hoạt động.
12
Chơng II :
Thực trạng về huy động, sử dụng
và quản lý vốn ở Việt Nam.
i.
KếT QUả THU HúT Và Sử DụNG VốN ĐTNN TạI VàO
VIệT NAM QUA 20 NĂM
1. Tình hình thu hút vốn ĐTNN đăng ký từ 1988-2007:
1.1. Cấp phép đầu t từ 1988 đến 2007:
Tính đến cuối năm 2007, cả nớc có hơn 9.500 dự án ĐTNN đợc cấp phép đầu
t với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm). Trừ các dự án đÃ
hết thời hạn hoạt động và giải thể trớc thời hạn, hiện có 8.590 dự án còn hiệu lực
với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD. Biểu đồ tình hình cấp chứng nhận đầu t tại Việt
Nam có sự biến động.
Trong 3 năm 1988-1990, mới thực thi Luật Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt
Nam nên kết quả thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới
1,6 tỷ USD), ĐTNN cha tác động đến tình hình kinh tế-xà hội đất nớc.
Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN đà tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn
đăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xà hội
đất nớc. Thời kỳ 1991-1996 đợc xem là thời kỳ bùng nổ ĐTNN tại Việt Nam (có
thể coi nh là làn sóng ĐTNN đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án đợc cấp
phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD. Đây là
giai đoạn mà môi trờng đầu t-kinh doanh tại Việt Nam đà bắt đầu hấp dẫn nhà đầu t
do chi phí đầu t-kinh doanh thấp so với một số nớc trong khu vực; sẵn lực lợng lao
động với giá nhân công rẻ, thị trờng mới, vì vậy, ĐTNN tăng trởng nhanh chóng, có
tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện
các mục tiêu kinh tế-xà hội của đất nớc. Năm 1995 thu hút đợc 6,6 tỷ USD vốn đăng
ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD). Năm 1996 thu hút đợc 8,8 tỷ USD vốn
đăng ký, tăng 45% so với năm trớc.
Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn
13 tỷ USD; nhng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trớc (năm 1998 chỉ bằng
81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có
quy mô vốn vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN đợc cấp phép
trong những năm trớc đà phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu t gặp khó
khăn về tài chính (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kông).
Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu
phục hồi chậm. Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với
năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ
bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm
2002. Và có xu hớng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với
năm trớc; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục
trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôi so
với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trớc khủng hoảng.
Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ
USD vợt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của
Chính phủ 1[2], vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu. Nhìn chung
trong 5 năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm
trớc (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), nhng đa phần là các dự án có quy mô vừa và
nhỏ. Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dòng vốn ĐTNN vào nớc ta đà tăng đáng kể
(32,3 tû USD) víi sù xt hiƯn cđa nhiỊu dù ¸n quy mô lớn đầu t chủ yếu trong lĩnh
vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao,...) và dịch vụ
(cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v.). Điều
này cho thấy dấu hiệu của làn sóng ĐTNN thứ hai vào Việt Nam.
1.2. Tình hình tăng vốn đầu t (1988-2007):
Cùng với việc thu hút các dự án đầu t mới, nhiều dự án sau khi hoạt động có
hiệu quả đà mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu t, nhất là từ
năm 2001 trở lại đây. Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100 lợt dự án tăng vốn đầu t
1
13
với tổng vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổng vốn đầu t đăng ký cấp
mới.
Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu t hầu nh cha có do số lợng doanh
nghiệp ĐTNN còn ít. Từ số vốn đầu t tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm 19911995 thì ở giai đoạn 1996-2000 đà tăng gần gấp đôi so với 5 năm trớc (4,17 tỷ
USD). Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu t tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vợt 18% so dự
kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trớc. Trong đó, lợng vốn đầu t tăng thêm
vợt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm
mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD, mỗi năm trung bình tăng 35%.
Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công
nghiệp và xây dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% trong
giai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006
và 2007 tỷ lệ tơng ứng là 80,17% và 79,1% tổng vốn tăng thêm.
Do vốn đầu t chủ yếu từ các nhà đầu t châu á (59%) nên trong số vốn tăng
thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu t châu á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất 66,8%
trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn 1996-2000, đạt 70,3% trong
thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tơng ứng là 72,1% và 80%.
Việc tăng vốn đầu t mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng kinh tế
trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng ®iĨm phÝa Nam
chiÕm 55,5% trong giai ®o¹n 1991-1995 ; ®¹t 68,1% trong thời kỳ 1996-2000 và
71,5% trong giai đoạn 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tơng ứng là
71% và 65%. Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tơng ứng là 36,7%; 20,4% ;
21,1% ; 24% và 20%.
Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thơng mại Nhật Bản -JETRO tại Việt
Nam có trên 70% doanh nghiệp ĐTNN đợc điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở rộng
sản xuất tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ sự tin tởng và an tâm của nhà ĐTNN vào
môi trờng đầu t-kinh doanh tại Việt Nam.
1.3. Quy mô dự án :
Qua các thời kỳ, quy mô dự án ĐTNN có sự biến động thể hiện khả năng tài
chính cũng nh sự quan tâm của các nhà ĐTNN đối với môi trờng đầu t Việt Nam.
Quy mô vốn đầu t bình quân của một dự án ĐTNN tăng dần qua các giai đoạn, tuy
có trầm lắng trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997. Thời kỳ
1988-1990 quy mô vốn đầu t đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm. Từ
mức quy mô vốn đăng ký bình quân của một dự án đạt 11,6 triệu USD trong giai
đoạn 1991-1995 đà tăng lên 12,3 triệu USD/dự án trong 5 năm 1996-2000. Điều này
thể hiện số lợng các dự án quy mô lớn đợc cấp phép trong giai đoạn 1996-2000
nhiều hơn trong 5 năm trớc. Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký trên giảm xuống 3,4
triệu USD/dự án trong thời kỳ 2001-2005. Điều này cho thấy đa phần các dự án cấp
mới trong giai đoạn 2001-2005 thuộc dự án có quy mô vừa và nhỏ. Trong 2 năm
2006 và 2007, quy mô vốn đầu t trung bình của một dự ¸n ®Ịu ë møc 14,4 triƯu
USD, cho thÊy sè dù án có quy mô lớn đà tăng lên so với thêi kú tríc, thĨ hiƯn qua
sù quan t©m cđa mét số tập đoàn đa quốc gia đầu t vào một số dự án lớn (Intel,
Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio....).
1.4. Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến 2007:
ĐTNN phân theo ngành nghề:
- Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng:
Từ khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987, Việt Nam đà chú trọng thu
hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng. Qua mỗi giai đoạn các lĩnh vực u
tiên thu hút đầu t, các sản phẩm cụ thể đợc xác định tại Danh mục các lĩnh vực
khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu t. Trong những năm 90 thực hiện chủ trơng thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành chính sách u đÃi, khuyến khích các dự án :
(i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (có tỷ lệ
xuất khẩu 50% hoặc 80% trë lªn), (iii) sư dơng ngn nguyªn liƯu trong nớc và có
tỷ lệ nội địa hoá cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đà bÃi
bỏ các quy định về u đÃi ®èi víi dù ¸n cã tû lƯ xt khÈu cao, không yêu cầu bắt
buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nớc. Qua các thêi kú,
14
định hớng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh
vực, sản phẩm cụ thể nhng cơ bản vẫn theo định hớng khuyến khích sản xuất vật
liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ
khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng chính là các dự án
có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút
ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc các lĩnh vực nêu trên (thăm
dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và
điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng
góp cho tăng trởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn
định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu t có chuyển biến tích cực theo hớng gia tăng tỷ trọng đầu t vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông
tin (IT) với sự có mặt của các tập đoàn đa qc gia nỉi tiÕng thÕ giíi: Intel,
Panasonic, Canon, Robotech.v.v. HÇu hết các dự án ĐTNN này sử dụng thiết bị
hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lợng, năng suất, chất lợng
cao, do đó có ảnh hởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của toàn ngành.
Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn
nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tû USD, chiÕm 66,8%
vỊ sè dù ¸n, 61% tỉng vèn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.
STT ngành
Chuyên
1
CN dầu khí
2
CN nhẹ
3
CN nặng
4
CN thực phẩm
5
Xây dựng
Số dự
Vốn đầu t
(USD)
3,86
38
1,511,815
13,26
2,542 8,720,908
23,97
2,404 6,819,332
3,62
310
1,835,550
5,30
451
1,060,927
50,02
5,745 9,948,532
án
Tổng số
Vốn
thực
hiện (USD)
5,14
8,473,303
3,63
9,419,314
7,04
9,365,865
2,05
8,406,260
2,14
6,923,027
20,0
42,587,769
- ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ:
Nớc ta đà có nhiều chủ trơng chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu t nớc ngoài (1987).
Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đà có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn
nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trởng
kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,
vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trởng
nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện lộ
trình cam kết thơng mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút
ĐTNN, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động
sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ
tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách
sạn (24%), giao thông vận tải-bu điện (18%) (xem bảng).
TT
1
Chuyên ngành
Giao thông vận tải-Bu
án
Số
208
15
dự
Vốn
đầu t
(triệu USD)
4.287
Đầu t
đà thực hiện
(triệu USD)
721
2
3
4
5
6
7
8
điện ( bao gồm cả
dịch vụ logicstics)
Du lịch - Khách sạn
Xây dựng văn phòng,
căn hộ để bán và cho
thuê
Phát triển khu đô thị
mới
Kinh doanh hạ tầng
KCN-KCX
Tài chính ngân
hàng
Văn hoá - y tế giáo
dục
Dịch vụ khác (giám
định, t vấn, trợ giúp
pháp lý, nghiên cứu
thị trờng...)
Tổng cộng
223
153
5.883
9.262
2.401
1.892
9
3.477
283
28
1.406
576
66
897
714
271
1.248
367
954
2.145
445
1.912
28.609
7.399
Trong năm 2007 tuy vốn đầu t đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực công
nghiệp (50,6%), nhng đà có sự chuyển dịch cơ cấu đầu t mạnh vào lĩnh vực dịch vụ,
chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nớc, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%)
với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui
chơi, giải trí.v.v.
- ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ng :
Dành u đÃi cho các dự án đầu t vào lĩnh vực Nông Lâm ng nghiệp đà đợc chú
trọng ngày từ khi có luật đầu t nớc ngoài 1987. Tuy nhiên đến nay do nhiều nguyên
nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu t cao trong lĩnh vực này, nên kết quả thu
hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông Lâm ng cha đợc nh mong muốn.
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nông- Lâm- Ng nghiệp có 933 dự án còn hiệu
lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đà thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm
10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4%
so với năm 2006). Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ
trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt động
có hiệu quả bao gồm chế biến mía đờng, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau. Tiếp theo là
các dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của
ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối
cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản
với vốn đăng ký là 450 triƯu USD,
Cho ®Õn nay, ®· cã 50 qc gia và vùng lÃnh thổ đầu t trực tiếp vào ngành
nông-lâm-ng nghiệp nớc ta, trong đó, các nớc châu á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung
Quốc, Hồng Kông,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng
Đài Loan là 28%). Các nớc thuộc EU đầu t vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp
(8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nớc có ngành nông nghiệp phát
triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn cha thực sự đầu t vào ngành nông
nghiệp nớc ta.
Các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ng nghiệp tập trung chủ yếu ở phía
Nam. Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng sông
Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền Trung,
lợng vốn đầu t còn rất thấp, ngay nh vùng đồng bằng sông Hồng lợng vốn đăng ký
cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nớc.
16
STT
Nông, lâm nghiệp
Số dự án
1
Nông-Lâm nghiệp
803
2
Thủy sản
130
Tổng số
933
Vốn đăng ký Vốn thực hiện
(USD)
(USD)
4,0
1,85
14,833,499
6,710,521
4
16
50,187,779
9,822,132
4,4
2,02
65,021,278
6,532,653
ĐTNN phân theo vùng, lÃnh thổ :
Qua 20 thu hút, ĐTNN đà trải rộng khắp cả nớc, không còn địa phơng
trắng ĐTNN nhng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng, làm cho các vùng này thực sự là
vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xà hội chung và các vùng phụ cận
(xem biểu 5).
Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu t trên 24
tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nớc và 24% tổng vốn
thực hiện của cả nớc; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký
12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng. Tiếp theo thứ
tự là Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án
với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dơng (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ
USD), Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với
tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký
0,77 tỷ USD).
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu t 44,87 tỷ
USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nớc
(2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của
Vùng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD)
chiếm 25,9% vốn đăng ký của Vùng, Bình Dơng (1.570 dự án với tổng vốn đăng ký
8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự án với
tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký cđa Vïng; Long An (188
dù ¸n víi tỉng vèn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký của Vùng. Điều
này, minh chứng cho việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày
28/8/2001 của Chính phủ và Chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày 28/8/2001 của Thủ tớng
Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN thời kỳ 2001-2005. 2[3]
Chính vì vậy, ngoài một số địa phơng vốn có u thế trong thu hút vốn ĐTNN
(Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng,
Quảng Ninh) một số địa phơng khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây..) do
yếu tố tích cực của chính quyền địa phơng nên việc thu hút vốn ĐTNN đà chuyển
biến mạnh, tác động tới cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Năm 2004 công nghiệp có vốn
ĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của
tỉnh Vĩnh Phúc, 70% của tỉnh Đồng Nai, 65% của tỉnh Bình Dơng, 46% của Thành
phố Hải Phòng, 35% của Thành phố Hà Nội và 27% của thành phố Hồ Chí Minh.
Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang chuyển dần sang trở thành trung
tâm dịch vụ cao cấp của cả vùng (bu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng..) cũng
nh hớng thu hút vốn ĐTNN vào các ngành công nghệ cao thông qua một số khu
công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc)
Vùng trọng điểm miền Trung thu hút đợc 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6
tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu t, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cả nớc,
trong đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu các
tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7
tỷ USD. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng
Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) ®· cã nhiỊu tiÕn bé trong thu hót
vèn §TNN, nhÊt là đầu t vào xây dựng các khu du lịch, trung t©m nghØ dìng, vui
2
17
chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bớc đầu đà góp phần giảm tình trạng cháy buồng,
phòng cho khách du lịch, nhng nhìn chung vẫn còn dới mức nhu cầu và tiềm năng
của vùng. Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn ĐTNN còn khiêm tốn nh vùng
Đông Bắc và Tây Bắc, trong đó, tuy Lâm Đồng (93 dự án với tổng vốn đăng ký
318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhng chỉ chiếm tỷ trọng
1% về số dự án. Đồng bằng sông Cửu Long thu hút vốn ĐTNN còn thấp so với các
vùng khác, chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện
của cả nớc.
Tuy Nhà nớc đà có chính sách u đÃi đặc biệt cho những vùng có điều kiện địa
lý-kinh tế khó khăn nhng việc thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế tại các địa
bàn này còn rất thấp.
ĐTNN phân theo hình thức đầu t:
Tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện theo hình
thức 100% vốn nớc ngoài, có 6.685 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD,
chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức liên doanh có
1.619 dự án với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự án và 28,7%
tổng vốn đăng ký. Theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh có 221 dự án với
tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký.
Số còn lại thuộc các hình thức khác nh BOT, BT, BTO. Cã thĨ so s¸nh tû träng dự
án hoạt động theo hình thức 100% vốn nớc ngoài tính đến hết năm 2004 là 39,9%,
theo hình thức liên doanh là 40,6% và theo hình thứuc hợp doanh là 19,5% để thấy
đợc hình thức 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t lựa chọn hơn.
ĐTNN phân theo đối tác đầu t:
Thực hiện phơng châm của Đảng và Chính phủ đa phơng hóa, đa dạng hóa
quan hệ hợp tác.. Việt Nam muốn làm bạn với các nớc trong khu vực và thế giới...
đợc cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật ĐTNN, qua 20 năm đà có 81 quốc gia và
vùng lÃnh thổ đầu t tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ đô la Mỹ. Trong
đó, các nớc Châu á chiếm 69%, trong đó khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng
ký. Các nớc châu Âu chiếm 24%, trong đó EU chiếm 10%. Các nớc Châu Mü chiÕm
5%, riªng Hoa Kú chiÕm 3,6%. Tuy nhiªn, nÕu tính cả số vốn đầu t từ các chi nhánh
tại nớc thứ 3 của các nhà đầu t Hoa Kỳ thì vốn đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt
con số trên 3 tỷ USD, đứng vị trí thø 5 trong tỉng sè 80 qc gia vµ vïng lÃnh thổ có
đầu t tại Việt Nam, ví dụ Tập đoàn Intel không đầu t thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà
thông qua chi nhánh tại Hồng Kông. Hai nớc châu úc (New Zealand và Australia)
chỉ chiếm 1% tổng vốn đăng ký (xem biểu 4).
Hiện đà có 15 quốc gia và vùng lÃnh thổ đầu t vốn đăng ký cam kết trên 1 tỷ
USD tại Việt Nam (xem Phụ lục). Đứng đầu là Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD,
thø 2 lµ Singapore 10,7 tû USD, thø 3 lµ Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời cũng đứng
thứ 3 trong giải ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhng
nếu tính về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân đạt gần 5 tỷ
USD, tiếp theo là Singapore đứng thứ 2 đạt 3,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 4 với
vốn giải ngân đạt 2,7 tỷ USD.
Trong nhng năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu t, chủ yếu là dự án quy mô nhỏ
và từ các quốc gia và vùng lÃnh thổ thuộc châu á, nh Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài
Loan. Cho tới hết năm 2007, vốn ĐTNN vào Việt Nam vẫn từ các nớc châu á mặc
dù Đảng và Chính phủ đà có Nghị quyết 09 đà đề ra ba định hớng thu hút ĐTNN.3[4]
Tình hình phát triển các KCN, KCX, KCNC, KKT (gọi chung là KCN).
Cả nớc hiện có 154 KCN đợc thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần
33.000 ha, phân bổ trên 55 địa phơng, 10 Khu kinh tế (KKT) đợc thành lập với tổng
diện tích đất tự nhiên xấp xỉ 550.000 ha và 2 KCNC (Hoà Lạc và tp Hồ Chí Minh).
Trong hơn 16 năm xây dựng và phát triển KCN, KCX và hơn 3 năm thành lập KKT
cho thấy khu vực này có đóng góp ngày càng quan trọng trong việc thu hút vốn
ĐTNN, đến cuối năm 2007 đà thu hút gần 2.700 dự án ĐTNN còn hiệu lực với tæng
3
18
vốn đăng ký khoảng 31 tỷ USD, chiếm 34% về số dự án và 37% tổng vốn đăng ký
của cả nớc. Các dự án đầu t công nghiệp đang có xu hớng tăng nhanh tại các KCNKCX. Các dự án đầu t trong nớc và nớc ngoài trong KCN, KCX đa dạng về hình
thức đầu t. (xem chi tiết tại Báo cáo đính kèm)
2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh
của các dự án ĐTNN.
2.1. Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007:
Trong số 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ đô la Mỹ,
đà có khoảng 50% dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD (bao gồm
cả vốn thực hiện của các dự án hết thời hạn hoạt động và giải thể trớc thời hạn),
chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký, trong đó, vốn của bên nớc ngoài đa vào (gồm vốn
góp và vốn vay) khoảng 37,9 tû USD, chiÕm 89,5% tỉng vèn thùc hiƯn, c¸c dự án
ĐTNN đà bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển kinh tế-xà hội đất nớc
qua từng thời kỳ theo mục tiêu kế hoạch đề ra.
Vốn thực hiện có xu hớng tăng qua các năm nhng với tốc độ chậm trong khi
vốn đăng ký và số lợng dự án cấp mới biến động tăng mạnh. Nếu nh cả giai đoạn
1991-1995 vốn thực hiện mới đạt 7,1 tỷ USD, chiếm 44% tổng vốn đăng ký mới
( bao gồm phần vốn góp của Bên Việt Nam trên 1 tỷ USD - chủ yếu là giá trị quyền
sử dụng đất và vốn nớc ngoài đa vào khoảng 6,1 tỷ USD) thì trong thời kỳ 19962000, mặc dù có ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, vốn thực hiện
đà đạt 13,5 tỷ USD, tăng 89% so với 5 năm trớc, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký
mới (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam là 1,4 tỷ USD và vốn từ nớc ngoài đạt 12
tỷ USD) và tăng 90% so với 5 năm trớc. Trong 5 năm 2001-2005 vốn thực hiện đạt
14,3 tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới, tăng 6% so với 5 năm trớc và vợt
30% dự báo ban đầu (11 tỷ USD) nêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP, trong đó, vốn
góp của Bên Việt Nam đạt trên 1,1 tỷ USD và vốn từ nớc ngoài đạt 12,6 tỷ USD.
Riêng hai năm 2006 và 2007 tổng vốn thực hiện đạt 8,7 tỷ USD (trong đó, vốn góp
của Bên Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD và vốn từ nớc ngoài đạt 7,7 tỷ USD), tuy chỉ
bằng 27% tổng vốn đăng ký mới, nhng vốn thực hiện năm 2007 tăng 12% so với
năm 2006, và sẽ là tiền đề cho việc giải ngân của 2 năm tới 2008 và 2009 tăng cao
vì trong các dự án cấp mới trong 2 năm 2006 và 2007 có nhiều dự án quy mô vốn
đăng ký lớn.
2.2. Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN :
Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đà góp phần đáng kể trong
quá trình phát triển kinh tế-xà hội đất nớc bằng việc tạo ra tổng giá trị doanh thu
đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng nh đóng góp tích cực vào ngân sách và
tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động. Đồng thời, tiếp tục khẳng định
vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) của đất nớc vµ thùc sù trë thµnh bé phËn cÊu thµnh quan trọng
của nền kinh tế. Từ mức đóng góp trung bình 6,3% của GDP trong giai đoạn 19911995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đà tăng lên 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000.
Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trên đạt trung bình là 14,6%. Riêng năm 2005,
khu vực ĐTNN đóng góp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiêu đề ra tại Nghị
quyết 09 (15%). Trong hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đóng
góp trên 17% GDP.
Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD
(trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng
doanh thu) thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đà đạt 27,09 tỷ USD
(trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng
doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trớc. Trong giai đoạn 2001-2005 tổng giá
trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 34,6
tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000.
Trong hai năm 2006, 2007 tổng giá trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đó giá trị
xuất khẩu (trừ dầu thô) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.
Không kể dầu thô, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN cũng gia tăng
nhanh chóng. Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giá trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷ USD, nhng
đà tăng lên 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8 lần so với 5 năm trớc.
Trong 5 năm 2001-2005, giá trị trên đạt hơn 34,6 tỷ USD, cao gÊp 3 lÇn so víi thêi
19
kỳ 5 năm trớc, trong đó năm sau tăng hơn năm trớc, năm 2002 tăng 25%, năm 2003
tăng 38%, năm 2004 tăng 39%, năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 26%, đóng góp
35% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc; tính cả dầu thô tỷ lệ này là 56%.
Năm 2006 giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt (nếu tính cả dầu thô) đạt
12,6 tỷ USD, chiếm trên 57% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Năm 2007, giá trị
xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt 19,7 triệu USD, nếu tính cả dầu thô thì giá
trị xuất khẩu là 27,3 tỷ USD, chiếm 56,8% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc.
Tuy những năm đầu thi hành Luật Đầu t nớc ngoài, khu vực kinh tế có vốn
ĐTNN đợc hởng chính sách u đÃi của Nhà nớc, nhng cũng đà tích cực đóng góp vào
ngân sách nhà nớc, thể hiện qua việc thu nộp ngân sách tăng dần qua các năm và bắt
đầu vợt ngỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD, tăng 39,5% so với năm trớc
và chiếm 12% tổng thu ngân sách nhà nớc, vợt mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 09
(10%). Giai đoạn 1991-1995 do chính sách u đÃi, khuyến khích ĐTNN của Nhà nớc ta nên các doanh nghiệp ĐTNN đóng góp ngân sách còn hạn chế 115 triệu USD,
nhng con số này đà tăng hơn 10 lần trong thời kỳ 1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD). Lý
do một số doanh nghiệp ĐTNN đà qua thời gian hởng chính sách u đÃi thuế của nhà
nớc. Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanh nghiệp ĐTNN đà nộp ngân sách hơn 3,6
tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần 5 năm trớc. Năm 2006 con số trên đạt 1,4 tỷ USD, bằng
cả 5 năm 1996-2000. Năm 2007, dự kiến thu ngân sách đạt 1,576 tỷ USD, tăng 7%
so với năm trớc.
Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cũng tạo việc làm và thu nhập ổn
định cho một bộ phận dân c, tính từ 1988 đến cuối 2007 có trên 1,26 triệu lao động
trực tiếp, cha kể số lao động gián tiếp khác làm việc trong khu vực dịch vụ mà theo
kết quả điều tra của Ngân hàng Thế giới, cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho
khoảng từ 2-3 lao động gián tiếp khác. Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp
ĐTNN cũng tăng lên qua từng giai đoạn, từ 21 vạn ngời vào cuối năm 1995 đà tăng
lên 37,9 vạn ngời vào cuối năm 2000, tăng 80% so với 5 năm trớc. Đến cuối năm
2005 đà tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm trớc thể hiện số lợng các doanh nghiệp đi vào
triển khai dự án tăng lên. Trong 2 năm 2006 và 2007 do lợng dự án vào nhiều và
triển khai nhanh nên số lợng lao động trong khu vực ĐTNN tính đến cuối 2 năm này
đà tăng 9,9% và 12% so với cuối năm 2005.
III. Thực trạng nguồn vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
1. Tình hình chung về thu hút và thực hiện vốn đầu t nớc ngoài và các kết quả
đạt đợc trong những năm gần đây
a. Các kết quả đạt đợc:
Sau 17 năm thực hiện đầu t nớc ngoài khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
tại việt Nam đà không ngừng phát triển và trở thành một bộ phân cấu thành quan
trọng của nền kinh tế quốc dân, tính đến năm 2001 đà có hơn 3260 dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài (FDI) đợc cấp giấy phép đầu t nớc ngoài tại Việt nam với tổng số vốn
đăng ký 44 tỷ USD (cả cấp mới và tăng vốn) trong đó có trên 2600 dự án còn hiệu
lực với tổng số vốn đăng ký trên 36 tỷ USD số vốn thực hiện đạt gần 20 tỷ US, bằng
44,5% vốn đăng ký trong đó vốn phía nớc ngoài là 18 tỷ USD, khu vực có vốn FDI
tạo ra trên 12% GDP, hơn 34% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 7% nguồn thu ngân
sách của Nhà nớc
Nếu tính trong 5 năm 1996-2000 so với năm năm trớc thì tổng vốn đầu t mới
đạt 20,73 tỷ USD tăng 27,5% tổng vốn có hiệu lực đạt 18,03 tỷ USD tăng 7,5 %.Vốn
thực hiện đạt 21,87 tỷ USD với tốc độ tăng trởng bình quân 17%, bình quân trong 5
năm qua, khu vực đầu t nớc ngoài đóng góp vào GDP chung cả nớc 10,7% và đạt tốc
độ tăng trởng công nghiệp là 21,4%/ năm.
Sau một vài năm chững lại và suy giảm do ảnh hởng của khủng hoảng tài
chính khu vực do cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài, từ năm 2000 đầu t nớc ngoài
tại Việt nam đà có những dấu hiệu phục hồi đặc biệt trong hai tháng đầu năm của
2001 đà có 35 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép với tổng số vốn71,3 triệu
USD, tăng 16,7% về số dự án, tăng 16,1% về vốn so với cùng kỳ năm 2000. Nh vậy
cho thấy đà có dấu hiệu của tăng trởng đầu t nớc ngoài vào Việt nam.
20