Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.01 KB, 44 trang )

a. phần mở đầu
---------1. Tính cấp thiết của đề tài

Gia đình là tế bào của xà hội, là cái nôi thân yêu nuôi dỡng cả đời ngời, là
môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Ngày nay, sự
quan tâm đối với gia đình nh một thiết chế cơ bản, thể hiện sự nổ lực trong quan
niệm và phối hợp hành động chung của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta. Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: "Nêu cao trách nhiệm của gia đình
trong việc xây dựng và bồi dỡng các thành viên của mình có lối sống văn hóa, làm
cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ngời và là tế bào lành mạnh của xà hội" [3,
116].
Ngày nay, trong quá trình xà hội đang chuyển biến từ truyền thống sang hiện
đại, sự biến đổi của gia đình đà diễn ra một cách sâu sắc, đồng thời cũng đặt ra
nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là trong quá trình đô thị hóa. Nhiều quốc gia
đà và đang phải đối diện với không ít vấn đề liên quan đến gia đình nh nghèo đói,
sự bùng nổ dân số, mâu thuẩn thế hệ, lệch lạc trong mô hình gia đình. Vì vậy,
nghiên cứu những vấn đề đó để đa ra các giải pháp phù hợp với bối cảnh hiện đại
và tiếp nối với truyền thống đang đợc nhiều qc gia chó ý.
ë ViƯt Nam nãi chung, thÞ x· Hồng Lĩnh ( Hà Tĩnh) nói riêng, trong quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, gia đình đang
chứa đựng nhiều quan hệ đa dạng, phức tạp và có nhiều biến đổi. Quá trình đô thị
hóa đà làm cho gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh thay đổi nhanh chóng và đối diện với
nhiều thách thức mới để thích nghi, tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy, không ít
gia đình không thích ứng đợc hoặc không thích ứng kịp với hoàn cảnh mới đà rơi
vào khủng hoảng, thậm chí đổ vỡ. Vì vậy, việc định hớng đúng sự tác động của xÃ
hội tới gia đình, nhận diện, tìm ra một mô hình thích hợp cho gia đình mới là một
đòi hỏi cấp bách.
Nhằm đánh giá sự vận động, biến đổi của gia đình và phân tích, lý giải, tìm
giải pháp xây dựng gia đình mới ở thị xà Hồng Lĩnh trong bối cảnh đô thị hóa,
chúng tôi chọn đề tài: "Xây dựng gia đình văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở
thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh)" làm đề tài nghiên cứu.


2. Tình hình nghiên cứu

Những năm gần đây ở mức ta có nhiều công trình, nhiều cuộc hội thảo khoa
học về vấn đề gia đình và đô thị hóa ở Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau.

1


Nghiên cứu chung về vấn đề gia đình đà có một số công trình, hội thảo, tiêu
biểu nh: Hội thảo khoa häc cđa ViƯn khoa häc x· héi vµ trung tâm nghiên cứu
khoa học về phụ nữ tổ chức năm 1991, các bài viết nh: Tác giả Lê Ngọc Hiên "Góp
phần nhận diện gia đình Việt Nam" (nhà xuất bản phụ nữ - Hà Nội, 1991), tác giả
Hồng Hà "Nhận diện hiện trạng gia đình Việt Nam trong sự chuyển biÕn cđa x·
héi" (ViƯn khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1991). Tác giả Lê Thi đà có một loạt công
trình chuyên khảo nh: "Gia đình Việt Nam - các trách nhiệm, các nguồn lực trong
sự đổi mới của đất nớc" (Nhà xuất bản khoa học xà hội, Hà Nội, 1995), "Vai trò
của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam" (Nhà xuất bản Phụ
nữ, 1997). . .
Về đô thị hóa và mối quan hệ của nó với gia đình hiện nay cũng có nhiều tác
giả đề cập. Chẳng hạn: Tác giả Trần Cao Sơn, "Dân số và tiến trình đô thị hóa động thái phát triển và triển vọng" (Nhà xuất bản khoa học xà hội, Hà Nội, 1995);
Hoàng Ngọc Hòa, "Đô thị hóa trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta" (Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 11 - 1996); Trần Ngọc Hiên, "Kinh nghiệm
về đô thị hóa ở các nớc và sự vận dựng vào nớc ta" (Tạp chí cộng sản, số 13 1997); Tác giả Hà Thị Phơng Tiến - Hà Quang Ngọc có bài: "Lao động nữ di c tự
do, nông thôn - thành thị" (Nhà xuất bản phụ nữ, Hà Nội, 2000)...
ĐÃ có một số công trình, bài viết đề cập cụ thể hơn tới quan hệ gia đình và
đô thị hóa ở Hà Tĩnh nh: Phan Đăng Long, "Vài trao đổi xung quanh công tác vận
động xây dựng nếp sống văn minh tại các địa phơng đang trong quá trình đô thị
hóa ở Hà Tĩnh" (Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1997), Hồ Việt Anh
"Gia đình trong việc định hớng tiếp cận văn minh đô thị cho thanh - thiếu niên" (kỷ
yếu, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh, 1997). . .
Về đô thị hóa và mối quan hệ với việc xây dựng gia đình mới ở thị xà Hồng

Lĩnh, ®· cã mét vµi bµi viÕt nh: Hoµng Anh Tóc "Về xây dựng nếp sống văn minh
đô thị" (Kỷ yếu, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh, 1997), Tham luận của Phòng
quản lý đô thị tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xà Hồng Lĩnh khóa IV.
Nhìn chung, các công trình và các bài viết trên chỉ mới dừng lại ở chỗ khái
quát, nghiên cứu các vấn đề của gia đình trên phơng diện văn hóa và lối sống. Tuy
vậy, cha có bài viết, công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập một cách đầy đủ và
có hệ thống về vấn đề gia đình văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng
Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục ®Ých nghiªn cøu.

2


Từ việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến gia đình trong quá trình đô
thị hóa, đề tài chỉ ra các vấn đề cần giải quyết và xác định những giải pháp phù hợp
cho quá trình xây dựng gia đình văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng
Lĩnh hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài.
Để thực hiện mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ
yếu sau:
- Luận giải khái quát một số vấn đề gia đình và gia đình văn hóa mới.
- Điều tra, tìm hiểu và phân tích thực trạng xây dựng gia đình văn hóa trong
quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh hiện nay.
- Xác định phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng mô hình gia
đình văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh hiện nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu

Ngoài phơng pháp chung dựa trên phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lê

nin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về xây dựng nền
văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, về xây dựng gia đình mới trong sự nghiệp
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đề tài còn sử dụng các phơng pháp cơ bản
sau:
- Phơng pháp tiếp cận, phỏng vấn.
- Phơng pháp thống kê số liệu.
- Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu.
5. Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, khóa
luận gồm hai chơng.
Chơng I: Thực trạng gia đình trong quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh
Hà Tĩnh) hiện nay.
Chơng II: Phơng hớng cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng gia đình
văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) hiện nay.

3


b. phần nội dung
---------Chơng I:
Thực trạng gia đình trong quá trình đô thị hóa
ở Thị xà Hồng Lĩnh (Tỉnh Hà Tĩnh) hiện nay
1. Mối quan hệ giữa gia đình và đô thị hóa:

1.1. Quan niệm về gia đình, đô thị và đô thị hóa.
1.1.1. Quan niệm về gia đình.
Cho đến nay, đang có nhiều khái niệm về gia đình do xuất phát từ nhiều góc
độ tiếp cận, nghiên cứu khác nhau.
Trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu t nhân và của nhà

nớc" Ph.ăngghen đà viết: "Quan hệ thứ ba ngay từ đầu tham dự vào quá trình phát
triển lịch sử và hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con ngời đà tạo ra
những ngời khác, sinh sôi nảy nở, đó là quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái,
đó là gia đình" [2, 288].
Khái niệm đó đà chỉ ra đợc mối quan hệ của các thành viên trong gia đình là
một cộng đồng xà hội đặc biệt, dựa trên nền tảng hôn nhân và huyết thống, trong
đó mối quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái là cơ bản.
Gia đình là một phạm trù quan trọng trong chđ nghÜa x· héi khoa häc.
Trong "Tõ ®iĨn triÕt häc" (Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, 1986), gia đình đợc định
nghĩa là: "Gia đình - đơn vị xà hội, hình thức tổ chức quan trọng nhất của quan hệ
cá nhân dựa trên hôn nhân và các quan hệ huyết thống, tức là quan hệ giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em và những ngời thân thuộc khác
chung sống và có kinh tế chung" [16, 387].
Đây là một khái niệm khá hoàn chỉnh, nói lên đợc cơ sở quan trọng của gia
đình chính là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống, đồng thời đề cập đến các
mối quan hệ chủ yếu trong gia đình. Đó là những mối quan hệ chủ đạo và chi phối
những quan hệ khác trong gia đình và ngoài xà hội.
Theo giáo s Lê Thi, một ngời có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về
gia đình thì cho rằng: "Khái niệm gia đình dùng để chỉ một nhóm xà hội hình thành
trên cơ sở các quan hệ hôn nhân gia đình trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xÃ
hội" [18, 18]. Giáo trình Chủ nghĩa xà hội khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, 2004, định nghĩa: "Gia đình là một hình thức cộng đồng xà hội đặc biệt, đợc
4


hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân và huyết thống" [6,
415].
Quan niệm của GS. Lê Thi là sự cụ thể hóa định nghĩa cđa Tõ ®iĨn TriÕt häc.
Quan niƯm ®ã cịng cã nÐt tơng đồng trong khái niệm "gia đình" của Luật hôn nhân
và gia đình của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghÜa ViƯt Nam.

Nh vËy, theo quan niƯm cđa Chđ nghÜa xà hội khoa học, yếu tố huyết thống
và tình cảm là nét cơ bản nhất của gia đình. Gia đình không chỉ là một đơn vị tình
cảm - tâm lý, mà còn là một tổ chức kinh tế, tiêu dùng (sở hữu, sản xuất, thu nhập
và chi tiêu. . .), một môi trờng giáo dục - văn hóa (văn hóa gia đình và cộng đồng),
một cơ cấu - thiết chế xà hội (có cơ chế và cách thức vận động riêng). . .
Theo quan điểm của xà hội học phơng Tây, nơi mà gia đình phần nào giải
phóng cá nhân khỏi sự kiểm soát ràng buộc trong những mối quan hệ với cộng
đồng xà hội thì một nhóm nhà xà hội học đà quan niệm gia đình là một nhóm ngời.
Kinglay David định nghĩa: "Gia đình là một nhóm ngời mà quan hệ của họ
với nhau dựa trên cơ sở dòng dõi và do đó họ là họ hàng thân thích với nhau" [7,
24]. Theo quan niệm này thì yếu tố và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn
nhân đó (cha mẹ, con cái, ông bà, họ hàng nội ngoại) cùng chung sống, đồng thời
có thể có một số ngời đợc gia đình nuôi dỡng tuy không có quan hệ máu mủ. Các
thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi. Giữa họ có
những điều ràng buộc mang tính pháp lý, đợc Nhà nớc thừa nhận và bảo vệ.
Theo "Từ điển Tiếng Việt" do Hoàng Phê chủ biên có định nghĩa về gia đình
nh sau: "Gia đình là một tập hợp ngời cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất
trong xà hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thờng gồm có
vợ chồng, cha mẹ và con cái" [12, 16]. Đây là một quan niệm khá ngắn gọn, dễ
hiểu, phù hợp với mọi đối tợng tiếp cận.
Tóm lại, khái niệm gia đình đợc các nhà khoa học nhìn nhận ở những bình
diện, góc độ khác nhau, nhng nhìn chung cơ bản thống nhất khi đa ra khái niệm gia
đình đều dựa trên 2 tiêu chí:
+ Về mối quan hệ xà hội (vị trí gia đình - xà hội): Gia đình là một thiết chế
xà hội đặc thù, vị trí của gia đình hết sức quan trọng. Là "Tế bào của xà hội", là
"Cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình và xà hội", là "Tổ ấm thân yêu đem lại
hạnh phúc cho mỗi ngời".
+ Về kết cấu nội tại: Gia đình có các quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết
thống, quan hệ nuôi dìng. . .


5


- Quan niệm gia đình văn hóa.
Giáo trình Chủ nghĩa x· héi khoa häc cho r»ng:"Thùc chÊt x©y dùng gia đình
văn hóa là nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc, hớng tới hình thành con ngời mới Việt Nam với những đặc tính cao
đẹp nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII đà nêu.
Bởi thế, gia đình mới ở Việt Nam chính là "Gia đình văn hóa" [6, 443]; Gia đình
văn hóa Việt Nam trên cơ sở giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp của
dân tộc, xóa bỏ những cái lạc hậu, những tàn tích của chế độ hôn hân và gia đình
phong kiến, chống ảnh hởng xấu của chế độ hôn nhân và gia đình t sản, đồng thời
biết tiếp thu những tiến bộ của văn hóa nhân loại.
Nh vậy, gia đình văn hóa mới là một hình thức gia đình tiến bộ, phù hợp với
điều kiện phát triển mới của đất nớc và thời đại. Gia đình mới không phải là sự phủ
định sạch trơn những giá trị văn hóa của gia đình truyền thống mà là sự kế thừa
những giá trị truyền thống của gia đình ViƯt Nam tõ bao ®êi nay, ®ång thêi biÕt läc
bá những tàn tích cổ hủ, lạc hậu, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thời đại.
Về khái niệm "gia đình văn hóa'' cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Qua
những tài liệu nghiên cứu, tham khảo chúng tôi cho rằng: Gia đình văn hóa mới là
gia đình biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ở đó, xây dựng đợc
mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, góp phần thúc đẩy sự phát triển xà hội.
Gia đình văn hóa mới cũng phải thực hiện tốt đờng lối của Đảng, Pháp luật của
Nhà nớc, các quy định của khối phố, thực hiện tốt Quy chế dân chủ, Hơng ớc của
làng, xÃ. Những tính chất và đặc trng của gia đình văn hóa mới thể hiện rõ nếp sống
của từng cá nhân trong đời sống gia đình và ngoài xà hội.
- Các loại hình gia đình.
Gia đình là sản phẩm lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau, có các loại
hình gia đình khác nhau.
Theo Ph. Ăngghen trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lợng sản

xuất rất thấp, cá nhân không tách rời tập thể, cuộc sống cộng đồng về nhiều mặt đÃ
tạo nên hình thức gia đình tập thể - quần hôn. Mỗi bớc tiến của xà hội cộng đồng
nguyên thuỷ và kết quả của đào thải tự nhiên lại đa đến những dạng mới, mang sắc
thái tiến bộ hơn cho hình thức gia đình này. Giai đoạn đầu của xà hội cộng sản
nguyên thuỷ có gia đình cùng dòng máu (huyết thống), các tập đoàn hôn nhân đều
phân theo thế hệ. Đến giai đoạn giữa của xà hội cộng sản nguyên thuỷ xuất hiện
gia đình Punaluna (bạn thân), trong giai đoạn này quan hệ tính giao giữa anh em
trai và chị em gái đà bị huỷ bỏ. Và giai đoạn cuối của xà hội cộng sản nguyên thuỷ,
6


đà hình thành gia đình cặp đôi (đối ngẫu), trong đó kết hôn từng cặp đà tồn tại (tuy
còn lỏng lẻo) "trong số vợ rất đông của mình, ngời đàn ông có một vợ chính, và
trong số nhiều ngời đàn ông khác, anh ta là ngời chồng chính của ngời đàn bà ấy "
[5, 81]. Những kiểu trên của gia đình tập thể - quần hôn đều có đặc trng là tính giao
tập thể, kinh tế cộng đồng nguyên thuỷ, chế độ mẫu hệ, không có áp bức và biết
bình đẳng giữa các thành viên.
Bớc sang chế độ nô lệ, trong xà hội nảy sinh hình thức gia đình cá thể, một
vợ một chồng. Đó là kết quả trực tiếp của việc hình thành chế độ sở hữu t nhân và
sự phân hóa giai cấp. Gia đình cá thể là "hình thức gia đình đầu tiên không dựa trên
những điều kiện tự nhiên, mà dựa trên những điều kiện kinh tế - tức là trên thắng
lợi của sở hữu t nhân đối với sở hữu công cộng nguyên thuỷ và tự phát" [20, 417].
Từ đó, gia đình trở thành một đơn vị kinh tế riêng lẻ, kết cấu và quy mô thu hẹp
hơn, quan hệ vợ chồng, bố mẹ với con cái. . . mang tính phục tùng và bất bình
đẳng, thể hiện rõ nhất trong giai đoạn phát triển TBCN.
Nh vậy, gia đình đà tồn tại trong lịch sử hàng vạn năm, đà biến đổi qua nhiều
kiểu, loại, quy mô và cơ cấu khác nhau tuỳ thuộc vào từng điều kiện lịch sử cụ thể.
Hiện nay, gia đình hiện diện trong các cộng đồng, các nền văn hóa với nhiều loại
hình, nhiều biểu hiện phong phú và đa dạng. ở nớc ta, hiện thời gia đình cũng biểu
hiện phong phú, đa dạng.

Hình thức gia đình lớn - còn gọi là đại gia đình. Trong đình này thờng có 3
đến 4 thế hệ cùng chung sống (ông bà, cha mẹ, con cháu), còn gọi là "Tam đại
đồng đờng", "Tứ đại đồng đờng". Gia đình lớn trở thành tập thể và là chỗ dựa chủ
yếu vững chắc suốt cuộc đời mỗi con ngêi bëi cã sù rµng bc vỊ nghÜa vơ tình
cảm rất lớn.
Bên cạnh đó, còn tồn tại hình thức gia đình phụ quyền gia trởng. Trong gia
đình này thờng có 3 thế hệ, trong đó cặp vợ chồng là hạt nhân. Trên có cha mẹ, dới
có con cái của họ. Đặc điểm nổi bật dễ nhận thấy của loại gia đình này là ngời đàn
ông, ngời chủ gia đình có quyền sở hữu tất cả tài sản, của cải gia đình và quyết
định mọi công việc của gia đình.
Hình thức gia đình cơ bản và phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là gia đình
hạt nhân, tức là gia đình gồm 2 thế hệ: Cha mẹ và con cái. Mô hình này chiếm tới
81,7% ở nông thôn và 80,6% ë miỊn nói, trung du; 65% ë thµnh phè [1, 211].
Quan hệ vợ chồng trong loại hình gia đình này là quan hệ bình đẳng, dân chủ
và yêu thơng nhau, có trách nhiệm và nghĩa vụ giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cùng
nuôi dạy con cái và tham gia các hoạt động xà hội. Đây là hình thức gia ®×nh tiÕn
7


bộ. Mọi thành viên trong gia đình đợc tạo điều kiện để phát triển về mọi mặt, đợc
đáp ứng tối thiểu về nhu cầu vật chất và tinh thần phù hợp với xu thế phát triển đất
nớc trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Có thể nói, gia đình là tổ ấm thân thơng đem lại hạnh phúc cho mỗi con ngời. Trong gia đình, cá nhân đợc đùm bọc về vật chất và tinh thần. Trẻ thơ có điều
kiện đợc an toàn và khôn lớn, ngời già có nơi nơng tựa, ngời lao động đợc phục hồi
sức khỏe và thoải mái tinh thần. "Chỉ khi nào đợc yên ấm trong gia đình và hữu ái
trong xà hội, cá nhân mới thực sự yên tâm lao động và làm việc sáng tạo. ''Một
trong những bất hạnh lớn nhất của mỗi con ngời là lâm vào cảnh "vô gia c", gia
đình lục đục, tan nát hoặc cảnh nghèo đói, khốn cùng" [16, 420].
1.1.2. Quan niệm về đô thị và đô thị hóa.
- Quan niệm về đô thị.

Đô thị ra đời là một tất yếu lịch sử. Khi mà lực lợng sản xuất càng ngày càng
phát triển, hàng hóa sản xuất nhiều, nhu cầu trao đổi thông tin, hàng hóa phát triển
thì các trung tâm buôn bán ra đời. Đó là nơi tập trung khá đông dân c và là nơi diễn
ra các hoạt động rất sôi động. Ngời ta gọi đó là các đô thị.
Mỗi thời đại khác nhau, quan niệm về đô thị và tiêu chí để phân biệt các loại
đô thị khác nhau. ở Việt Nam, đô thị xuất hiện khá sớm, cho đến nay, cha có một
quan niệm chung nhất về đô thị. Vì vậy, trong khóa luận này, chúng tôi chỉ tham
khảo các quan niệm của các nhà khoa học, của Hiệp hội các đô thị Việt Nam và
căn cứ vào Nghị định số: 71/NĐ/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 về việc
phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị đa ra những tiêu chí chung về đô thị.
Đô thị bao gồm thành phố, Thị xÃ, Thị trấn đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền quyết định thành lập.
Đô thị có các yêu tố cơ bản là:
- Chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội của cả nớc hoặc một vùng lÃnh thổ nhất định.
- Tỷ lệ lao ®éng phi n«ng nghiƯp trong tỉng sè lao ®éng tèi thiểu là 65%.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân c tối thiểu phải đạt 70% mức
tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị.
- Quy mô dân số ít nhất là 4.000 ngời.
- Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất, đặc điểm của từng loại đô
thị.

8


ở Việt Nam hiện nay, đô thị đợc phân thành 6 loại, gồm: Đô thị loại đặc
biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V.
Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo các tiêu chuẩn:
- Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong nớc

và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội của cả nớc.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên.
- Có cơ sở hạ tầng đợc xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh.
- Quy mô dân số từ 1,5 triệu ngời trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 15.000 ngời/km2 trở lên.
Đô thị loại I phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ
thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong nớc và Quốc tế có vai trò
thúc đẩy sù ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa mét vïng l·nh thổ liên tỉnh hoặc của cả nớc.
- Tỷ lệ lao ®éng phi n«ng nghiƯp trong tỉng sè lao ®éng tõ 85% trở lên.
- Có cơ sở hạ tầng đợc xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh.
- Quy mô dân số từ 50 vạn ngời trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 12.000 ngời/km2 trở lên.
Đô thị loại II phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Đô thị là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong tỉnh, liên tỉnh hoặc cả nớc, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - x· héi cđa mét tØnh hc mét sè lÜnh vùc đối với
vùng liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nớc.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên.
- Cơ sở hạ tầng đợc xây dựng nhiều mặt tiến tới tơng đối đồng bộ và hoàn
chỉnh.
- Quy mô dân số từ 25 vạn ngời trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 10.000 ngời/km2 trở lên.
Đô thị loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

9


- Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ
thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò

thúc đẩy sự phát triển kinh tÕ - x· héi cđa mét tØnh hc mét sè lĩnh vực đối với
vùng liên tỉnh.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên.
- Có cơ sở hạ tầng đợc xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh.
- Quy mô dân số từ 10 vạn ngời trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 8.000 ngời/km2 trở lên.
Đô thị loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị,
kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong
Tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tÕ-x· héi cđa mét tØnh hc mét vïng
trong tØnh.
- Tû lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên.
- Có cơ sở hạ tầng đà hoặc đang đợc xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn
chỉnh.
- Quy mô dân số từ 5 vạn ngời trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 6.000 ngời/km2 trở lên.
Đô thị loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị,
kinh tế, văn hóa và dịch vụ, có vai trò thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa
mét huyện hoặc một cụm xÃ.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên.
- Có cơ sở hạ tầng đà hoặc đang đợc xây dựng nhng cha đồng bộ và hoàn
chỉnh.
- Quy mô dân số từ 4.000 ngời trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 2.000 ngời/km2 trở lên.
Từ cách tiếp cận nh vậy, chúng tôi quan niệm: Đô thị là một vùng lÃnh thổ
nhất định, có sự tập trung và phát triển về công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ, giáo
dục, khoa học - công nghệ và có mật độ dân số cao hơn so với các khu vực khác, là
trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, xà hội của một địa phơng, một vùng hoặc của
một quốc gia.

10


Đô thị là nơi có nhịp độ, tốc độ phát triển nhanh nhất, năng động, văn minh
của đất nớc, nhng cũng chứa đựng những vấn đề phức tạp.
- Quan niệm về đô thị hóa.
Đô thị hóa - đó là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế - xà hội để đáp ứng
nhu cầu phát triển mọi mặt ở các đô thị. Nó thờng gắn liền với quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa để góp phần hình thành một cơ cấu kinh tế - xà hội hợp lý
và là kết quả của quá trình nhận thức nhu cầu kinh tế - xà hội của giai cấp thống trị
để phát triển các đô thị thông qua sự quy hoạch, đầu t, điều tiết những cụm dân c
đông đúc.
Nớc ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Cùng với sự đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì quá trình đô thị
hóa cũng đang phát triển với tốc độ cao. Điều này đà tác động mạnh mẽ đến tất cả
các lĩnh vực của ®êi sèng x· héi, trong ®ã cã gia ®×nh.
1.2. Mèi quan hệ giữa gia đình và đô thị hóa.
1.2.1. Sự tác động của đô thị hóa tới gia đình.
Đô thị hóa đang có những tác động hết sức rõ rệt tới mọi mặt của xà hội và
gia đình cũng không nằm ngoài quy luật đó. ở đây, chúng tôi nghiên cứu sự tác
động của đô thị hóa tới gia đình ở hai loại gia đình cơ bản: Gia đình đô thị gốc
(sống ở đô thị từ đời này sang đời khác) và gia đình nông thôn di c ra thành thị và
gia đình đông con trong quá trình đô thị hóa.
ở loại gia đình thứ nhất, họ đà sinh sống lâu năm ở đô thị, do đó họ có lối
sống thích nghi với sự biến đổi của đô thị. Đối với họ, đô thị hóa chủ yếu là nâng
cao chất lợng cuộc sống, nhất là về tiện nghi sinh hoạt và đời sống tinh thần. Nhu
cầu hởng thụ thành quả của đô thị hóa ở loại gia đình đô thị gốc rất lớn. Hầu hết
các gia đình này đà có nơi c trú ổn định, có nghề nghiệp ổn định và do đó, đô thị
hóa sẽ tạo điều kiện cho các gia đình thỏa mÃn các nhu cầu của cuộc sống thành
thị.

ở loại gia đình thứ hai, những gia đinh di c từ các vùng nông thôn lên thành
thị và gia đình nông thôn trong quá trình đô thị hóa, đô thị hóa giúp họ có sự
chuyển biến căn bản, tõ nghỊ nghiƯp, ®iỊu kiƯn sèng, møc sèng ®Õn lèi sống của
gia đình.
Với tính cách: Hoàn cảnh kinh tế - xà hội là cơ sở khách quan của sự vận
động của gia đình, đô thị hóa tác động tới gia đình trên các khía cạnh: Quy mô, cơ

11


cấu, vai trò của các thành viên, chất lợng sống gia đình và các chức năng của gia
đình.
Đô thị hóa làm biến đổi quy mô, cơ cấu gia đình truyền thống, tạo nên động
lực cho sự phát triển trong bớc chun tõ x· héi n«ng nghiƯp sang x· héi c«ng
nghiƯp. Cơ cấu gia đình truyền thống (gia đình nhiều ngời, nhiều thế hệ) đà dần
dần nhờng chỗ cho cơ cấu gia đình hiện đại (gia đình ít ngời, ít thế hệ - gia đình hạt
nhân) mang tính phổ biến ở đô thị. Nguyên nhân khách quan chủ yếu là do ở các
đô thị, diện tích để xây dựng nhà riêng thờng nhỏ hẹp, do đó mô hình gia đình lớn
gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt. Bên cạnh đó do tính chất công việc, nghề
nghiệp của các thành viên ở các đô thị thờng phải di chuyển, cho nên gia đình hạt
nhân thờng thuận lợi hơn. Một nguyên nhân nữa không kém phần quan trọng là
tâm lý của các thế hệ trong các gia đình ở đô thị có sự khác nhau. Cuộc sống đô thị
tạo nên lối sống tự do, tự lập của thể hệ trẻ nên họ có xu hớng tách mình khỏi gia
đình lớn để tạo dựng một cuộc sống riêng, một gia đình riêng.
Quá trình đô thị hóa cũng làm cho vai trò của các thành viên và chất lợng
cuộc sống gia đình thay đổi. Đô thị hóa giúp cho việc tiếp nhận các luồng văn hóa
khác nhau từ các kênh thông tin khác nhau, dẫn đến làm biến đổi nhận thức của các
thành viên trong gia đình về vai trò, vị trí của mình. Đô thị hóa làm mất dần kiểu
gia đình gia trởng, phục tùng, bất bình đẳng. Thay vào đó, quan hệ vợ chồng, cha
mẹ và con cái càng ngày càng bình đẳng, dân chủ. Mỗi một thành viên nhận thức

đợc vị trí của mình và tôn trọng ngời khác, tạo nên một "môi trờng dân chủ" ngay
trong tổ ấm của mình. Đô thị hóa tạo nên những thuận lợi lớn cho việc tìm kiếm
việc làm, nâng cao thu nhập, từ đó mức sống của các gia đình không ngừng đợc cải
thiện. Các gia đình còn đợc hởng thụ các thành quả của quá trình đô thị hóa từ các
cơ sở vật chất kỹ thuật xà hội, các công trình đô thị.
Có thể nói, những gia đình hội tụ đủ các điều kiện cần thiết đà nhanh chóng
hội nhập, thích nghi với xà hội đô thị, các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng
đợc đáp ứng tốt hơn.
Mặt khác, đô thị hóa đặt ra những thách thức không nhỏ trong việc xây dựng
gia đình. Bên cạnh mặt tích cực, quá trình đô thị hóa cũng đặt ra nhiều vấn đề đối
với các gia đình nh: Tạo ra nhiều tầng lớp dân c nghèo thành thị, có đời sống vật
chất và tinh thần thấp, trong đó có một số gia đình đời sống rơi vào vòng luẩn quẩn,
đói nghèo, bần cùng. Đặc biệt, đô thị hóa đà tác động rất mạnh mẽ đến lối sống, t tởng đạo đức của các thành viên trong các gia đình.
Nhịp sống đô thị gấp gáp, với những thời cơ và thách thức luôn đặt con ngời
trong t thế phải hoạt động không ngừng, phải toan tính để có thể vợt qua sự khắc
12


nghiệt của cơ chế thị trờng, đón lấy những cơ hội. Vì vậy, con ngời ít giành thời
gian hơn cho sự quan tâm tới những ngời thân yêu nhất của mình, có chăng cũng
chỉ là những món quà, những đồng tiền trách nhiệm.
Lối sống tự do, "dân chủ" quá mức, bình đẳng giữa các thành viên gia đình
cũng làm cho nề nếp gia phong, tôn ti trật tự giữa các thế hệ trong gia đình trở nên
mai một nh: trong lời ăn tiếng nói, trong c xử của những ngời cùng một nhà và giữa
ngời với ngời trong quan hệ làng xóm với nhau; ở một số gia đình vẫn còn hiện tợng con cái vô lễ với ông bà, cha mẹ, cha mẹ c xử với con cái không hợp lý, thiếu
tế nhị dẫn đến xung đột giữa cha mẹ và con cái. Một vấn đề gây nhức nhối ở các
gia đình hiện nay đó là tình trạng xung đột giữa cha mẹ và con cái dẫn đến hiện t ợng con cái bỏ nhà ra đi. Do ảnh hởng xấu của bạn bè, tiếp cận với những t tởng tự
do phóng khoáng của phơng Tây, có những đứa trẻ đang ở độ tuổi vị thành niên
(chủ yếu là häc sinh ë løa ti trung häc c¬ së, trung học phổ thông) rất dễ dàng bỏ
nhà ra đi khi xảy ra mâu thuẫn với cha mẹ, anh chị em trong gia đình. Nguyên nhân

cũng có thể do cha mẹ thiếu quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ con cái hoặc do nhận thức
và lối sống buông thả của thanh - thiếu niên ngày nay. Vì vậy, để không bị mặt trái
của quá trình đô thị hóa tác động đến việc xây dựng gia đình, mỗi một gia đình và
mỗi thành viên trong gia đình cần có ý thức đợc vai trò, vị trí của mình trong gia
đình để có cách c xử phù hợp, vừa thể hiện đợc tình yêu thơng, trách nhiệm với
nhau, vừa hòa nhịp đợc với cuộc sống hiện đại.
Nh vậy, đô thị hóa làm biến đổi các chức năng gia đình theo cả hớng tích cực
và cả tiêu cực.
1.2.2. Sự tác động của gia đình tới quá trình đô thị hóa.
Những năm gần đây, trong quá trình đô thị hóa ở nớc ta, gia đình đà có
những đóng góp tích cực, thể hiện qua chức năng xà hội của gia đình là: Tạo ra lực
lợng xà hội góp phần thay đổi cơ cấu sản xuất của đô thị, giữ gìn chuẩn mực văn
hóa và truyền thống dân tộc.
Các thành viên trong các gia đình đô thị phần lớn đợc học hành chu đáo, đợc
đào tạo khá bài bản từ các cấp học, có điều kiện tiếp cËn nhanh chãng c¸c tiÕn bé
khoa häc, kü thuËt, do vậy, họ có trình độ nhận thức, trình độ tay nghề cao, là
nguồn lao động lớn có khả năng đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc.
Mặt khác, ở các đô thị quá trình phát triển kinh tế đang có sự chuyển biến
căn bản điều kiện sản xuất: Các dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại
đang thay thế lao động thủ công của con ngời. Do đó, lao động có kỹ thuËt cao, lao
13


động trí óc đang góp phần thay đổi cơ cấu sản xuất của đô thị. Có thể khẳng định
rằng, gia đình đang tạo ra nguồn lực quan trọng góp phần đẩy mạnh quá trình đô
thị hóa cũng nh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bên cạnh mặt tích cực, gia đình cũng có những ảnh hởng không tốt đối với
quá trình đô thị hóa. Thể hiện rõ nhất của sự tác động này là quá trình mở rộng đô
thị ra các vùng nông thôn và sự di c của dân c nông thôn vào đô thị làm tăng lợng

dân c, làm thay đổi nếp sống đô thị bằng những ảnh hởng tiêu cực đặc biệt là tâm
lý, lối sống của ngời sản xuất nhỏ.
Có thể nói, đô thị là một vùng lÃnh thổ có trình độ phát triển năng động, là
môi trờng thuận lợi cho cuộc sống của các gia đình hiện đại, đồng thời cũng đặt gia
đình trớc những thách thức không nhỏ phải biết thích nghi với cuộc sống mới,
không để gia đình rơi vào vòng xoáy của mặt trái đô thị. Ngợc lại sự phát triển của
gia đình cũng là động lực lớn cho các đô thị phát triển, đáp ứng ngày càng cao hơn
nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xà hội. Mối quan hệ hai
chiều đó tuỳ thuộc vào cơ sở kinh tế - xà hội đơng thời, song chủ yếu là vai trò định
hớng, tổ chức của các cấp chính quyền, các tổ chức xà hội và ý thức của gia đình
nói riêng.
Là một đô thị nhỏ đang trong quá trình xây dựng nên thị xà Hồng Lĩnh cha
có sức hấp dẫn thu hút dân c và lao động có trình độ cao đến định c, làm việc. Ngợc
lại, số lao động có trình độ kỹ thuật, học vấn cao ở các gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh
có xu hớng cho con em mình ở lại các thành phố lớn hoặc di c vào các đô thị lớn,
làm ảnh hởng tới quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh do thiếu nguồn nhân lực
có khả năng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2. quá trình đô thị hóa ở Thị xà Hồng Lĩnh

2.1. Khái quát chung về thị xà Hồng Lĩnh
Thị xà Hồng Lĩnh đợc thành lập theo Quyết định số 67/HĐBT ngày
02/3/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ). Trên cơ sở thị trấn Hồng
Lĩnh và các xà lân cận của 2 Huyện: Đức Thọ, Can Lộc; Hình thành 6 đơn vị hành
chính, bao gồm 2 Phờng: Bắc Hồng, Nam Hồng và 4 xà (Trung Lơng, §øc Thn,
§Ëu Liªu, Thn Léc) víi diƯn tÝch tù nhiªn là 5.844 ha, dân số 3,6 vạn ng ời (năm
1992).
Thị xà Hồng Lĩnh nằm ở tọa độ 105,45 kinh Đông, 18,32 vĩ Bắc; phía Bắc
giáp huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), Hng Nguyên (Nghệ An); Nam giáp huyện Can
Lộc; Đông tựa vào dÃy núi Hồng Lĩnh; Tây giáp huyện Đức Thọ. Hồng Lĩnh là nơi
giao nhau của Quốc lộ 1A và 8A, cách thành phố Vinh 20 km về phía Bắc và Thị

14


x· Hµ TÜnh 30 km vỊ phÝa Nam, Cưa khÈu Quốc tế Cầu Treo 80 km về phía Tây, là
nốt giao thông Bắc - Nam và Quốc tế rất quan trọng của khu vực, đợc coi là trung
tâm kinh tế, văn hóa phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh.
- Về tài nguyên thiên nhiên: Diện tích đất tự nhiên 5.844 ha, trong đó đất
nông nghiệp 2.100 ha, đất lâm nghiệp 2.740 ha (trong đó 2.100 ha rừng thông) còn
lại là đất thổ c và đất chuyên dùng. Tuy không có các loại khoáng sản quý hiếm
nhng là địa bàn có thế mạnh trong việc phát triển sản xuất vật liệu xây dựng nh sản
xuất gạch, khai thác đá, cát có trữ lợng lớn và ổn định lâu dài.
- Về kết cấu hạ tầng: 100% phờng, xÃ, hộ dân đều có hệ thống điện lới Quốc
gia phủ kín. Hiện tại, thị xà Hồng Lĩnh có 01 nhà máy nớc và 01 hồ chứa nớc (Sinh
thuỷ) trữ lợng 1 triệu m3 để cung cấp nớc cho khu vực nội Thị, ngoài ra còn có một
số nơi có thể đắp đập tạo thành các hồ nớc lớn nh: Đập khu Dọc, Đập Bàu Tiên để
cấp nớc cho dân sinh và phục vụ cho phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.
- Về giao thông: Đờng bộ có 2 quốc lộ 1A và 8A đi qua địa bàn thị xà và
giao nhau tại trung tâm Thị xà là điểm hội tụ để trung chuyển hàng hóa từ Việt
Nam sang Lào, Thái Lan và ngợc lại. Đờng thuỷ có con sông Minh bắt nguồn từ
sông La chạy dọc theo Thị xà vào tận cửa sót (Thạch Hà) và thông ra biển Đông.
- Về mạng lới thông tin liên lạc: Mạng lới thông tin liên lạc cố định cũng nh
di động đà phủ kín địa bàn Thị xÃ, hiện nay đà có bình quân 11 máy/100 ngời dân.
- Về tiềm năng du lịch: Hồng Lĩnh là trung tâm của quần thể danh lam thắng
cảnh núi Hồng sông La. Nơi đây có dÃy núi Hồng chập chùng "99 ngọn", đợc phủ
kín bởi 16 ngàn ha rừng thông xanh tốt, có hệ thống chùa chiền, danh lam thắng
cảnh nổi tiếng nh: Chùa Hơng Tích, Chùa và Hồ Thiên Tợng, Chùa Long Đàm,
Chùa Đại Hùng, đền thờ Bùi Cầm Hổ và hàng trăm chùa chiền, đền thờ lớn nhỏ
nằm rải rác khắp dÃy núi Hồng. Đặc biệt, Hồng Lĩnh là mảnh đất "địa linh, nhân
kiệt" từ đời xa tới nay đà sản sinh ra nhiều danh nhân nổi tiếng nh Đô đài Ngự Sử
Bùi Cầm Hổ; Trạng Nguyên Sử Đức Huy và Sử Huy Nhan; Đại thi hào Nguyễn Du,

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, và những nơi lu niệm, thờ tự các danh nhân đà đợc
Nhà nớc xếp hạng là di tích lịch sử, văn hóa. Đến với Hồng Lĩnh là ®Õn víi du lÞch,
trë vỊ céi ngn víi nhiỊu hun thoại, nhiều danh nhân của suốt chiều dài lịch sử
xa và nay.
- Về nguồn nhân lực: Thị xà Hồng Lĩnh có 17.615 lao động. Trong đó khu
vực sản xuất vật chất là 16.117 ngời; Khu vực không sản xuất vật chất là 1.228 ngời. Lao động trong lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản là 11.281 ngời, chiếm
63,9%; Công nghiệp - xây dựng 2.923 ngời, chiếm 16,6%; Thơng mại 1.879 ngời,
15


chiếm 10,6%; Còn lại là lao động trong các ngành dịch vụ. Có khoảng 37,6% lao
động đà qua đào tạo; Lao động có trình độ từ Cao đẳng trở lên là 1.100 ngời, chiếm
6,2% trong tổng số lao động. Nhân dân Hồng Lĩnh có truyền thống Cách mạng, có
nhiều ngành nghề truyền thống nh: Rèn, đúc ở Trung Luơng, Văn Chàng. Ngời
Hồng Lĩnh cần cù thông minh, có khả năng tiếp thu nền khoa học công nghệ mới.
Tóm lại: Thị xà Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) có một vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn
nhân lực dồi dào, là vùng đất giàu truyền thống Cách mạng, nhân dân cần cù, hiếu
học, là quê hơng của nhiều bậc anh tài. Với những điều kiện tự nhiên, xà hội và
truyền thống đó đà ảnh hởng không nhỏ đến nhận thức của nhân dân trong việc xây
dựng gia đình văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở địa phơng này.
2.2. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh.
So với thị xà Hà Tĩnh và các thị trấn khác trong tỉnh, thị xà Hồng Lĩnh là một
đô thị trẻ. Thành lập năm 1992, đến nay Hồng Lĩnh mới đợc 13 năm tuổi. Vì vậy,
quá trình đô thị hóa ở đây vừa mang tính năng động, đầy sức bật của đô thị trẻ,
đồng thời gặp khá nhiều khó khăn trong việc bắt kịp với nhịp độ phát triển của các
đô thị trong tỉnh và của cả nớc.
Đặc điểm tiêu biểu của quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh những năm
gần đây là gắn liền với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hồng Lĩnh hiện nay đợc xếp vào hạng đô thị loại IV với chức năng là trung
tâm tổng hợp về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối

giao thông, giao lu trong tỉnh và hợp tác với nớc bạn Lào, có vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội của phía Bắc Hà Tĩnh. Với vai trò
quan trọng nh vậy, thị xà Hồng Lĩnh đang nổ lực đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn liền với quá trình đô thị hóa.
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động đạt 74%, quy mô dân
số trên 5 vạn ngời (tính đến 6 tháng đầu năm 2005).
Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 10,15%, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng
mại.
Công nghiệp - xây dựng chiếm 32,71%; Các ngành dịch vụ chiếm 44,82%,
nông, lâm, nghiệp và thuỷ sản chiếm 22,4%, thu nhập bình quân trên đầu ngời đạt
6,350 triệu đồng/năm. Qua đó cho thấy kinh tế tiếp tục tăng trởng và phát triển khá
theo hớng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - thơng mại, dịch vụ - nông, lâm
nghiệp.

16


Thị xà Hồng Lĩnh cũng đang tiến hành xây dựng từng mặt và đồng bộ cơ sở
hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Năm 2004, vốn
đầu t xây dựng cơ bản đạt 35.420 triệu đồng, tất cả các trờng học đà đợc xây dựng
cao tầng, hệ thống điện, nớc máy sinh hoạt ổn định, cứ 100 hộ dân có 48 máy điện
thoại (không kể điện thoại di động).
Đời sống văn hóa, tinh thần của ngời dân thị xà cũng không ngừng đợc nâng
lên. Đến nay có tới 83% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa; 71% thôn, xóm,
khối phố, 33% phờng, xÃ, 20% cơ quan đạt tiêu chuẩn đơn vị văn hóa, 100% ngời
dân đợc nghe đài, 95% hộ dân đợc xem ti vi; 100 phêng, x· cã tđ s¸ch Ph¸p luật,
Đài truyền thanh cơ sở, câu lạc bộ văn hóa - thể thao, sân vận động. Trình độ dân
trí không ngừng đợc nâng lên. Tất cả những điều đó cho thấy quá trình đô thị hóa ở
thị xà Hồng Lĩnh có mối quan hệ gắn bó với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại

hóa.
Bên cạnh đặc điểm nổi bật đó thì quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh còn
có những đặc điểm nh: Tốc độ đô thị hóa còn chậm, tốc độ giữa vùng nội thị và
ngoại thị có sự chênh lệch, quá trình di c vào thị xà còn ít, tỷ lệ lao động trong khu
vực nông nghiệp còn cao. Những đặc điểm trên vừa là điều kiện thuận lợi nhng
cũng là những nhân tố cản trở quá trình đô thị hóa ở thị xà Hồng Lĩnh. Đồng thời,
đặc điểm của đô thị Hồng Lĩnh đà có những tác động nhất định đến việc xây dựng
gia đình văn hóa ở đây.
3. Những biến đổi của gia đình trong quá trình đô thị hóa
ở Thị xà Hồng Lĩnh ( Tỉnh Hà Tĩnh)
Với đặc trng về điều kiện kinh tế - xà hội và quá trình đô thị hóa đà tác động
đến gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh - đó là gia đình mang đặc trng của kiểu gia đình
quá độ. "Quá độ" ở đây đợc hiểu là có sự chuyển biến từ kiểu gia đình truyền thống
sang kiểu gia đình hiện đại. Nó vừa mang dấu ấn của gia đình truyền thống, nhng
cũng vừa tiếp cận với những đặc điểm của gia đình hiện đại, tức là có sự đan xen,
hòa nhập của lối sống xà héi n«ng nghiƯp víi lèi sèng cđa x· héi c«ng nghiệp - đô
thị đang phát triển ở Việt Nam.
Gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh không còn nguyên vẹn kiểu gia đình truyền
thống nữa nhng vẫn giữ đợc nhũng nét văn hóa của gia đình truyền thống. Vẫn còn
nhiều hộ gia đình "Tam đại đồng đờng", "Tứ đại đồng đờng", chủ yếu tập trung ở
các xà ngoại thị nh: Trung Lơng, Đậu Liêu, Thuận Lộc. Có những dòng họ lớn
sống trong cùng một làng nh dòng hộ Kiều ở Trung Lơng, dòng hộ Nguyễn Huy ở
Đậu Liêu. Những dòng họ này vẫn duy trì đợc những nét truyền thống dân téc,

17


truyền thống dòng họ, con cháu luôn phấn đấu để làm rạng danh dòng họ, duy trì
nề nếp gia phong, gia pháp.
Các gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh rất coi trọng việc giữ gìn sự hòa thuận trong

gia đình: hòa thuận giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, giữa các thế hệ với nhau.
Ngời xa có câu: "Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn" hay "Một sự
nhịn, chín sự lành". Điều đó luôn là lời nhắc nhở đối với các gia đình phải biết yêu
thơng, nhờng nhịn lẫn nhau để có một tổ ấm thực sự. Hòa thuận để tránh những
chuyện cơm không lành, canh không ngọt giữa các thành viên trong gia đình, đặc
biệt là con trẻ. Truyền thống của gia đình Việt Nam nói chung và của gia đình ở thị
xà Hồng Lĩnh nói riêng là sống vì con, vì cháu. Các bậc làm cha, làm mẹ dù có
những bức xúc, mâu thuẩn, không hài lòng với nhau cũng hạn chế tranh cÃi trớc
mặt các con, tránh để con cái bị tổn thơng tình cảm. Vì vậy, gia đình ở Hồng Lĩnh
luôn giữ đợc vẻ đẹp: cha mẹ, ông bà là tấm gơng sáng cho con cháu noi theo.
ở các gia đình truyền thống, chữ hiếu luôn đợc đặt lên hàng đầu. Từ lúc còn
thơ, cha mẹ đà dạy con chữ hiếu, lễ, nghĩa với gia đình, với quê hơng. Cho nên,
vào các ngày lễ truyền thống dân tộc (Tết Nguyên đán, rằm tháng Giêng, rằm tháng
Bảy âm lịch, ngày Tết cha mẹ 5/5) con cháu dù làm ăn sinh sống ở đâu, bận rộn thế
nào cũng luôn hớng về mái ấm gia đình, trở về với những ngời thân yêu. Mang tội
"bất hiếu" là nổi nhục nhà đối với một đời ngời, là nổi khổ tâm của những đấng
sinh thành vì có những đứa con h. Ngợc lại, đợc làng xóm, cộng đồng, xà hội ghi
nhận gia đình văn hóa, đợc chứng nhận "Ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo"
là vinh dự của các gia đình.
Do vị trí địa lý không có tình trạng làng -xà cát cứ cục bộ địa phơng, các
làng liền kề với nhau, giữa hộ này với hộ kia chỉ cách nhau một bức tờng nên các
gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh có tình cảm thân thiết "tối lửa tắt đèn có nhau". Ngời
xa có câu: "Bán anh em xa, mua láng giếng gần" nên các gia đình luôn cố gắng tạo
lập các mối quan hệ láng giềng, rÃnh rỗi gọi nhau uống bát nớc chè xanh, hút điếu
thuốc lào, chơi ván cờ, bàn chuyện làng, chuyện nớc. . . Mỗi khi nhà nào có chuyện
vui hay buồn, mọi ngời đến để chia sẽ, gánh vác, xem việc của gia đình họ cũng
nh của gia đình mình. Điều đó đà tăng thêm tình cảm của mỗi ngời khi nhớ về gia
đình, quê hơng.
Các gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh vẫn còn giữ nhiều tục lệ của dân tộc, của
địa phơng trong các công việc hệ trọng của gia đình nh: Cới hỏi, ma chay, lễ Tết.

Trong việc cới hỏi vẫn còn đi xem tuổi, tổ chức ăn hỏi, thậm chí vẫn còn thách cới,
làm lễ tơ hồng; Việc tang vẫn còn hiện tợng chọn ngày giờ, mời thầy cúng, đốt
vàng mÃ, kèn trống. Đây là những tục lệ từ ngàn đời xa để lại và đà ăn sâu vào nếp
18


nghĩ của mỗi gia đình, dù hoàn cảnh kinh tế có khó khăn thế nào cũng cố gắng lo
chu tất cho phải đạo.
Bên cạnh những nét đặc trng của gia đình truyền thống, cùng với sự mở cửa
thị trờng, quá trình đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đà làm cho gia
đình ở Việt Nam nói chung và ở thị xà Hồng Lĩnh nói riêng mang nhiều đặc điểm
của gia đình hiện đại.
Gia đình hạt nhân chiếm u thế so với các kiểu gia đình khác. Tâm lý chung
của các cặp vợ chồng trẻ là mặc dù cha có điều kiện để xây dựng nhà mới thì vẫn
chấp nhận sống ở căn hộ tập thể hoặc thuê phòng ở riêng cho tự do, thoải mái. Đó
không chỉ là tâm lý của thế hệ trẻ mà kể cả đối với các bậc ông bà, cha mẹ cũng
muốn sống riêng để tiện sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi yên tĩnh. Theo thống kê, ở
thị xà Hồng Lĩnh gia đình hạt nhân chiếm tới 85%. Đây là một hình thức tiến bộ
bởi mô hình hạt nhân giúp cho quan hệ giữa các thành viên gắn bó thân mật hơn,
có điều kiện quan tâm, chăm sóc nhau tốt hơn.
Lối sống của các gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh có nhiều thay đổi thích ứng với
nhịp sống đô thị. Không còn tình trạng tảo hôn, ép hôn mà hầu hết các đôi nam nữ
đến với nhau dựa trên cơ sở tình yêu và hôn nhân. Các thành viên trong gia đình có
vai trò, vị trí riêng, tôn trọng lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau phát huy khả năng
của mình trong công việc, trong cuộc sống. ở các gia đình, mọi ngời biết tôn trọng
"cái tôi cá nhân" của mỗi ngời nhng vẫn giữ đợc nề nếp gia phong, có trên có dới.
Nhu cầu hởng thụ vật chất và tinh thần của các gia đình càng ngày càng đợc nâng
lên, đặc biệt là các nhu cầu về đời sống tinh thần. Các gia đình đà biết thu xếp vào
các ngày lễ, cuối tuần dành thời gian để cùng nhau đi xem phim, ca nhạc, vui chơi,
giải trí, thăm hỏi họ hàng. Điều đó đà giúp cho các thành viên hiểu nhau hơn,

không để cho công việc thờng ngày làm phai nhạt tình cảm gia đình.
Đặc biệt, các gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh luôn phấn đấu để xây dựng gia
đình mình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. Theo thống kê, phong trào xây dựng gia
đình văn hóa đà đem lại hiệu quả cả về số lợng và chất lợng năm sau cao hơn năm
trớc.
Bảng 1: Gia đình văn hóa ở Thị xà Hồng lĩnh qua các năm

TT
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005

Số hộ toàn
Thị xÃ
8.805
8.817
8.921
8.998
9.132
9.920

Đăng ký
GĐVH
8.364
8.493
8.921
8.998

9.132
9.920

Đạt %
95%
96%
100%
100%
100%
100%
19

Đợc công
Đạt %
nhận GĐVH
6.325
72%
6.159
73%
6.857
76%
7.456
82%
7.578
83%
Phấn đấu đạt 85%


(Nguồn:Số liệu từ Phòng VHTT Thị xà Hồng Lĩnh cung cấp).
Tuy nhiên, gia đình ở thị xà Hồng Lĩnh trong bớc chuyển từ gia đình truyền

thống sang gia đình hiện đại đó, bên cạnh những thành tựu đà nêu thì còn có rất
nhiều vấn đề đáng lo ngại đang đặt ra trong quá trình đô thị hóa:
- Sự phát triển của kinh tế - xà hội, sự du nhập văn hóa từ các kênh thông tin
khác nhau đà làm ảnh hởng không tốt đến lối sống của các gia đình. Lối sống của
xà hội tiêu dùng, hởng lạc phơng tây đề cao quá mức những giá trị vật chất, đồng
tiền giữ địa vị độc tôn trong tất cả các mối quan hệ, coi thờng, hạ thấp những giá trị
đạo đức. Cùng với nó là chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tâm lý ích kỷ, thiếu quan tâm
và tôn trọng ngời khác đang từng ngày, từng giờ ảnh hởng xấu đến tâm hồn và lối
sống của không ít ngời ở thị xà Hồng Lĩnh, làm bại hoại gia phong dẫn đến sự tan
vỡ của nhiều gia đình. Theo báo cáo tình hình ly hôn qua các năm từ 1993 đến
tháng 10 năm 2005 thì hầu hết nguyên nhân ly hôn là do lối sống của gia đình hiện
đại mamg lại.
Bảng 2: Tình hình ly hôn ở thị xà Hồng Lĩnh qua các năm
từ 1993 đến tháng 10/2005.

Năm

Số vụ
ly hôn

1993

10

01 cặp chồng bỏ đi, 09 cặp không hợp tính tình.

1994

10


Không hợp tính tình.

1995

20

01 mâu thuẩn mẹ vợ, con rế, 19 cặp không hợp tính tình.

1996

15

02 cặp ngoại tình, 13 cặp không hợp tính tình.

1997

17

03 cặp chòng ngợc đÃi, 01 cặp chồng bỏ đi, 13 cặp không
hợp tính tình.

1998

10

03 cặp ngợc đÃi vợ con, 01 cặp ngoại tình, 06 cặp không
hợp tính tình.

1999


11

01 cặp không có con, 01 cặp ngợc đÃi vợ, 09 cặp không
hợp tính tình.

2000

16

16 cặp tính tình không hợp.

2001

23

23 cặp tính tình không hợp.

2002

30

30 cặp tính tình không hợp.

2003

22

22 cặp tính tình không hợp.

Nguyên nhân ly hôn


20



×