Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ke hoach TTVHTT va HTCD2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND XÃ THẠNH HƯNG <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TTVH-TT&HTCĐ THẠNH HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: 01 /KH-TTVH-TT&HTCĐ Thạnh Hưng, ngày 18 tháng 02 năm 2016
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Hoạt động của Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Học tập cộng đồng năm 2016</b>
<b>A. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH : </b>


<b>I. Căn cứ pháp lý:</b>


Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Văn hóa -Thể thao và
Học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số
03/2012/QĐ - UBND ngày 06 tháng 02 năm 2012 của UBND tỉnh Long An;


Căn cứ Kế hoạch liên tịch số 97/KHLT-PGDĐT-PVHTT ngày 22/01/2016
về việc “Hướng dẫn hoạt động của Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Học tập cộng
đồng năm 2016” của Phòng GD&ĐT và Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Kiến
Tường;


<b>II. Căn cứ thực tế:</b>
<i><b>1. Đặc điểm tình hình:</b></i>


Thạnh Hưng là một xã vùng sâu của thị xã Kiến Tường được tách ra từ xã
Tun Thạnh vào năm 1989, có tổng diện tích là 6.663 ha với 1269 hộ và 5218 nhân
khẩu. Xã Thạnh Hưng giáp ranh với xã Tuyên Thạnh, Phường 1, Phường 3 (thị xã
Kiến Tường); Bắc Hoà, Hậu Thạnh Tây (huyện Tân Thạnh ); Tuyên Bình (huyện
Vĩnh Hưng), Vĩnh Đại (huyện Tân Hưng ). Tồn xã có 6 ấp: Sồ Đô, Cả Gừa, Bàu
Vuông, Bàu Môn, Bàu Chứa, Bàu Mua


Nhân dân xã Thạnh Hưng giàu truyền thống cách mạng, là đơn vị đạt nhiều


thành tích phát triển kinh tế, văn hoá xã hội.


<b>a. Thuận lợi:</b>


Trong những năm qua, Trung tâm Văn hóa-Thể thao và Học tập cộng đồng
(TTVH-TT và HTCĐ) luôn nhận được sự quan tâm của Đảng ủy, HĐND, UBND xã;
sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT và Phịng VHTT. Các ban ngành đồn thể
trong xã đã có sự phối hợp tốt trong việc thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động của
TTVH-TT và HTCĐ. Hoạt động của TTVH-TT và HTCĐ từng bước đem lại hiệu
quả thiết thực.


Nhận thức của cán bộ, Đảng viên và người dân về vai trò của TTVH-TT và
HTCĐ đối với việc phát triển kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng
của địa phương và người dân được nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

100% các ấp, đều có nhà văn hoá. TTVH-TT và HTCĐ xã Thạnh Hưng được
xây dựng khang trang đã tạo điều kiện quan trọng để TTVH-TT và HTCĐ mở các
chuyên đề tới người dân.


Công tác xã hội hoá giáo dục phát triển sâu rộng đem lại hiệu quả thiết thực.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo được Đảng ủy, chính quyền và các ban ngành đoàn thể
thực sự được quan tâm; cơ sở vật chất, bộ mặt trường lớp liên tục được đổi mới; bàn
ghế, trang thiết bị dạỵ học từng bước được cải thiện.


Xã Thạnh Hưng đã được UBND tỉnh Long An công nhận đạt các tiêu chí xã
Văn hóa (năm 2013) và xã nông thôn mới (tháng 12/2015) tạo ra những thời cơ và
thách thức mới trong các hoạt động của TTVH-TT và HTCĐ nhằm đáp ứng nhu cầu
thiết thực của nhân dân trong các lĩnh vực văn hóa – thể thao và nhu cầu học tập của
cá nhân.



<b>b) Khó khăn: </b>


Diện tích xã khá rộng, một số khi vực cuối xã chưa có lộ nơng thơn nên việc
đi lại cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa lũ, chủ yếu đi lại bằng xuồng ghe.
Là xã thuần nông, kinh tế chậm phát triển, đời sống của một bộ phận nhân
dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là các khu vực xa trung tâm, trình độ dân trí nhìn
chung cịn thấp, một bộ phận người dân chưa thực sự có nhận thức sâu sắc về vai trò
của TTVH-TT và HTCĐ nên chưa chủ động tham gia các hoạt động học tập.


Ban giám đốc TTVH-TT và HTCĐ kiêm nhiệm nhiều công việc, chưa thực
sự quan tâm đến nhiệm vụ được giao.


TTVH-TT và HTCĐ còn thiếu phương tiện, đồ dùng và tài liệu học tập.
Chưa huy động tốt nguồn lực trong cộng đồng hỗ trợ TTVH-TT và HTCĐ. Các điều
kiện để mở các lớp học nghề dài hạn tại địa phương rất khó khăn.


<i><b>2. Kết quả điều tra nhu cầu học của người dân trên địa bàn xã Thạnh</b></i>
<i><b>Hưng năm 2015 :</b></i>


* Tổng số người trong độ tuổi lao động (từ 18-60): 2951 người.
Trong đó các ngành:


- Công nghiệp: 0 ; Nông nghiệp: 1506 người; Dịch vụ: 178 người;
- Công chức, Viên chức: 152 người; Học sinh, sinh viên: 1115 người;
* Nhu cầu học về các lĩnh vực:


- Phát triển kinh tế tăng thu nhập: 1962 người; Văn hố-xã hội: 260 người;
Chăm sóc sức khỏe: 426 người.


- Bảo vệ mơi trường: 463 người; Chính trị pháp luật: 1063 người; Ngắn hạn:


960 người; Dài hạn: 554 người.


<b>B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM 2016</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dân; Đồng thời cũng là nơi thực hiện việc phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước đến với mọi người dân.


- Tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác xã hội hố giáo dục, góp phần đảm
bảo sự phát triển giáo dục và xây dựng một xã hội học tập bền vững, hiện đại, đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân ngày được nâng cao, môi trường nông thôn được bảo
vệ và phát triển tốt hơn, góp phần xây dựng nơng thơn mới.


- Nâng cao nhận thức trong cộng đồng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa XI


- Kiện tồn TTVH-TT và HTCĐ đảm bảo thiết thực, có hiệu quả, gắn với nhu
cầu thực tế; duy trì thường xuyên và nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm.


<b>II. Nội dung thực hiện:</b>


1.Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 của Bộ Chính
trị “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng
xã hội học tập” và Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về cơng tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập (XHHT). Đẩy mạnh việc phối
hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể nhằm triển khai hiệu quả các nhiệm vụ của Đề án
“Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” và Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020”.


2.Tiếp tục tổ chức thực hiện xây dựng xã hội học tập (XHHT) nhằm tạo mọi cơ hội


và điều kiện thuận lợi để nhân dân được học tập thường xuyên, học tập suốt đời phù hợp
với điều kiện, nhu cầu và hoàn cảnh của mỗi cá nhân, không ngừng nâng cao chất lượng
cuộc sống của bản thân và gia đình nhằm góp phần nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo và
chất lượng nguồn nhân lực.


3.Đẩy mạnh tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, vai trị và lợi ích của việc xây dựng
XHHT, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của TTVH-TT và HTCĐ; chú trọng quảng bá các
thành quả bằng hình ảnh, người thật, việc thật, kết quả thật đế tuyên truyền về lợi ích của
học tập suốt đời.


4.Triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng XHHT. Đổi
mới nội dung, phương pháp dạy học; đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập đối với các
lớp học theo chương trình giáo dục thường xuyên (GDTX). Củng cố, phát triển mạng lưới
liên kết, phối hợp giữa TTVH-TT và HTCĐ với các nguồn lực. Tăng cường trách nhiệm
của chính quyền địa phương, các ngành, các tố chức, doanh nghiệp đối với học tập suốt đời
và xây dựng XHHT.


5.Tiếp tục củng cố, kiện toàn và phát triển TTVH-TT và HTCĐ theo hướng bền
vững, linh hoạt và hiệu quả; đảm bảo đủ các yếu tố về cơ sở vật chất, nhân sự, tài chính, chế
độ chính sách ... cho hoạt động của trung tâm.


6.Củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng XHHT, Ban Giám đốc TTVH- TT và
HTCĐ, thành lập các tiểu ban giúp việc cho Ban giám đốc trung tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-chống mù chữ đã đạt được, phục vụ nâng cao dân trí, phát triến kinh tế, xóa đói giảm
nghèo, quan tâm mở các lớp dạy nghề lao động nơng thơn ... để góp phần hồn thành tiến
trình xây dựng nơng thơn mới của thị xã, tỉnh.


8. Huy động cán bộ, giáo viên đã nghỉ hưu, các nghệ nhân... tham gia vào ban quản
lý hoặc báo cáo viên của TTVH-TT và HTCĐ, từng bước xây dựng, củng cố đội ngũ báo


cáo viên, hướng dẫn viên nòng cốt của TT.


9.Tăng cường sự phối hợp với TTGDTX&KTTH-HN và UBND xã, để tập trung
và thống nhất trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đối với TTVH-TT và
HTCĐ. Huy động tốt các nguồn lực trong và ngoài xã để hỗ trợ hoạt động TTVH-TT và
HTCĐ theo hướng phát triển bền vững.


10.Thực hiện các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định: sổ theo dõi xóa mù chữ; Phiếu
điều tra chống mù chữ; Phiếu điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng; số kế hoạch; sổ biên
bản họp; sổ nhật kí; sổ tài sản; sổ theo dõi mượn sách, báo, tài liệu, tài sản; sổ thu-chi; sổ
theo dõi công văn đi và sổ theo dõi công văn đến (Lưu ý: các loại hồ sơ, số sách ghi theo
trình tự thời gian cụ thế, ghi chung giữa các hoạt động Thể dục thể thao và các hoạt động
Học tập cộng đồng, các lớp tập huấn, các chuyên đề ...).


11.Tham mưu UBND xã tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm tổ chức các hoạt
động. Thực hiện đúng quy định của Nhà nước về kiếm kê tài sản của Trung tâm đầu năm
2016; thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng tài sản của Trung tâm, hạn chế thất thoát và hư
hỏng.


12.Triển khai tuyên truyền, phổ biến nội dung đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
và đào tạo tại TTVH-TT và HTCĐ.


- Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.


- Nghị quyết số 44/NQ-CP về Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ


thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW.


- Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ



thông do Quốc hội ban hành.


- Quyết định số 2653/ỌĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về


việc ban hành “Kế hoạch hành động của ngành GD&ĐT triển khai Chương trình hành động
của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT,
đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.


- Chương trình số 37-CTr/TU ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh


Long An (Khóa IX) về “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế”.


<b>III. Biện pháp, chỉ tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tiếp tục huy động các đối tượng trong độ tuổi phổ cập ra học các lớp bổ túc
THPT, góp phần củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục THCS và phổ cập bậc
trung học. (Lớp 6 : 05 học viên ; lớp 7 : 07 học viên ; lớp 10 : 15 học viên)


- Phối hợp với các trường và Trung tâm GDTX tổ chức các lớp bổ túc giáo
dục các bậc học, dạy nghề.


+ Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ:


+ Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề để lao động có hiệu
quả hơn, hồn thành nhiệm vụ tốt hơn:


+ Hồn thiện kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồng ngày


càng hạnh phúc hơn:


<b>2. Về chương trình tập huấn kỹ thuật nơng nghiệp:</b>


- Tổ chức các lớp chuyển giao khoa học kĩ thuật, hội thảo trong sản xuất,
chăn ni góp phần giảm chi phí cho nơng dân trong sản xuất.


- Ban chỉ đạo sản xuất thường xuyên thông tin tuyên truyền kịp thời trên đài
truyền thanh về tình hình sâu bệnh gây hại trên cây trồng, kĩ thuật chăm sóc lúa, kĩ
thuật chăn ni và tun truyền phịng ngừa dịch bệnh trên gia súc, gia cầm,…


-Thơng báo lịch gieo sạ kịp thời đúng với khuyến cáo để né rầy, tránh lũ.
- Kết hợp với trạm khuyến nông và trạm bảo vệ thực vật thị xã, tỉnh, các công
ty,… tổ chức hội thảo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và canh tác lúa, tập
huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật 1300 nông dân tham dự.


- Tổ chức hội thảo hướng dẫn thuốc bảo vệ thực vật đúng cách.
<b>3. Về chương trình tập huấn kỹ thuật nghề ngắn hạn: </b>


- Tổ chức tập huấn các lớp học chuyên đề, phổ biến, chuyển giao công nghệ
về các lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, các nghề tiểu thủ công nghiệp.


- Tổ chức tập huấn các nghề như may công nghiệp, chăn nuôi cá trê lai, ếch,
trồng cây :1 lớp, rau an toàn : 1 lớp


<b>4. Về chương trình tư vấn kinh tế gia đình</b>


- Tư vấn và xây dựng kế hoạch giúp người lao động biết cách xóa đói giảm
nghèo nâng cao đời sống như:



+ Hoạt động kinh doanh, làm kinh tế gia đình, kết hợp với sản xuất tại địa
phương.


+ Tổ chức các lớp học chuyên đề, phổ biến, chuyển giao công nghệ về các
lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, y tế, giáo dục, bảo vệ mơi trường, dân số và gia
đình.


+ Tổ chức truyền nghề và dạy nghề ngắn hạn cho nông dân. Phổ biến chuyển
đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng tạo điều kiện cho nhà nông vươn lên làm giàu.


<b>5. Về chương trình tuyên truyền giáo dục pháp luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tổ chức cho người dân nghe báo cáo và phổ biến về Hiến pháp và Pháp luật,
những qui định về nếp sống văn hóa mới trong cộng đồng, xây dựng nếp sống văn
minh nông thôn.


- Tuyên truyền phổ biến các văn bản về chống sử dụng chất nổ, xung điện,
chất độc để khai thác thủy sản.


<b> 6. Về chương trình tuyên truyền y tế và sức khỏe</b>


- Tổ chức cho người dân nghe báo cáo thời sự về bảo vệ sức khỏe cho mọi
người trong cộng đồng; nhất là bà mẹ và trẻ em … Từ đó chọn chủ đề và phân chia
theo từng nội dung cho từng tháng như sau: (Ban Giám đốc chọn báo cáo viên cho
phù hợp theo từng chủ đề)


+ Chủ đề chăm sóc bà mẹ có thai và thai nhi trong bụng, phòng ngừa ngăn
chặn trẻ lang thang, phòng chống tai nạn, thương tích cho trẻ, kế hoạch hóa gia đình,
phát động phong trào khn viên gia đình xanh-sạch đẹp, diệt trừ ruồi, muỗi ….



<b> 7. Về chương trình hoạt động văn nghệ-thể dục thể thao và các hoạt động</b>
<b>khác: </b>


- Thúc đẩy sinh hoạt cộng đồng, gia tăng hoạt động văn nghệ, thể dục thể
thao, giải trí, sinh hoạt văn hóa tâm linh và các hoạt động khác làm phong phú đời
sống tinh thần của người dân bằng mọi hình thức vui chơi lành mạnh.


- Thành lập được tủ sách dùng cho TTVH-TT và HTCĐ, giới thiệu được các
tài liệu chủ điểm hoạt động, các chuyên đề về biến đổi khí hậu, khuyến nơng, khoa
học kĩ thuật,… để phục vụ nhân dân.


- Phối hợp nhà trường vận động sách, tạp chí, truyện tranh phục vụ cho thanh
thiếu nhi.


<b>8. Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng </b>


- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về mục đích, ý
nghĩa, nội dung của học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; về vai trò của giáo
dục thường xun trong việc nâng cao dân trí, góp phần nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống.


- Tăng cường các hình thức tun truyền thơng qua các hoạt động tại
TTVH-TT và HTCĐ, chú trọng quảng bá các thành quả đạt được bằng người thật, việc thật,
kết quả thật để tuyên truyền về lợi ích của học tập suốt đời. Có biện pháp khuyến
khích mọi người trong cộng đồng chia sẻ những kinh nghiệm hay, những bài học
quý, giải quyết những băn khoăn, trăn trở, những vướng mắc, khó khăn trong đời
sống... thông qua các lớp học, các buổi sinh hoạt, các hoạt động của CLB, nhóm.


- Tổ chức các hoạt động tư vấn, cung cấp thông tin cho người dân có nhu cầu
về pháp luật, sức khỏe, học tập, việc làm, hơn nhân – gia đình... qua hình thức xây


dựng tủ sách, bản tin, nói chuyện chuyên đề…


<b>III. Chế độ báo cáo :</b>


- Gởi kế hoạch hoạt động năm 2016: trước ngày 19/02/2016.
- Báo cáo 6 tháng đầu năm 2016: trước ngày 20/5/2016.
- Báo cáo cuối năm 2016: trước ngày 18/11/2016.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- Phòng VHTT TX.Kiến Tường;
- Phòng GD&ĐT TX.Kiến Tường;
- Đảng ủy xã;


- UBND xã;


- Lưu: TTVH-TT&HTCĐ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×