Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Ảnh hưởng của liều lượng một số loại kích dục tố đến sinh sản nhân tạo cá thát lát cườm (chitala ornata gray, 1831) tại trạo sản xuất cá giống yên lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.08 KB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
===    ===

ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG MỘT SỐ
LOẠI KÍCH DỤC TỐ ĐẾN SINH SẢN NHÂN TẠO
CÁ THÁT LÁT CƢỜM (Chitala ornata Gray, 1831)
TẠI TRẠI SẢN XUẤT CÁ GIỐNG YÊN LÝ

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN

Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Loan
Lớp:

48K1 - NTTS

Ngƣời hƣớng dẫn: KS. Lê Minh Hải
KS. Cao Thành Chung

VINH - 2011

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như hồn thành khố luận tốt nghiệp tơi
đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo KS. Lê Minh Hải, người đã hướng
dẫn tơi trong q trình làm luận văn để tơi hồn thành tốt bài khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn KS. Cao Thành Chung, trại trưởng trại cá giống Yên


Lý đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá
trình thực tập và làm đề tài tốt nghiệp tại cơ sở.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại học
Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Nuôi trồng thuỷ sản đã giảng
dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tơi xin cảm ơn sự quan tâm, động viên của gia đình, sự giúp đỡ chân thành của
bạn bè trong suốt thời gian thực tập và hồn thành khóa luận này.

Vinh, tháng 7 năm 2011
Sinh Viên
Nguyễn Thị Loan

ii


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3
1.1. Đặc điểm sinh học của cá thát lát Cườm (Chitala ornata) ..................... 3
1.1.1. Hệ thống phân loại .................................................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................... 3
1.1.3. Sinh thái phân bố ...................................................................................... 4
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng ................................................................................ 5
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng................................................................................ 5
1.1.6. Đặc điểm sinh sản ..................................................................................... 6
1.1.6.1. Tuổi và kích thước thành thục sinh dục .................................................. 6
1.1.6.2. Đặc điểm giới tính ................................................................................. 6

1.1.6.3. Tập tính sinh sản .................................................................................... 7
1.1.6.4. Mùa vụ sinh sản ..................................................................................... 7
1.1.6.5. Sức sinh sản ........................................................................................... 8
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Thát lát cườm trên thế giới và Việt Nam .......... 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 9
1.2.3. Tình hình ni cá Thát lát cườm tại Nghệ An ....................................... 9
1.3. Nghiên cứu về sản xuất giống cá thát lát Cườm ...................................... 10
1.3.1. Kỹ thuật nuôi vỗ .................................................................................... 10
1.3.2. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá thát lát Cườm ........................................ 10
1.3.2.1. Kích dục tố ......................................................................................... 10
1.3.2.2. Kỹ thuật thụ tinh ................................................................................ 11
1.3.2.3. Ấp trứng ............................................................................................ 11
1.4. Nguyên lý sinh sản của cá trong điều kiện sinh sản nhân tạo .................. 12

iii


1.5. Các loại kích dục tố dùng cho sinh sản cá Thát lát cườm .......................... 13
1.5.1. Não Thuỳ Thể ......................................................................................... 13
1.5.2. HCG (Human Chorionic Gonadotropine) ............................................. 14
1.5.3. LH - RH A (Luteotropin Releasing Hormoned Analog) và chất kháng dopamin .... 15
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 16
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................................... 16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 16
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 16
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 17
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................ 17
2.4. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 19

2.5. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 22
2.6. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................. 22
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 23
3.1. Kết quả nuôi vỗ cá bố mẹ .......................................................................... 23
3.2. Chỉ tiêu cá bố mẹ trong các đợt thí nghiệm ................................................ 24
3.2. Chỉ số mơi trường trong q trình thí nghiệm ............................................ 24
3.2.1. Chỉ số mơi trường trong q trình tiêm kích dục tố ................................. 24
3.2.2. Chỉ số môi trường ở bể ấp trứng trong q trình thí nghiệm .................... 25
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng các loại kích dục tố tới sinh sản nhân tạo cá thát
lát Cườm .......................................................................................................... 26
3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố tới thời gian hiệu ứng thuốc của cá
Thát lát cườm .................................................................................................. 26
3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng các loại kích dục tố đến tỷ lệ cá rụng trứng của cá
Thát lát cườm ................................................................................................... 28
3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến sức sinh sản thực tế của cá Thát lát cườm29
3.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ thụ tinh ......................... 30
3.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến thời gian nở .......................... 32

iv


3.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ nở của trứng ................. 33
3.3.7. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ dị hình .......................... 34
3.3.8. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ ra bột ............................ 35
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng liều lượng các loại kích dục tố LHRHa, HCG, PG để sinh sản nhân tạo cá thát lát Cườm ...................................... 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 38
Kết luận ............................................................................................................ 38
Kiến nghị .......................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….40


v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NTTS:

Nuôi trồng thủy sản

ĐBSCL:

Đồng Bằng Sơng Cửu Long

Ctv:

Cộng tác viên

CTTN:

Cơng thức thí nghiệm

CT:

Cơng thức

K:

Khung

G:


Giai

h:

Giờ

vi


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Các cơng thức thí nghiệm……………………………………………….17
Bảng 2.2. Chỉ tiêu chọn cá bố mẹ………………………………………………….20
Bảng 3.1 Môi trường ao nuôi cá bố mẹ ............................................................. 23
Bảng 3.2. Kết quả nuôi vỗ cá bố mẹ ................................................................. 23
Bảng 3.3. Chỉ tiêu cá bố mẹ trung bình ở các cơng thức thí nghiệm………………24
Bảng 3.4. Chỉ số mơi trường ở các đợt tiêm kích dục tố ................................... 24
Bảng 3.5. Chỉ số môi trường ở bể ấp trong q trình thí nghiệm ....................... 25
Bảng 3.6. Thời gian hiệu ứng thuốc ở các cơng thức thí nghiệm ................... 26
Bảng 3.7. Tỷ lệ rụng trứng của cá cái ở các cơng thức thí nghiệm .................... 28
Bảng 3.8. Sức sinh sản thực tế ở các cơng thức thí nghệm ................................ 29
Bảng 3.9. Tỷ lệ thụ tinh ở các cơng thức thí nghiệm ......................................... 31
Bảng 3.10. Thời gian nở của các cơng thức thí nghiệm .................................... 32
Bảng 3.11. Tỷ lệ nở trong các cơng thức thí nghiệm ........................................ 33
Bảng 3.12. Tỷ lệ dị hình ở các cơng thức thí nghiệm ........................................ 34
Bảng 3.13. Tỷ lệ ra bột ở các cơng thức thí nghiệm .......................................... 35
Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại kích dục tố LH-RHa, HCG, PG
trong sinh sản nhân tạo cá thát lát Cườm .......................................................... 37


vii


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Cá thát lát Cườm (Chitala ornata Gray, 1831) …………………………3
Hình 1.2. Nguyên lý sinh sản của cá ni trong điều kiện sinh sản nhân tạo……..13
Hình 2.1. Bố trí thí nghiệm sinh sản ở các đợt thí nghiệm ………………………..17
Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm ấp trứng ở các đợt …………………………………...18
Hình 2.3. Sơ đồ khối nghiên cứu ...................................................................... 19
Hình 3.1. Biểu đồ thời gian hiệu ứng của cá cái ở các cơng thức thí nghiệm..... 27
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ rụng trứng ở các cơng thức thí nghiệm. ....................... 28
Hình 3.3. Biểu đồ sức sinh sản ở các cơng thức thí nghiệm .............................. 30
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ thụ tinh ở các nghiệm thức ........................................... 31
Hình 3.5. Biểu đồ thời gian nở ở các cơng thức thí nghiệm ............................. 33
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ nở của các cơng thức thí nghiệm .................................. 34
Hình 3.7. Biểu đồ tỷ lệ dị hình ở các cơng thức thí nghiệm .....................................35
Hình 3.8. Biểu đồ tỷ lệ ra bột của các cơng thức thí nghiệm ............................. 36

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của con người thì việc khai
thác thuỷ sản quá mức đã làm cho nhiều loài cá tự nhiên trở nên khan hiếm. Nhiều
loài cá có số lượng ít nhưng chịu áp lực khai thác lớn như cá Thát lát, cá Chiên, cá
Lăng, cá Heo sông…đang đứng trước nguy cơ biến mất. Khai thác cá ngồi tự
nhiên khơng đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nên nghề NTTS đã và đang phát triển

nhanh chóng với nhiều đối tượng phong phú. Do vậy việc sinh sản nhân tạo nhằm
tạo nguồn giống nuôi một cách chủ động đáp ứng cho nuôi thương phẩm đồng thời
giảm áp lực khai thác tự nhiên là điều cần thiết. Hiện nay với sự phát triển của khoa
học công nghệ ngày càng cao nhiều loài cá đã được cho sinh sản thành cơng.
Cá thát lát Cườm là một lồi cá q hiếm, phân bố tập trung chủ yếu vùng
ĐBSCL. Đây là loài cá có chất lượng thịt thơm ngon, thân hình đẹp có thể ni làm
cá cảnh và chế biến thành nhiều món ăn cao cấp trong các nhà hàng lớn. Vì vậy mà
trong tự nhiên, cá bị khai thác quá mức và hiện đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.
Những năm gần đây các tỉnh ĐBSCL đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất
giống nhân tạo cá thát lát Cườm tạo nguồn giống đáp ứng nhu cầu ni thương
phẩm. Nó trở thành đối tượng nuôi phổ biến, mang lại hiệu quả kinh tế cao ở
ĐBSCL.
Nghệ An là tỉnh có diện tích mặt nước tiềm năng phục vụ ni trồng thuỷ sản
lớn, riêng nước ngọt có 57.377 ha. Tuy nhiên diện tích đưa vào sử dụng ni mới
đạt 17.800 ha.[2] Chủ yếu ni các lồi cá truyền thống như Trắm, Trơi, Mè,
Chép….chưa mang lại hiệu quả cao cho người NTTS.
Để đa dạng hóa đối tượng ni đáp ứng nhu cầu thị trường năm 2008 Nghệ
An di nhập cá thát lát Cườm về nuôi thương phẩm. Tuy nhiên do điều kiện sinh thái
khác nhau nên cá di nhập về có tỷ lệ sống thấp, đồng thời chi phí cho mua giống và
vận chuyển khá cao. Chính vì thế mà sản xuất giống cá thát lát Cườm ở Nghệ An
cần tiến hành để tạo ra con giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng và giảm giá
thành con giống. Trong sinh sản nhân tạo cá nói chung và cá thát lát Cườm nói

1


riêng liều lượng các loại kích dục tố có tác động nhất định tới khả năng sinh sản của
cá. Để có thể tạo ra con giống đảm bảo chất lượng, phù hợp điều kiện tự nhiên của
vùng và giá thành hợp lý thì việc tìm ra liều lượng kích dục tố phù hợp cho cá sinh
sản là điều cần thiết. Vấn đề cho cá thát lát Cườm sinh sản nhân tạo ở Nghệ An chỉ

mới bước đầu nghiên cứu xuất phát từ vấn đề này tôi đã lựa chọn đề tài: “Ảnh
hƣởng c a iều ƣ ng
Cƣờ

ột s

o i

ch d c t đến sinh sản nhân t o cá thát át

(Chitala ornata Gray, 1831) t i tr i sản xuất cá gi ng Yên Lý”.

2. M c tiêu c a đề tài
Đánh giá được ảnh hưởng của liều lượng các loại kích dục tố đến sinh sản
của cá thát lát Cườm. Từ đó làm cơ sở lựa chọn liều lượng kích dục tố hiệu quả nhất
cho sinh sản nhân tạo cá thát lát Cườm.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điể

sinh học c a cá thát át Cƣờ

(Chitala ornata)

1.1.1. Hệ thống phân loại
Cá thát lát Cườm được mô tả lần đầu tiên bởi Hamilton năm 1822 với tên khoa học
là Notopterus chitala, nó được xếp chung giống với cá Thát lát (Notopterus notopterus).

Năm 1831 Gray cũng nghiên cứu về đối tượng này và đặt tên là Chitala ornata.
Hệ thống phân loại của cá thát lát Cườm:
Ngành: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Phân lớp: Actinopteryii
Liên bộ: Osteoglossomorpha
Bộ: Osteoglossiformes
Họ: Notopteridae
Giống: Chitala
Loài: Chitala ornata (Gray, 1831)
Tên khoa học khác: Notopterus chitala ( Hamilton, 1822).
Tên tiếng Anh: Clown featherback, Clown knifefish, Spotted knifefish, Knifefish.
Tên tiếng Việt: cá thát lát Cườm, cá Nàng hai hay cá Cịm.
1.1.2. Đặc điểm hình thái

Hình 1.1. Cá thát lát Cườm (Chitala ornata Gray, 1831).
Theo mô tả của Viện sinh học nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh cá thát
lát Cườm có các đặc điểm:
Thân dài rất dẹp hai bên, lưng cong gồ lên và độ cong tăng theo kích
thước của cá. Đầu nhỏ, nhọn, dẹp bên, miệng trước rạch xiên, kéo dài quá viền

3


sau mắt. Xương hàm trên phát triển rộng. Răng nhọn lên và mọc ở hàm dưới,
phần giữa xương hàm trước, xương khẩu cái, xương lá mía và lưỡi [20]. Cá có
một đơi râu mũi nhỏ và ngắn thích nghi với đời sống đáy và săn mồi về đêm [5].
Mắt nằm lệch về phía lưng của đầu, gần mút mõm hơn điểm cuối xương nắp
mang. Khoảng cách hai mắt cong và lồi, tương đương đường kính mắt. Lỗ
mang rộng, màng mang rất phát triển [20].

Lườn bụng bén, có hai hàng gai chạy dọc theo lườn bụng. Vẩy nhỏ phủ
khắp thân và đầu đính rất chắc, khó rụng. Vẩy ở đầu nhỏ hơn hoặc bằng vẩy
trên thân. Đường bên hoàn toàn từ mép trên lỗ mang và chấm dứt ở giữa gốc
vây đi. Vây lưng nhỏ, nằm lệch về phía sau thân, gần gốc vây đuôi hơn mút
mõm. Gốc vây hậu môn rất dài và nối liền với vây đuôi. Vây ngực phát triển.
Vây bụng rất nhỏ. Vây đi nhọn, trịn và không phân thuỳ. Lưng và đầu màu
xanh lục, hông và bụng trắng. ở cá nhỏ (chiều dài chuẩn dưới 10cm) có 10 - 15
băng đen ngang thân và băng này mờ dần khi cá lớn. Cá trưởng thành phần trên
gốc vây hậu mơn có 5 - 10 chấm đen to, viền trắng dọc theo [20]. Chiều dài tối
đa 100cm (Nguyễn Chung, 2006).
1.1.3. Sinh thái phân bố
Cá thát lát Cườm phân bố ở khu vực Đông Nam Á, Lào, Campuchia, Thái
Lan, Việt Nam, các nước Srilanka, Pakistan, Bangladesh và Ấn Độ. Đây là lồi
phân bố hẹp, số lượng ít đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam năm 1992, 2000, xếp ở
bậc E [22].
Họ cá Thát lát phân bố rộng rãi trên tồn bộ lưu vực sơng và những nơi có
điều kiện giống như dịng chính của hệ thống sơng Mekong. Trên lưu vực sông
Mekong cá Thát lát phân bố rộng nhất sau đó đến cá thát lát Cườm, cá cịm Hoa là
lồi cá đặc hữu của sơng Mekong chúng chỉ phân bố ở khu vực thác ghềnh đá [16].
Cá sống trong hầu hết các loại hình thủy vực nước ngọt giống như cá Thát
lát, thường gặp chúng ở các vùng cửa sơng, ao hồ, ruộng, kênh rạch, sơng ngịi,
các vùng nước trũng ngập lụt. Chúng có thể sống được ở các ao chật hẹp, ao
nước tĩnh, vùng nhiễm phèn nhẹ và vùng nước lợ ven biển, nơi thủy vực có hàm

4


lượng oxy hồ tan ít do có cơ quan hơ hấp phụ nên lấy được khí trời để duy trì
hơ hấp [18].
Cá thát lát Cườm phân bố tự nhiên ở vùng biên giới Việt Nam và

Campuchia (vùng Châu Đốc, Tân Châu), các nơi khác như sông Đồng Nai và
sông Sài Gịn ít gặp hơn (Mai Đình n và ctv, 1992). Chúng còn phân bố
trong các kênh rạch, ao, mương, đầm lầy ở miền Tây Nam Bộ (Trần Ngọc
Nguyên và ctv, 2005). Cá sống chủ yếu ở tầng giữa và tầng đáy, thích yên tĩnh
hay chui rúc trong các rặng cây và hốc đá. Theo Ramshorst (1981) cá thát lát
Cườm hai thích sống ở mơi trường nước hơi acid. Cá thát lát Cườm sinh trưởng
và phát triển trong mơi trường có nhiệt độ nước từ 20 - 30oC, độ mặn tối đa 6‰,
pH 5,5 - 8,5, DO 3 - 8 mg/l, độ trong 10 - 20cm (Nguyễn Chung, 2006).
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng
Cá thát lát Cườm là loài cá ăn tạp thiên về động vật, thức ăn ưa thích là động
vật đáy, cá, giáp xác nhỏ và côn trùng. Chúng cũng ăn thực vật thủy sinh và thực
vật phù du, nhưng chỉ chiếm 20 - 30% trong tổng khối lượng thức ăn sử dụng. Cá
bơi chúc đầu xuống đáy để tìm kiếm thức ăn, ban ngày cá ít kiếm ăn chỉ nấp vào
chổ tối, yên tĩnh, cá hoạt động mạnh vào lúc chiều tối. Cá có đặc tính sống quần
đàn, khi lớn đặc tính này vẫn cịn nhưng cá tự phá bầy săn mồi riêng lẻ [4], [7].
Giai đoạn cá bột, 1 - 4 ngày sau khi nở, cá dinh dưỡng bằng nỗn hồng.
Giai đoạn cá 4 - 8 ngày tuổi, cá ăn Moina, Daphnia. Từ ngày thứ 9 cá có thể ăn trùn
chỉ, ấu trùng giáp xác... Sau 50 ngày tuổi cá có tính ăn giống cá trưởng thành [4].
Trong ni thương phẩm có thể cho cá ăn mồi sống hoặc cũng có thể tập
cho cá ăn thức ăn chế biến (70% bột cá + 30% bột cám), các phụ phẩm nơng
nghiệp, phụ phẩm lị mổ, thức ăn đơng lạnh hay thức ăn công nghiệp. Khẩu phần
ăn của cá từ 3 - 7% khối lượng cá, tùy theo loại thức ăn và điều kiện môi trường
(Nguyễn Chung, 2006).
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng
Cá thát lát Cườm là lồi có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất trong họ Thát
lát (Notopteridae). Trong tự nhiên cá 1 tuổi có thể đạt 0,6 - 1 kg, mỗi năm tăng

5



từ 0,9 - 1,1 kg. Cá có thể sống 8 - 10 năm đạt chiều dài hơn 1 m, nặng trên 10 kg
(Nguyễn Chung, 2006).
Thời gian ấp trứng là 6 - 7 ngày. Cá bột lúc mới nở dài 1,2 - 1,5cm, đến ngày
thứ 2 - 4 hình thành miệng cá, từ ngày 3 - 7 hình thành mang và nắp mang [7]. Cá
bột mới nở đến cá con phải mất đến 35 - 40 ngày mới đạt 3 - 4 cm, cá giống tăng
trưởng nhanh đạt 5 - 6 cm sau 15 ngày. Để đạt kích thước 10 - 12 cm phải ương
tiếp 30 - 35 ngày. Nuôi thương phẩm cá lớn nhanh, sau 6 tháng ni cá có thể
đạt 400 - 500 g/con, sau 12 tháng nuôi cá có thể đạt 1 kg/con. Cá càng lớn thịt
càng dai thơm, hệ số thức ăn càng giảm (Nguyễn Chung, 2006). Cá có kích thước
khá lớn, có thể đạt chiều dài 80 - 100cm trong khi cá Thát lát chỉ đạt tới 40cm
(Raiboth, 1991) [18].
Điểm nổi trội của cá thát lát Cườm so với các lồi cá đang ni ở đồng bằng
sông Cửu Long là khi nuôi thương phẩm, cá nuôi càng lâu càng có hiệu quả kinh tế,
sự tiêu tốn thức ăn giảm. Ở những lồi cá Rơ phi, cá Tra, cá Basa ni đến đạt kích
thước thương phẩm phải lo thị trường tiêu thụ, nếu tiếp tục nuôi cá tăng trưởng
chậm, tiêu tốn nhiều thức ăn (Nguyễn Chung, 2006).
1.1.6. Đặc điểm sinh sản
1.1.6.1. Tuổi và kích thước thành thục sinh dục
Ngoài tự nhiên cá thành thục sinh dục lần đầu ở tuổi 2+ - 3+ nặng 1 - 2 kg. Trong
ni vỗ cá có thể thành thục sinh dục lần đầu ở 2+ nặng 2 kg (Nguyễn Chung, 2006).
Theo nghiên cứu của Lê Quý Cường (2006) cá thát lát Cườm có thể thành thục sinh
dục lần đầu ở tuổi 1,5+ và nặng 0,8 kg.
1.1.6.2. Đặc điểm giới tính
Cá trưởng thành nhìn bên ngồi khó phân biệt được đực cái, cơ quan sinh
dục được che khuất bởi cặp vây bụng. Cá đực mình thon dài, gai sinh dục là một
mấu nhọn dài khi thành thục gai sinh dục có màu ửng hồng. Cá cái gai sinh dục là
một mấu lồi ngắn hơn. Cá cái thành thục bụng to mềm đều, phần ngồi của lỗ sinh
dục có màu phớt hồng và hơi cương phồng. Khi cá đã tham gia sinh sản bờ của gai
sinh dục khá rộng dễ dàng phân biệt được với con đực (Lê Quý Cường, 2006)


6


Cá đực có vây bụng kéo dài quá gốc vây hậu mơn cịn cá cái thì vây bụng chỉ
kéo dài gần tới gốc vây hậu môn [18].
Khác với đa số các loài cá khác, cơ quan sinh dục của cá thát lát Cườm chỉ là
một tuyến đơn hình túi (Lê Quý Cường, 2006). Buồng tinh chỉ là gồm một nhánh
dạng hình túi, dài 3 - 5 cm nằm lệch về phía dưới của ổ bụng. Do túi tinh nhỏ, ngắn
nên việc nặn vuốt tinh không thực hiện được, khi cho đẻ thụ tinh nhân tạo phải mổ
cắt lấy túi tinh. Buồng trứng của cá thát lát Cườm chỉ là một túi trứng nằm ở phần
dưới ổ bụng. Kích thước trứng khá lớn, trứng giai đoạn II có đường kính 0,6 - 0,9
mm, màu trắng, Giai đoạn III đường kính trứng 1,0 - 2,4 mm, màu vàng nhạt. Giai
đoạn IV đường kính 2,3 - 3,0 mm, màu vàng rơm.
1.1.6.3. Tập tính sinh sản
Cá thát lát Cườm vào mùa mưa, di cư sinh sản và kiếm ăn vào các lưu vực
nhỏ và các vùng ngập ở hệ thống sông Mekong. Tại đây chúng tiến hành sinh sản,
đẻ trứng dính vào các thực vật ngập nước. Ấu trùng sau khi nở quanh quẩn khu vực
thực vật ngập nước ở dọc sông. Cá bố mẹ sẽ di cư về dịng chính khi mùa lũ kết
thúc [8]. Vào mùa sinh sản cá đực và cá cái tự bắt cặp giao phối. Trứng có đường
kính 2 - 3 cm, trứng sau khi thụ tinh trương nước và bám trên các hốc đá, các giá
thể thực vật thủy sinh. Cá đực bảo vệ trứng trong suốt thời gian ấp trứng và hung dữ
tấn công những con cá khác xâm nhập đến khu vực chúng đang bảo vệ [4], [7].
Theo Smith (1945) trong tự nhiên cá thát lát Cườm có buồng trứng phát triển
khơng đều, vào mùa sinh sản cá đẻ ở các vùng nước nông trên những thân, rễ thực
vật ngập nước. Tới thời kỳ sinh sản, ống sinh sản lồi ra từ vùng huyệt của con cái.
Ống này dài khoảng 1,25 cm và đường kính 0,6 cm. Con cái dùng ống này lướt qua lại
trên đá để dọn sạch ổ đẻ. Sau đó cá đực và cá cái bắt đầu cuộn tròn vào nhau đẻ trứng
và tiết sẹ. Cá đẻ nhiều đợt, mỗi đợt khoảng 10 - 15 trứng. Sau khi đẻ, con cái bỏ
đi, chỉ có cá đực chăm sóc bảo vệ tổ và quạt nước để cung cấp oxy cho trứng.
1.1.6.4. Mùa vụ sinh sản

Cá thát lát Cườm trong điều kiện tự nhiên mùa vụ sinh sản tập trung từ
tháng 5 - 7, tái phát dục sau khi sinh sản từ 7 - 10 tuần và có thể sinh sản 2 - 3

7


lần trong mùa mưa. Trong sinh sản nhân tạo, do chủ động được thức ăn và các điều
kiện nuôi vỗ nên có thể cho cá đẻ 4 - 5 lần/mùa sinh sản (từ tháng 2 – 11 hàng
năm). Nếu nuôi vỗ tốt cá có thể tái thành thục và tham gia sinh sản lần 2 sau 6 tuần.
Cá bắt đầu thành thục vào tháng 2 - 4 tỷ lệ thành thục đạt 30%, tháng 5 tỷ lệ thành
thục tăng lên 70% và đạt 100% từ tháng 6 - 7, tháng 8 tỷ lệ này giảm xuống còn
80% và giảm dần đến cuối tháng 11 [15].
1.1.6.5. Sức sinh sản
Theo Nguyễn Chung (2006) cá thát lát Cườm ngoài tự nhiên thường buồng
trứng phát triển không đều và mỗi lần đẻ chỉ được 1000 - 5000 trứng với cá 2 – 3 kg.
Trong ni vỗ mỗi cá thể có thể đẻ từ 2000 - 7000 trứng với cá 2 - 3 kg.
Theo Trần Ngọc Nguyên và ctv (2005) sức sinh sản tương đối của cá đạt
13 ± 8 trứng/g cá cái, sức sinh sản thực tế trung bình 712 trứng/kg cá cái. Lê
Quý Cường (2006) sức sinh sản thực tế trung bình 913 trứng/kg cá cái.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Thát át cƣờ

trên thế giới và Việt

Nam
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Có rất ít thơng tin về cá thát lát Cườm được công bố, đặc biệt là về lĩnh
vực sinh sản và sản xuất giống, các thông tin được thu thập cho thấy:
Từ năm 1822, Hamilton, Buchanan đã nghiên cứu định loại và cơng bố
tên lồi. Tuy nhiên, những nghiên cứu sâu hơn trên đối tượng cá thát lát
Cườm vẫn chưa thấy công bố trong giai đoạn này. Đến năm 1972, việc nghiên

cứu cũng chỉ dừng lại ở vấn đề hình thái phân loại và định danh bởi cơng trình
nghiên cứu của Kawamoto và các cộng sự.
Năm 1990, Hossain và cộng sự đã nghiên cứu về tập tính ăn và thức ăn
của cá Thát lát ở Bangladesh. Với kết quả nghiên cứu này đã góp phần quan
trọng trong việc thuần hố ni và ni kinh tế cá Thát lát ở Bangladesh và
một số quốc gia khác trên thế giới.
Thái Lan là nước đầu tiên nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Thát lát
cườm và bước đầu đã thu được một số thành công. Kết quả nghiên cứu được

8


ứng dụng trong thực tiễn sản xuất. Một số cơ sở sản xuất đã sử dụng tinh sào
của các loài cá trong họ cá Thát lát (Notopteridae) để thụ tinh cho cá thát lát
Cườm. Kết quả tạo ra 70 - 80% cá thát lát Cườm và 20 - 30% cá khơng có
chấm trịn trên thân. Các dịng cá này chậm lớn hơn cá thát lát Cườm thuần
chủng nhưng bù lại thịt dai thơm ngon hơn (Nguyễn Chung, 2006).
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Loài cá Thát lát đã được nghiên cứu ở Việt Nam từ những năm 1978,
1983 bởi các cơng trình nghiên cứu của tác giả Mai Đình Yên. Tuy nhiên,
mức độ nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phân loại, sinh lý sinh thái.
Năm 1993, Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương đã công bố một
số đặc điểm sinh học, sinh sản, dinh dưỡng của loài cá này và đã thống
nhất được một số điều kiện về môi trường sống như: pH từ 6 - 6,5, nhiệt
độ 23 - 32 o C, là cá ăn thịt, thức ăn là côn trùng, giáp xác... Những kết quả
công bố này đã làm cơ sở quan trọng cho việc nuôi cá Thát lát ở nước ta.
Năm 2000, Quy trình sinh sản cá Thát lát được nghiên cứu bởi các
tác giả Trần Ngọc Nguyên, Nguyễn Thành Trung, cũng trong năm này
trường Đại học Cần Thơ đã cho sinh sản nhân tạo thành công cá Thát lát
cườm và chuyển giao nhân rộng mơ hình tại tỉnh Hậu Giang.

Năm 2007, Chi cục thủy sản Hậu Giang đã chuyển giao quy trình
“Sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm cá thát lát Cườm” cho tỉnh Kiên
Giang và các tỉnh lân cận đã đem lại kết quả tốt. Tại ĐBSCL cá Thát lát
cườm là một trong những đối tượng ni có giá trị. Có nhiều cơng trình
nghiên cứu và ứng dụng ni cá Thát lát tại nhiều địa phương ở nước ta
và mang lại hiệu quả kinh tế rất cao như: Long An, Bến Tre, Tam Nơng,
Hậu Giang...
1.2.3. Tình hình ni cá Thát lát cườm tại Nghệ An
Ở Nghệ An lâu nay chỉ tồn tạị trong tự nhiên giống cá Thát lát
(Notopterus notopterus) có kích thước thương phẩm nhỏ chỉ đạt 0,2 - 0,3
kg/con, chất lượng thịt kém. Riêng cá thát lát Cườm (Chitala ornata) bằng

9


con đường kinh doanh cá cảnh một số tư thương đã di nhập về từ năm 2002.
Do mục đích kinh doanh nên việc nuôi thương phẩm chưa phát triển.
Để làm tiền đề cho sự phát triển lâu dài, bền vững chúng ta cần phải
xây dựng các mơ hình cho sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm đạt năng
suất cao nhằm phát triển thêm một giống cá mới làm đa dạng hóa chủng lồi
cá ni có giá trị kinh tế cho tỉnh Nghệ An.
1.3. Nghiên cứu về sản xuất gi ng cá thát lát Cƣờ
1.3.1. Kỹ thuật nuôi vỗ
Nuôi vỗ là khâu quan trọng nhất trong quy trình sản xuất giống nhân
tạo. Nó quyết định đến sự thành thục và hiệu quả sinh sản nhân tạo.Theo
Nguyễn Chung (2006) nuôi vỗ cá thát lát Cườm bố mẹ được thực hiện như sau:
Chọn cá từ 2 tuổi trở lên có khối lượng trên 2 kg chiều dài 45 - 60 cm
làm cá bố mẹ. Mật độ 0,5 kg cá/m 2 với tỷ lệ đực cái là 1 : 1 đến 3 : 1 và thả
đực cái chung với nhau. Sử dụng nhiều loại thức ăn: cá tạp, chế biến (50% bột
cá + 50% cám gạo + premix khoáng và premix vitamin) hoặc cho ăn xen kẽ

giữa cá tạp và thức ăn chế biến.
1.3.2. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá thát lát Cườm
1.3.2.1. Kích dục tố
Trong sinh sản cá thát lát Cườm kích dục tố được sử dụng nhiều loại
như LH-RHa, HCG, Não thùy… với nhiều liều lượng khác nhau tùy tác giả
nghiên cứu.
Theo Trần Ngọc Nguyên và ctv (2005) kích thích sinh sản nhân tạo
bằng kích dục tố LH-RHa liều quyết định 150 µg LH-RHa + 5mg Dom/kg cá
cái. Cá cái được tiêm 2 liều, liều sơ bộ bằng 1/3 liều quyết định. Liều tiêm
cho cá đực bằng 1/2liều tiêm cho cá cái và được tiêm cùng liều quyết định của
cá cái. Thời gian hiệu ứng từ 24 - 26h.
Theo Nguyễn Chung 2006, liều lượng kích dục tố có thể sử dụng là:
- Liều đơn:
+ Não thùy thể tiêm 7 - 10 mg/kg cá cái.

10


+ HCG tiêm 5000 - 10000 IU/kg cá cái.
+ LH-RHa tiêm (150 - 200 µg LH-RHa + 5 mg Dom)/kg
cá cái.
- Liều kết hợp: (5mg Não thùy thể + 3000 - 4000 IU HCG)/kgcá cái.
Cá cái tiêm 2 liều, liều sơ bộ bằng 1/3 tổng liều tiêm cho cá cái, hai
liều cách nhau 16 - 20h. Cá đực tiêm bằng 1/2 liều tiêm cá cái, cùng thời gian
với liều quyết định của cá cái.
Lê Quý Cường (2006) sử dụng LH-RHa (130 µg LH-RHa + 10 mg
Dom)/kg cá cái, liều sơ bộ bằng 1/4 tổng liều, cá đực tiêm 1/2 liều của cá cái
và tiêm cùng thời gian với liều quyết định của cá cái.
1.3.2.2. Kỹ thuật thụ tinh
Trong sinh sản cá Thát lát cườm có hai hình thức thụ tinh đó là thụ tinh

tự nhiên và thụ tinh nhân tạo.
Thụ tinh tự nhiên (sinh lý kết hợp sinh thái): Cá sau khi tiêm xong liều
quyết định, thả cá vào ao có để sẵn giá thể, cá đực và cá cái thả chung. Giá
thể có thể sử dụng là xơ dừa, bèo tây, sợi nilon, ống nhựa PVC… Sau khi cá
đẻ thu giá thể đem ấp.
Thụ tinh nhân tạo: Khoảng 20h sau khi tiêm tiến hành kiểm tra sự rụng trứng.
Khi thấy trứng đã rụng thì vuốt trứng để thụ tinh. Cá đực không thể nặn tinh mà phải
mổ lấy tinh. Một con đực có thể thụ tinh cho 3 - 5 con cái (Nguyễn Chung, 2006).
Với hai hình thức thụ tinh này thì tỷ lệ thụ tinh của phương pháp thụ tinh
tự nhiên cao hơn thụ tinh nhân tạo. Thụ tinh tự nhiên thường trên 95% còn thụ
tinh nhân tạo tỷ lệ thụ tinh thấp hơn khoảng 70 - 80% ( Nguyễn Chung, 2006).
1.3.2.3. Ấp trứng
Theo Nguyễn Chung (2006) có thể ấp trứng cá thát lát Cườm bằng các
phương pháp như sau:
+ Phương pháp ấp trứng khử dính: Trứng được khử dính rồi ấp trong
bình Weys với mật độ ấp 4000 - 5000 trứng/L, lưu tốc dòng chảy trong bể ấp
0,05 - 0,1 m/s.

11


+ Phương pháp cho trứng dính trên giá thể (giá thể là cây cỏ, sợi nilon,
khung lưới mịn) mật độ ấp 5 - 6 vạn trứng/m 2 . Có nước lưu thơng và sục khí
tỷ lệ nở khoảng 90%.
Lê Q Cường (2006) ấp trứng dính vào khung lưới mịn để nổi trên
mặt nước, mật độ 6000 - 7000 trứng/bể sục khí liên tục. Tỷ lệ nở của hình
thức thụ tinh tự nhiên 86 - 93%, hình thức thụ tinh nhân tạo đạt 37 - 47%.
Hà Hữu Dũng (2007) trứng được ấp trong khung lưới mịn đạt trong bể
composite sục khí liên tục. Tỷ lệ nở ở hình thức thụ tinh tự nhiên 80 - 84%
cịn hình thức thụ tinh nhân tạo 66 - 70%.

Trần Thị Huế (2010) cũng sử dụng hình thức ấp trứng dính trong khung
lưới mịn sục khí liên tục. Cho tỷ lệ nở ở hình thức thụ tinh tự nhiên 93,27%,
cịn hình thức thụ tinh nhân tạo cho tỷ lệ nở 59,16%.
1.4. Nguyên ý sinh sản c a cá trong điều iện sinh sản nhân t o
Khi tuyến sinh dục của các lồi cá ni đã đạt được mức độ thành thục
hồn tồn, trứng chín thì sẽ diễn ra hai q trình tiếp theo, đó là rụng trứng và
đẻ trứng. Theo Sakem và ctv (1975) khi tế bào trứng đã phát dục thành thục
và tách khỏi màng follicle rơi vào xoang buồng trứng gọi là quá trình rụng
trứng. Lúc này trứng ở trạng thái lưu động tự do. Sau khi trứng rụng, trứng từ
xoang buồng trứng được đưa ra ngoài qua lỗ sinh dục của cá cái gọi là hiện
tượng đẻ trứng.
Khi tuyến sinh dục của cá bố mẹ phát triển đến cuối giai đoạn IV, nếu
bị kích thích bởi một lượng hormone sinh dục có nồng độ nhất định và trong
một khoảng thời gian nhất định, khi đó sẽ xảy ra những chuyển biến về sinh
lý trong cơ thể cá. Lúc này, dưới tác dụng của thần kinh thể dịch, đặc biệt là
tác dụng của hormone sinh dục, tế bào follicle nhanh chóng thành thục. Tế
bào lớp trong của follicle trở thành hình lập phương, phình to và nhanh chóng
tiết ra dịch thể (nỗn dịch) nhiều trong xoang buồng trứng, về sau các nang
trứng thường tách ra và vỡ. Tiếp đó thể tích buồng trứng tăng lên rõ rệt,
khoảng 35% (Vương Nghĩa Cường, 1978) [1].

12


Ngoại cảnh

Cơ quan
ngoại cảm

Thần kinh trung ương

(Hypothalamus)

Thần kinh
chi tiết
Kích dục tố

Hệ tuần hoàn
Tuyến yên
(Hypophysis)

Tuyến sinh dục
Hướng tác động
Hướng phản hồi ngược trở lại

Rụng trứng tiết
tinh

Hình 1.2. Nguyên lý sinh sản của cá nuôi trong điều kiện sinh sản nhân tạo
1.5. Các o i

ch d c t dùng cho sinh sản cá Thát lát cƣờ

1.5.1. Não Thuỳ Thể
Cách đây hai phần ba thế kỷ các nhà nghiên cứu đã chứng minh được
rằng việc tiêm dịch chiết từ tuyến yên có thể làm cho cá sinh sản (Houssay,
1930; Von Ihering, 1937; Gherbilsky, 1938).
Phương pháp này được gọi là phép tiêm não thuỳ hay hypophysation.
Thuật ngữ được phổ biến trong sinh sản nhân tạo cá đến mức người ta dùng nó
để chỉ việc tiêm chất kích thích sinh sản cho cá, dù chất kích thích khơng phải
được chiết từ tuyến n nữa. Người ta lấy não thuỳ từ những cá thuộc các loài

cá Chép, Trắm, Mè, Trê… đã thành thục còn tươi sống.
Ở cá đã chết sau vài giờ hoạt tính kích dục chỉ còn 50% (Marcel, 1980).
Trong trường hợp cùng thể trọng và mức độ thành thục thì não thuỳ của cá
Chép cái có hoạt tính GTH II cao gấp hai lần so với não thuỳ cá đực cùng loài
(Blanc & Abraham, 1968).

13


Cá có hệ số thành thục càng cao, càng gần thời điểm sinh sản thì hoạt
tính kích dục của não thuỳ càng cao. Ở những loài cá tự sinh sản được trong
ao như cá Chép, Diếc, Trê có hoạt tính kích dục não thuỳ cao hơn 1,5 – 2 lần
so với những lồi có thể thành thục nhưng khơng tự đẻ được trong ao như
Trắm, Mè, Tra [1].
Não thuỳ cá Chép được coi là loại chế phẩm kích dục tố mạnh cho
nhiều loài cá kể cả các đối tượng khác họ và cả các loài cá biển.
1.5.2. HCG (Human Chorionic Gonadotropine)
HCG có tên tiếng việt là kích dục tố màng đệm hoặc kích dục tố nhau thai
nhưng ít được dùng, được Zondec và Aschheim phát hiện từ năm 1927 trong
nước tiểu phụ nữ có thai. Lúc ấy các nhà nghiên cứu nội tiết vẫn cho rằng HCG
có nguồn gốc từ tuyến yên chứ không phải màng đệm thai nên đã đặt cho nó cái
tên ghép là prolan từ các từ Producto Lobi Anterioris (Eskin, 1968).
Hàm lượng HCG trong nước tiểu phụ nữ có thai cao nhất trong khoảng
40 -110 ngày từ khi có thai. HCG được sản sinh từ tầng tế bào tự dưỡng
(cytotrophoblast) của bào thai người, nên còn được chiết xuất trực tiếp từ
nhau thai người.
HCG có tác dụng duy trì thể vàng sau khi rụng trứng do LH. Sản phẩm
nội tiết của thể vàng hoạt tính là progesteron, hormon có tác dụng chuẩn bị
nội mạc dạ con cho sự làm tổ của phôi và những thay đổi khác về sinh lý
trong thời gian mang thai và nuôi con bằng sữa [1].

Có thể nói cơng trình đầu tiên về việc sử dụng HCG cho cá là của
Morozova, người vào năm 1936 đã gây rụng trứng thành công cho cá Perca
pluviatilis bằng nước tiểu phụ nữ mang thai và HCG mà lúc ấy vẫn mang còn
tên Prolan. Nếu LH của động vật có vú có khả năng gây rụng trứng ở nhiều
lồi cá thì HCG rất giống với LH của người. Cũng như các kích dục tố khác
HCG là một glycoprotein tan trong nước. Vì thế việc chiết xuất HCG từ nước
tiểu phụ nữ có thai hoặc từ nhau thai (trong trường hợp nạo thai non) dựa vào
nguyên lý tách protein tan trong nước [1].

14


HCG gây được những phản ứng oxy hoá cho các enzym chuyển hoá
protein và lipid như dehyderogenaza và esteraza của cá Mè trắng tương tự như
tác dụng của não thuỳ cá Chép trên loại này. Có thể nói HCG là loại kích dục
tố dị chủng được sử dụng có hiệu quả cho nhiều loài cá nhất [1] HCG cần
được bảo quản ở chỗ tối, khô ráo, nhiệt độ thấp[21].
1.5.3. LH –RH A (Luteotropin Releasing Hormoned Analog) và chất kháng
dopamin
LH- RH A là mơt trong các GnRH-A chính là các chất tổng hợp, có
thành phần các aminoacid (aa) trên cơ bản giống với các GnRH tự nhiên
(GnRH –n; n = natural) có một số mắt xích aminoacid trên chuỗi peptid được
thay đổi. Vì thế mà người ta gọi chúng là chất tương tự (A- analog). Chính
nhờ sự thay thế các aa tại một số vị trí mà phân tử GnRH-A ít bị phân giải bởi
các enzym và do đó mà hoạt tính được tăng lên gấp bội, hàng chục đến hàng
trăm lần các hợp chất tự nhiên [1].
Từ lâu các nhà nghiên cứu kích dục tố sinh sản đã biết rằng
Hypothalamus (vùng dưới đồi) điều khiển sự làm việc của tuyến yên thông
qua thần kinh thể dịch điều khiển não thuỳ thể tiết ra kích dục tố làm cho
trứng, tinh trùng chuyển sang hoàn toàn thành thục và động dục sinh sản.

Trong đó bao gồm hai hormone quan trọng là FSH - RH (Follicle Stimulating
Hormone - Releasing Hormone) và LH - RHa (Luteotropin Releasing Hormoned
Analog)[1].
LH-RHa thương phẩm có dạng bột trắng, hồ tan trong nước. Bảo quản
thuốc ở nơi thống mát, khô ráo, không ánh sáng trực tiếp [21].
* Chất kháng Dopamin
Trong tuyến yên của cá, ngoài các hormone sinh dục, cịn ti ết ra một
chất quan trọng khác có tác dụng ức chế q trình tiết kích dục tố cơ bản
(sản ra kích dục tố tự phát) mà cịn ức chế cả sự tiết kích dục tố dưới ảnh
hưởng của LH - RHa, đó là chất Dopamin. Để làm giảm tác dụng của chất ức
chế, người ta tiêm thêm chất kháng Dopamin là Domperidom (Dom).

15


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đ i tƣ ng và vật iệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Cá thát lát Cườm (Chilata ornata, Gray, 1831)
bố mẹ thành thục tuổi ≥ 1+ được nuôi vỗ tại Trại sản xuất cá giống Yên Lý.
Trứng, cá bột mới nở đến khi hết nỗn hồng.
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu phục vụ sinh sản cho cá:
+ Kích dục tố: LRHa (Luteotropin Releosing Hormoned Analog),
Domperidon (Dom). HCG (Human Chorionic Gonadotropine). Não thuỳ thể
cá Chép ( PG ) do Trung Quốc sản xuất.
+ Bể thí nghiệm: gồm 1 bể đẻ, 3 bể ấp có bố trí hệ thống sục khí.
+ Một số dụng cụ: Băng ca giữ cá, cân khối lượng (cân đồng hồ
30kg), bát, lông gia cầm, nước muối sinh lý. Cối và chày sứ, xi lanh và kim
tiêm, khung lưới mịn (45x45cm), sổ ghi chép. Nhiệt kế thuỷ ngân, máy đo

pH, test đo oxy.
2.2. Nội dung nghiên cứu
* Xác định các chỉ số mơi trường trong các lơ thí nghiệm.
* Ảnh hưởng của các liều lượng kích dục tố LH-RHa, HCG và PG ở các
cơng thức thí nghiệm.
+ Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến thời gian hiệu ứng thuốc
của cá cái.
+ Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ cá cái rụng trứng.
+ Ảnh hưởng của các liều lượng kích dục tố đến sức sinh sản thực tế
của cá cái.
+ Ảnh hưởng của các liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ trứng thụ tinh.
+ Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến thời gian nở của trứng.
+ Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ nở của trứng.

16


+ Ảnh hưởng của các liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ dị hình.
+ Ảnh hưởng của các liều lượng kích dục tố đến tỷ lệ ra bột.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm gồm có 6 nghiệm thức tương ứng với 6 cơng thức liều lượng
kích dục tố, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Thí nghiệm được bố trí theo
phương pháp khối ngẫu nhiên hồn tồn một nhân tố.
* Cơng thức thí nghiệm.
Bảng 2.1. Các cơng thức thí nghiệm
Cơng thức th nghiệ

K ch d c t


Liều ƣ ng

CT1

LRHa + Dom

100µg + 10mg Dom

CT2

LRHa + Dom

150 µg + 10mg Dom

CT3

HCG

5000IU

CT4

HCG

10000IU

CT5

PG


10mg

CT6

PG

15mg

* Sơ đồ bố trí thí nghiệm.
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm sinh sản cá bố mẹ ở các công thức:
Đợt TN
I

Đợt TN
II

Đợt TN
III

G1

G2

G3

G4

G5

G6


CT4

CT6

CT1

CT5

CT3

CT2

G1

G2

G3

G4

G5

G6

CT5

CT2

CT4


CT3

CT6

CT1

G1

G2

G3

G4

G5

G6

CT2

CT5

CT6

CT1

CT4

CT3


Hình 2.1. Bố trí thí nghiệm sinh sản ở các đợt thí nghiệm

17


×