Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên sự phát triển một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei, boone 1931) tại các đầm nuôi ở thủy cửa lò, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 77 trang )

1
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS.TS. NGƯT Nguyễn Ngọc Hợi, người đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các hộ ni tơm ở
Xí nghiệp Thanh niên Cửa hội- Cửa lị.
Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, các thầy cô giáo
chuyên ngành Sinh học thực nghiệm, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh,
Phòng kinh tế Thị xã Cửa lị cùng gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Lê Thị Thu


2
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 6
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................... 8
1. Tình hình nghiên cứu về tơm trên thế giới và ở Việt nam ................................... 8
1.1. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới .................................................... 8
1.2. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam..................................................... 9
2. Điều kiện tự nhiên và xã hội tại khu vực nghiên cứu.............................................15
3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nuôi tôm...................................................16
3.1. Độ đục của nước ....................................................................................................16
3.2 Độ cứng của nước...................................................................................................17
3.3. Độ pH, độ kiềm. ....................................................................................................17


3.4. Hyđrô Sunfua(H 2 S) ..............................................................................................18
3.5. Hợp chất của nitơ...................................................................................................18
3.6. Nhiệt độ của nước..................................................................................................19
3.7. Độ mặn ...................................................................................................................20
3.8. DO ..........................................................................................................................21
4. Đặc điểm Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) .................22
4.1. Hệ thống phân loại.................................................................................................22
4.2. Đặc điểm hình thái.................................................................................................23
4.3. Đặc điểm sinh trưởng và lột xác ...........................................................................24
4.3.1. Đặc điểm sinh trưởng .........................................................................................24
4.3.2. Đặc điểm lột xác .................................................................................................27
4.4. Đặc điểm phân bố ..................................................................................................29
4.5. Đặc điểm sinh sản..................................................................................................29
4.6. Nhu cầu về dinh dưỡng .........................................................................................30
4.7. Tập tính ăn và loại thức ăn ....................................................................................32
4.7.1. Tập tính ăn ..........................................................................................................32
4.7.2. Chất lượng thức ăn .............................................................................................33
4.7.2.1. Thức ăn tươi sống............................................................................................34
4.7.2.2. Thức ăn tự nhiên..............................................................................................35


3
4.7.2.3. Thức ăn công nghiệp.......................................................................................36
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .........................................................................................................38
1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................38
2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................38
3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 38
3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp........................................................ 38
3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ...................................................... 38

3.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường ......................................... 39
4. Kiểm tra tốc độ tăng trưởng và t lệ sống của tôm ..................................... 41
4.1. Kiểm tra tốc độ tăng trưởng ..................................................................... 41
4.2. Kiểm tra t lệ sống và mật độ .................................................................. 42
4.3. Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng các axit của protein
thịt tôm ........................................................................................................... 43
4.4. Phương pháp x l số liệu........................................................................ 43
1.1. Chỉ tiêu nhiệt độ.....................................................................................................46
1.4. Chỉ tiêu oxy hịa tan (DO).....................................................................................53
1.5. Chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa học (COD)và nhu cầu oxy sinh học (BOD) .............55
1.6. T lệ sống của tôm thẻ chân trắng........................................................................59
1.7. Tốc độ tăng trưởng của tôm..................................................................................61
1.7.1. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng.....................................................................61
1.7.2. Tốc độ tăng trưởng về chiều dài thân................................................................63
1.8. Thành phần và hàm lượng axit amin trong protein thịt tôm ...............................64
1.9. Năng suất thu hoạch ..............................................................................................67
1.10. Hiệu quả kinh tế...................................................................................................67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................................69
KẾT LUẬN ..................................................................................................................69
ĐỀ NGHỊ ......................................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................71


4
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.3.2. Các loại nước cứng...................................................................................17
Bảng 1.3.8 Hàm lượng oxi và phản ứng của tôm [8] .................................................21
Bảng 4.7.2.3 Đặc điểm thích nghi của Tơm thẻ chân trắng.......................................37
Bảng 3.1.1. Nhiệt độ trong các ao nuôi (0C) ..............................................................46

Bảng 3.1.4. Chỉ tiêu oxy hịa tan ở 2 ao ni ..............................................................53
Bảng 3.1.5.1. Hàm lượng COD, BOD trong các ao nuôi ..........................................56
Biểu đồ 3.1.5.1.Sự biến động hàm lượng COD trong các ao nuôi............................57
Biểu đồ 3.1.5.2.Sự biến động hàm lượng BOD trong các ao nuôi............................57
Bảng 3.1.6. T lệ sống của tôm thẻ chân trắng ở 2 ao nuôi .......................................59
Bảng 3.1.7.1. Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của tơm ni...................61
Biểu đồ 1.7.1. Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của tơm ni .................62
Biểu đồ 3.1.7.1. Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của tơm ni ..............62
Bảng 3.1.7.2. Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân của tơm .......................63
Biểu đồ 3.1.7.2. Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân của tôm...................64
Bảng 3.1.8. Thành phần và hàm lượng các axit amin của tôm thẻ chân trắng (mg/ 100) ....65
Bảng 3.1.9. Năng suất của các ao ni........................................................................67
Bảng 3.1.10. Bản hạch tốn chi phí và lợi nhuận các ao ni ...................................68


5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ


6
MỞ ĐẦU

Nuôi tôm ở Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây và
trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
hàng triệu người dân ven biển và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước
thông qua xuất khẩu. Diện tích ni tơm đã tăng từ 250.000 ha năm 2000 lên
đến 478.000 ha năm 2001 và 540.000 ha năm 2003. Năm 2002, giá trị xuất
khẩu thu sản đạt hơn 2 t USD, trong đó xuất khẩu tơm đơng lạnh chiếm
47%, đứng thứ 2 sau xuất khẩu dầu khí. Năm 2004, xuất khẩu thu sản đạt giá
trị 2,4 t USD, chiếm 8,9% tổng giá trị xuất khẩu cả nước trong đó tơm đơng

lạnh chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thu sản. Thống kê về tôm nuôi những
năm gần đây thường xếp Việt Nam sau những quốc gia Thái Lan, Ecuado,
Indonesia, Trung Quốc, Ấn độ và Bangladesh. Tuy có vị trí như vậy, nhưng
năng suất ni tơm ở Việt Nam còn rất thấp chỉ bằng 1/4 - 1/10 so với các
quốc gia khu vực và thế giới (L.M. Tân, 2006).
Các kết quả nghiên cứu thực trạng các vấn đề liên quan đến nuôi tôm ở
Việt Nam cho thấy rằng, hiện nay ngành tơm đang có bước phát triển nhanh
chóng, đạt được nhiều thành tựu kinh tế, xã hội quan trọng, nhưng chưa quan
tâm đầy đủ đến phát triển bền vững. Hình thức tổ chức ni tơm ở Việt Nam
vẫn chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, có tính chất manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình
thành mạng lưới tổ chức chặt chẽ để nâng cao hiệu quả sản xuất, quản lý tốt
chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu qủa cạnh tranh và duy trì thị trường bền
vững (V. D.Tiến, Don Griffiths, 2009) [14].
Việc phát triển nuôi trồng thủy sản tại Nghệ An, đặc biệt là nghề nuôi
tôm xuất khẩu trong những năm gần đây đã trở thành một ngành kinh tế quan
trọng, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho rất nhiều hộ dân
trong tỉnh. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm nước lợ đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế
qua thời gian. Hiện tượng nuôi tôm hàng loạt, khơng có quy hoạch tổng thể và
cụ thể, khơng tuân thủ theo các biện pháp kĩ thuật cũng như tính cộng đồng
của bà con chưa được đồng bộ đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm


7
nghiêm trọng, dịch bệnh bùng phát, ảnh hưởng tới sản lượng cũng như đời
sống của người dân.
Cơ sở khoa học của vấn đề này là nuôi tôm mật độ cao nhanh chóng tạo
ra mơi trường ơ nhiễm ở dạng phì dưỡng. Các nguyên tố tạo sinh như Nitơ và
Phốt pho được nông dân đưa vào ao nuôi tôm thông qua thức ăn, phân bón là
nguyên nhân gây ra vấn đề trên. Theo nghiên cứu của M.R.P.Briggs và
S.J.Funge Smith (1994): Lượng Nitơ đưa vào ao nuôi chiếm 95% tổng số

Nitơ, khi thu hoạch tôm Nitơ chỉ chiếm 21%. Lượng Phốt pho đưa vào ao
ni thơng qua thức ăn và phân bón chiếm 72% tổng số Phốt pho đưa vào môi
trường ao nuôi tôm. Khi thu hoạch tôm, Phốt pho chỉ chiếm 6%. Như thế
lượng còn lại của Nitơ và Phốt pho “về với” mơi trường: Nitơ tích lũy nhiều
trong nước, Phốt pho tích lũy nhiều trong đất. Khi lượng chất thải (từ ao nuôi
tôm mật độ cao) đổ vào thủy vực trong một chu kỳ sinh thái vượt quá khả
năng tự làm sạch của vùng nước chung, gây ra hiện tượng tai biến hệ sinh thái,
các yếu tố môi trường ảnh hưởng tiêu cực đối với vật nuôi và tất yếu bệnh dịch
sẽ xảy ra [19].
Những nghiên cứu phục vụ cho việc nuôi tôm chủ yếu tập trung ở các
giải pháp khắc phục bệnh về tôm hay các chế độ dinh dưỡng mà ít có cơng
trình nghiên cứu những tác động của các yếu tố môi trường lên các chỉ tiêu
sinh l sinh hóa của tơm. Trước thực trạng đó, chúng tôi chọn đề tài: “Ảnh
hưởng của yếu tố môi trường lên sự phát triển một số chỉ tiêu sinh lý, sinh
hóa của Tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei, Boone 1931) tại các đầm
ni ở thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An” làm cơ sở cho việc tìm ra giải pháp
ni tôm bền vững hơn.
Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường và chế độ dinh dưỡng
lên các chỉ tiêu sinh l sinh hóa như tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, chất lượng
thịt của Tôm thẻ chân trắng tại các đầm nuôi ở thị xã C a Lò, tỉnh Nghệ an.


8
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình nghiên cứu về tơm trên thế giới và ở Việt nam
1.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới
Nghề nuôi tôm trên thế giới xuất hiện từ rất sớm nhưng nghề nuôi tôm

hiện đại chỉ thực sự bắt đầu vào những năm 30 của thế k XX. Năm 1993,
Motosaku Fujinaga đã nghiên cứu thành cơng quy trình sản xuất giống tơm
thẻ Nhật Bản (Penaeus japonicus) (Trần Minh Anh, 1989) [1]. Đến năm 1964
quy trình sản xuất giống và ương ni ấu trùng mới được phát triển và nghề
nuôi tôm lúc này mới bắt đầu được phát triển. Vào những năm 1980 trở lại
đây thì ngành cơng nghiệp ni tơm trên thế giới đã phát triển nhanh chóng
(Nguyễn Trọng Nho, 1994) [12].
Trên thế giới, sản lượng tôm thẻ chân trắng đứng hàng thứ hai sau tôm
sú nhưng ở châu Mỹ sản lượng tôm thẻ chân trắng đứng hàng đầu, đạt 86.000
tấn (1990), 132.000 tấn (1992), 191.000 tấn (1998) và đạt gần 200.000 tấn
năm 1999. Ecuador coi nuôi tôm thẻ chân trắng là ngành sản xuất lớn, sản
lượng tôm nuôi chiếm 95% tổng sản lượng của khu vực châu Mỹ, năm 1991
là 103.000 tấn. Năm 1993, do gặp dịch bệnh hội chứng Taura (Taura
Symdrome Virus) sản lượng giảm còn 1/3, sau 2-3 năm khôi phục lại đạt
120.000 tấn (1998), 130.000 tấn (1999) rồi lại gặp đại dịch bệnh đốm trắng
còn 35.000 tấn (2000).
Một số nước như Mexico, Panama, Eelize, Peru, Colombia… cũng có
tình hình phát triển tương tự Ecuador. Sau khi được nhiều nước Châu Mỹ
ni nhân tạo thành cơng và có hiệu quả cao, tôm thẻ chân trắng được di
giống sang Hawaii. Từ đây tôm thẻ chân trắng lan sang Châu Á, Đông Nam
Á. Nhiều nước Đông Nam Á đã nhập tôm thẻ chân trắng để nuôi như:
Philippin, Inđônêsia, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam... với hy vọng đa dạng
hóa các sản phẩm tơm xuất khẩu để nhằm tránh tình trạng chỉ trơng cậy phần
lớn vào tôm sú hiện nay. Tôm thẻ chân trắng được nhập khẩu vào Châu Á vì


9
người ta nhận thấy một số loại tôm bản địa chủ yếu hiện đang được nuôi cho
năng suất thấp, mức độ tăng trưởng chậm và có khả năng mang bệnh. Việc
khoanh vùng ni tơm thẻ chân trắng khép kín và sự phát triển của các dịng

giống tơm thẻ chân trắng chọn lọc và thuần hóa đã đưa tơm thẻ chân trắng trở
thành đối tượng quan tâm lớn của ngành nuôi tơm thời kỳ hiện nay. Trên phạm
vi tồn cầu, tơm thẻ chân trắng đang chiếm tới 2/3 tổng sản lượng tơm ni
tồn thế giới. Ở Châu Á, trong giai đoạn từ 2001-2006, tơm sú chỉ duy trì ở một
sản lượng nhất định, thì tơm thẻ chân trắng nhảy vọt lên 1,5-1,6 triệu tấn (năm
2006) và đạt 1,8 triệu tấn (năm 2009). Đặc biệt, việc gia tăng nhanh sản lượng
tôm thẻ chân trắng là do các nước đã sản xuất được tôm bố mẹ sạch bệnh và áp
dụng các biện pháp khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng
tôm. Đặc biệt ở Thái Lan trong năm 2004, sản lượng tôm thẻ chân trắng đã đạt
tới 300.000 tấn, chiếm t lệ cao trong sản xuất tôm biển với sản lượng chiếm
xấp xỉ 80%. Khảo sát tại Thái Lan cho thấy, nước này đã chuyển sang nuôi tôm
thẻ chân trắng đời thứ 7, sạch bệnh. Người nuôi tôm ở Thái Lan đã nuôi thành
công tôm thẻ chân trắng cỡ lớn (vượt tơm sú), có ưu thế vượt trội về năng suất,
đạt 25-30 tấn/ha/vụ; lợi nhuận thu được cao gấp 2-3 lần so với tôm sú. Sản
lượng tôm nuôi của Thái Lan năm 2008 đạt 533.000 tấn, gồm 160.000 tấn tôm
sú và 373.000 tấn tơm thẻ chân trắng. Cịn tại Philippines, Bộ Nông nghiệp
nước này cũng đã dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu và nuôi tôm thẻ chân trắng ở nước
này sau những nghiên cứu kỹ lưỡng cho thấy việc nuôi tôm thẻ chân trắng hiệu
quả cao, lại không đe dọa môi trường, góp phần đa dạng sinh học. Tơm thẻ
chân trắng được thế giới cơng nhận là một trong ba lồi tơm thẻ ni có nhiều
ưu điểm, có thể ni theo nhiều hình thức bán thâm canh, thâm canh và ni
cơng nghiệp trong các ao đầm nước mặn lợ.
1 1.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng ở Việt Nam
Việt Nam là nước có bờ biển dài 3.444 km với nhiệt độ miền Bắc dao
động từ 9-39°C, miền Nam dao động từ 20-35°C, lượng mưa trung bình hằng
năm 2,200 mm/năm, có nhiều diện tích ao, hồ, đầm phá... Với sự thuận lợi về
điều kiện tự nhiên và sự thành công của các nước trong khu vực cũng như sự
tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, chính phủ đã



10
cho phép chuyển đổi một phần diện tích trồng lúa năng suất thấp, đất làm
muối, đất hoang hố sang ni trồng thu sản. (Trần Văn Nhường, 2007; Vũ
Tiến Dũng và Don Griffiths, 2009) [14].
Bảng 1.1. Thống kê diện tích, năng suất và xuất khẩu tơm ở Việt Nam
Diện tích ni (nghìn ha)
Năm

Tơm

Tơm

nƣớc

nƣớc

lợ

ngọt

Sản
lƣợng

Tổng

(nghìn
tấn)

Năng
suất

(tấn/ha)

Chỉ tiêu

Giá trị

(năm

xuất

trƣớc

khẩu (t

=100)-%

USD)

1990

93,5

32,7

0,300

121,7

1995


216,9

55,3

0,303

123,7

2000

324,1

16,4

340,5

93,5

0,344

162,6

0,66

2001

454,9

21,8


476,7

154,9

0,349

165,7

0,78

2002

509,6

6,6

516,2

186,2

0,387

120,2

0,94

2003

574,9


5,5

580,4

237,9

0,422

127,8

1,06

2004

598,0

6,4

604,4

281,8

0,491

118,5

1,27

2005


528,3

4,9

533,2

327,2

116,1

1,37

2006

612,1

4,6

616,7

354,5

108,3

1,46

2007

633,4


5,4

638,8

384,5

108,5

1,51

2008

629,2

6,9

636,1

388,4

101,0

2009

623,3

6,6

629,9


419,4

108,0

1,68

2010

645,0

7,0

652,0

450,3

107,4

2,08

2011 dự kiến

0,537

0,538

640

(Nguồn: Tổng cục thống kê : Báo cáo về nông lâm nghiệp thủy sản năm 2010)



11
Các số liệu trong bảng 1.1 cho thấy, nghề nuôi tôm trong những qua
đã đạt những thành tựu đáng kể. Năm 1990 chỉ với diện tích 93,5 nghìn
ha, đến nay diện tích ni tơm nước lợ đã đạt 652,000 nghìn ha, chiếm
91% diện tích ni trồng thủy sản. Cùng với việc mở rộng về diện tích,
sản lượng tơm ni cũng tăng lên rõ rệt. Nếu năm 1990 sản lượng tôm
nước lợ mới chỉ là 32,7 tấn, đến năm 2010, sản lượng tôm đã đạt 450,300
tấn (tăng gấp 14,06 lần) và dự kiến trong năm 2011 vẫn tiếp tục gia tăng.
Việt Nam đã trở thành một trong 3 nước có sản lượng nuôi tôm cao nhất
thế giới (sau Trung Quốc và Ấn Độ).
Bên cạnh sự gia tăng về diện tích và sản lượng, năng suất nuôi tôm
ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, theo đánh giá của FAO (2003) năng suất
nuôi tôm của Việt Nam thấp hơn so với các nước trong khu vực Châu Á.
Trong khi năng suất nuôi tôm ở Trung Quốc là 146 tấn/km bờ biển, Thái Lan
43,2 tấn/km bờ biển, năng suất của Việt Nam chỉ đạt 7,3 tấn/ km bờ biển [14].
Khi nói đến thương mại thủy sản, trước hết phải nói đến xuất - nhập
khẩu tôm. Năm 2010, lần đầu tiên xuất khẩu tôm Việt Nam đạt con số k lục
240.000 tấn, với giá trị 2,08 t USD, vượt xa chỉ tiêu 1,4 t USD đề ra. Theo
thống kê gần đây của FAO (2006), mặc dù về sản lượng xuất khẩu tôm Việt
Nam đứng sau Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, nhưng trong 4 năm liền Việt Nam
là nước đứng đầu về giá trị xuất khẩu tơm sú 9,53 USD/kg. Sở dĩ chúng ta có
được kết quả đó là nhờ sự độc quyền về xuất khẩu tơm sú cỡ lớn [14].
Lồi tơm được lựa chọn ni chủ yếu ở Việt Nam là tôm sú (Penaeus
monodon) chiếm 80-90%. Ngồi ra, cịn có các lồi tơm khác như: tôm bạc
(P. merguiensis), tôm thẻ Nhật Bản (P. japonicus), tôm hùm (Pannulirus)…
Từ năm 2000, Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) có nguồn gốc từ Nam
Mỹ đã được du nhập vào Việt Nam. Kể từ đó, việc ni tơm thẻ chân trắng đã
và đang phát triển nhanh [10].
Kết quả nghiên cứu thực trạng và các vấn đề liên quan đến nuôi tôm ở

Việt Nam cho thấy, ngành tôm hiện nay đã có bước phát triển nhanh chóng.
Tuy nhiên, những thành tựu này chưa thật sự tương xứng với tiềm


12
năng, lợi thế về phát triển thủy sản của đất nước. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng này là việc ni tơm đang mang tính tự phát, chưa có
những am hiểu về đặc điểm sinh l , sinh thái, hệ thống miễn dịch và tập tính
của các lồi tơm, chưa kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tơm giống, chưa xây
dựng mơ hình ni tơm an tồn…Vì thế, dịch bệnh đã diễn ra tràn lan. Đỉnh
điểm là đầu năm 2011, dịch bệnh đã hồnh hành ở các vùng ni tôm thuộc
ĐBSCL, gây thiệt hại đến khoảng 50-70% tổng diện tích ni tơm [14].
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), năm
2010, lần đầu tiên xuất khẩu tôm của Việt Nam vượt con số 2 tỉ đô la, với
241.000 tấn, tăng 13,4% về khối lượng và 24,4% về giá trị so với 209.567 tấn
và 1,675 tỉ đô la của năm 2009. Tôm Việt Nam được xuất sang sang 92 thị
trường, tăng hơn 10 thị trường so với năm 2009, với sự tham gia của 341
doanh nghiệp các mặt hàng tôm (149 doanh nghiệp tôm thẻ chân trắng, 163
doanh nghiệp xuất tôm sú).
Nguyên nhân khiến xuất khẩu tơm của Việt Nam tăng mạnh trong năm
ngối là nhờ đóng góp khơng nhỏ của Tơm thẻ chân trắng: Năm 2010, diện
tích ni Tơm thẻ chân trắng đạt gần 25.000 héc ta, tăng 30% so với 2009,
sản lượng đạt 135.000 tấn (tăng 50% so với năm 2009 là 89.500 tấn). Xuất
khẩu tôm thẻ chân trắng cả năm 2010 đạt 62.400 tấn, trị giá gần 414,6 triệu đô
la, chiếm gần 20% tổng giá trị xuất khẩu tôm). Tuy nhiên, cách đây 3 năm,
con Tơm thẻ chân trắng vẫn cịn đang trong vịng tranh cãi có nên đưa vào
ni đại trà hay không.
Với tốc độ tăng trưởng trong nuôi trồng và xuất khẩu Tôm thẻ chân
trắng, nhiều chuyên gia trong ngành thủy sản cho rằng trong thời gian tới, con
Tôm thẻ chân trắng sẽ đóng thay đổi mạnh cơ cấu xuất khẩu tôm hiện nay

đang do con tôm sú thống lĩnh.
Nhu cầu sản phẩm tôm thẻ hiện nay cao nhất là thị trường Mỹ và EU.
Mặt khác khi tôm sú không cịn là đối tượng ni có hiệu quả kinh tế do hiện
tượng nuôi phát triển quá mức tràn lan không theo quy hoạch dẫn tới dịch
bệnh và nhu cầu tôm sú càng giảm sút. Vì vậy Tơm thẻ chân trắng là đối


13
tượng nuôi được ưu tiên phát triển. Các hộ nuôi trồng thu sản (NTTS) cho
rằng nuôi Tôm thẻ chân trắng sẽ làm giảm thiểu được bệnh và nó khơng
nhiễm bệnh đốm trắng.
Do rất thận trọng với đối tượng nhập nội mới, nước ta cho dù đã đưa
Tôm thẻ chân trắng vào nuôi từ năm 1997 ở Bạc Liêu (công ty Dun Hải),
sau đó ở Phú n (cơng ty Asia Hawaii Ventures), ở Ninh Thuận (công ty
Anh Việt) và Hà Tỉnh (công ty công nghệ Việt Mỹ); việc sản xuất giống Tôm
thẻ chân trắng chỉ dừng lại ở mức tự cung tự cấp trong nội bộ diện tích của
các đơn vị nói trên và nhìn chung t lệ sống trung bình từ Nauplius đến Post
dưới 30% [11].
Từ năm 2002, các nhà khoa học Việt Nam đã bắt đầu đặt vấn đề nghiên
cứu quy trình sản xuất giống thẻ chân trắng như: Viện Hải Dương Học Nha
Trang (nguồn tôm bố mẹ do công ty Việt Linh cung cấp từ Hawaii), viện
nghiên cứu NTTS III Nha Trang nguồn tôm bố mẹ do công ty Asia Hawaii
Ventures Phú Yên), viện nghiên cứu NTTS I Hà Bắc (nguồn tôm bố mẹ do
công ty Việt Đức cung cấp).
Năm 2003, tại trại giống Hạnh Phúc Phú Yên hợp đồng với chuyên gia
Thái Lan sản xuất tôm sú sạch kết hợp với sản xuất th nghiệm Post từ
Nauplius Tơm thẻ chân trắng đạt t lệ sống bình qn 30%. Hiện nay đã có
nhiều trung tâm, trại giống sản xuất Tôm thẻ chân trắng đạt năng suất cao
như: Trại giống công ty Việt Úc, trại của Viện Nghiên Cứu NTTS III, cơng ty
Anh Việt. Và đã có một số nghiên cứu, đề tài về Tôm thẻ chân trắng đã được

thực hiện tại một số địa bàn và đã có kết quả như sau:
- Trung tâm Nghiên cứu thủy sản 3 là đơn vị duy nhất được bộ thủy sản
chỉ định nghiên cứu áp dụng kỹ thuật sản xuất giống và cơ sở khoa học phục
vụ quy hoạch vùng nuôi Tôm thẻ chân trắng. Đây là đề tài NCKH cấp nhà
nước tiến hành từ 4.2003 đến 12.2004 kết thúc. Đến thời điểm này, họ đã xây
dựng được các chỉ tiêu kỹ thuật trong sản xuất giống và định mức chất lượng
tôm bố, mẹ, trại giống tôm bố, mẹ cũng như các tiêu chuẩn về thiết bị, nhân
công, nhân lực... Kết quả nghiên cứu đã được báo cáo lên Bộ Thủy sản và


14
khuyến cáo người dân không tiến hành sản xuất giống tôm thẻ chân trắng tại
các trại giông tôm sú và giống tơm khác. Trong hai năm 2003- 2004, Đào Văn
Trí và Nguyễn Thành Vũ đã nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và
cở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi Tôm thẻ chân trắng. Kết quả về
nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lên tốc độ tăng trưởng của ấu trùng: mật độ 100
ấu trùng/lít có sự tăng trưởng cao nhất. Năm 2005, Đào Văn Trí, Nguyễn
Thành Vũ tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và t lệ sống của
ấu trùng Tôm thẻ chân trắng. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện mơi
trường nước: có độ mặn 28-35ppm, nhiệt độ nước 26-30oC, pH 7,5-8,2. Kết
quả nghiên cứu cho thấy ở mật độ 100-150 ấu trùng/lít có sự tăng trưởng lớn
nhất và t lệ sơng cao nhất [Tạp chí thu sản, số 12/2005]. Tại hội nghị quản
l về giống tôm do Cục Nuôi trồng thủy sản tổ chức ở Khánh Hịa, ơng
Nguyễn Danh Ngừ - Chi cục trưởng Chi cục Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh
đã nhận xét, ao đầm như ở Khánh Hịa khơng thể nuôi được tôm thẻ chân
trắng đúng nghĩa, ao không đảm bảo, nước nông và ô nhiễm chắc chắn sẽ bị
bệnh hoặc tơm khơng lớn được [15].
Nhìn chung ở nước ta việc ni Tơm thẻ chân trắng bước đầu có những
kết quả rất khả quan, góp phần đa dạng hố đối tượng nuôi và tạo thêm công
ăn việc làm cho người dân. Nếu đàn tơm thương phẩm có chất lượng tốt thì có

thể phát triển nguồn giống bố mẹ ngay tại ao nuôi. Khác với tôm sú, Tôm thẻ
chân trắng có thể tận dụng được nguồn thức ăn trong ao ni làm giảm được
chi phí sản xuất. Thời gian ni ngắn 3 - 3,5 tháng nên hạn chế được rủi ro,
năng suất khá cao có thể đạt từ 6 -7 tấn/ ha [25].


15
1.1.3. Điều kiện tự nhiên và xã hội tại khu vực nghiên cứu


Vị trí địa lý và địa hình
Thị xã C a Lị có

diện tích 27,81 km² với
dân

số

70.398

người

(2010). Nằm ở phía Đơng
Nam tỉnh Nghệ An, có tọa
độ địa l

từ 180 45 –

180 50 vĩ độ Bắc, từ
1050 42 - 1050 45 kinh độ

Đơng cách Thành phố
Vinh 16km về phía Đơng,
cách sân bay Vinh 10km
về phía Tây, cách Thủ đơ
Hà Nội gần 300km về phía

Hình 1.1. Thị xã C a Lị

Bắc và Thành phố Hồ Chí Minh 1.400km về phía Nam, cách thủ đô Viên
Chăn của lào 400 km. C a Lị nằm giữa 2 con sơng lớn là Sơng Lam ở phía
Nam và Sơng Cấm ở phía Bắc.
Địa hình tương đối bằng phẳng, trong thị xã có nhiều ngọi núi nhỏ,
nhiều đảo và bán đảo tạo nên những cảnh quan kỳ thú. C a Lò được bao bọc
bởi hai con sơng là Sơng Cấm ở phía bắc và Sơng Lam ở phía Nam. Nếu như
ở phía Bắc là các ngọn núi nhô ra sát biển, tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ thì ở phía
Nam lại có rừng bần, có Sơng Lam tạo nên cảnh hiền hòa, sâu lặng.
Dựa vào những di chỉ và dấu vết cổ s - khảo cổ học, các nhà s học
thuộc Viện S học Việt Nam đã thống nhất rằng, từ xa xưa nơi đây là một
trong nhiều địa điểm tụ cư của các nhóm dân có nguồn gốc Mã Lai - Đa Đảo
(phản ánh trong truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh). C a Lò thật ra là một
địa danh Việt hóa từ Kuala (tiếng Mã Lai gọi là: Bãi bồi có nhiều cát sỏi).


16
Khí hậu - Thời tiết
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp
của gió mùa Tây - Nam khơ và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa
Đơng Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).



Điều kiện kinh tế và xã hội
Sau 16 năm thành lập, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt tốc độ

khá cao, đặc biệt trong giai đoạn 2005 đến 2010 đạt 18 -20%. Kinh tế C a Lò
phát triển chủ yếu là du lịch, dịch vụ. Lượng khách du lịch đến với C a Lị
năm 2010 đạt 1 triệu 850 nghìn lượt khách (trong đó khách quốc tế đạt 3
nghìn lượt). Doanh thu từ hoạt động du lịch, khách sạn năm 2010 đạt 725 t
đồng. Năm 2011 với việc khai thác du lịch đảo Ngư, C a Lò hy vọng thu hút
trên 2 triệu lượt khách. Ngoài du lịch, cảng C a Lị có tổng lượng hàng hố
thơng quan năm 2007 đạt 1 triệu 380 nghìn tấn.
1.3. Các yếu tố mơi trƣờng ảnh hƣởng đến nuôi tôm
1.3.1 Độ đục của nƣớc
Độ đục của nước được xác định bằng đĩa Secchi, một cách đơn giản
ta kết luận là độ đục của nước ao thích hợp nếu đĩa Secchi được đọc ở trong
khoảng 25-40 cm. Điều này có nghĩa là nếu độ đọc của đĩa Secchi dưới 25 cm
thì nước ao quá đục, ngược lại nếu độ đọc của đĩa xa hơn 40 cm thì nước ao
lại quá trong, đồng nghĩa với nước quá nghèo chất dinh dưỡng [22].
Trong ao, độ đục thường do các phiêu sinh vật phát triển quá nhiều.
Độ đục trong nước sẽ bất lợi nếu gây ra bởi chất sét hoặc các vật vơ sinh vì
cản trở sự xun qua của ánh sáng, làm giảm khả năng sản xuất của ao hồ.
Nếu độ đục mà gây ra bởi các chất vơ sinh mà q cao thì tơm sẽ bị nghẹt bộ
phận hơ hấp. Ngồi đĩa Secchi người ta cịn dùng kính hiển vi để đếm số tế
bào phiêu sinh vật trong 1 ml để xác định sự phát triển của phiêu sinh vật
trong ao nhiều hay ít.


17
1.3.2 Độ cứng của nƣớc
Độ cứng của nước liên quan đến nồng độ ion canxi và magiê hay
tổng số nguyên t của hai kim loại này là chủ yếu trong mơi trường đó. Độ

cứng của nước được tính bằng mg/l của canxicacbonnat (CaCO 3 ) trong nước.
Các dạng nước cứng được gọi với cái tên khác nhau thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.2. Các loại nước cứng.
0-75 ppm CaCO 3

Nước mềm

75-150 ppm CaCO 3

Nước hơi cứng

150-300 ppm CaCO 3

Nước cứng

Trên 300 ppm CaCO 3

Nước rất cứng
Nguồn: [25]

Nước trong ao hồ có độ cứng 20-150 ppm thì thích hợp cho việc nuôi
tôm [25]. Ở đây ta cũng cần lưu

độ cứng của nước và chất kiềm tự chúng

không giúp đưa năng suất ao hồ lên cao được mà cần có sự hiện diện của yếu
tố phốt phát và các yếu tố chính khác cùng phối hợp.
1.3.3. Độ pH, độ kiềm.
pH là kí hiệu diễn tả mức độ chua (axít hoặc kiềm) của một dung
dịch. pH của một dung dịch liên hệ tới nồng độ của ion H  hiện diện trong

dung dịch đó, càng nhiều H  thì độ axít càng cao. pH đo được biểu diễn từ 114, nếu pH = 1 thì dung dịch đó rất chua, pH = 7 thì dung dịch đó trung tính,
pH = 14 thì dung dịch rất kiềm. Ao hồ ni tơm mà có độ pH trong khoảng
7,2-8,8 thì được coi là thích hợp. Một thay đổi nhỏ của pH cũng gây ảnh
hưởng rất lớn cho ao ni tơm [19].
Thí dụ: Mặt nước có pH = 5 thì có độ axít gấp 10 lần mặt nước có độ
pH = 6, vì vậy nếu mơi trường nước có độ pH thích hợp và khơng thay đổi là
điều rất tốt cho việc nuôi tôm. pH của mặt nước thiên nhiên chịu ảnh hưởng
rất nhiều của khí cacbonic (CO 2 ), khí cacbonic (CO 2 ) có trong khơng khí và
được tạo ra từ sinh vật trong ao trong q trình hơ hấp. Độ pH của ao hồ


18
thường tăng về ban ngày và giảm về ban đêm, vì vậy cần đo độ pH ít nhất 2
lần một ngày để có được chu kỳ trọn vẹn. Nếu pH q thấp, ta bón thêm vơi
cho ao hồ vào lúc chuẩn bị hoặc ngay khi đang nuôi tôm. Tổng kiềm biểu
hiện khả năng đệm của nước, hạn chế sự biến đổi quá lớn của pH. Đối với
nước nuôi tôm giá trị tổng kiềm được xác định lớn 100 mg CaCO 3 /l sẽ đảm
bảo cho mơi trường nước ít biến đổi lớn trong ngày. Độ kiềm thích hợp cho
tơm phát triển là từ 9-150 mg/l [8].
1.3.4. Hyđrô Sunfua(H 2 S)
Hyđrô Sunfua (H 2 S) là một chất khí, được tạo thành dưới điều kiện
kỵ khí. Cũng tương tự như Amơniac, Hyđrô Sunfua (H 2 S) trong nước tồn tại
ở 2 dạng là khí (H 2 S) và ion (HS-).
Ở dạng khí H 2 S là chất độc nó gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
phát triển của vật nuôi. Độ pH có ảnh hưởng rất lớn đến hàm lượng H 2 S
trong ao, thí dụ: Với ao hồ có độ pH = 5 và nhiệt độ 24 0 C hàm lượng Hyđrơ
Sunfua tồn tại ở trạng thái khí chiếm 99,1 %, trong khi đó ở độ pH = 8 cùng
nhiệt độ là 24 0 C lại chỉ có 8 % Hyđrơ Sunfua ở trạng thái khí [10]. Sự hiện
diện của Sunfua với hàm lượng rất nhỏ (0,1 ppm) trong một thời gian liên tục
vẫn làm giảm sự sinh sản của tôm, cá. Tuy nhiên, H 2 S là chất khí dễ bay nên

chung ta loại bỏ chúng ra khỏi ao hồ bằng máy sục khí hoặc dùng chất oxi
hóa chúng thành hợp chất không độc hại.
1.3.5. Hợp chất của nitơ
Hàm lượng amơni: NH 3 là dạng khí độc cho tơm cá, nó được hình
thành từ q trình phân hu các hợp chất hữu cơ như thức ăn dư thừa, phân
bón, xác phiêu sinh động thực vật, chất bài tiết của tôm… tăng lên trong ao
nuôi ngày càng cao vào cuối vụ, tạo điều kiện cho khí độc hành thành và
phát sinh.
Trong các ao ni tơm có tới 85 % lượng Nitrogen trong phân tôm
chuyển sang dạng Amoni. Hàm lượng amôni NH 4 trong ao nuôi chịu ảnh


19
hưởng của pH, nhiệt độ và độ mặn nhưng pH ảnh hưởng quan trọng hơn cả.
Nếu độ pH tăng thêm một đơn vị thì sẽ tăng 10 lần t lệ NH 3 [10].
Nitrit: Là chất rất độc đối với cá nhưng ít độc hơn đối với tơm.
Nitrite gây độc chính yếu là tạo thành chất methemoglobin và giảm sự chuyển
oxygen tới tế bào. Những hiểu biết về ảnh hưởng của NO 2 đến sự phát triển
của tôm không được biết nhiều, theo khuyến cáo của các nhà khoa học
ngưỡng an tồn được áp dụng là 0,1 mg/l.
Nitrat: Độc tính của nitrate đối với tơm khơng cao. Tơm vẫn có thể
sống trong mơi trường nước có hàm lượng nitrat lên đến 200 mg/l. Tuy nhiên,
theo khuyến cáo của các nhà khoa học hàm lượng nitrate trong môi trường
nuôi nên thấp hơn 60 mg/l.
Như vậy, mặc dù con tơm có mơi trường sinh thái khá rộng tuy nhiên
nó cũng địi hỏi có môi trường nuôi khá sạch, các biến động môi trường ni
đều có thể tác động tiêu cực đến hoạt động sinh trưởng và phát triển của con
tôm đặc biệt tôm nuôi với mật độ cao trong các ao nuôi tôm công nghiệp.
1.3.6. Nhiệt độ của nƣớc.
Tôm cũng như tất cả các loài động vật sống dưới nước thuộc loại

máu lạnh vì vậy nhiệt độ cơ thể của chúng thay đổi theo mơi trường bên
ngồi, nhiệt độ thay đổi trên nhiều phương diện trong đời sống của tơm: hơ
hấp, tiêu hóa, đồng hóa thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng
trưởng,… Nhiệt độ thay đổi theo khí hậu của mỗi mùa, vì thế ở Miền Nam
Việt Nam có thể ni quanh năm cịn ở miền Bắc chỉ khai thác được vào mùa
nóng. Muốn xác định chính xác nhiệt độ ao hồ nuôi cần đo nhiệt độ ao hồ ở
nước bề mặt và nước đáy vào 2 lần mỗi ngày sáng sớm và chiều tối.Nhiệt độ
cho tôm thẻ chân trắng tại các ao hồ vùng nhiệt đới khoảng 24-32 0 C.Vào năm
1987 các trại nuôi tôm ở Đài Loan năm đó đã đưa nhiệt độ nước lên 33 0 C để
tơm lớn mau hơn, tuy mùa đó tơm có lớn nhanh hơn thật nhưng ngay sau đó
tơm đã bị bệnh rất trầm trọng và chết rất nhiều đến nỗi sau đó chính phủ Đài
Loan đã phải ra luật lệ cấm ni tơm với nhiệt độ nóng hơn 30 0 C [2].


20
1.3.7 Độ mặn
Các lồi giáp xác có khả năng thích nghi của chính bản thân theo sự
thay đổi độ mặn của môi trường nước. Trong chu kỳ sống của tôm thẻ chân
trắng bản thân nó có thể thích ứng với điều kiện môi trường thay đổi từ từ,
tôm thẻ chân trắng có thể sống được cả mơi trường nước ngọt. Trong tự nhiên
khi tôm gần trưởng thành và trưởng thành chúng sẽ di chuyển tới vùng có
điều kiện mơi trường tương đối ổn định hơn. Ở nước ta thấy rõ điều này, độ
mặn nước biển từ Vũng Tàu trở ra ổn định hơn, nên dọc bờ biển có xuất hiện
tơm thẻ chân trắng trưởng thành quanh năm, những vùng có độ mặn thay đổi
theo mùa thì tơm phân bố ít.
Trong tự nhiên tôm bột phân bố nhiều trong vùng môi trường có độ
mặn thấp, chứng tỏ yếu tố di truyền của chúng thích ứng được mơi trường
thay đổi độ mặn rộng.
Độ mặn k hiệu S ‰ (S viết tắt của chữ salinity – độ mặn) là tổng
lượng các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước tính theo đơn vị gram. Hiển

nhiên là áp suất thẩm thấu tăng lên khi độ mặn tăng lên, nhu cầu về độ mặn
thay đổi tùy theo từng loại tôm và thời điểm trong chu trình sống của mỗi
loại, lúc cịn nhỏ tơm dễ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi độ mặn một cách đột
ngột hơn là lúc tôm đã trưởng thành.
Tôm thẻ chân trắng có thể chịu độ mặn biến thiên từ 0,5-45 ‰ nhưng
với độ mặn 18-25 ‰ thì tơm lớn rất mau lớn [1].
Vị đậm đà của thịt tôm mà ta cảm thấy được trong các bữa ăn, có thể
chịu sự ảnh hưởng độ mặn của nước trong khi nuôi. Khi tơm được ni trong
mơi trường có độ mặn cao thì mức axít amin tự do trong các cơ thịt cao hơn,
điều này làm cho tơm có vị đậm đà [25]. Với

thức đó, khi có nước biển sạch

(vùng nước biển xa bờ), người ta dùng nước này để r a và chế biến tránh


21
dùng nước biển tại các bến để r a sản phẩm vì độ bẩn của nước biển trong
khu vực này rất cao.
1.3.8. DO
Đây là yếu tố quan trọng nhất cần đặc biệt quân tâm trong kỹ thuật nuôi
tôm. Lượng dưỡng khí trong ao thấp dễ gây cho tơm chết nhiều hơn cả. So
với lượng oxy trong khơng khí là 200.000 ppm (1 ppm = 1 phần triệu) thì số
oxi hịa tan trong nước là rất ít, nhưng chỉ cần 5 ppm oxi trong nước là đủ cho
tôm hô hấp một cách an toàn. Trong ao hồ, hiện tượng quang tổng hợp của
các phiêu sinh vật là yếu tố chính tạo nên oxy hịa tan trong nước. Vì hiện
tượng này chỉ xảy ra trong ban ngày, dưới ánh nắng của mặt trời còn ban đêm
và những ngày thời tiết âm u kéo dài thì ao hồ khơng đủ oxy cho tơm. Để giải
quyết vấn đề này, người ta s dụng máy sục khí hoặc thay lớp nước mới vào
ao để tao thêm oxy. Tình trạng thiếu oxy cũng xảy ra khi thực vật thủy sinh bị

chết quá nhiều do việc s dụng các hóa chất [8].
Các triệu chứng của tơm khi ao hồ bị thiếu oxy: Tôm sẽ tập trung gần
mặt nước, gần vị trí dẫn nước vào ao hồ hoặc dọc theo bờ ao, tôm sẽ giảm di
chuyển nhưng gia tăng tốc độ hơ hấp, có thể dẫn đến hơn mê và chết. Hàm
lượng oxi và phản ứng của tôm thể hiện ơ bảng sau:
Bảng 1.3 Hàm lượng oxi và phản ứng của tơm [8]
Oxi hịa tan(ppm)

Phản ứng của tơm

0,3

Tơm bị chết

1,0

Tôm bị ngạt thở

2,0

Tôm không lớn được

3,0

Tôm chậm lớn

4,0

Tôm sinh sống bình thường


5,0-6,0-7,0

Tơm khỏe mạnh và tăng trưởng
nhanh


22
Khi trong mơi trường nước có q nhiều chất khí bão hịa thặng dư hịa
tan, tơm sẽ bị bệnh hoặc chết khi các chất khí này xâm nhập vào hệ thống
tuần hồn tạo thành những hạt bong bóng cịn gọi là emboli, làm cản trở sự
lưu thông máu tạo ra bệnh “gas bubble diseas”.
Chất khí thặng dư trong mơi trường nước thường xảy ra trong những
trương hợp sau đây:
- Quang tổng hợp của thực vật phiêu sinh quá nhiều đưa tới sự bão hòa
của oxi trong nước (đĩa secchi đọc được ở mức 10 cm họăc ngắn hơn).
- Nhiệt độ nước nếu gia tăng nhanh cũng gây ra gas bubble disease vì
khả năng bền chặt của các chất khí trong nước t lệ nghịch với nhiệt độ nước.
- Sự pha trộn giữa các chất khí và nước dưới một áp suất nào đó, khi áp
suất này giảm đi, các chất khí sẽ ra khỏi dung dịch nước và tạo thành “bong
bóng”.
1.4. Đặc điểm Tơm thẻ chân trắng (penaeus vannamei Boone, 1931)
(Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006) [13].
1.4.1. Hệ thống phân loại
Lồi

Tơm

thẻ

chân


trắng

(Penaeus

vanamei) thuộc họ tơm thẻ (Penacidea)
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ chung: Penaeidea
Họ: Penaeus Fabricius
Giống: Penaeus
Loài: Penaeus vannamei, (Boone 1931).

Hình1.3 Tơm thẻ chân trắng


23
Tên gọi
Tên tiếng Anh: WhiteLeg shrimp
Tên khoa học: Penaeus vannamei (Boone, 1931)
Tên thường gọi: Tơm bạc Thái Bình Dương, tơm bạc bờ Tây châu Mỹ,
Camaron blanco, Langostino.
Tên của FAO: Camaron patiblanco.
Tên Việt Nam: Tơm thẻ chân trắng
1.4.2. Đặc điểm hình thái
Cơ thể tôm chia làm 2 phần: đầu ngực (cephalothorax) và phần bụng
(abdomen).
- Phần đầu ngực có 14 đơi phần phụ bao gồm:
+ 1 đơi mắt kép có cuống mắt.

+ 2 đôi râu: anten 1 (a1) và anten 2 (a2)
a1 ngắn, đốt một lớn và có hốc mắt, có hai nhánh ngắn. a2 có nhánh ngồi
biến thành vẩy râu (antennal scale), nhánh trong kéo dài. hai đôi râu này giữ
nhận chức năng khứu giác và giữ thăng bằng.
+ 3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1 và đôi hàm nhỏ 2.
+ 3 đơi chân hàm (maxi lliped) có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ cho
hoạt động bơi lội của tơm.
+ 5 đơi chân bị hay chân ngực (pereiopods hoặc walking legs) giúp cho tơm
bị trên mặt đáy.
Ở tôm cái, giữa gốc chân ngực 4 và 5 có thelycum (cơ quan sinh dục ngồi
nơi nhận và giữ túi tinh từ con đực chuyển sang).
- Phần bụng (abdomen) có 7 đốt:
+ 5 đốt đầu mỗi đốt mang một chân bơi hay gọi là chân bụng (pleopods hoặc
walking legs). Mỗi chân bụng có 1 đốt chung bên trong, đốt ngoài chia làm
hai nhánh: nhánh trong và nhánh ngoài, đốt bụng thứ 7 biến thành tesson hợp


24
với đôi chân đuôi phân nhánh tạo thành đuôi, giúp cho tôm chuyển động lên
xuống và búng nhảy.
Ở tôm đực, hai nhánh trong của đôi chân bụng 1 biến thành petasma và
nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành đôi phụ bộ đực là các bộ phận
sinh dục đực bên ngồi. Vỏ Tơm thẻ chân trắng mỏng, nhìn vào cơ thể tôm
thấy rõ đường ruột và các đốm nhỏ dày đặc từ lưng xuống bụng, các chân bò
màu trắng ngà, chân bơi màu vàng nhạt, các vạch chân đuôi có màu đỏ nhạt
và xanh, râu tơm có màu đỏ và chiều dài gấp 1,5 chiếu dài thân tôm.
1.4.3. Đặc điểm sinh trƣởng và lột xác
1.4.3.1. Đặc điểm sinh trƣởng
Sự tăng trưởng về kích thước của Tơm thẻ chân trắng có dạng bậc
thang, thể hiện sự sinh trưởng khơng liên tục. Kích thước giữa hai lần lột xác

hầu như khơng tăng hoặc tăng không đáng kể và sẽ tăng vọt sau mỗi lần lột
xác. Trong khi đó sự tăng trưởng về trọng lượng có tính liên tục hơn. Tơm
Thẻ có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, tốc độ tăng trưởng tùy thuộc vào
từng loài, từng giai đoạn phát triển, giới tính và điều kiên mơi trường, dinh
dưỡng...
Từ ấu trùng đến đầu thời kỳ thiếu niên, khơng có sự khác biệt về tốc độ
tăng trưởng giữa tôm đực và tôm cái. Tuy nhiên, bắt đầu từ cuối thời kỳ thiếu
niên, con cái lớn nhanh hơn con đực.
a) Các thời kỳ phát triển của Tôm thẻ chân trắng
 Thời kỳ phôi
Thời kỳ phôi bắt đầu từ khi trứng thụ tinh đến khi trứng nở, thời gian phát
triển phôi tùy thuộc vào nhiệt độ nước.
 Thời kỳ ấu trùng
Ấu trùng Tôm thẻ chân trắng trải qua nhiều lần lột xác và biến thái hoàn
toàn, gồm các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn Nauplius (N):


25
Ấu trùng N của Tôm thẻ chân trắng trải qua 6 lần lột xác và có 6 giai đoạn
phụ (N1- N6). Ấu trùng N bơi lội bằng bằng 3 đôi phần phụ, vận động theo
kiểu zic zắc, không định hướng và khơng liên tục. Chúng chưa ăn thức ăn
ngồi mà dinh dưỡng bằng nỗn hồng dự trữ.
+ Giai đoạn Zoea (Z):
Giai đoạn Z có 3 giai đoạn phụ (Z1 – Z3) thay đổi hẳn về hình thái so với
N. Ấu trùng Z bơi lội nhờ hai đôi râu (đôi 1 phân đốt đôi 2 phân nhánh kép)
và 3 đôi chân hàm phân nhánh. Chúng bơi lội liên tục có định hướng về phía
trước, ấu trùng Z bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài. Thức ăn chủ yếu là thực vật
nổi với hình thức chủ yếu là ăn lọc. Ở giai đoạn này, ấu trùng ăn mồi liên tục,
ruột luôn đầy thức ăn và thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo dài ở phía

sau- đây là đặc điểm để nhận biết giai đoạn này. Vì vậy khi ni ấu trùng Z,
thức ăn cần được cung cấp đạt mật độ thích hợp, đảm bảo cho việc lọc thức
ăn của ấu trùng. Ngồi hình thức ăn lọc, ấu trùng Z vẫn có khả năng bắt mồi
và ăn được các động vật nổi có kích thước nhỏ (Nauplius của Artemia, ln
trùng...) đặc biệt vào cuối giai đoạn này-Z3. Mỗi giai đoạn phụ của ấu trùng Z
thườnh kéo dài khoảng 30- 40h, trung bình 36h ở nhiệt độ 28-29°C.
+ Giai đoạn Mysis (M):
Giai đoạn này gồm có 3 giai đoạn phụ (M1 - M3), ấu trùng M sống trơi nổi
có đặc tính treo ngược mình trong nước, đầu chúc xuống dưới. Ấu trùng M
bơi lội kiểu búng ngược, vận động chủ yếu nhờ vào 5 đơi chân bị. Ấu trùng
M bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi. Tuy nhiên, chúng vẫn
có thể ăn tảo Silic, đặc biệt là ở giai đoạn phụ M1 và M2. Thời gian chuyển
giai đoạn của M cũng gần giống với giai đoạn Z.
+ Giai đoạn Postlarvae (PL):
Hậu ấu trùng PL đã có hình dạng của loài nhưng sắc tố chưa hoàn thiện,
nhánh trong anten 2 chưa kéo dài. PL bơi thẳng có định hướng về phía trước,
bơi lội chủ yếu nhờ vào 5 đôi chân bụng, PL hoạt động nhanh nhẹn và bắt
mồi chủ động, thức ăn chủ yếu ở giai đoạn này là động vật nổi. Tuổi của PL
được tính theo ngày, đầu giai đoạn PL sống trôi nổi, từ PL 3 hoặc PL5 trở đi


×