Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tác dụng của tư vấn và điều trị dự phòng lên các chỉ tiêu lý, sinh hóa ở bệnh nhân hen phế quản tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.63 KB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------------------

TÁC DỤNG CỦA TƢ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG LÊN CÁC CHỈ
TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA Ở BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN TẠI
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM
Mã số:

60.42.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Ngƣời thực hiện:

HOÀNG THỊ THU HÀ

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS.BSCKII. NGUYỄN VĂN HƢƠNG

VINH - 2009

i


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đƣợc luận văn, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình về tất cả mọi mặt của các cơ quan, đơn vị, các thầy cơ giáo, gia đình bạn
bè và đồng nghiệp.
Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới TS.BSCKII.
Nguyễn Văn Hƣơng – Phó giám đốc Bệnh Viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ


An. Ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình để tơi có thể hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo khoa sau đại
học, các Bộ môn trƣờng Đại Học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn đội ngũ y, bác sỹ Khoa khám bệnh Bệnh
Viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An, cùng sự hợp tác của các bệnh nhân đã tạo
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Cảm ơn sự chia sẻ của bạn bè, đồng nghiệp, gia đình. Những ngƣời đã
giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Xin cản ơn những lời nhận xét, góp ý cho những sai sót, khiếm khuyết
cịn có trong luận văn.

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu đề tài ........................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1 Đại cƣơng giải phẫu phế quản và chức năng sinh lý hô hấp. ................. 3
1.1.1 Giải phẫu phế quản........................................................................... 3
1.1.2 Sinh lý hô hấp................................................................................... 4

1.1.3 Sơ lƣợc các chỉ số sinh lý, sinh hố bình thƣờng của ngƣời Việt
Nam ........................................................................................................... 7
1.2 HPQ và hậu quả của nó đối với con ngƣời. .......................................... 11
1.2.1 Định nghĩa HPQ ............................................................................. 11
1.2.2 Phân loại HPQ ............................................................................... 14
1.2.3 Những yếu tố gây kịch phát cơn hen [11]. ..................................... 16
1.2.4 Hậu quả của bệnh HPQ đối với cuộc sống con ngƣời ................... 20
1.3 Tình hình chung về điều trị kiểm sốt bệnh nhân HPQ trên toàn thế giới
và tại Việt Nam ........................................................................................... 21
1.3.1 Ngun tắc điều trị kiểm sốt hen .................................................. 22
1.3.2 Tình hình kiểm sốt hen trên thế giới ............................................ 23
1.3.3 Tình trạng kiểm soát HPQ tại Việt Nam ........................................ 25
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 29

iii


2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 29
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .................................................... 29
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 30
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................... 30
2.3 Phƣơng tiện sử dụng trong nghiên cứu ................................................. 30
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 31
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu. ....................................................................... 31
2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu. ................................................................ 32
2.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu. ....................................................... 32
2.4.4 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ........................................ 36
2.4.5 Khống chế sai số và khắc phục yếu tố nhiễu ................................ 36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................................................... 37
3.1 Kết quả nghiên cứu ............................................................................... 37

3.1.1 Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu. .................................... 37
3.1.2. Các chỉ tiêu sinh lý ........................................................................ 41
3.1.3 Kết quả của quá trình điều trị kết hợp tƣ vấn ................................. 48
3.2. Bàn luận................................................................................................ 54
3.2.1 Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu .............................................. 55
3.2.2 Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng, các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa
trƣớc và sau điều trị ................................................................................. 59
3.2.3 Hiệu quả của việc điều trị kiểm soát hen ngoại trú tại khoa khám
bệnh BVHNĐKNA theo tiêu chí GINA. ................................................ 64
3.2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự cải thiện tình trạng bệnh. ........... 66
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 68
Kết luận ....................................................................................................... 68
Kiến nghị ..................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GINA:

Global Initiative for Asthma Chƣơng trình khởi động tồn cầu
hịng chống hen phế quản

HATT:

Huyết áp tâm thu

HATr:


Huyết áp tâm trƣơng

HPQ:

Hen phế quản

PEF:

Peak Expiratory Flow- Lƣu lƣợng đỉnh

WHO:

World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Chỉ số PEF bình thƣờng ở nam giới [45] ......................................... 6
Bảng 1.2: Chỉ số PEF bình thƣờng ở nữ giới [45] ............................................ 6
Bảng 1.3: Chỉ số hơ hấp bình thƣờng ............................................................... 7
Bảng 1.4: Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ ( theo GINA 2006) [9] ....... 15
Bảng 1.5: Phân loại theo mức độ kiểm soát hen (3 bậc) [44] ......................... 16
Bảng 1.6: Các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện hen phế quản [35] .............. 20
Bảng 1.7: Các tiêu chí đánh giá kiểm sốt hen [26] ....................................... 22
Bảng 1.8: Độ lƣu hành hen ở một số nƣớc trên thế giới (%). ......................... 24
Bảng 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới, độ tuổi, nghề nghiệp, thời
gian mắc bệnh và khu vực sống ...................................................................... 37
Bảng 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo bậc hen trƣớc điều trị ............ 38
Bảng 3.3 : Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nguyên nhân ......................... 39

khởi phát cơn hen ............................................................................................ 39
Bảng 3.4: Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng ............................................. 40
Bảng 3.5: Chỉ số sinh lý của bệnh nhân trƣớc và sau điều trị 6 tháng ........... 41
Bảng 3.6: Sự thay đổi trị số huyết áp trƣớc và sau điều trị 6 tháng ............... 42
Bảng 3.7: Sự thay đổi giá trị PEF của bệnh nhân nam ................................... 43
Bảng 3.8: Sự thay đổi giá trị PEF của bệnh nhân nữ ...................................... 45
Bảng 3.9: Chỉ số huyết học của bệnh nhân trƣớc và sau điều trị .................... 46
Bảng 3.10: Một số chỉ số sinh hóa máu của bệnh nhân trƣớc và sau điều trị . 47
Bảng 3.11: Sự thay đổi trị số acid uric trƣớc và sau điều trị ......................... 48
Bảng 3.12: Sự thay đổi bậc hen sau 6 tháng điều trị và tƣ vấn ....................... 48
Bảng 3.13. Mối tƣơng quan giữa giá trị PEF và bậc hen ở bệnh nhân nam ... 49
Bảng 3.14: Mối tƣơng quan giữa giá trị PEF và bậc hen ở bệnh nhân nữ...... 50
Bảng 3.15: Kết quả kiểm soát hen theo test kiểm soát ACT .......................... 51
Bảng 3.16: Chênh lệch tỷ lệ % bệnh nhân đạt trên 20 điểm qua các lần tái khám. ... 52
Bảng 3.17: Tình hình tuân thủ điều trị ............................................................ 53
Bảng 4.1 : So sánh các yếu tố khởi phát cơn hen với nghiên cứu của Nguyễn
Trọng Tài và cs ................................................................................................ 57

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bậc hen trƣớc điều trị ........................................................ 39
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nguyên nhân khởi phát cơn
hen ................................................................................................................... 40
Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng......................................... 41
Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý trƣớc và sau điều trị ............ 42
Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi giá trị PEF của bệnh nhân nam ............................... 44
Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi giá trị PEF của bệnh nhân nữ .................................. 46
Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi bậc hen sau 6 tháng điều trị .................................... 49

Biểu đồ 3.8: Mối tƣơng quan giữa giá trị PEF và bậc hen ở bệnh nhân nam . 50
Biểu đồ 3.9: Mối tƣơng quan giữa giá trị PEF và bậc hen ở bệnh nhân nữ ... 51
Biểu đồ 3.10: Kết quả kiểm soát hen theo test kiểm soát ACT ...................... 52
Biểu đồ 3.11: Chênh lệch tỷ lệ % bệnh nhân đạt trên 20 điểm qua các lần tái
khám. ............................................................................................................... 53
Biểu đồ 3.12:Tình hình tuân thủ điều trị ......................................................... 54

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Phế quản bình thƣờng và phế quản bị viêm ...................................... 5
Hình 2.1: Máy đo lƣu lƣợng đỉnh (Respironics, Philips- U.S.A) ................... 33
Hình 2.2: Bệnh nhân đang sử dụng lƣu lƣợng đỉnh kế ................................... 34

vii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
HPQ (Hen phế quản) là tình trạng viêm mạn tính của phế quản, tăng
phản ứng của đƣờng thở, gây nên phù và hẹp đƣờng thở. Kết quả gây nên
hiện tƣợng khó thở, nếu nhẹ chỉ ảnh hƣởng nhỏ đến cuộc sống, nhƣng trong
nhiều trƣờng hợp có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân nếu khơng đƣợc xử lí
kịp thời. Trong những năm gần đây, hen là nguyên nhân gây tử vong chỉ đứng
sau ung thƣ [1], [4]. Hàng năm trên thế giới có khoảng 250.000 ngƣời tử vong
do hen, và tỷ lệ ngƣời mắc bệnh hen tăng lên mỗi năm. Hen là gánh nặng cho
xã hội. Theo WHO (Tổ chức y tế thế giới) bệnh hen gây phí tổn cho lồi
ngƣời lớn hơn chi phí cho lao và HIV cộng lại. Mỗi năm, trung bình một bệnh
nhân hen làm thiệt hại cho gia đình và xã hội 484 USD, và ở Việt Nam con số
này là 301 USD. Nghệ An là một trong các tỉnh có tỉ lệ bệnh nhân hen khá
cao, đặc biệt là tỉnh có tỉ lệ tử vong do hen cao nhất trong cả nƣớc (16,72%)
[19], và là một trong 7 tỉnh đƣợc chọn để triển khai Đề tài khoa học công

nghệ cấp Bộ về nghiên cứu thực trạng HPQ tại Việt Nam.
HPQ là bệnh hồn tồn có thể kiểm sốt đƣợc, nhƣng theo thông tin từ
hội thảo “Tiếp cận mới trong chẩn đoán và điều trị hen theo GINA 2005” do
Hội hen dị ứng và miễn dịch lâm sàng Việt Nam tổ chức ngày 18/2/2006 cho
biết là có chƣa đến 10% bệnh nhân hen đƣợc điều trị dự phòng và mới chỉ có
5% bệnh nhân hen đƣợc kiểm sốt tốt. Hầu hết các bệnh nhân thiếu kiến thức
về hen, và khơng có điều trị dự phịng lâu dài. Nguy cơ tử vong giảm 85% và
các chi phí do hen có thể giảm đi một nửa nếu bệnh đƣợc phát hiện điều trị và
dự phòng đúng cách [9].
Cùng với điều trị bằng thuốc, để tăng cƣờng sự hiểu biết và thực hành
kiểm soát hen cho cán bộ y tế, ngƣời bệnh và cả cộng đồng một cách có hiệu
quả, nhiều hội thảo khoa học với các chủ đề “Hen và kiểm sốt hen”, “Bạn có

1


thể kiểm sốt hen của chính mình”, ... đã đƣợc tổ chức. Từ năm 2004 đến nay,
Bộ Y tế đã giao cho bệnh viện Bạch Mai triển khai dự án “Tƣ vấn phòng
chống hen phế quản” ở một số tỉnh phía Bắc trong đó có Nghệ An, nhờ vậy đã
cải thiện rõ trình độ hiểu biết của nhân viên y tế và nhân dân về HPQ, giúp
cho ngƣời bệnh kiểm sốt tốt hơn tình trạng hen của mình, đƣa lại kết quả hết
sức khả quan.
Cùng với các triệu chứng lâm sàng, thì các chỉ số sinh lý, sinh hóa là cơ sở
để đánh giá mức độ của bệnh, giúp cho việc chẩn đoán, theo dõi, điều trị bệnh
hiệu quả hơn. Với mong muốn góp phần nâng cao ý thức cộng đồng về tầm quan
trọng trong điều trị kiểm soát hen chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tác
dụng của tư vấn và điều trị dự phòng lên các chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa ở bệnh
nhân hen phế quản tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An”.
2. Mục tiêu đề tài
2.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa ở bệnh nhân HPQ đang

được tư vấn và điều trị dự phòng tại khoa khám bệnh BVHNĐKNA
2.2 Đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát hen ngoại trú tại khoa khám
bệnh BVHNĐKNA
3. Nội dung nghiên cứu
3.1 Mô tả một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa, triệu chứng lâm sàng ở bệnh
nhân HPQ đến khám tại BVHNĐKNA để phân độ HPQ theo bậc theo
GINA.
3.2 Tiến hành các nội dung tư vấn, dánh giá trị số PEF và hướng dẫn điều
trị ngoại trú bệnh nhân HPQ theo GINA.
3.3 Đánh giá các chỉ số sinh lí, sinh hóa, trị số PEF, các triệu chứng lâm
sàng sau mỗi lần tái khám.
3.4 Đánh giá hiệu quả của việc điều trị kiểm sốt hen ngoại trú theo tiêu
chí GINA tại khoa khám bệnh BVHNĐKNA

2


Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1 Đại cƣơng giải phẫu phế quản và chức năng sinh lý hô hấp.
1.1.1 Giải phẫu phế quản
Phế quản gồm hai nhánh: phế quản trái và phế quản phải, nối tiếp với
khí quản, đƣờng kính 9-10mm, đƣợc cấu tạo từ các vịng sụn. Bên trong lót
một lớp biểu bì có lơng và tuyến nhầy để giữ lại bụi và vi khuẩn rồi tống ra
ngồi.[34]
- Phế quản chính phải: gồm 10 phế quản phân thuỳ chia thành 3 nhánh
lớn: phế quản thuỳ trên, phế quản thuỳ giữa, phế quản thuỳ dƣới. Tƣơng ứng
với phổi phải có 3 thuỳ là: thuỳ trên, thuỳ giữa và thuỳ dƣới.
+ Phế quản thuỳ trên lại tách thành 3 phế quản phân thuỳ: đinh, sau,
trƣớc, ứng với 3 phân thuỳ cùng tên của thuỳ trên phổi phải.
+ Phế quản thuỳ giữa chia thành 2 phế quản phân thuỳ: ngoài, trong,

ứng với phân thuỳ ngoài và phân thuỳ trong của thuỳ dƣới phổi phải.
+ Phế quản thuỳ dƣới tách thành 5 phế quản phân thuỳ: đinh của thuỳ
dƣới, trong, trƣớc, ngoài, sau. Tƣơng ứng với 5 phân thuỳ: trên, đáy trong,
đáy trƣớc, đáy ngoài, đáy sau của thuỳ dƣới phổi phải.
- Phế quản chính trái: cũng gồm 10 phế quản phân thuỳ, chia thành 2
nhánh lớn là phế quản thuỳ trên và phế quản thuỳ dƣới ứng với phổi trái có 2
thuỳ: thuỳ trên và thuỳ dƣới.
Lớp lót bên trong của phế quản cịn đƣợc gọi là lớp niêm mạc, nó chứa:
(1) tuyến nhầy (tiết ra đủ chất nhầy để giúp bôi trơn đƣờng thở); (2) các tế bào
viêm nhƣ tế bào mast, tế bào lympho, bạch cầu ái toan. Các tế bào này giúp
bảo vệ niêm mạc của phế quản đối với vi khuẩn, tác nhân dị ứng, chất kích
thích khi đƣợc hít vào bên trong, và các tế bào này có thể làm cho mô phế

3


quản bị sƣng phù. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng các các tế bào viêm này đóng
vai trị rất quan trọng trong phản ứng dị ứng.
1.1.2 Sinh lý hô hấp
Hô hấp là một trong những hoạt động sống quan trọng nhất của cơ
thể. Đó là q trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể với môi trƣờng xung
quanh. Cơ thể chỉ tồn tại và phát triển đƣợc khi đƣợc cung cấp đầy đủ
các chất dinh dƣỡng và O 2, đồng thời thải ra ngồi các sản phẩm của q
trình phân huỷ mà trƣớc hết là khí CO2. Ngồi ra, hoạt động hơ hấp cũng
góp phần điều hồ độ PH của cơ thể bằng cách thay đổi nồng độ khí
CO2_hồ tan trong dịch ngoại bào
Khơng khí đi qua mũi, miệng để vào thanh quản rồi vào khí quản. Sau
đó để vào phổi đƣợc khơng khí sẽ phải đi qua một trong hai phế quản chính.
Phế quản tiếp tục phân nhánh trong phổi thành những ống nhỏ và nhỏ hơn
nữa gọi là các tiểu phế quản. Khơng khí hít vào sẽ đi qua các hệ thống các khí

đạo (đƣờng thở) này để đến hàng triệu các túi khí nhỏ trong phổi đƣợc gọi là
các phế nang. O2 từ phế nang vào máu thông qua hệ thống mạch máu rất nhỏ
gọi là mao mạch, tƣơng tự CO2 từ dòng máu vào phế nang và từ đó sẽ đƣợc
thở ra ngồi.
Các phế quản bình thƣờng cho phép khơng khí đi vào và đi ra
phổi thật nhanh chóng. Giúp đảm bảo nồng độ O2 và CO2 ổn định trong
máu. Thành phế quản đƣợc bao quanh bởi lớp cơ trơn có thể co và dãn
một cách tự động khi chúng ta thở. Sự co thắt và dãn nở của các phế
quản đƣợc điều khiển bởi hai hệ thần kinh khác nhau, cùng hoạt động
nhịp nhàng để đƣờng thở luôn mở.

4


Hình 1.1: Phế quản bình thường và phế quản bị viêm
* Lưu lượng đỉnh (l/phút)
- Là chỉ số đánh giá sự tắc nghẽn đƣờng dẫn khí thì thở ra bằng cách
cố gắng thở ra thật nhanh, thật mạnh tối đa trong một lần thở ra.
- Lƣu lƣợng đỉnh kế (peak flow meter): Là một dụng cụ khá đơn giản,
dễ sử dụng để đo chỉ số lƣu lƣợng đỉnh.
Lƣu lƣợng đỉnh có thể sụt giảm nhiều giờ hoặc thậm chí là vài ngày
trƣớc khi có triệu chứng báo động của một cơn hen cấp. Vì vậy, việc đo lƣu
lƣợng đỉnh mỗi ngày có thể giúp chúng ta:
- Đánh giá đƣợc sự biến đổi trong ngày của chức năng phổi, đặc biệt
trên những ngƣời thƣờng có cơn hen về đêm.
- Đánh giá hiệu quả việc điều trị dự phịng mỗi ngày, có thể phải tăng
thuốc dự phòng hoặc giảm nếu đƣợc.
- Nhận biết những diễn tiến xấu hơn của hen (cơn hen cấp), giúp chúng
ta sử dụng thuốc sớm để ngăn chặn đƣợc cơn hen cấp và tránh chuyển sang
giai đoạn nghiêm trọng hơn. Hoặc giúp ngƣời bệnh hen biết đƣợc khi nào cần

phải nhập viện cấp cứu.
- Xác định đƣợc các yếu tố gây khởi phát cơn hen, đặc biệt trong hen
nghề nghiệp.

5


Bảng 1.1: Chỉ số PEF bình thường ở nam giới [45]
Tuổi
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75

152
554
580
594
599
597
591
580

566
551
533
515
496

165
575
603
617
622
620
613
602
588
572
554
535
515

Chiều cao (cm)
178
594
622
637
643
641
633
622
608

591
572
552
532

191
611
640
655
661
659
651
640
625
607
588
568
547

203
626
656
672
677
675
668
656
640
622
603

582
560

Bảng 1.2: Chỉ số PEF bình thường ở nữ giới [45]
Tuổi
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75

140
444
455
458
458
453
446
437
427
415
403
390

377

152
460
471
475
474
469
462
453
442
430
417
404
391

Chiều cao (cm)
165
178
474
486
485
497
489
502
488
501
483
496
476

488
466
478
455
467
443
454
430
441
416
427
402
413

6

191
497
509
513
512
507
499
489
477
464
451
436
422



1.1.3 Sơ lược các chỉ số sinh lý, sinh hoá bình thường của người Việt Nam
1.1.3.1 Chỉ số sinh lý
a. Huyết áp
Huyết áp (HA) là áp lực tác động của dòng máu lên thành động mạch.
HA phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu đƣợc bơm, kích thƣớc
cũng nhƣ độ đàn hồi của thành động mạch.
HA liên tục thay đổi tuỳ theo hoạt động, nhiệt độ, chế độ ăn, cảm xúc,
tƣ thế, và tình trạng sử dụng thuốc. HA là tiêu chí để đánh giá chức năng tồn
diện của tim mạch. Có hai giá trị: HA tâm thu: là trị số HA động mạch trong
chu kì tim ứng với lúc tâm thu cao nhất; HA tâm trƣơng: là trị số HA động
mạch trong chu kì tim ứng với tâm trƣơng thấp nhất [7]
Thƣờng thì ngƣời già có HA cao hơn ngƣời trẻ từ 10-20mmHg. Khi
tuổi quá cao, động mạch bị lão hố, xơ vữa, giảm tính đàn hồi gây nên chứng
HA tâm thu đơn thuần [14]
b. Nhịp thở
Mức độ hô hấp là số nhịp thở trong một phút. Nó tăng khi bị sốt hay bị
một chứng bệnh nào đó [27]. Nhịp thở phụ thuộc vào độ tuổi, hoạt động, tâm
trạng…[34]
Bảng 1.3: Chỉ số hơ hấp bình thƣờng
Độ tuổi

Chỉ số hô hấp (lần/phút)

1 tuổi

40-60

1-6 tuổi


18-26

 7 tuổi

12-24

c. Nhiệt độ
Nhiệt độ cơ thể của ngƣời trƣởng thành bình thƣờng dao động trong
khoảng từ 36-370C. Nhiệt độ có thể chênh lệch một chút theo giới (nam hơi

7


thấp hơn nữ), theo độ tuổi (trẻ em hơi cao hơn ngƣời lớn). Một số các yếu tố
có thể ảnh hƣởng đến thân nhiệt nhƣ: bệnh lý, hoạt động cơ bắp, chu kì kinh
nguyệt (ở phụ nữ), nhịp sinh học…
d. Nhịp tim (tần số tim)
Chức năng của tim là đƣa máu có chứa oxy và chất dinh dƣỡng đến tất
cả các tế bào của cơ thể. Trong một phút, trái tim của ngƣời trƣởng thành,
khỏe mạnh, đập khoảng 70 lần, mỗi lần đẩy ra 150ml. Loạn nhịp tim có thể là
tim co bóp q nhanh, q chậm hoặc khơng đều nhau. Đối với những bệnh
nhân mắc bệnh tim, có thể lên đến 150 lần/phút, thậm chí hơn 200 lần/phút
1.1.3.2 Các chỉ số sinh hóa và huyết học
a. Chỉ số sinh hố
của protid. Ure là chất thải chính của sự tiêu hóa chất đạm, số lƣợng
trung bình của ure trong máu là từ 8-25mg/100cc. Trên mức độ này là có hại
cho cơ thể.
+ Creatinin là một chất hoá học đƣợc thoái hoá từ chuyển hoá của cơ.
Creatinine đƣợc sản xuất từ creatine, một phân tử rất quan trọng trong việc
tạo năng lƣợng của cơ. Gần 2% creatine trong cơ thể đƣợc biến đổi thành

creatinine mỗi ngày. Creatinine đƣợc vận chuyển trong máu đến thận. Thận sẽ
lọc creatinine và thải nó ra ngoài theo nƣớc tiểu [14].
+ Glucose là nguồn cung cấp năng lƣợng chính cho tế bào của cơ thể.
Nhiều tế bào (ví dụ tế bào não và tế bào hồng cầu), hoàn toàn phụ thuộc vào
glucose máu nhƣ là nguồn năng lƣợng chính. Mặt khác, não địi hỏi nồng độ
glucose trong máu ổn định để duy trì chức năng bình thƣờng của não. Nồng
độ glucose trong máu thấp hơn 30 mg/dl hoặc trên 300 mg/dl có thể gây ra lú
lẫn hoặc hôn mê.

8


+ Acid uric là sản phẩm cuối cùng của chuyển hoá purine (purine là
thành phần cấu tạo của RNA và DNA), hầu hết acid uric trong cơ thể đƣợc
bài tiết qua thận. Sự sản xuất aid uric quá mức xảy ra khi có sự phá huỷ tế bào
hàng loạt hay thận khơng cịn khả năng bài tiết aci uric. Sự dƣ thừa acid uric
là nguyên nhân gây nên bệnh gout.
+ Cholesteron là chất béo đƣợc tìm thấy trong máu chúng ta, chúng
đƣợc sản xuất hàng ngày trong gan (nguồn gốc nội sinh), hoặc từ việc ăn uống
các chất mỡ động vật (nguồn gốc ngoại sinh). Cholesteron đƣợc lấy ra khỏi cơ
thể chúng ta bởi gan dƣới dạng mật. Cholesteron cùng với các chất béo khác
tham gia cấu tạo nên màng tế bào. Cholesteron là thủ phạm chính gây nên các
bệnh về tim mạch.
+ Do tính chất khơng hồ tan trong máu nên cholesteron lƣu chuyển
khắp cơ thể cần có sự trợ giúp của các chất chuyên chở là các lipoprotein,
gồm lipoprotein có tỉ trọng thấp (LDL-Low Density Lipoprotein) và
lipoprotein có tỉ trọng cao (HDL-High Density Lipoprotein). Hai loại này chỉ
phân biệt đƣợc bởi sự khác nhau về tỉ trọng. LDL có nhiệm vụ chuyên chở
cholesteron từ gan đi khắp các mơ và tế bào trong cơ thể, cịn HDL lại phân
phát lại lƣợng cholesteron không dùng trở về gan, phân huỷ sau cùng thành

các muối mật đƣợc thải trừ bằng đƣờng tiêu hoá.
+ Tryglycerit là những hợp chất hữu cơ cung cấp năng lƣợng cần thiết
cho sự chuyển hoá của cơ thể, là dạng chất béo thông thƣờng nhất mà chúng
ta tiêu thụ. Nồng độ tryglycerit cao là yếu tố gây nên xơ vữa động mạch và sự
tạo thành các mảng mỡ làm hẹp thành động mạch có thể dẫn tới đột quỵ.
+ Bình thƣờng nồng độ AST < 40 U/L và nồng độ ALT< 49 U/L.
Nhƣng nồng độ men gan này sẽ tăng cao trong trƣờng hợp gan bị tổn thƣơng.
Nồng độ men gan tăng thƣờng tỉ lệ thuận với mức độ viêm nhiễm của gan.
Tuy nhiên đó chỉ là những gợi ý ban đầu vì vẫn có những trƣờng hợp viêm

9


gan rất nặng nhƣng nồng độ men gan lại tăng rất ít. Trong một số trƣờng hợp
việc gia tăng nồng độ men gan lại khơng liên quan gì đến gan.[8], [25], [24].
b. Chỉ số huyết học
Máu là môi trƣờng trong của cơ thể đảm bảo cho việc duy trì sự
sống ở mức tế bào và mơ. Máu đem dƣỡng khí và chất dinh dƣỡng đến tất
cả mọi nơi trong cơ thể, đảm bảo cân bằng nƣớc, chất khoáng, lƣợng kiềm
toan, tham gia điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể, máu chuyên chở các
chất cặn bã đến thận, phổi, da để thải ra ngồi [32]. Thành phần hóa học
của máu phản ánh tình trạng sinh lý của cơ thể. Do vậy, các xét nghiệm
hóa sinh đóng vai trị hết sức quan trọng trên lâm sàng, giúp cho việc chẩn
đoán và tiên lƣợng bệnh [16], [29].
Máu đƣợc cấu tạo bởi hai thành phần chính là: thành phần hữu
hình (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tƣơng. Thành phần hữu hình
chiếm đến 40% thể tích máu, huyết tƣơng chiếm 60% thể tích. Trong các
tế bào máu thì hồng cầu chiếm số lƣợng chủ yếu, bạch cầu và tiểu cầu
chiếm tỷ lệ thấp [6], [18].
Công thức máu là xét nghiệm quan trọng, cung cấp cho ngƣời thầy

thuốc những thông tin hữu ích về tình trạng bệnh nhân hoặc ngƣời đƣợc xét
nghiệm. Nó có tính chất gợi ý, định hƣớng ngun nhân gây bệnh. Các trị số
của công thức máu thay đổi theo trạng thái sinh lý, hoặc theo mức độ hoạt
động thể chất của cơ thể.
Một xét nghiệm công thức máu thông thƣờng ở Việt Nam sẽ cho biết
các thông số sau: dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, dòng tiểu cầu.
Dòng hồng cầu:
Hồng cầu là thành phần hữu hình chủ yếu của máu, hồng cầu có hình
đĩa trịn lõm hai mặt, chức năng chủ yếu là vận chuyển khí.

10


Số lƣợng hồng cầu: ký hiệu là RBC (red blood cell) hay ở một số tờ kết quả
xét nghiệm của Việt Nam thì đƣợc ghi là HC, là số lƣợng hồng cầu có trong
một đơn vị máu (thƣờng là lít hay mm³). Đơn vị tính: Tera/lít (T/l = 1012/l).
Nồng độ hemoglobin trong máu: thƣờng đƣợc ký hiệu là HGB hay Hb (đơn vị
tính bằng g/l hay g/dl).
Dịng bạch cầu.
Bạch cầu là các tế bào có nhân, hình dạng và kích thƣớc rất khác
nhau tùy từng loại. Bạch cầu không phải chỉ lƣu thơng trong máu, mà nó
cịn có mặt ở nhiều nơi trong cơ thể: bạch huyết, dịch não tủy, hạch bạch
huyết...Bạch cầu giúp cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vật
thể lạ trong máu; là một thành phần của hệ miễn dịch bao gồm bạch cầu
trung tính, bạch cầu ƣa acid, bạch cầu ƣa base, tế bào Lympho và bạch
cầu đơn nhân [33].
Số lƣợng bạch cầu: là số lƣợng bạch cầu có trong 1 đơn vị máu, kí hiệu
WBC (wite blood cell). Số lƣợng bạch cầu tăng cao trong các bệnh nhiễm
khuẩn cấp tính và đặc biệt cao trong các bệnh bạch huyết cấp và mãn tính.
Dịng tiểu cầu

Tiểu cầu là những mảnh vỡ của tế bào có nhân khổng lồ của tuỷ xƣơng,
tiểu cầu nhỏ, khơng nhân, hình dáng khơng ổn định.
Chức năng chính của tiểu cầu là giải phóng chất trơmbơplastin để gây
đơng máu. Tiểu cầu cịn có đặc tính ngƣng lại thành cục khi gặp vật thơ ráp và
vật lạ, nhờ đó góp phần đóng các vết thƣơng. Khi vỡ, tiểu cầu giải phóng
serotonin gây co mạch để cầm máu [40], [23].
1.2 HPQ và hậu quả của nó đối với con ngƣời.
1.2.1 Định nghĩa HPQ
HPQ đƣợc định nghĩa theo nhiều cách, tùy từng thời điểm và phụ thuộc
vào các tác giả khác nhau.

11


Theo Laenec (1819) đã mô tả đờm “hạt trai” và gọi là HPQ để phân
biệt với các bệnh khác của phế quản cũng gây nên khó thở.
Theo WHO (1974) định nghĩa: “Hen phế quản là bệnh có những cơn
khó thở do nhiều nguyên nhân và do gắng sức kèm theo dấu hiệu lâm sàng tắc
nghẽn phế quản”.
Đến năm 1975 Hiệp hội lồng ngực và Hội các thầy thuốc về hô hấp của
Mỹ định nghĩa: “Hen phế quản là bệnh đặc trƣng bởi tình trạng tăng hoạt tính
của đƣờng hơ hấp đối với các kích thích khác nhau, biểu hiện bằng sự kéo dài
thời kì thở ra. Tình trạng này thay đổi tự nhiên hoặc do tác dụng của điều
trị”[12].
Năm 1984 Charpin J (Pháp) cho rằng: “Hen phế quản là một hội chứng
có những cơn khó thở rít kịch phát thƣờng xảy ra về đêm”.
Theo Chƣơng trình quốc gia giáo dục học Mỹ (1985-1991): Hen
phế quản là bệnh có 3 quá trình: thắt nghẽn phế quản hồi phục ngẫu nhiên
hoặc do điều trị, viêm phế quản và tăng tính phản ứng phế quản do nhiều
yếu tố kích thích.

Theo viện quốc gia tim phổi- huyết học Hoa Kỳ và tổ chức Y tế thế
giới (2002) định nghĩa: “ Hen phế quản là bệnh lí viêm mãn tính đƣờng hơ
hấp với sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào. Viêm mãn tính
gây tăng tính đáp ứng của đƣờng thở dẫn đến những cơn khị khè, khó thở,
tức ngực và ho tái phát, nhất là vào buổi tối hoặc sáng sớm. Những đợt này
thƣờng có tắc nghẽn đƣờng thở lan tỏa nhƣng không hằng định. Sự tắc nghẽn
này tự phục hồi hoặc biến đi do điều trị” [20], [41], [42].
Đến năm 2006 GINA định nghĩa: “Hen là một bệnh viêm mãn tính
đƣờng thở với sự tham gia của nhiều loại tế bào và thành phần tế bào. Tình
trạng viêm nói trên là tăng tính đáp ứng của đƣờng thở gây nên hiện ra các
đợt khò khè, ho, nặng ngực và khó thở lặp đi lặp lại, xảy ra nặng hơn vào ban

12


đêm hoặc sáng sớm. Tắc nghẽn đƣờng thở lan tỏa, biến đổi theo đợt và
thƣờng phục hồi tự nhiên hoặc do điều trị [5],[44]
Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhƣng cơ chế bệnh sinh của
HPQ có thể mơ tả tóm tắt bằng sự tƣơng tác của 3 quá trình bệnh lý cơ bản:
viêm mãn tính đường thở, tăng đáp ứng của phế quản và co thắt, phù nề phế
quản, trong đó viêm mãn tính đƣờng thở là trung tâm [9].
* HPQ ảnh hưởng đến sự hô hấp như thế nào?
HPQ làm hẹp đƣờng thở, và ảnh hƣởng đến việc di chuyển khơng khí
vào và ra phổi. HPQ chỉ ảnh hƣởng đến phế quản mà không ảnh hƣởng đến
phế nang và mơ phổi. Hiện tƣợng chích hẹp phế quản là do ba yếu tố chính:
viêm, co thắt phế quản và phản ứng quá mức.


Viêm: Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hẹp lòng phế quản là


hiện tƣợng viêm. Phế quản sẽ bị đỏ, kích thích, phù. Phản ứng viêm xuất hiện
là để đáp ứng đối với sự hiện diện của các tác nhân dị ứng hoặc chất kích
thích. Phản ứng viêm là do tác động của các hóa chất trung gian nhƣ
histamine, leukotrienes, và các chất khác. Các mô bị viêm sẽ tiết ra quá mức
các chất nhầy vào trong lòng phế quản. Các chất nhầy sẽ kết hợp với nhau để
tạo thành những nút nhầy có thể làm nghẹt các phế quản nhỏ (tiểu phế quản).
Các tế bào viêm sẽ đến tích tụ và làm tổn thƣơng mô tế bào. Các tế bào bị tổn
thƣơng sau đó sẽ bị bong tróc vào bên trong và góp phần gây nên hiện tƣợng
hẹp đƣờng thở.


Co thắt phế quản: Cơ bao bọc xung quanh phế quản bị co thắt trong

cơn HPQ. Hiện tƣợng co thắt các cơ ở đƣờng thở đƣợc gọi là co thắt phế
quản. Hiện tƣợng co thắt phế quản làm cho đƣờng thở càng bị hẹp hơn. Các
hóa chất trung gian và dây thần kinh đã làm cho các cơ này co thắt lại.


Phản ứng quá mức (quá mẫn cảm): Ở bệnh nhân bị HPQ, đƣờng thở

bị co thắt và viêm mạn tính trở nên nhạy cảm hơn, phản ứng mạnh hơn đối

13


với các tác nhân gây dị ứng, chất kích thích, nhiễm trùng. Việc tiếp xúc với
các tác nhân này có thể làm cho đƣờng thở bị viêm và hẹp nhiều hơn.
Sự phối hợp của các yếu tố trên gây nên hiện tƣợng khó thở thì thở ra.
Kết quả là khơng khí cần phải đƣợc thở ra thật mạnh để có thể đi qua chổ hẹp,
do đó tạo nên tiếng khị khè hay tiếng rít. Ngƣời bị HPQ thƣờng bị ho để có

thể tống các nút nhầy trong phế quản ra ngồi. Sự suy giảm lƣu thơng khơng
khí làm cho ít O2 đi vào trong máu, và nếu nặng thì có thể khí CO2 sẽ tích tụ
nguy hiểm trong máu.
Điều trị HPQ gồm 3 khâu cơ bản: phát hiện và loại trừ hoặc tránh tiếp
xúc với tác nhân gây dị ứng (dị nguyên) và khống chế các yếu tố thuận lợi
phát sinh cơn hen; khống chế và dần dần loại bỏ q trình viêm mạn tính tại
đƣờng dẫn khí thấp (các tiểu phế quản); lập lại sự lƣu thông của đƣờng dẫn
khí bằng cách giải quyết các hậu quả viêm phù nề, xuất tiết dịch quánh và co
thắt hệ thống phế quản nhỏ.
1.2.2 Phân loại HPQ
Từ năm 1921 HPQ đã đƣợc phân thành 2 nhóm lớn: HPQ nội sinh và
HPQ ngoại sinh bởi Rackeman. Đến nay đã có rất nhiều cách phân loại, tuy
nhiên cách phân loại theo trƣờng phái Nga (ADO 1986) [17] là khá phổ biến
và đƣợc nhiều nƣớc áp dụng. Đây là cách phân loại theo nguyên nhân gây
bệnh:
- HPQ không dị ứng:
+ Di truyền
+ Gắng sức
+ Aspirin và SAID
+ Rối loạn nội tiết
+ Rối loạn tâm thần
- HPQ dị ứng:

14


+ Không nhiễm trùng (bụi nhà, phấn hoa)
+ Nhiễm trùng (vi khuẩn, vi rút)
Năm 1995, một sáng kiến phối hợp đƣợc thực hiện bởi các chuyên gia
quốc tế về HPQ phát động bởi Viện Quốc Gia về Tim Mạch, Hô Hấp và

Huyết Học Hoa Kì và tổ chức Y tế Thế Giới, tổ chức GINA ra đời. Từ đây
một cách phân loại hen mới đƣợc đề cập dựa trên mức độ của cơn hen, đƣợc
điều chỉnh qua các năm 2000, 2002, 2004, 2006 [10], [41], [42], [44]. Đây là
cách phân loại đƣợc áp dụng nhiều trong quản lí và điều trị hen.
Bảng 1.4: Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ ( theo GINA 2006) [9]

Bậc hen

Bậc 1 (nhẹ,

Triệu chứng
ban ngày

<1lần/tuần

dẳng)

chứng
ban đêm

2

lần/tháng

cách quãng)

Bậc 2 (Nhẹ, dai

Triệu


>1lần/tuần
<1lần/ngày

Mức độ cơn
hen ảnh

PEF,

hƣởng đến

FEV1

hoạt động
Khơng giới
hạn hoạt
động thể lực

Dao
động
PEF

>80%
giá trị

<20



%


thuyết

Có thể ảnh
>2

hƣởng đến

lần/tháng hoạt động thể

>80%

2030%

lực
Bậc 3 (vừa, dai
dẳng)

H àng ngày

>1
lần/tuần

Thƣờng
Bậc 4 (nặng)

Ảnh hƣởng
hoạt động thể
lực
Giới hạn hoạt


xuyên, liên

động thể lực

tục

15

60-

>30

80%

%

<60%

>30
%


Ngồi ra, để giúp kiểm sốt hen hiệu quả hơn GINA 2006 đưa ra cách
phân loại theo mức độ kiểm soát hen như sau:
Bảng 1.5: Phân loại theo mức độ kiểm soát hen (3 bậc) [44]
Đặc điểm

Đã đƣợc kiểm

Kiểm soát một


Chƣa đƣợc

sốt

phần

kiểm sốt

Triệu chứng ban

Khơng (hoặc ít

ngày

nhất)

 2 lần/tuần

Triệu chứng
thức giấc ban

Khơng



Khơng

 2 lần/tuần


Khơng



đêm
Sử dụng thuốc
cắt cơn
Giới hạn hoạt
động
Chức năng phổi
PEF hoặc FEV1
Cơn hen cấp tính

Bình thƣờng

 3 lần trong bất

kì tuần nào

< 80% giá trị

hoặc gần nhƣ

dự tính

bình thƣờng

 1 lần/năm

Khơng


1 lần trong bất kì
tuần nào

1.2.3 Những yếu tố gây kịch phát cơn hen [11].
Để kiểm soát tốt bệnh HPQ, thì trƣớc tiên ngƣời bệnh cần tránh và hạn
chế tiếp xúc với các yếu tố gây kích phát cơn hen (các yếu tố này đƣợc gọi là
các yếu tố gây cơn hoặc các yếu tố kịch phát). Dƣới đây là các yếu tố có thể
gây ra các cơn hen cho bệnh nhân, tuỳ thuộc vào từng ngƣời bệnh mà các yếu
tố này có thể khác nhau.

16


1.2.3.1 Khói thuốc lá, thuốc lào
Các loại khói thuốc có thể gây kích thích co thắt phế quản ngƣời bệnh
một cách nhanh chóng và gây nên khó thở.
Bản thân ngƣời bệnh HPQ hút hoặc hít phải khói thuốc do ngƣời xung
quanh hút, cũng đều có thể kích phát gây ra cơn hen.
1.2.3.2 Khói bếp
Các loại khói bếp than, khói lị gạch, lị sƣởi, thậm chí cả bếp củi, rơm
rạ, lá cây, thì khi ngƣời bệnh hít phải các loại khói này đều có thể gây ra các
cơn HPQ. Ngồi ra, ngƣời bệnh cũng nên tránh các loại khói ơ tơ, xe máy…
1.2.3.3 Vật nuôi
Các loại vật nuôi trong nhà nhƣ: chó, mèo, gà, chim…thƣờng rải ra mơi
trƣờng xung quanh chúng rất nhiều các dị nguyên có bản chất là protein,
những dị nguyên này có thể gây ra các cơn khó thở cho ngƣời bệnh khi tiếp
xúc với chúng. Các dị ngun này có thể có từ: lơng, nƣớc bọt, phân… của
chúng.
1.2.3.4 Gián

Gián có thể gây ra các cơn hen do chúng rải ra mơi trƣờng các dị
ngun có thể gây nên những cơn hen. Vì vậy, để hạn chế sự phát triển của
chúng cần giữ môi trƣờng sạch sẽ.
1.2.3.5 Thức ăn
Một số các loại thức ăn có thể gây ra các cơn khó thở cho ngƣời bệnh
nhƣ: tơm, cua, lạc, các chất phụ gia thực phẩm… Các thức ăn này thƣờng đã
từng gây dị ứng hoặc là những thức ăn mà ngƣời bệnh chƣa từng ăn hoặc tiếp
xúc. Các chất phụ gia thực phẩm nhƣ: sulfites, metabisulfites, sulfur
dioxide…đƣợc sử dụng trong các loại thực phẩm hoặc các loại đồ uống nhƣ:
rƣợu, bia, hoa quả khơ… đều có thể gây ra các cơn HPQ.

17


1.2.3.6 Bụi nhà
Trong thành phần bụi nhà thƣờng có chứa các con bụi nhỏ mà mắt
thƣờng khơng nhìn thấy đƣợc. Chúng thƣờng sống trong khăn trải, chăn, gối,
rèm cửa…chúng sản sinh ra các dị nguyên bản chất là protein gây kích thích
mạnh đƣờng hơ hấp.
1.2.3.7 Phấn hoa, nấm mốc
Đây là nguồn dị nguyên rất phổ biến trong môi trƣờng, phấn hoa có thể
từ các loại cây trồng, hoa trồng hoặc hoa dại. Vào mùa hoa nở, phấn hoa phát
tán vào khơng khí, ngƣời bệnh hít phải có thể gây ra các cơn HPQ. Ngồi ra
các loại nấm mốc cũng có thể là yếu tố gây kích phát cơn hen.
1.2.3.8 Các chất kích thích khác
Tất cả các chất phun xịt có mùi hắc đều có thể là tác nhân kích phát gây
ra các cơn HPQ nhƣ: nƣớc hoa, thuốc xịt phòng, thuốc diệt gián, muỗi…
Ngoài ra các mùi hắc từ những chất nhƣ dầu thơm, hoa khơ, long não… đều
có thể gây ra cơn hen cho ngƣời bệnh.
1.2.3.9 Thời tiết

Bệnh nhân HPQ thƣờng xuất hiện cơn hen khi thời tiết thay đổi, khi khi
hậu quá nóng hoặc quá lạnh.
1.2.3.10 Yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp
Hen nghề nghiệp xảy ra khi tiếp xúc với các tác nhân tại nơi làm việc,
hậu quả là một số trƣờng hợp có thể tiến triển thành bệnh HPQ. Sau khi tiếp
xúc với các tác nhân có thể gây ra các đợt bùng phát của HPQ. Khoảng 5%
hen ở ngƣời trƣởng thành có liên quan đến các yếu tố nghề nghiệp. Những
ngƣời có cơ địa dị ứng thƣờng dễ tiến triển thành bệnh hen nghề nghiệp hơn.
Những yếu tố nghề nghiệp có thể gây ra tình trạng viêm đƣờng thở, tăng phản
ứng của phế quản và gây ra các triệu chứng của bệnh.

18


×