Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Một số đặc điểm địa danh nga sơn (tỉnh thanh hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 142 trang )

1
Bộ Giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
------- -------

Trần Thị Trinh H-ơng

Một số đặc điểm địa danh Nga Sơn
(tỉnh Thanh hoá)
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
MÃ số: 60.22.01

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGs- ts. Phan MËu

Vinh, 2011

C¶nh


2

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa
Ngôn ngữ Tr-ờng Đại học Vinh. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn giáo
viên h-ớng dẫn: PGS - TS Phan Mậu Cảnh đà tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn quý cơ quan: Trung tâm thông
tin th- viện Thanh Hoá, th- viện huyện Nga Sơn, các phòng


ban UBND huyện Nga Sơn đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn của mình.

Tác giả

Trần Thị Trinh H-ơng


3

Mục Lục
Trang
Mở đầu .......................................................................................................... 1
1. Lớ do chn ti ............................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 8
6. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 9
7. Kết cu ca lun vn ..................................................................................... 9
Ch-ơng 1: Vấn đề địa danh và địa danh ở Nga Sơn ............. 10
1.1. Vấn đề địa danh và địa danh học ......................................................... 10
1.1.1 Cơ sở lý luận về địa danh và địa danh học ............................................ 10
1.1.2. Mối quan hệ giữa địa danh học với các ngành khác ............................. 16
1.1.3. ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh .................................................. 20
1.2 Địa danh Nga Sơn - những vấn đề liên quan ........................................ 21
1.2.1. Khái quát về Huyện Nga Sơn ................................................................ 21
1.2.2. Địa danh Nga Sơn - Kết quả thu thập và phân loại .............................. 26
1.3 .Tiểu kết .................................................................................................... 35
Ch-ơng 2: Đặc điểm cấu tạo, ph-ơng thức định danh và

ý nghĩa của địa danh Nga Sơn ..................................................... 37
2.1. Đặc điểm cấu tạo .................................................................................... 37
2.1.1 Khái niệm cấu tạo................................................................................... 37
2.1.2 Mô hình cấu tạo địa danh Nga Sơn ........................................................ 38
2.1.3 Thµnh tè A (thµnh tè chung) .................................................................. 42
2.1.4 Thành tố B .............................................................................................. 59
2.2 Quan hệ Ngữ pháp trong cấu tạo địa danh........................................... 62
2.2.1 Quan hệ chính phụ.................................................................................. 62
2.2.2 Quan hệ đảng lập .................................................................................... 64
2.2.3 Quan hệ chủ vị........................................................................................ 65


4
2.3 Các ph-ơng thức cấu tạo địa danh ........................................................ 66
2.3.1 Ph-ơng thức tự tạo .................................................................................. 68
2.3.2. Ph-ơng thức ghép .................................................................................. 70
2.3.3 Ph-ơng thức chuyển hoá ........................................................................ 72
2.3.4 Ph-ơng thức vay m-ợn ........................................................................... 76
2.3.5 Ph-ơng thức rút gọn ............................................................................... 77
2.3.6 Ph-ơng thức dựa vào những câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết dân
gian .................................................................................................................. 77
2.4 ý nghĩa của địa danh Nga Sơn ............................................................... 81
2.4.1 Vấn đề ý nghĩa đ-ợc phản ánh trong địa danh ....................................... 81
2.4.2 Các nhóm nội dung đ-ợc phản ánh trong địa danh Nga Sơn ................. 82
2.5 Tiểu kết ..................................................................................................... 89
Ch-ơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá thể hiện trong
địa danh Nga Sơn.................................................................................. 91
3.1. Mối quan hệ ngôn ngữ và văn hoá ........................................................ 91
3.1.1 Về khái niệm văn hoá ............................................................................. 92
3.1.2 Về mối quan hệ ngôn ngữ - văn hoá ...................................................... 92

3.2. Một số đặc điểm văn hoá huyện Nga Sơn thể hiện trong địa danh............. 95
3.2.1.Đặc điểm văn hoá thể hiện qua dấu ấn của tôn giáo trong địa danh ...... 95
3.2.2 Đặc điểm văn hoá qua dấu ấn tín ng-ỡng trong địa danh ...................... 99
3.2.3 Đặc điểm văn hoá thể hiện qua địa danh chỉ làng nghề ....................... 105
3.2.4 Đặc điểm văn hoá thể hiện qua địa danh chỉ nền văn minh nông nghiệp ...... 107
3.2.5 Đặc điểm văn hoá thể hiện qua địa danh liên quan đến lịch sử ........... 108
3.3. Tiểu kết .................................................................................................. 111
Kết luận ...................................................................................... 113
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 117
Phụ lục


5

Mở đầu
1. Lớ do chn ti
1.1 Nghiên cứu địa danh là nghiên cứu tên đất trên các mặt từ nguyên,
mặt xà hội, đồng thời chỉ ra qui tắc cấu tạo của địa danh, nhằm thiết thực phục
vụ cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học và các ngành khác (văn hoá học, xà hội
học, dân tộc học, văn học).
Địa danh là một trong những chứng cứ quan trọng để tìm hiểu quá trình
hình thành của một bộ tộc, một dân tộc ở các mặt địa lý, tổ chức xà hộiqua
cc thội kì; l nhừng di chỉ kho cồ không nm trong lòng đất, l nhừng vật
hoá thạch ngôn ngừ minh chửng về văn ho, lịch sụ, ngôn ngừ{79}. Nhộ địa
danh ng-ời ta có đ-ợc hiểu biết về sự giao tiếp và sự bảo l-u ngôn ngữ, về quá
trình lịch sử văn hoá,.. của một địa bàn, một dân tộc; những vấn đề về lÃnh
thổ, lÃnh hải, vấn đề chủ quyền quốc gia,..
1.2 Địa danh là đơn vị đ-ợc cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ, là biểu hiện
của ngôn ngữ. Địa danh là một phần của từ vựng, thuộc đối t-ợng nghiên cứu
của từ vựng học. Địa danh còn sự tác động của các quy luật ngữ âm nên còn

đối t-ợng nghiên cứu của ngữ âm học. Địa danh cũng đ-ợc cấu tạo theo các
ph-ơng thức cấu tạo từ, cấu tạo cụm từ nên cũng còn là đối t-ợng mà ngữ
pháp học quan tâm. Ngoài ra, địa danh còn có quan hệ chặt chẽ với ph-ơng
ngữ học, ngôn ngữ học so sánh, ngôn ngữ học lịch sử. Vì vậy, những kết quả
nghiên cứu địa danh sẽ góp phần soi sáng nhiều mặt cho các chuyên ngành
khác của ngôn ngữ học.
1.3 Nằm trong khu vực nền văn minh sông MÃ, Nga Sơn là một vùng đất
Việt cổ có truyền thống văn hoá lâu đời và giữ một vai trò quan trọng của Xứ
Thanh. Đồng hành cùng lịch sử dân tộc, trải qua hàng ngàn năm xây dựng,
khai phá và phát triển trên mảnh đất giàu truyền thống, mỗi ngọn núi, đám
ruộng, thửa v-ờn, tên đất, tên làng,.. nơi nào cũng hằn sâu dấu vết lịch sử, văn


6
hoá, chỗ nào cũng lung linh những kỳ tích xây dựng và đấu tranh hào hùng
của cha ông. Đó là một gia tài văn hoá to lớn mà nhân dân Nga Sơn đà sáng
tạo, giữ gìn, không ngừng bổ sung, hun đúc trong lịch sử phát triển của mình,
để đến bây giờ trở thành một kho vô giá, một truyền thống đặc sắc, tốt đẹp mà
mọi ng-ời dân Nga Sơn đều có quyền tự hào. Vì vậy, nghiên cứu địa danh Nga
Sơn Thanh Hoá góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm trong cách đặt tên của một
vùng địa lý dân c-, những đặc tr-ng của đời sống văn hoá tinh thần thể hiện qua
địa danh đó,đồng thời làm phong phú thêm nguồn t- liệu về Nga Sơn - một
vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá Xứ Thanh.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mơc ®Ých
B-íc đầu nghiên cứu địa danh Nga Sơn (gồm cả địa danh đang sử dụng
hoặc còn l-u giữ), chúng tôi h-ớng đến những mục đích sau:
- Cung cấp cái nhìn tổng quát về địa danh Nga Sơn (tìm ra các đặc điểm, quy
luật về cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc và sự biến đổi của địa danh ở địa ph-ơng);
- Hệ thống hoá các địa danh trên địa bàn Nga Sơn;

- Qua khảo sát, thu thập số liệu, qua điều tra điền dÃ, b-ớc đầu nêu lên
một vài ý kiến trong việc tìm hiểu địa danh d-ới góc độ ngôn ngữ tại một địa
bàn là Nga Sơn.
- Khảo sát đặc điểm ph-ơng thức định danh, cấu tạo nguồn gốc, ý nghĩa,
cách thức định danh.
- Từ góc nhìn ngôn ngữ, qua các lớp địa danh, góp phần tìm hiểu thêm về
các mặt ph-ơng ngữ, văn hoá, lịch sử của Nga Sơn, từ đó làm phong phú thêm
những đặc tr-ng ngôn ngữ, văn hoá của Xứ Thanh.
- Góp phần nhỏ bé trong việc từng b-ớc h-ớng đến khảo sát toàn bộ địa
danh trên lÃnh thổ Việt Nam.
2.2 Nhiệm vụ
Với những mục đích nêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:


7
- Nêu lên một số vấn đề lý luận: Nguyên tắc, ph-ơng pháp nghiên cứu cơ
bản, các yêu cầu đối với ng-ời nghiên cứu và quá trình nghiên cứu địa danh, vị
trí của địa danh, mối quan hệ của địa danh học với các ngành khoa học khác.
- Khảo sát một số đặc điểm cơ bản của địa danh nh-: Khảo sát các
ph-ơng thức định danh , đối sánh cách thức định danh một số địa bàn để tìm
hiểu nét chung và riêng của địa danh Nga Sơn. Tìm hiểu đặc điểm về mặt cấu
tạo của địa danh, giải thích nội dung nghiên cứu địa danh, để qua đó thấy
đ-ợc mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ, đồng thời hiểu đ-ợc ý nghĩa của
tên gọi địa danh.
- Đề xuất một số ý kiến về cách thức định danh cho các đối t-ợng địa lý
trên địa bàn, đặc biệt là với các địa danh đặt theo ngôn ngữ địa ph-ơng.
3. i tng v phm vi nghiờn cu
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là t- liệu điều tra thực tế địa danh
trên địa bàn huyện Nga Sơn, bao gồm đối t-ợng tự nhiên (sông, suối, núi,
đồi), địa lý nơi c- trú (thôn, xóm, xÃ,..). S-u tầm cả những câu ca dao, tục

ngữ, truyện kể dân gian chứa đựng yếu tố địa danh, trên địa bàn huyện Nga
Sơn. Tổng số địa danh đà đ-ợc s-u tầm ở địa bàn Nga Sơn là 5493 đơn vị.
3.2 Khảo sát các loại địa danh trên địa bàn trên phạm vi hành chính hiện
hành, dựa trên các tài liệu đà thu thập đ-ợc(bao gồm điều tra thực tế, trên sách
báo), các nhân chứngB-ớc đầu dựng nên bức tranh toàn cảnh về địa danh
huyện Nga Sơn.
4. Lịch sử vấn đề
4.1 Việc nghiên cứu địa danh trên thế giới
Việc nghiên cứu địa danh đà xuất hiện tứ rất lâu ở cả ph-ơng Đông và
ph-ơng Tây. Tuy nhiên chỉ đến thế kỉ XIX, địa danh học mới đ-ợc nghiên cứu
với t- cách là bộ môn khoa học độc lập với hệ thống các đối t-ợng, ph-ơng
pháp, nghiên cứu và lý thuyết riêng.


8
ở Trung Quốc, nhiều sách lịch sử, địa chí thời cổ đà ghi chép về địa
danh, trong đó có không ít địa danh đ-ợc lí giải cụ thể, nh- Ban cố thời Đông
Hán (25 -92), đà ghi chép hơn 4000 địa danh trong Hán Th- (một số trong đó
đ-ợc thuyết minh lý do gọi tên và quá trình diễn biến). Thời Bắc Nguỵ (446?527), Lê Đạo Nguyên ghi chép trên 2 vạn địa danh trong Thuỷ kinh chú, trong
đó số địa danh giải thích là trên 2000.
ở ph-ơng Tây, từ điển địa danh đầu tiên xuất hiện ở ý vào thÕ kØ XVII,
nh-ng ph¶i sang thÕ kØ XIX míi xt hiện các công trình nghiên cứu có tính chất
lí luận cao nh- Địa danh học (1872) của j.j Egli ng-ời Thuỵ Sĩ ; của j.w. Nagl
ng-ời áo cũng có cuốn Địa danh học (1903); Từ địa điểm hay sự minh hoạ có
tính nguyên lai về lịch sử, dân tộc học và địa lí học(1864) của Isac Taylor.
Sang thế kỉ XX, việc nghiên cứu về địa danh tiếp tục đạt đ-ợc những
thành tựu mới trong đó các nhà nghiên cứu đà cố gắng xây dựng một hệ thống
lý thuyết về địa danh. Có thể kể đến Atlat ngôn ngữ Pháp của J. Gilénon tìm
hiểu địa danh d-ới góc độ địa lý học hay Nguồn gốc và sự phát triển của địa
danh của A.Dauzat đề xuất ph-ơng pháp văn hoá - địa lý học để nghiên cứu

các lớp niên đại của địa danh. Năm 1948, ông lại cho xuất bản Địa danh học
Pháp. Năm 1963, chính Dauzat, A.Rostaing. Ch lại cho ra đời cuốn Từ điển
ngữ nguyên học các địa danh ở Pháp.
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu địa danh, năm 1890,
Uỷ ban địa danh n-ớc Mỹ (BNG) đ-ợc thành lập; Năm 1902, Uỷ ban địa
danh Thuỵ Điển ra đời và năm 1919 đến l-ợt Uỷ ban địa danh nứơc Anh
(PCGN) đ-ợc hình thành.
Đi đầu trong việc xây dựng hệ thống lý thuyết về địa danh phải kể tới các
nhà khoa học Liên Xô (cũ), trong đó đảng kể nhất là: I.U.A.Ka-rơ-pen-kô viết
Bàn về địa danh học đồng đại (1964); A.I.Pô- pôp viết Những nguyên tắc cơ
bản của công tác nghiên cứu địa danh {149}. Những công trình nh-: C¸c


9
khuynh h-ớng nghiên cứu địa danh (1964) của N.I.Niconov; Những khuynh
h-ớng nghiên cứu địa danh học (1964) của E.M.Muraev; Đặc biệt, tác giả A
.B.Xu-pen-ran-xkai-a có Những nguyên lý của đại danh học (1964) và Địa
danh là gì?(1985). Đây là hai công trình mang tính tổng hợp, trình bày toàn
diện những kết quả nghiên cứu địa danh. Từ đó cho đến nay, địa danh ngày
càng đ-ợc các nhà khoa học thuộc nhiều nghành khác nhau quan tâm nghiên
cứu. Đi cùng với nó, đối t-ợng, tính chất, ph-ơng pháp nghiên cứu địa danh
học cũng ngày càng đ-ợc mở rộng, hoàn thiên cả về lý luận và thực tiễn.
4.2 Việc nghiên cứu địa danh ở Việt Nam
ở Việt Nam, nhiều tài liệu liên quan đến địa danh cũng xuất hiện khá
sớm. Từ đàu thế kỉ XX đà có một số công trình tổng hợp, khảo cứu địa danh,
nh-ng những công trình nghiên cứu tr-ớc đây chủ yếu chỉ dừng lại ở góc độ
địa lý- lịch sử nhằm tìm hiểu đất n-ớc con ng-ời từ một góc độ nào đó đồng
thời các tài liệu Tiền Hán Th-, Hậu Hán Th-, Tấm Th-Và thời Bắc thuộc
cũng đà đề cập đến địa danh Việt Nam.
Sang thế kỉ XIV trở đi, những suy nghĩ, tìm hiểu về địa danh mới đ-ợc

các nhà nghiên cứu n-ớc ta quan tâm một cách đặc biệt, nghĩa là thống kê ghi
chép, miêu tả các đặc điểm, thuộc tính của địa danh. Với những tác phẩm tiêu
biểu nh-: D- địa chí của Nguyễn TrÃi (1380 - 1442); Đại Việt sử kí toàn thcủa Ngô Sĩ Liên (Thế kỉ XV); Ô cận châu lục của D-ơng Văn An (Thế ki
XVI); Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn (thế kỉ XVIII); Lịch triều hiến
ch-ơng loại chí của Phan Huy Chú (thế kỉ XIX); Gia Định thành thông chí
của Trịnh Hoài Đức (1765- 1825); §¹i Nam nhÊt thèng chÝ ( cuèi thÕ kÝ XIX);
§ång Kháng d- địa chí (cuối thế kỉ XIX); Ph-ơng Đình d- địa chí của
Nguyễn Hán Siêu
ở góc độ ngôn ngữ học, thì vấn đề địa danh xuất hiện muộn hơn (kho¶ng
thËp kØ 60 cđa thÕ kØ XX), Cã thĨ kĨ đến các bài viết: Đất n-ớc Việt Nam qua


10
các đời của Đào Duy Anh{3}, đà làm sáng rõ quá trình xác lập, phân định
lÃnh thổ và từng khu vực, trong đó địa danh là một trong những chứng cớ quan
trọng.Với Mối liên hệ ngôn ngữ Cổ Đại ở Đông Nam á qua một vài tên sông
(1964) Hoàng Thị Châu{26} là ng-ời đầu tiên nghiên cứu địa danh trên bình
diện ngôn ngữ học. Rồi tác giả Đinh Văn Nhật ®Ị cËp nhiỊu ®Õn vÊn ®Ị vËn
dơng ®Þa danh nh-ng chủ yếu d-ới góc độ lịch sử. Đặc biệt Nguyễn Văn
Âu{5} với Địa danh Việt Nam,{7}Một số vấn đề về địa danh học ở Việt Nam
và Trần Thanh Tâm{63}{64} Thử bàn về địa danh Việt Nam đà tập trung ý
kiến vào phần lý luận của địa danh học cũng nh- đ-a ra nh-ng nét khái quát về
địa danh và địa danh hoc ViƯt Nam, Ngun Quang ¢n {4}víi ViƯt nam những
thay đổi địa danh và địa giới các đơn vị hành chính 1945-1997, đà trình bày
một cách cụ thể quá trình thay đổi địa danh ở n-ớc ta (đến xà , ph-ờng, thị trấn)
trong hơn 50 năm qua kể từ ngày đất n-ớc giành đ-ợc độc lập
Trong thập niên cuối của thế kỉ XX, địa danh học Việt Nam đà đạt đ-ợc
nhiều thành tựu với các công trình nghiên cứu địa danh trên một địa bàn cụ
thể với những nét đặc tr-ng của nó thuộc bình diện ngôn ngữ học hai luận án
PTS: Những đặc điểm chính của điạ danh Thành phố Hồ Chí Minh (1990) của

Lê Trung Hoa{45}, và Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (1996)
của Nguyễn Kiên Tr-ờng{80}. Hai công trình này tuy trình bày theo hai cách
khác nhau ( cách phân loại, về nguyên tắc) nh-ng đều đề cập đến những vấn
đề cơ bản khi nghiên cứu địa danh. Về ph-ơng diện nội dung tác giả đà tìm ra
đ-ợc những giải pháp nhằm giải thích đ-ợc cấu tạo, ý nghĩa của một số địa
danh. Không những thế, họ còn giait thích đ-ợc nguồn gốc và sự biến đổi của.
Ngoài ra, các tác giả còn trình bày một số khía cạnh của vấn đề khi nghiên
cứu địa danh và trình bày cụ thể về địa danh ở một số địa ph-ơng khác. Có thể
xem các bài viết {45}{46}{47}{48}{49}{50}của Lê Trung Hoa; {78}{79}
{80}{81} của Lê Kiên Tr-ờng. Theo h-ớng tiếp cận địa lý - lịch sử - văn hoá,
Nguyễn Văn Âu đ cõ công trình Một số vấn đề địa danh học Việt Nam


11
(2000)là những công trình có giá trị đà nghiên cứu lý giải, khái quát một số
đặc điểm chính của địa danh Việt Nam. Các luận án TS: Nghiên cứu địa danh
Quảng Trị (2003) của Từ Thu Mai; Những đặc điểm chính của địa danh Đak
Lak (2004) của Trần Văn Dũng, Khảo sát địa danh Nghệ An (2005) của Phan
Xuân Đạm. Năm 2000, Trần Trí Dõi đà công bố hàng loạt bài viết
{30}{31}{32} về địa danh theo khuynh h-ớng so sánh- lịch sử. Đó là các bài
viết: Về địa danh Cửa Lò, Về một vi địa danh, tên riêng gốc Nam Đo
trong vùng H Nội xưa, Không gian ngôn ngữ v tính kế thừa đa chiều của
địa danh (qua phân tích mốt vi địa danh ờ Việt Nam), 2001, v Vấn đề địa
danh biên giới Tây Nam: Một vài nhận xét và những kiến nghị(2001). Còn cõ
một số bài viết về ®Þa danh ë tõng vïng cơ thĨ, nh-: Ngun Nh· Bản - Trịnh
thị Nh- Thuỳ{16} với Về địa danh Hội An. Phan Xuân Đạm- Nguyễn NhÃ
Bản Địa danh Nghệ Tĩnh trong thơ ca dân gian . Trần Văn Ph-ơng với
Những đặc điểm chính về địa danh Nghi Lộc - Cửa Lò, Nghệ An. Đặc biệt
cuốn Sổ tay địa danh Việt Nam của Nguyễn D-ợc - Trung Hải {34} và
Đinh Xuân Vịnh {84}, đà tập trung giải thích một cách cụ thể các địa danh

của Việt Nam. Ngoài ra cũng phải kể đến hàng loạt các luận văn Thạc sĩ
của học viên các tr-ờng Đại học trong cả n-ớc về tìm hiểu địa danh ở cấp
huyện, thị xÃ, thành phố
4.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh ở huyện Nga Sơn - Thanh Hoá
Cho đến nay, ở n-ớc ta ch-a có nhiều công trình đi sâu vào nghiên cứu
địa danh trên địa bàn huyện. ở tỉnh Thanh Hoá địa danh chủ yếu đ-ợc thống
kê, tập hợp d-ới góc nhìn địa lý, lịch sử, thể hiện rải rác trong một số công
trình: Địa chí Thanh Hoá(2000); Tên làng xà Thanh Hoá... .Đối với huyện
Nga Sơn ch-a có sự tập hợp t- liệu, phân tích, lý giải địa danh một cách cụ
thể. Vì vậy nghiên cứu địa danh Nga Sơn d-ới góc độ ngôn ngữ học rõ ràng là
một h-ớng tiếp cận mới mẻ. Dù năng lực của bản thân còn hạn chế, nội dung


12
vấn đề lớn, địa bàn nghiên cứu rộng, song tôi muốn đóng góp một phần công
sức nhỏ bé của mình trong tiến trình tìm hiểu, nhận diên những giá trị truyền
thống của quê h-ơng.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Phần t- liệu thu thập để thực hiện việc nghiên cứu các đặc điểm của địa
danh huyện Nga Sơn bao gồm các nguồn t- liệu sau:
5.1 Ph-ơng pháp thu thập và sử lý t- liƯu
5.1.1. T- liƯu ®iỊu tra ®iỊn d·
- Trùc tiếp tìm hiểu, điều tra ở 1 thị trấn và 26 x· ( trong ®ã cã 8 x· vïng biĨn).
- Phiếu điều tra thăm dò địa danh đối với học sinhh các tr-ờng THPT: Ba
Đình, Đinh Công Tráng, Mai Anh Tuấn, Trần Phú.
5.1.2. T- liệu trong sách báo
- Những bài viết liên quan đến địa danh Nga Sơn.
- Những bài ca dao tục ngữ, truyền thuyết, lịch sử.
- Sắc chỉ, gia phả, văn biaĐÃ đ-ợc dịch ra Tiếng Việt (nếu có)
5.1.3. T- liệu khác

- Bản đồ hành chính huyện Nga Sơn
- Tranh ảnh các loại có liên quan
- Danh bạ điện thoại ....
5.2. Ph-ơng pháp thống kê
- Thống kê sắp xếp t- liệu theo tiêu chí loại hình
- Khảo sát, ®èi chiÕu tõng ®Ị mơc ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ của đề tài
5.3 Ph-ơng pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp
- Miêu tả: Miêu tả Các đặc điểm của đối t-ợng địa danh
- Phân tích: Phân tích các đặc điểm hình thức, cấu tạo, các loại ngữ nghĩa
của địa danh
- Tổng hợp: Là sự khái quát một số đặc điểm cơ bản của địa danh


13
6. Những đóng góp của đề tài
Luận văn có những đóng góp sau:
- Là công trình khoa học đầu tiên đi sâu nghiên cứu về địa danh Nga Sơn
ở cả ph-ơng diện lý thuyết lẫn thực tế, luận văn của chúng tôi b-ớc đầu sẽ
trình bày, thống kê tạo dựng bức tranh tổng quát về hệ thống địa danh trên địa
bàn huyện
- Tìm hiểu cấu tạo, ph-ơng thức định danh, mối quan hệ ngôn ngữ, văn
hoá với vấn đề địa danh. ý nghĩa của địa danh gắn với sự kiện lịch sử văn hoá
địa ph-ơng.
- Nghiên cứu trên cả hai ph-ơng diện cả lý thuyết và thực tế để cung cấp
một cái nhìn mới mẻ d-ới góc nhìn ngôn ngữ về địa danh, từ đó góp nguồn tliệu quý cho việc nghiên cứu tìm hiểu các mặt văn hoá, lịch sử, địa lý, ở địa
ph-ơng
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, phần
nội dung chính gồm 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Vấn đề địa danh và địa danh Nga Sơn.

Ch-ơng 2: Đặc điểm cấu tạo, ph-ơng thức định danh và ý nghĩa của địa
danh Nga Sơn.
Ch-ơng 3: Một số đặc điểm văn hoá thể hiện qua địa danh Nga Sơn.


14
Ch-ơng 1
Vấn đề địa danh và địa danh Nga Sơn

1.1 Vấn đề địa danh và địa danh học

1.1.1 Cơ sở lý luận về địa danh và địa danh học
1.1.1.1 Khái niệm về địa danh
Vấn đề định nghĩa địa danh cho đến nay vẫn còn thiếu nhất quán, mặc dù
mọi ng-ời đều hiểu địa danh là tên gọi, đối t-ợng địa lý hay cụ thể hơn là tên
đất nh- là chấp nhận một điều hiển nhiên. Theo Đào Duy Anh {1}(Hán Việt
tú điển) thì Địa danh l tên cc miền đất.
Nguyễn Văn âu {7}: Địa danh l tên địa lý cc địa ph-ơng; địa danh
hóc l mốt môn khoa hoc chuyên nghiên cửu về tên địa lý cc địa phương.
Lê Trung Hoa {45} đưa ra dịnh nghĩa: Địa danh l nhừng tú hoặc ngừ
cố định; đ-ợc dùng làm tên riêng của địa hình thiên nhiên, các công trình xây
dựng, các đơn vị hành chính, các vùng lÃnh thổ. Tr-ớc địa danh có thể đặt một
danh tú chung chỉ tiểu loi địa danh đõ.
Nguyên Kiên Trưộng {80} Thì cho rng: Địa danh l tên chỉ cc đỗi
tướng địa lý tữ nhiên v nhân văn cõ vị trí xc định trên bề mặt tri đất.
Các định nghĩa trên đều nêu đ-ợc nét chung cơ bản của địa danh nh-ng
còn một một số chỗ ch-a thoả đáng. các định nghĩa của Lê Trung Hoa cho
rng Địa danh l nhừng tú hoặc ngừ cỗ định. Trong thữc tế, tính cỗ định
của địa danh chỉ mang tính t-ơng đối. Có nhiều địa danh biến đổi do những
nguyên nhân trong và ngoài ngôn ngữ. Định nghĩa của Nguyễn Văn Âu đÃ

nêu đ-ợc nhựng nét khái quát nhất. Tuy nhiên, tác giả ch-a đề cập đến những
đối t-ợng do con ng-ời kiến tạo mà chủ yếu chỉ đề cập đến những đối t-ợng tự
nhiên. Nguyễn Kiên Tr-ờng thì đặt vấn đề các đối t-ợng địa lý của địa danh
phi Cõ vị trí xc định trên bề mặt tri ®Êt”.


15
Cách định nghĩa này, đà gt nét nghĩa chỉ nơi chỗn trong địa danh.
Trong thực tế, nhiều nơi trên trái đất có cùng một địa danh.
Theo chúng tôi, địa danh là tên gọi các đối t-ợng địa lý bao gồm các đối
t-ợng địa lý tự nhiên và đối t-ợng địa lý do con ng-ời kiến tạo (có thể gọi là
địa lý nhân văn) bao gồm: Địa lý nơi c- trú, địa lý chỉ các công trình xây
dựng. Vì vây, có thể đ-a ra định nghĩa về địa danh nh- sau: Địa danh là tên
gọi những đối t-ợng địa lý tự nhiên và địa lý do con ng-ời kiến tạo.
1.1.1.2 Những vấn đề của địa danh học
Địa danh học là một bộ phận của ngôn ngữ học nằm trong từ vựng học.
Những vấn đề của địa danh học bao gồm:
a- Vấn đề chức năng của địa danh
Chức năng cơ bản của địa danh là định danh và cá thể hoá đối t-ợng, phản
ánh hiện thực, làm công cụ giao tiếp. Địa danh là tên gọi đối t-ợng địa lý (tự
nhiên hoặc nhân văn) do vậy địa danh có chức năng định danh sự vật.Tuy nhiên,
vì là tên gọi nên địa danh còn mang chức năng của danh từ riêng là cá thể hoá
đối t-ợng. Nhờ vào các chức năng này, địa danh giúp con ng-ời khu biệt đối
t-ợng để thực hiện tốt chức năng giao tiếp. Và do vậy, địa danh đà trở thành một
bộ phận ngôn ngữ cần thiết, không thể tách rời đời sống của chúng ta.
Mặc dù các chủ thể đặt tên và gọi tên không có ý đồ thật rõ ràng về việc
gán cho địa danh chức năng phản ánh hiện thực, nh-ng dấu ấn mà họ gửi vào
địa danh đà phản ánh sự tồn tại khách quan, ít nhất ở thời điểm ra đời của địa
danh. Ví dụ: cửa biển Thần Phù, núi Trích Chợ, chợ Hồ V-ơng...
Bên cạnh chức năng định danh, địa danh còn có chức năng phản ánh lịch

sử. Mỗi địa danh hoặc một lớp địa danh đều ra đời trong một hoàn cảnh lịch
sử xà hội nhất định, do đó nó thể hiện rõ chức năng phản ánh lịch sử ở địa
ph-ơng. Nhiều địa danh ở Nga Sơn đà ghi nhận một sự kiên, một biến cố lịch
sử, ghi danh một vị anh hùng hoặc một ng-ời có vai trò đặc biệt quan trọng
trong một hoàn cảnh lịch cụ thể. Chẳng hạn: tiểu khu Ba Đình: Khi ngha Ba


16
Đình là một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ
19 của nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào
năm 1886-1887 tại Ba Đình, huyện Nga Sơn; Đền thờ Nguyễn Thị Hoa: là địa
danh ghi tên dấu ấn của nữ t-ớng ng-ời Nga Sơn d-ới thời Bà Triệu...
Ngoài ra, địa danh còn có phản ánh đặc điểm văn hoá của một vùng dân
c- (làng Hậu Trạch, chợ Hồ V-ơng, bến Chính Đại, phủ Liễu Hạnh).
b- Vấn đề phân loại địa danh
Phân loại địa danh cũng là một vấn đề khá phức tạp, do ch-a có sự
thống nhất về cách phân loại cũng nh- sự khác nhau về mục đích và ph-ơng
diên nghiên cứu.
Nh- đà nói ở trên, vấn đề địa danh đà đ-ợc quan tâm từ rất sớm nh-ng
tr-ớc đây các nhà nghiên cứu chủ yếu làm công việc miêu tả đối t-ợng địa lý
và giải thích ý nghĩa từ vựng. Có rất nhiều tác giả, nhiều công trình đà đặt vấn
đề giải thích của địa danh nh- là mục đích nghiên cứu do ch-a có đầy ®đ vỊ
c¬ së lý thut cung nh- ch-a cã mét ph-ơng pháp nghiên cứu thích hợp nên
việc tìm hiểu địa danh đôi khi sa vào lối phân tích từ nguyên học dân gian,
dẫn đến sự sai lạc trong nghiên cứu.
Từ thế kỉ XIX trở đi, trên cơ sở ra đời của địa danh học, ng-ời ta mới chú
trọng đến yếu tố ngôn ngữ và xem ngôn ngữ là ph-ơng tiện chủ yếu để nghiên
cứu đối t-ợng này.
Địa danh học ph-ơng Tây và Xô Viết phân loại địa danh theo hai tiêu chí:
a) Nguồn gốc ngữ nguyên cấu thành địa danh. b) Đối t-ợng mà địa danh phản

ánh. Các nhà nghiên cứu địa danh Việt Nam dựa trên ý kiến của các nhà
nghiên cứu n-ớc ngoài đà cố gắng tìm ra cách tiếp cận mới. Chung quy lại có
những cách phân loại nh- sau:
Theo Lê Trung Hoa {45} và Nguyễn Kiên Tr-ờng {80} thì các nhà địa
danh học Pháp th-ờng trình bày địa danh theo lớp ngữ nguyên hoạc đối t-ợng
phản ¸nh


17
- Dauzat trong La toponymie Francaise thì cho rằng các địa danh cụ thể
đ-ợc chia làm bốn phần( theo bón h-ớng ngữ nguyên)
1) Vấn đề cơ sở tiền ấn - ¢u
2) C¸c danh tõ tiỊn La Tinh vỊ n-íc trong thuỷ danh học
3) Các từ nguyên Gôloa- La mÃ
4) Địa danh học Gôloa- La mà của vung Auvergne và Velang
- Ch.Rostaing trong Les noms des lims nghiên cứu các vấn đề:
1) Nh-ng cơ sở tiền ấn - Âu
2) Các lớp tiền Xen- Tich
3) Lớp Gôloa
4) Những phạm vi Gôloa - La mÃ
5) Các sự hình thành LamÃ
6) Những đóng góp của tiếng Giéc-manh
7) Các hình thức của thời phong kiến
8) Những danh từ có nguồ gốc tôn giáo
9) Những hình thái hiện đại
10) Các địa danh và tên đ-ờng phố
11) Tên sông và núi
Cách phân loại thành 11 nhóm trên đây còn thiếu tính hệ thống.
Một số nhà nghiên cứu địa danh Xô Viết lại đ-a ra cách phân loại địa
danh theo nội dung biêu thị. Có thể nhận ra điều này qua bảng phân loại sau đây:

- G.P.Xmo-li-xnai-a và M.V.Gor-ba-nep-xki chia địa danh thanh bốn loại:
1) Ph-ơng danh (tên địa ph-ơng)
2) Phố danh (tên các đối t-ợng trong phố)
3) Sơn danh (tên nui, đồi ,gò)
4) Thuỷ danh (tên các dòng chảy, ao, vũng, sông.)
- A.V.Xu-pe-ran-xkai-a lại chia địa danh thảnh bảy loại:
1) Ph-ơng danh (tên các địa ph-ơng)


18
2) Thuỷ danh (tên các dòng chảy, ao, hồ,)
3) Sơn danh (tên núi, đồi, gò,)
4) Phố danh (tên các đối t-ợng trong phố)
5) Viên danh (tên các quảng tr-ờng)
6) Lộ danh (tên các đ-ờng phố)
7) Đạo danh (tên các đ-ờng giao thông trên đất, d-ới n-ớc, trên không)
Hai cách phân loại của các tác giả của các tác giả trên đà đ-a ra đ-ợc
những nhóm địa danh cơ bản nhất nh-ng vẫn ch-a đầy đủ.
ở Việt Nam, theo tác giả Nguyễn Văn Âu {7} thì vấn đề phân loại địa
danh đà đ-ợc Đặng Xuân Bảng nghiên cứu trong sử học bị khảo phần địa lý
khảo hạ, ông đà trình bày địa danh Việt Nam theo diên cách(sự biến đổi cũ
mới). cách trình bày này giúp ta tìm hiểu đ-ợc nguồn gốc của địa danh.
Nguyễn Văn Âu phân loại địa danh theo ph-ơng pháp địa lý tổng hợp, tức là
sắp xếp địa danh thành các kiểu khác nhau, theo các đối t-ợng địa lý tự nhiên
và kinh tế xà hội, trong một hệ thống phân loại nhất định. Hệ thống này bao
gồm ba cấp chủ yếu là: loại, kiểu và dạng địa danh. Theo tác giả địa danh Việt
Nam đ-ợc chia thành 2 loại, 7 kiểu và 12 dạng khác nhau. Mỗi dạng lại có thể
phân chia thành các á dạng (tức tên các đối t-ợng cụ thể). Ví dụ: sông(MÃ,
Chu, B-ởi,..), suối (Lê Nin,..), hay hồ ( Tây, Ba Bể,Con Nhạn,..), đầm (Vạc),
ao( Trâu), phá...; các làng nông nghiệp (làng hoa, làng khoai, làng mía,..),

làng thủ công (làng chiếu, làng nón,..), các làng buôn bán( Chợ Giàu,...), các
làng liên quan đến giao thông (Điền Hộ, Lộ Bắc..), hay các làng liên quan đến
quá khứ xa x-a (làng Viềng, làng Chiềng,...)
Năm 1976, Trần Thanh Tâm {63}{64} trong Thử bàn về địa danh Việt
Nam đà chia địa danh Việt Nam thành 6 loại:
1) Loại đặt theo địa hình và đặc điểm
2) Loại đặt theo vị trí không gian và thời gian
3) Loại đặt theo tín ng-ỡng, tôn giáo,lịch sử


19
4) Loại đặt theo hình thái, tính chất, khí hậu
5) Loại đặt theo đặc sản, nghề nghiệp và tổ chức kinh tế
6) Loại đặt theo sinh hoạt xà hội
Tác giả Lê Trung Hoa {45} đ-a ra cách phân loại theo hai tiêu chí:
Tiêu chí 1: Dựa vào thuộc tính của đối t-ợng, tác giả chia địa danh thành hai nhóm:
a) Nhóm địa danh chỉ các đối t-ợng tự nhiên, gồm các đối t-ợng địa lý tự
nhiên nh- núi, sông, gó, đầm, trạch,....
b) Nhóm địa danh chỉ các đối t-ợng không tự nhiên (nhân tạo).
Tiêu chí 2: Dựa vào ngữ nguyên, tác giả chia thành hai nhóm:
a) Nhóm địa danh thuần Việt
b) Nhóm địa danh không thuần Việt
Nguyễn Kiên Tr-ờng{80} đà đ-a ra 3 tiêu chí để phân loại địa danh:
Tiêu chí 1: Dựa vào thuộc tính đối t-ợng, tác giả chia địa danh Hải Phòng
thành 2 nhóm:
a) Nhóm địa danh chỉ đối t-ợng địa lý tự nhiên
b) Nhóm địa danh chỉ đối t-ợng địa lý nhân văn
Tiêu chí 2: Dựa vào ngữ nguyên, tác giả chia địa danh Hải Phòng thành 6 loại:
1) Địa danh có nguồn gốc Hán - Việt
2) Địa danh có nguồn gốc thuần Việt

3) Địa danh có nguồn gốc Pháp
4) Địa danh có nguồn gốc Tày- Thái, Việt- M-ờng, Môn- Khmer, ChămMÃ Lai
5) Địa danh có nguồn gốc hỗn hợp
6) Địa danh ch-a xác định đ-ợc nguồn gốc
Tiêu chí 3: Dựa vào chức năng giao tiếp, tác giả chia ra 4 loại:
1) Loại địa danh có tên gọi chính thức do Nhà n-ớc đặt và có trong các văn
bản hành chính
2) Loại địa danh theo cách gọi dân gian (tên quen gọi trong dân gian)


20
3) Loại (địa danh) tên cũ, tên cổ
4) Loại (địa danh) tên khác
Lê Trung Hoa rất chú ý đến các địa danh c- trú nên có thêm địa danh
vùng (tác giả đà tách địa danh vùng ra khỏi địa danh hành chính). Nguyễn
Kiên Tr-ờng lại rất quan tâm đến chức năng giao tiếp nên đà đ-a thêm cách
phân loại theo chức năng này. Cách phân loại của cả hai tác giả đều rất cụ thể,
chi tiết và có tính khoa học. Tuy vậy, mỗi cách phân chia vẫn có một số điều
cần bàn thêm, đó là ch-a đ-a ra một giải pháp phân loại có tính khái quát
chung cho mọi địa bàn.
Tiếp thu ý kiến của những ng-ời đi tr-ớc, sẽ giúp ta thấy đ-ợc đặc điểm
cấu tạo của từng địa danh, sự thay đổi, chuyển hoá của các dịa danh và ý
nghĩa của các yếu tố trong địa danh.
Cũng phải nói thêm rằng, các cách phân loại trên chỉ mang tính chất
t-ơng đối mà thôi, miễn sao sự phân loại, phân lớp đó ứng khớp với thực tế,và
có sức bao quát nhiều đối t-ợng.
1.1.2 Mối quan hệ giữa địa danh học với các ngành khác
Là sản phẩm của quá trình nhận thức và định danh, tên riêng nói chung
và địa danh học nói riêng còn chịu tác động của các yếu tố ngoài ngôn ngữ:
Đặc điểm quá trình tộc ng-ời, đặc điểm lịc sử, không khí chính trị thời đại,

đặc điểm tâm lý xà hội, trình độ... Cùng với tác động của quy luật ngôn ngữ,
các yếu tố đó tạo nên đăc điểm văn hoá của địa danh.
Địa danh có tính bảo l-u hơn so với nhân danh, vật danh, hiệu danh, vì
chúng ra đời và tồn tại gắn với cộng đồng sử dụng nó. Những thông tin địa
danh cung cấp cho ta nhiều tài liệu quý về dân tộc, lịch sử, văn hoá, địa lý, địa
lý, kinh tế, xà hội,....
- Đối với dân tộc học, hệ thống địa danh là chứng nhân đáng tin cậy của
quá trình hình thành một cộng đồng, nơi c- trú của một tộc ng-ời nào đấy. Ví
dụ: Phía Bắc huyện Nga Sơn, trên bờ nam của sông Chính Đại, tại các xÃ: Nga


21
Phú, Nga Thiện, Nga Giáp đà phát hiện đ-ợc những chứng cứ vật chất về hoạt
động của con ng-ời từ thời đại đồ đồng, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
Nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Cao Huy Đỉnh đà có cơ sở khi ông cho rằng,
thời tiền sử đà có một bộ lạc định c- ở cửa biển Thần Phù, sau đó thiên di lên
vùng chân núi Ba Vì. Di tÝch, lƠ héi, trun thut vỊ Mai An Tiªm ở các xÃ
ven Biển phía bác Nga Sơn đà cho thấy, từ thời các vua Hùng dựng n-ớc Văn
Lang, vùng đất này đà có hoạt động của con ng-ời.
Nh- vậy, muốn qua địa danh để tìm hiểu quá trình tộc ng-êi, chóng ta
ph°i t×m hiĨu theo nhiỊu c²ch nh­ng chï yếu l lốt t đước cc thnh tỗ
chung đà cấu thành địa danh và sự phân bố của chúng. Việc xác định các lớp
tên gọi địa lý, việc xác lập sự phân bố của các thành tố chung trong cấu tạo
địa danh giúp ta có thêm t- liệu để tìm hiểu các vấn đề về tộc ng-ời Việt Nam.
Ng-ợc lại, những cứ liệu về dân tộc học giúp địa danh học xác định đ-ợc các
lớp địa danh, ý nghĩa và nguồn gốc của chúng.
- Đối với lịch sử, hệ thống địa danh đều ít nhiều ghi dấu ấn qua những sự
kiện, những biến động lịch sử trên địa bàn. Ví dụ: xà Ba Đình; chợ Hồ V-ơng,
đền thờ Đinh Công Tráng,...Qua địa danh có thể phục nguyên lại một địa bàn,
một khu vực địa lý nào đó mà thời gian đà làm mất đi cái ranh giới cổ x-a.

Chẳng hạn, địa danh núi LÃ Vọng- một ngọn núi đ-ợc thiên nhiên gọt đẽo nhhình ông LÃ Vọng đang cần mẫn ngày đêm ngắm nhìn dòng sông chảy, tựa nhng-ời ngồi câu cá th-ờng thấy trong các tích cổ,.. Đồng thời qua lịch sử, ta có thể
dễ dàng xác định đ-ợc nguồn gốc ngữ nguyên và ph-ơng thức định danh.
- Địa danh còn có liên quan trực tiếp và chặt chẽ với địa lý. Qua địa danh,
chúng ta biết đ-ợc cảnh quan thiên nhiên, đặc điểm địa hình của địa bàn. Địa
danh giúp ta tìm kiếm một con sông, con suối, ngon núi, đặc điểm sinh thái,..
giúp hiểu đ-ợc điều kiện, m«i tr-êng cc sèng cđa ng-êi x-a. VÝ dơ: nói Con
Cóc, hang Bạch ác, làng Vạn Chài...


22
- Địa danh và bản đồ cũng có mối quan hệ hai chiều. Địa danh cung cấp
cho ng-ời lập bản đồ cách thể hiện chữ viết, sự chuẩn mực ngôn ngữ. Bản đồ
lại giúp ng-ời nghiên cứu địa danh tìm kiếm đối t-ợng mà mình quan tâm.
- Địa danh còn cho biết một số thông tin về văn hoá, chính trị- xà hội, đặc
điểm tâm lý, tôn giáo, về chính sách, về sự quản lý hành chính, trong việc
phân vùng lÃnh thổ, điều chỉnh địa giới của chính quyền nhà n-ớc qua các
thời kỳ, trong xu h-ơng dặt tên mới thay tên cũ...Đồng thời những vấn đề của
xà hội học, văn hoá học,.. giúp địa danh học xác định đ-ợc các ph-ơng thức
định danh và nguyên nhân của chúng.
- Đối với ngôn ngữ học, địa danh học cũng đóng góp nhiều t- liệu quý,
nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tiếng Việt. Địa danh học vừa là
thnh tỗ vúa l đỗi tc cùa ngôn ngừ hóc. Như ta đ biết, ngôn ngừ hóc cõ
ba ngành chính: ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học. Trong từ vựng học
có một ngành nhỏ là Danh x-ng học - chuyên nghiên cứu về tên gọi. Danh
x-ng học lại có thể chia làm ba ngành nhỏ hơn: nhân danh học, hiệu danh học
và địa danh học. Nhân danh học là chuyên nghiên cứu tên ng-ời gồm tên họ,
tên đệm,tên thật, tên hiệu, tên tự, bút danh, bí danh,... Còn hiệu danh học là
chuyên nghiên cứu tên các công sở, tr-ờng học, nhà máy, xí nghiệp, các
th-ơng hiệu, cửa hiệu..(thiên về không gian ba chiều). Địa danh học nghiên
cứu tên riêng địa lý trên các lĩnh vực, các đặc tr-ng của chúng nh- ph-ơng

thức đặt tên, cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa, sự hình thành và biến đổi tên gọi của
đối t-ợng địa lý.
Nh- vậy, địa danh, nhân danh, hiệu danh, đều là bộ phận của danh x-ng,
là các đối t-ợng của danh x-ng học thuộc từ vựng học. Địa danh, nhân danh,
hiệu danh, nằm trong hệ thống tên riêng hợp với các từ chung tạo nên vốn từ
vựng có trong đời sống giao tiếp. Sự khác nhau về cơ bản giữa địa danh và
nhân danh, hiệu danh là đối t-ợng đ-ợc gọi tên; là tính hệ thống trong xu


23
h-ớng và quá trình định danh. Tính hệ thống của nhân danh và hiệu danh
th-ờng bị chi phối trực tiếp bởi các nhân tố nội ngôn ngữ theo lát cắt đồng đại
và xu h-ớng tâm lý xà hội, không khí chính trị có tính thời sự trong một
khoảng thời gian nhất định xét trong cả tiến trình lịch sử của mét céng ®ång.
Tuy vËy, chóng cã tÝnh nhÊt thêi, Ýt tính bảo l-u nh- địa danh và chỉ phản ánh
đời sống của một ngôn ngữ trên bề mặt. Địa danh có tính bảo thủ cao hơn,
đ-ợc bảo tồn khá lâu trong vốn từ và trong vốn văn hoá dân tộc. Tính hệ thống
của địa danh ít bị tác nhân xà hội- chính trị nhất thời tác động. Trong khi định
danh, tính tuỳ tiện của địa danh không còn phụ thuộc vào ý chí cá nhân mà bị
tác động bởi hàng loạt nhân tố thuộc về lịch sử, văn hoá cộng đồng; chịu ảnh
h-ởng của các quá trình tộc ng-ời đầy phức tạp; chịu ảnh h-ởng của cả quá
trình hình thành, tồn tại và phát triển của một ngôn ngữ. Vì vậy, cùng với
ngôn ngữ, hệ thống địa danh là chứng nhân đáng tin cậy của quá trình hình
thành, tồn tại và phát triển không những của một cộng đồng mà có khi của
nhiều cộng đồng cùng khu vực. Và bởi vậy, địa danh có tính hệ thống cao hơn
và ổn định hơn hệ thống nhân danh và hiệu danh.
Qua địa danh có thể hiểu thêm từ ngữ địa ph-ơng, xem xét đ-ợc hiện
t-ợng đồng nghĩa của ngôn gnữ, và có thể thấy đ-ợc diện mạo lịch sử ngữ âm
của tiếng Việt, sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa các tộc ng-ời....
Tuy nhiên, nh- đà trình bày ở trên, quá trình nghiên cứu địa danh không

chỉ vận dụng ph-ơng pháp ngôn ngữ học và phải vận dụng ph-ơng pháp
nghiên cứu đa ngành và liên ngành. Vì vậy, cùng với văn hoá học, xà hội học,
dân tộc học, khảo cổ học học, lịch sử học, địa lý học.., ngôn ngữ học là một
ngành khoa học có lên quan chặt chẽ, có tác động qua lại đặc biệt đối với địa
danh học. Các mối quan hệ trên có thể thể hiện bằng sơ đồ.


24
(xem hình 1.1 và 1.2)
Ngôn ngữ học

Ngữ âm học

Từ vựng học

Ngữ pháp học

Danh x-ng học

Nhân danh học

Địa danh học

Hiệu danh học

Hình 1.1: Sơ đồ về vị trí của địa danh học trong ngôn ngữ học
Sử học

Ngôn ngữ học


Địa danh học

Khảo cổ học

Dân tộc học

Văn hoá học

XÃ hội học

Địa lý học

v..v..

Hình 1.2: Sơ đồ về mối quan hệ giữa địa danh với các ngành khoa học khác
1.1.3 ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh
Địa danh có một vị trí quan trọng đối với cuộc sống con ng-ời trên tất cả
các lĩnh vực, nó giúp chúng ta hiểu đ-ợc các mối quan hệ về nhiều vấn đề khác
trong đời sống xà hội trong quá khứ và hiện tại. Nhờ đó những thành tựu của
nền văn minh nhân loại không còn phải đóng khung trong một không gian chật
hẹp của nó nữa; sự giao l-u giữa các dân tộc đ-ợc hình thành và phát triển.


25
Từ những giá trị đặc biệt của địa danh, cồn tác nghiên cứu về lĩnh vực
này có một ý nghĩa hết sức to lớn về mặt lý luận và thực tiễn.
a) Về lý luận, việc nghiên cứu địa danh góp phần định hình một ngành
khoa học mới( ngành địa danh học) với những ph-ơng pháp phù hợp, thích
ứng với loại hình ngôn ngữ tiếng Việt, đồng thời, xác định đ-ợc vị trí của địa
danh trong mối quan hệ với các ngành khoa học xà hội và khoa học nhân văn

khác nh-: văn hoá học, sử học, dân tộc học, nhân chủng học, xà hội học, địa
lý học, kinh tế - chính trị học..
b) Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu địa danh cùng với thành tựu của
các ngành khoa học khác trong quan hệ nhiều chiều, giải quyết tốt những vấn
đề mà lình vực quan tâm, góp phần thúc đẩy sự phất triển kinh tế xà hội của
địa bàn nghiên cứu.
c) Về mặt ngôn ngữ, những đặc điểm tâm lý, văn hóa của ng-ời Vịêt mà
kết quả khảo sát tên riêng địa lý mang laị, chắc chắn sẽ có những gợi ý cho
lĩnh vực Từ vựng học, ngữ pháp học những h-ớng mới trong nghiên cứu; giúp
lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tiếng Việt xác định một cách chắc chắn hơn những
yếu tố của các nhóm ngôn ngữ địa ph-ơng đà có ảnh h-ởng nh- thế nào đến
sự hình thành và phát triển tiếng Việt, đồng thời giúp các nhà quan lý xây
dựng các chính sách ngôn ngữ có liên quan đến tttên riêng địa lý hiện nay và
trong t-ơng lai.
1.2 Địa danh Nga Sơn - những vấn đề liên quan

1.2.1 Khái quát về Huyện Nga Sơn
1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Nga Sơn là huyện thuộc đồng bằng ven biển, nằm về phía Đông Bắc
tỉnh Thanh Hoá, có toạ độ ®Þa lý 19º 56’ 23’’ ®Õn 20º 04’ 10’’ vÜ ®è B¾c v¯
tõ 105º 54’ 45’’ ®Õn 106º 04’ 30’’ kinh đố Đông. Trung tâm huyện l thị
trấn Nga Sơn, cách thanh phố Thanh Hoá khoảng 40km về phía Đông Bắc,
cách thị xà Bỉm Sơn khoảng 10km về phía Đông Nam và cách thị xà Kim Sơn


×