Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.63 KB, 134 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Lấ TH THÚY NGA

QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA
NGUYỄN HUY TƯỞNG
(QUA NHẬT KÝ V THC TIN
SNG TC)
Chuyên ngành: lý luận văn học
mà số: 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2011


2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Sữ nghiếp văn chương cùa Nguyển Huy Tường không sng chõi
(chữ của Xuân Diệu) nh-ng chắc chắn và tìm đ-ợc vị trí xứng đáng trong đời
sống văn học Việt Nam đ-ơng đại. Ông là một trong m-ời bốn nhà văn đ-ợc
nhận Giải th-ởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt I, năm 1996.
1.2. Nhắc đến Nguyễn Huy T-ởng, ng-ời ta th-ờng nhắc đến những cuốn
tiểu thuyết, những vở kịch lịch sử có chiều sâu triết lý do ông sáng tạo ra.
Nh-ng bên cạnh đó, Nguyễn Huy T-ởng còn là tác giả của ngót 1700 trang
nhật ký đ-ợc ông cần mẫn ghi chép trong khoảng 30 năm (từ 1930 đến 1960)
mà gần đây (năm 2006) mới đ-ợc công bố đầy đủ, thu hút sự quan tâm đặc


biệt của giới nghiên cứu phê bình nói riêng và d- luận nói chung. Gắn kết hai
mảng sáng tác và nhật ký, chúng ta sẽ hình dung đ-ợc trọn vẹn sự nghiệp văn
học của ông.
1.3. Qua nhật ký và sáng tác, Nguyễn Huy T-ởng đà bộc lộ sâu sắc quan
niệm của ông về một số vấn đề văn học. Đó là quan niệm về văn và nghề văn,
về bản sắc dân tộc của văn học, về các thể loại văn học.
1.4. Nhiều tác phẩm của Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc đ-a vào giảng dạy
trong ch-ơng trình phổ thông các cấp. Bản thân tác giả luận văn là một giáo
viên dạy môn Ngữ văn ở tr-ờng Trung học phổ thông. Việc chọn đề tài này để
nghiên cứu sẽ góp phần giúp chúng tôi hiểu sâu sắc tác phẩm của nhà văn
nhằm nghiên cứu và giảng dạy thành công hơn về tác gia Nguyễn Huy T-ởng.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Huy T-ởng thuộc số ít những tài năng lớn và đa dạng của văn
học Việt Nam hiện đại. Sự nghiệp sáng tác của ông sớm có tiếng vang trong
công chúng và sớm đ-ợc giới nghiên cứu quan tâm. Tuy vËy, viƯc nghiªn cøu
quan niƯm cđa Ngun Huy T-ëng vỊ văn học d-ờng nh- ch-a có một công
trình riêng, mang tính chuyên biệt. Trong những mức độ khác nhau, có thể
khái quát các bài viết có liên quan tới quan niệm của nhà văn về văn học theo


3
mấy h-ớng chính: gián tiếp tìm hiểu quan niệm văn học của Nguyễn Huy
T-ởng thông qua các sáng tác của ông nh- vở kịch Vũ Nh- Tô và một loạt tác
phẩm về đề tài lịch sử; tìm hiểu quan niệm văn học thông qua những suy nghĩ,
ghi chép của nhà văn trong nhật ký và kết hợp những ghi chép trong nhật ký
với thực tiễn sáng tác để tìm hiểu quan niệm văn học của nhà văn.
Theo h-ớng thứ nhất, gián tiếp tìm hiểu quan niệm văn học của Nguyễn
Huy T-ởng thông qua các sáng tác của ông nh- vở kịch Vũ Nh- Tô và một
loạt tác phẩm về đề tài lịch sử, tr-ớc hết phải kể đến giáo s- Hà Minh Đức,
một trong những ng-ời nghiên cứu đầu tiên vỊ t¸c phÈm cđa Ngun Huy

T-ëng. Trong Lêi giíi thiƯu Tuyển tập Nguyễn Huy T-ởng, tháng 1/1984, ông
khàng định: Viễt Vũ Nh- Tô, Nguyễn Huy T-ởng đà bộc lộ quan điểm tt-ởng đúng đắn xác định ph-ơng h-ớng phục vụ của nghệ thuật và ng-ời nghệ
sĩ. Nghệ thuật không thể đem phục vụ cho bọn thống trị bạo tàn, nghệ thuật
không thể đi ng-ợc lại quyền lợi quần chúng nhân dân. Đây là những nguyên
tắc, những ranh giới nghiêm khắc nhất mà ng-ời nghệ sĩ phải nhận thức rõ,
không thể mơ hồ [33, 17]. Quan điểm của tác giả tỏ ra triệt để khi khẳng
định nghệ thuật không thể đi ng-ợc lại với quyền lợi của quần chúng và bắt
tay vỡi bo lữc cưộng quyẹn... [33, 19]. Sau khi điểm qua giá trị các tác phẩm
tiêu biều cùa Nguyển Huy Tường, ông kễt luận: Gần mốt phần tư thễ kự ®±
tr«i qua kĨ tõ khi Ngun Huy T-ëng qua ®êi, những yếu tố lịch sử trong tác
phẩm của tác giả vẫn bền vững và lấp lánh bao tia sáng tạo. Yếu tố thời sự
không bị đẩy lùi vào quá khứ mà vẫn mới mẻ, nói lên bao điều thiết tha tin
cậy vỡi năm thng v cuốc đội hiến ti [33, 52].
Năm 1992, nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Nguyễn Huy T-ởng,
Viện Văn học và Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Kim
Đồng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội... tổ chức Hội thảo khoa học vào ngày 12/5
tại Hà Nội. Tại hội thảo này, với tấm lòng yêu mến, trân trọng đối với những
đóng góp của nhà văn quá cố, có tới gần 40 tham luận, đề cập khá nhiều mặt
nh-: đi sâu vào các ph-ơng diện đời sống sáng tác, con ng-ời, làm rõ những
thành tựu đặc sắc của văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng. Từ nội dung các bài


4
viết gửi tới hội thảo có thể nhận thấy những suy nghĩ mới về nhà văn đồng
thời phản ánh những tình cảm yêu mến của bạn đọc, của giới nghiên cứu phê
bình đối với ông.
Trong bài tiểu luận Nguyễn Huy T-ởng - Những vấn đề còn để ngỏ, giáo sPhong Lê đà điểm qua những sáng tác của nhà văn và khẳng định: Lịch sử - đó
là mối quan tâm sâu sắc của Nguyễn Huy T-ởng... Lịch sử nh-ng thời sự... và
lịch sụ trong sữ kễt nỗi giừa qu khử ®Ôn hiÕn t³i ” [28, 8]. “Cho ®Õn khi qua
®êi, trên tất cả những tác phẩm quan trọng của Nguyễn Huy T-ởng, d-ờng

nh- đều nổi rõ hình ảnh ng-ời trí thức, nghệ sĩ trong bÃo táp của những biến
động xà héi, trong khao kh²t ®­íc ®âng gâp v¯ s²ng t³o” [28, 9]. Mốt bi kịch
trong âm h-ởng trầm hùng, và một âm h-ởng trầm hùng rải thấm trên nhiều bi
kịch, đó là sự mở đầu và kết thúc sự nghiệp Nguyễn Huy T-ởng trong không
đầy hai thập niên giừa thễ kự XX [28, 17].
Mai H-ơng, trong bài viết Những trăn trở và khát khao sáng tạo, đà đánh
giá: Chính nhừng suy tư sâu sÃc ấy vẹ lịch sụ, vẹ dân tốc, đ gõp phần khơi gới
luồng mạch riêng cho ngòi bút Nguyễn Huy T-ởng để rồi lịch sử dân tộc mÃi
gắn bó và trở thành dòng mạch dào dạt, xuyên chảy suốt cả đời viết văn của ông,
đến nh- thành một nỗi ám nh, mốt sữ đam mê [33,124]. Tác giả kết luận:
Nguyển Huy Tường đ sỗng, đ vật lốn, đ trăn trở và khát khao để dành lại cho
đời những trang văn ấm áp, trong trẻo. Mọi sự cố gắng của ông đều h-ớng tới
mốt mũc tiêu cao c: sữ hon thiến cùa cuốc sỗng v cùa nẹn văn hóc [33, 131].
Cũng theo h-ớng tìm vào những sáng tác của Nguyễn Huy T-ởng, nh-ng
Vân Thanh lại đi vào mảng tác phẩm viết cho thiếu nhi của ông để nghiên cứu
và nhận thấy: Viễt cho thiễu nhi, nh văn trưỡc hễt phi cõ tấm lòng. Nguyển
Huy T-ởng là một nhà văn đôn hậu, rất dễ xúc động và nhạy cảm. Tr-ớc
những việc nhỏ nhặt rất đời th-ờng, lòng ông cng rung đống [57, 232]. Tất
cả truyện cổ tích của Nguyễn Huy T-ởng đều nhằm làm nổi lên một điều: sức
mạnh của tình th-ơng và sự đoàn kết. Cho tận đến hôm nay và cả mai sau, ta
càng thấm thía không phải ngẫu nhiên nhà văn lại thiết tha với bài häc vỊ søc
m³nh ®o¯n kƠt” [57, 233].


5
Đọc Vũ Nh- Tô và một số tác phẩm khác, nhà văn Nguyên Ngọc đà đi
vào tìm tòi một hình t-ợng nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Huy T-ởng hình t-ợng kẻ sĩ. Trong bài viết Nguyễn Huy T-ởng và quan niệm kẻ sĩ, ông
tìm hiều hệnh tướng ny v nhận thấy: Tú tc phẩm đầu tay cùa mệnh, vờ kịch
đặc sắc Vũ Nh- Tô, ông đà nêu lên một câu hỏi lớn về thiên chức và số phận
của nghƯ tht, cđa ng-êi nghƯ sÜ, ng-êi trÝ thøc, c©u hỏi trang nghiêm và đau

đớn hình nh- rồi về sau sẽ quán xuyến toàn bộ sự nghiệp và cuộc đời ông...
Tìm hiểu Nguyễn Huy T-ởng, chúng tôi nghĩ chính là tìm hiểu sự nhất quán
xuyên suốt cuộc đời và sáng tác của ông, sự nhất quán vừa tập trung rõ rệt,
mạnh mẽ, vừa đầy trăn trở, âm thầm, im lặng mà quyết liệt. Một sự nhất quán
hình thành và phát triển trong đấu tranh nội tại dũng cảm và trung thực, hoặc
nh- bây giờ chúng ta th-ờng nói: sự nhất quán biện chứng. Nó tạo nên toàn bộ
nội dung sáng tác của ông, chi phối mọi tìm tòi nghệ thuật, cả phong cách
sống và viễt cùa ông [33, 98]. Mặt nữa, bài viết cũng đà đánh giá quan điểm
nghế thuật cïa Ngun Huy T­êng “tÊt u dÉn ®Ơn mèt lo³t vấn đẹ quan
trọng và tinh tế mà ông cảm nhận và đặt ra rất sớm và ông còn trăn trở tìm lời
giải suốt đời. Những vấn đề sinh tử đối với nghệ thuật, với ng-ời nghệ sĩ có tài
năng và chân chính. Đó là vấn đề tài năng và trách nhiƯm, vÊn ®Ị mơc ®Ých tèi
th­íng cïa nghÕ tht v¯ nhừng nhiếm vũ lịch sụ mốt thội... [33, 102]. ở
đây, Nguyên Ngọc cũng đánh giá cao tinh thần lao động nghƯ tht cđa
Ngun Huy T­êng: “Rá r¯ng, câ thỊ khµng ®Þnh Ngun Huy T­êng ®± v¯o
®éi, v¯o nghĐ vìi mèt ỷ thửc công dân dửt khot, mnh mẻ, đầy trch nhiếm
[33, 100].
Đặc biệt, từ năm 1996, khi Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc tặng Giải th-ởng
Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật, các nhà nghiên cứu càng tập trung
nhiều vào cuộc đời và sáng tác của ông để tìm tòi, đánh giá. Trong chuyên
luận Nguyễn Huy T-ởng - Khát vọng một đời văn, hai tác giả Bích Thu, Tôn
Thảo Miên (cũng là ng-ời đà chọn lọc nên tập Nguyễn Huy T-ởng - Về tác
gia và tác phẩm) đ pht hiến ra: “Trong t­ duy v¯ c°m quan nghÕ thuËt


6
của mình, Nguyễn Huy T-ởng luôn h-ớng tới sự kiếm tìm nghệ thuật, sự
thăng hoa trong sáng tạo, mong cho sản phẩm tinh thần của mình góp phần
tô điềm cho nẹn văn ho dân tốc [57, 11]. Sau khi điểm qua hành trình
sáng tạo của nhà văn, hai tc gi khàng định: Trong tc phẩm cùa Nguyển

Huy T-ởng nổi bật ngôn ngữ trí tuệ, đÃi lọc, giàu chất thơ của một cốt cách
nghệ sĩ và một tầm nhìn văn hoá mẫn cảm, nhân văn. Nguyễn Huy T-ởng
tạo đ-ợc một phong cách riêng đầy tài hoa, lịch lÃm trong các trang viÕt
cïa mƯnh” [57, 13].
Theo h-íng thø hai: t×m hiĨu quan niệm văn học thông qua những suy
nghĩ, ghi chép của nhà văn trong nhật ký: khảo sát một vài đoạn nhật ký đ-ợc
trích dẫn, trong bài tiểu luận Nguyễn Huy T-ởng, giáo s- Hà Minh Đức đánh
giá khái quát: Trên nhõng trang nhËt kû cïa mƯnh, câ lÇn, Ngun Huy
T-ëng nói lên những mong -ớc mà tác giả cảm thấy có phần cao xa. Tôi toàn
mở miệng những cái lớn: anh hùng ca, kịch liên hồi, tiểu thuyết tràng giang
đại hải. Những mơ mộng ấy sẽ là ph-ơng h-ớng sáng tác và một phần đà trở
thnh sữ thữc [33, 30].
Nhân đọc những dòng nhật ký Nguyễn Huy T-ởng viết năm 1957, đăng
trên tạp chí Đất Quảng, số 62, tháng 3 - 4/1990, nhà văn Ngô Thảo có bài viết
Văn nghệ một thời nhìn qua lỗ khoá, trong đõ cõ đon: Điẹu chủng tôi quan
tâm khi đọc lại mấy trang nhật ký đó là nh- nhìn qua một lỗ khoá nhỏ để
chúng ta bắt gặp trạng thái tâm thế của các nhà văn Việt Nam vào một thời
điểm quan trọng - khi đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà hội,
và thời điểm hình thành các Hội sáng tạo văn học nghệ thuật mà tổ chức còn
tồn tại cho đến hôm nay, và những t- t-ởng chỉ đạo đà và vẫn tiếp tục chi
phỗi giỡi sng tc văn hóc nghế thuật [57, 205]. Ông còn nhận định thêm:
Đóc nhật kỷ Nguyển Huy Tường ngưội đóc hôm nay cõ ci thủ vị đước
biết về những ng-ời đồng thời của ông, những nhân vật lớn của nền văn
nghế hiến đi m do chửc trch công tc, ông đ cõ nhừng liên hế trữc tiễp
[57, 207]. Sau này, đồng quan điểm với Ngô Thảo, Nguyễn Huy Thắng đÃ
nghiên cứu mối quan hệ giữa Nguyễn Huy T-ởng với bạn bè đồng nghiệp


7
của ông và cho ra mắt cuốn sách Những chân dung song hành tập hợp

những bài viết dựng lại chân dung Nguyễn Huy T-ởng trong mối quan hệ
với các bạn văn: Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nam Cao,
Nguyễn Hữu Đang, Phan Khôi...
Năm 1997, sau khi nhật ký của Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc trích in
khoảng ba trăm trang trong tập V của bộ sách Nguyễn Huy T-ởng toàn tập,
giáo s- Phong Lê trong bài viết Nguyễn Huy T-ởng - văn xuôi và kịch đÃ
thể hiện một tình cảm trân trãng: “NhËt kû, så tay ghi chÏp - n¬i con ng-ời
thật nhất với mình, và cũng thật nhất với đời. Trong đời, việc ghi nhật ký và
sổ tay vốn không phải là chuyện lạ, đối với nhiều ng-ời. Nh-ng ghi đều đặn
nh- một thói quen, hơn thế, nh- một kỷ luật đến thành nhu cầu, để lúc nào
cũng có thể tự mình đối diện với mình, cho đến khi mang trọng bệnh và
biết mình không qua khỏi vẫn ghi nh- Nguyễn Huy T-ởng thì có lẽ lại là
hiện t-ợng hiếm hoi [57, 110].
Tr-ớc khi bộ nhật ký đ-ợc công bố đầy đủ, Thu Hà đà giới thiệu về cuộc
tiếp xúc với gia đình nhà văn Nguyễn Huy T-ởng. Trong bài Nhà văn Nguyễn
Huy T-ởng, tc gi giỡi thiếu: Bỗn mươi tËp nhËt kû lìn câ, bÏ câ, d¯y câ,
màng câ, ®­íc anh Th·ng xƠp chäng th¯nh mèt “hƯnh th²p” cao ngất
ng-ởng... Đỉnh tháp là cuốn sổ nhỏ bằng lòng bàn tay, đ-ợc đóng bằng giấy
bản. Quyển dày nhất là một cuốn sổ công tác bìa cứng, quà tặng của nhà thơ
Chế Lan Viên gửi từ Trung Quốc... Chồng nhật ký bắt đầu từ ngày 2/11/1930,
năm tác giả 18 tuổi, ghi lại những cảm xúc về cuốn Phục sinh của L.Tolstoi
mà «ng võa xem xong, vµ kÕt thóc ngµy 21/6/1960, víi những dòng chữ đ-ợc
ông viết sau khi tiễn bạn bè, vợ con đến thăm tại bệnh viện... 30 năm là một
khoảng thời gian không dài, nh-ng với tất cả những biến động dồn dập của
dân tộc đà đ-ợc nhà văn tØ mØ ghi chÐp l¹i, nhËt ký Ngun Huy T-ëng tr-ớc
hết là nguồn tài liệu quan trọng về cả một thời kỳ lịch sử... đ-ợc nhà văn tái
hiện khá đầy đủ với vị thế của một ng-ời trong cuộc. Bên cạnh những trang
viết về thời cuộc là những trang viết về con ng-ời cá nhân. Đọc nhật ký
Nguyễn Huy T-ởng, ng-ời ta dễ hình dung ra một con ng-ời giàu tình cảm



8
chân thành, và luôn tự vấn l-ơng tâm mình... Một điều thú vị ở nhật ký
Nguyễn Huy T-ởng là những chi tiết khắc hoạ bạn bè, đồng nghiệp trong cuộc
sỗng thưộng ngy [12]. Nh- vậy, tác giả đà cho ng-ời đọc biết những điều
khái quát nhất về bộ nhật ký.
Năm 2006, nhân sự kiện Nhà xuất bản Thanh niên ấn hµnh trän bé ba
tËp NhËt ký Ngun Huy T-ëng, Ngun Huy Thắng, ng-ời con trai duy nhất
của nhà văn đà trân trọng giới thiệu giúp ng-ời đọc hình dung một cách cụ
thể, đầy đủ về toàn bộ phần di cảo này của nhà văn qua bài viết Nhật ký của
cha tôi: Nhật kỷ Nguyển Huy Tường thâu tõm, phn nh ton bố sữ nghiếp
văn ch-ơng và cách mạng của ông, bắt đầu từ việc tìm đ-ờng cho đến khi trở
thành một nhà văn chuyên nghiệp, một chiến sĩ của Đảng hoạt động trong lĩnh
vực văn nghệ, với tất cả đam mê và khát khao sáng tạo, những thành tựu đà đạt
đ-ợc và cả những hẫng hụt của một nhà văn không bao giờ tự bằng lòng với
mình, những phơi phới lạc quan và những băn khoăn trăn trở của một ng-ời cả
nghĩ... [72, 10]. Anh đ nõi vẹ qu trệnh bo qun bố tư liếu ny: Chính mỗi
quan tâm đặc biệt của cha tôi đối với các tập nhật ký của mình, và sự trân
trọng có phần bản năng của mẹ tôi đối với những đứa con tinh thần đó của ông
đà là bí quyết giúp chúng tồn tại đến ngµy nay, bÊt chÊp thêi gian, bÊt chÊp
théi cuèc, thËm chí bất chấp c sữ may rùi cùa cuốc đội [72, 18]. Có thể nói
đây là một trong những bài giới thiệu kỹ l-ỡng và đầy đủ về Nhật ký Nguyễn
Huy T-ởng.
Là một trong những ng-ời quan tâm và nghiên cứu về văn nghiệp Nguyễn
Huy T-ởng khá sớm và lâu dài, khi bộ nhật ký đ-ợc xuất bản, giáo s- Phong
Lê là ng-ời viết Lời bạt Ba m-ơi năm Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng, trong đó
ông đà giới thiệu về giá trị của Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng: Một kỷ lục về số
trang và thời gian ghi, nói lên sự bền bỉ ở một đời ng-ời, trong một thời cuộc
đầy những biến thiên dữ dội, với các sự kiện dồn dập nh- là những cơn bÃo
lớn của lịch sử mà con ng-ời ở đây vừa là hiện thân vừa là chứng nhân của

lịch sử... Để qua đó mà đến đ-ợc với một chân dung xác thực nhất của nhà văn
và rộng ra là cả một thế hệ nh- ông, trong suốt một hành trình có đủ mọi


9
thăng trầm và kịch biến của cách mạng, của những gian nan, mất mát trong
chiến tranh và của những -u t-, trăn trở trong hoà bình. Một hành trình 30
năm viết, trong đó có 20 năm ở t- cách nhà văn với ý thức chuẩn bị rất sâu cho
nghề, để trở thành một ng-ời rất xứng đáng trong cả hai t- cách Công dân và
Nghệ sĩ [74, 521].
Cũng theo h-ớng nghiên cứu này, hai tác giả Lê Văn D-ơng - Ngô Thu
Hiền trong bài Đọc lại Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng đăng trên Tạp chí Văn
học số 6, năm 2010, đà nhận ra nh văn còn nhiẹu thao thửc vẹ nhừng vấn đẹ
văn hóc: Qua nhật kỷ, ta còn thấy, Nguyển Huy Tường không ít lần trăn trờ,
đặt lại và nhìn lại nhiều vấn đề của văn hoá, văn nghệ đ-ơng thời, trong đó có
vấn đề văn nghệ phục vụ chính trị, vấn đề đối t-ợng phản ánh và phục vụ của
văn nghệ cách mạng... Ông cũng đặt ra h-ớng tiếp cận mới về đối t-ợng
trung tâm cùa văn hóc thội kứ ny... Nhừng vấn đẹ: chửc năng cùa văn
nghệ, trong đó có chức năng giải trí; Quan hệ giữa văn nghệ và chính trị; Vấn
đề đánh giá thành tựu và hạn chế của văn nghệ cách mạng Việt Nam 1945 1975, trong đó văn học 1945 - 1954 là một chặng; Vấn đề văn học phản ánh
hiện thực... là những vấn đề lý luận và thực tiễn đ-ợc tranh luận sôi nổi, thậm
chí quyết liệt vào thời đầu Đổi mới cũng là những vấn đề mà ba chục hoặc hơn
ba chục năm tr-ớc Nguyễn Huy T-ởng trăn trở, thao thức và ghi lại không
thiếu và sót trong nhật ký của ông. Nếu có khác chăng là vào cuối những năm
50, đầu những năm 60 của thế kỷ XX, bầu khí quyển chính trị - xà hội ch-a
thuận và ch-a hợp cho nhiều ng-ời trong đó có Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc công
khai bộc lộ ý kiến của mình. Cho nên, với hình thức nhật ký, Nguyễn Huy
T-ởng đà thực hiện một cuộc độc thoại, mà thực chất là đối thoại: ®èi tho¹i
vìi chÝnh mƯnh, vìi mãi ng­éi vĐ nhõng vÊn đẹ văn hóc [10].
Theo h-ớng thứ ba, kết hợp những ghi chép trong nhật ký với thực

tiễn sáng tác để tìm hiểu quan niệm văn học của nhà văn, Nguyễn Vinh
Phóc cã bµi viÕt Ngun Huy T-ëng vµ Hµ Néi trong Một ngày chủ
nhật. ở đây, tác giả đà khảo sát một số đoạn nhật ký mà Nguyễn Huy
T-ởng viết, soi chiÕu vµo t bót Mét ngµy chđ nhËt vµ ®i ®Õn nhËn


10
định: Nguyển Huy Tường đ quan niếm vẹ chửc năng cùa văn nghế v
nghề văn nh- vậy, và ông đà theo đúng quan niệm đó trong Một ngày
chủ nhật [57, 322]. Văn tức là ng-ời. Văn Nguyễn Huy T-ởng đÃ
phản ánh trung thực tâm họn ông [57, 327].
Trong bài viết Khắc khoải đời văn, tác giả Vũ Tuấn Anh đà có suy nghĩ
liên hệ giữa những dòng nhật ký với các sáng tác của Nguyễn Huy T-ởng:
Đóc Nguyển Huy Tường, ai cðng nhËn ra mèt c°m hưng lÞch sơ bao trợm
phần lớn các tác phẩm. Cái nguồn dồi dào ấy đủ sức phân tích ra nhiều thể
loại: kịch lịch sử, tiĨu thut lÞch sư, trun lÞch sư viÕt cho thiÕu nhi... làm
nên đặc sắc của văn ông. Lần giở lại nhật ký năm 1932, khi ông mới 20 tuổi,
ta hiểu thêm con ng-ời ấy từ tuổi trẻ đà nặng lòng với lịch sử dân tộc nh- thế
no [57, 209]. Ông còn cm nhận sâu hơn vẹ nhật kỷ: Đóc nhừng trang nhật
ký Nguyễn Huy T-ởng in gần đây, từ những suy nghĩ của ông viết cho riêng
mình, có thể hiểu thêm những điều về ông, cả trong t- cách công dân, cả trong
t- cch ngưội nghế sĩ [57, 209]. Những đoạn nhật ký năm 1956 của Nguyễn
Huy T-ởng bộc lộ rất nhiều băn khoăn dằn vặt. Ông nhìn lại mình, nhìn ra
thời cuộc, ghi lại những chấn động trong tâm họn v tư tường ông [57, 212].
Đọc những dòng nhật ký chứa nhiều dằn vặt và không ít mâu thuẫn của
Nguyễn Huy T-ởng, thêm kính trọng cái phần công dân tích cực dấn thân ở
nhà văn, và càng nhận rõ b¶n chÊt nghƯ sÜ trong con ng-êi Ngun Huy
T­êng” [57, 213].
Nh nghiên cửu Phan Tróng Thường khàng định: Đóc toàn bộ di sản
Nguyễn Huy T-ởng, đối chiếu từng sáng tác với mỗi dòng nhật ký của ông, ta

thấy quá trình ra đời mỗi tác phẩm, đối với ông là cả một cuộc vật lộn trong tt-ởng, một chuỗi những ngày khắc khoải, nghiền ngẫm, suy t-, lựa chọn... Có
lẽ phải đến khi đ-ợc đọc hết những dòng nhật ký ông viết, ta mới có cơ sở cắt
nghĩa đ-ợc những gì lâu nay còn lơ lửng trong nghiên cứu, lý giải tác phẩm
cùa ông [57, 89].
Điểm qua một số chuyên luận, bài viết nghiên cứu về Nguyễn Huy
T-ởng, một lần nữa ta thấy rằng: các tác giả đà nghiên cứu nhiều mỈt trong


11
từng mảng sáng tác của nhà văn, có những bài viết, các tác giả đà soi chiếu
giữa sáng tác và nhật ký để hiểu sâu hơn về tác phẩm của ông, đánh giá một
số mặt nh- đề tài, phong cách trong sáng tác, đóng góp của nhà văn cho nền
văn học n-ớc nhà. Đặc biệt có những bài đà nêu ra mét vµi nhËn xÐt vỊ quan
niƯm cđa Ngun Huy T-ởng về văn học bộc lộ qua sáng tác. Nh-ng hầu hết
mới chỉ dừng lại ở những ý kiến tản mạn, ch-a đ-ợc nghiên cứu sâu. Đây là
những gợi ý hay, những t- liệu quý giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình
tìm tòi, nghiên cứu. Kế thừa kinh nghiệm và kết quả của lớp ng-ời đi tr-ớc,
chúng tôi thực hiện đề tài Quan niệm về văn học của Nguyễn Huy T-ởng
(qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) với mong muốn sẽ kết hợp đi sâu vào cả
bộ nhật ký và mảng sáng tác của Nguyễn Huy T-ởng, góp phần làm rõ hơn,
toàn vẹn hơn quan niệm về văn học của nhà văn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau:
3.1. Tìm hiểu hành trình sáng tạo văn học và mảng quan niệm về văn học
trong văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng.
3.2. Tìm hiểu quan niệm của Nguyễn Huy T-ởng về nghề văn và nhà văn.
3.3. Tìm hiểu quan niệm của Nguyễn Huy T-ởng về bản sắc dân tộc của
văn học; quan niệm về thơ, kịch, tiểu thuyết.
4. Phạm vi t- liệu khảo sát
Để tìm hiểu quan niệm văn học của Nguyễn Huy T-ởng, chúng tôi khảo

sát Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng gồm 3 tập, Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành
năm 2006, cùng các sáng tác của ông ở các thể loại: kịch, tiểu thuyết, ký.
Nghĩa là một mặt khảo sát những lời phát biểu trực tiếp d-ới dạng chính luận,
mặt khác khảo sát hệ thống hình t-ợng do Nguyễn Huy T-ởng sáng tạo ra để
hiểu trọn vẹn quan niệm của nhà văn về văn học.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Tiến hành luận văn này, chúng tôi sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên
cứu cụ thể nh-:
- Ph-ơng pháp khảo sát, thống kê


12
- Ph-ơng pháp phân loại
- Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu
- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc triển
khai trong ba ch-ơng:
Ch-ơng 1. Hành trình sáng tạo và mảng quan niệm về văn học cđa Ngun
Huy T-ëng
Ch-¬ng 2. Quan niƯm cđa Ngun Huy T-ëng về nghề văn
Ch-ơng 3. Quan niệm của Nguyễn Huy T-ởng về bản sắc dân tộc và
các thể loại văn học


13

Ch-ơng 1
hành trình sáng tạo và mảng quan niệm
về văn häc cđa Ngun Huy T-ëng


1.1. Ngun Huy T-ëng - vµi nÐt tiĨu sư
Ngun Huy T-ëng sinh ngµy 06/5/1912 trong mét gia đình nhà nho tại
làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xà Dục Tú, huyện Đông
Anh, Hà Nội); mất ngày 25/7/1960 tại Hà Nội.
Thuở nhỏ, ông sống ở quê nhà, một làng quê giàu truyền thống văn hóa
lâu đời của xứ Kinh Bắc, cũng là một vùng đất có bề dày văn hiến, với bao vẻ
đẹp thuần phong mỹ tục. Cha ông - cụ Nguyễn Huy Liễn là một ng-ời hàn sĩ,
mấy khoa thi đều hỏng cả, tính trầm mặc, ít nói, ít c-ời, hiền lành, nghiêm
nghị [52, 14]. Họ ngoại của ông là gia đình rất có thế lực ở trong làng, ông
ngoại là một anh hùng nghĩa sĩ đà có công trong việc đánh dẹp giặc già ở xứ
Bắc Kỳ thời vua Tự Đức. Mẹ ông là cụ Đỗ Thị Điều, ng-ời đảm đang, tần tảo,
gii giõ dầm sương, lên ngước xuỗng xuôi, gánh vác mọi công việc trong
gia đình, tính tình hiền thục, phúc hậu, chiẹu đước lòng cha mé, ờ đước
thuận vỡi anh em [52, 18]. Cụ bà là ng-ời có ảnh h-ởng rất lớn đến sự hình
thành nhân cách của Nguyễn Huy T-ởng, ng-ời xuất hiện nh- một hình t-ợng
trong nhật ký của nhà văn sau này. Từ gia đình, ông đà đ-ợc tiếp cận với nền
học vấn quý giá đầu tiên qua những câu chuyện kể về truyền thống quê h-ơng
của bà nội, đ-ợc nghe ng-ời anh kể chuyện về danh nhân lịch sử: kỳ công vĩ
tích của Đại V-ơng, chuyện Trần Bình Trọng tử tiết, chuyện Trần Quốc
Toản... Chính không khí đầm ấm, nền nếp của gia đình và không gian êm đềm
của quê h-ơng đà tạo thành một nền tảng tinh thần quý giá, tác động lớn đến
sự hình thành nhân cách và thiên h-ớng của nhà văn.
Nguyễn Huy T-ởng là con thứ sáu trong gia đình có bảy anh em
nh-ng sau này chỉ còn ba ng-ời. Trong ký ức của ông vẫn còn hình ảnh của


14
những ng-ời anh, chị, ng-ời em gái ốm yếu rồi chết từ lúc nhỏ. Ông tâm sự
chì vệ thy mé tôi sỗ phận long đong, tôi cng phi sỗ hiễm anh em, nên

ngày nay chỉ còn lại đ-ợc có ba chị em chúng tôi, quây quần với ng-ời mẹ
góa! [52, 13]. Cha mất sớm, khoảng năm 1920, ông đ-ợc gửi ra Hải Phòng
sống với ng-ời chị gái là Nguyễn Thị Cung, học bậc tiểu học tại tr-ờng
Bonnal, nay là tr-ờng Ngô Quyền.
Là ng-ời ham mê đọc sách và học hỏi, khi còn ngồi trên ghế nhà
tr-ờng, Nguyễn Huy T-ởng đà ham học chữ Hán với mong muốn đọc đ-ợc
sách cổ của cha ông để lại. Ông say s-a tìm hiểu sách Trung Dung của đạo
Nho, tìm hiểu về các nhân vật anh hùng trong lịch sử. Ngoài ra ông còn háo
hức tìm đọc các tác giả nổi tiếng của văn học Pháp, Nga, Trung Quốc. Từ năm
1932, ông đà ôm mộng viết những tập thơ tr-ờng thiên về Tr-ng V-ơng, H-ng
Đạo, Quang Trung. Cuối năm 1935, ông thi đậu ngạch th- ký nhà đoan (thuế
quan). Từ đây, ông sống cuộc đời của một công chức ở Hà Nội, mặc dù bằng
lặng, yên phận, nhiều khi nhạt nhẽo, nhàm chán, song đây cũng là khoảng thời
gian ông thử bút luyện nghề, theo đuổi mộng văn ch-ơng, tập viết thơ và văn
xuôi, âm thầm chuẩn bị cho mình một sự nghiệp riêng.
Sớm ®Õn víi chđ nghÜa yªu n-íc, Ngun Huy T-ëng ®· tham gia
nhiều hoạt động tích cực. Từ năm 1929, ông bắt đầu tiếp xúc với các chiến
sĩ Việt Nam quốc dân đảng. Năm 1930, ông đà tham gia phong trào học
sinh ở Hải Phòng (treo cờ búa liềm ở chợ Sắt, rải truyền đơn cộng sản...).
Khi bị phát hiện, gia đình bị mật thám lục soát, ông bị bắt giữ. Sau một
tháng điều tra, không đủ chứng cứ kết tội, Sở Mật thám phải thả ông về.
Những năm làm công chức ở Hà Nội và Hải Phòng, ông đà tham gia Hội
Truyền bá Quốc ngữ, là tr-ởng tiểu ban Khánh tiết của Hội, luôn tổ chức
các hoạt động văn hóa văn nghệ để từ đó làm tốt công tác tuyên truyền.
Thời gian này, công việc khá bận rộn bởi ông còn nhận một nhiệm vụ khá
đặc biệt là chuyền vận truyẹn đơn cch mng bng chiễc xe đp c kỳ cùa
mệnh, v liên hế che giấu mốt sỗ cn bố cống sn [52, 119]. Ông còn tham
gia hoạt động H-ớng đạo, vào đoàn tráng sinh Nam Triệu với ý nghĩ lỵi



15
dụng một số tổ chức công khai hợp pháp để giáo dục tinh thần dân tộc, chủ
nghĩa yêu n-ớc cho các em... Ông say s-a tham gia tất cả những hoạt động
ấy nhừng mong luyến chí c gan vng.
Từ cuối năm 1942, ông bắt đầu liên lạc với phong trào Việt Minh. Năm
1943, ông gia nhập nhóm Văn hoá Cứu quốc bí mật. Bắt đầu từ đây, cuộc đời
Nguyễn Huy T-ëng chun sang mét b-íc ngt míi, nhiỊu hiĨm nguy
nh-ng cũng đầy hào hứng. Ông hoạt động tích cực trong nhóm Văn hoá Cứu
quốc, biên tập báo Tiên phong, viết bài cho các báo chí bí mật của Đảng.
Ngày 14/8/1945, ông đ-ợc bầu là đại biểu Văn hoá Cứu quốc đi dự Quốc dân
đại hội ở Tân Trào.
Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Huy T-ởng là một trong
những ng-ời lÃnh đạo chủ chốt của Hội Văn hoá Cứu quốc, tham gia biên tập
báo Cờ Giải phóng, Tiên phong và làm Tổng th- ký Ban Trung -ơng vận động
Đời sống mới. Ngày 01/1/1946, ông vinh dự đ-ợc kết nạp vào Đảng Cộng sản
Đông D-ơng, cùng một ngày với Nguyễn Đình Thi, L-u Văn Lợi. Cũng trong
năm này, ông đ-ợc bầu vào Quốc hội khoá I, đại biểu tỉnh Bắc Ninh, làm Phó
Th- ký Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam. Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn
quốc bùng nổ, ông đ-ợc nhận trách nhiệm tổ chức và đ-a Đoàn Văn hoá
kháng chiến, đ-a các nghệ sĩ lên hoạt động ở chiến khu Việt Bắc. Tháng
7/1948 diễn ra Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai và Đại hội Văn nghệ
toàn quốc lần thứ nhất, Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc bầu là Uỷ viên th-ờng vụ
Hội Văn nghệ Việt Nam, làm th- ký toà soạn tạp chí Văn nghệ (từ số 3 đến số
21). Năm 1949, ông đ-ợc chỉ định vào Tiểu ban Văn nghệ Trung -ơng của
Đảng. Năm 1950, ông lên đ-ờng đi chiến dịch Biên Giới cùng với Nam Cao,
Nguyên Hồng..., dũng cảm đi để viết, trở thành ng-ời th- ký trung thành của
chiến tr-ờng. Những năm 1953, 1954 ông tham gia công tác Giảm tô và Cải
cách ruộng đất, tham gia công tác tiếp quản Thủ đô, nhận trách nhiệm tập hợp
văn nghệ sĩ trong thành. Năm 1957, ông tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn
Việt Nam, là một trong những sáng lập viên và là Giám đốc đầu tiên của Nhà

xuất bản Kim Đồng.


16
Song song với công tác lÃnh đạo Hội Văn nghệ, Nguyễn Huy T-ởng còn
tham gia nhiều hoạt động gây dựng phong trào văn nghệ quần chúng trong
kháng chiến. Ông là ng-ời có công phát hiện và bồi d-ỡng nhiều cây bút trẻ
trong quân đội, tham gia dìu dắt nhiều nhà văn miền Nam ra Bắc tập kết. Dù
hoạt động trong hoàn cảnh nào, ở c-ơng vị nào, Nguyễn Huy T-ởng cũng bộc
lộ một tấm lòng tha thiết với dân tộc nói chung và văn học nói riêng.
Với những đóng góp quan trọng cho nền văn học n-ớc nhà, năm 1996
Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc Nhà n-ớc trao tặng Giải th-ởng Hồ Chí Minh về
Văn học nghệ thuật (Đợt I).
Mặc dù từ năm 1930 Nguyễn Huy T-ởng đà nung nấu khát vọng viết văn
nh-ng mÃi đến thập kỷ 40, ông mới thực sự cầm bút. Trong suốt hai thập kỷ
lao động nghệ thuật, Nguyễn Huy T-ởng đà thể hiện năng lực của mình ở
nhiều thể loại: thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, tuỳ bút, truyện viết cho
thiếu nhi... ở địa hạt nào, ông cũng có nhiều đóng góp tích cực, nh-ng thành
công nổi bật nhất tập trung ở tiểu thuyết, kịch và truyện viết cho thiếu nhi.
Theo hành trình sáng tác trên các thể loại, ta có thể thấy đ-ợc kết quả của một
cuộc đời cống hiến cho nghệ thuật và năng lực sáng tạo của nhà văn:
- Thơ: Mộng (1939), Đau khỉ (1940), HËn ca (1941), Chim ViƯt (1941),
Hai tiÕng väng (1941), Xuân chiến sĩ (1942), Trần Bình Trọng (1942).
- Kịch: Vũ Nh- Tô (1942), Cột đồng MÃ Viện (1944), Bắc Sơn (1946),
Những ng-ời ở lại (1948), Anh Sơ đầu quân (tập kịch ngắn, 1949), Luỹ hoa
(kịch bản phim, 1960).
- Truyện: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An T- (tiểu thuyết,
1943), Gốc đa (tập truyện ngắn, 1954), Truyện anh Lục (tiểu thuyết, 1956),
Bốn năm sau (truyện, 1959), Sống mÃi với Thủ đô (tiểu thuyết, 1961).
- Ký sự, tuỳ bút: ở chiến khu (1946), Ký sự Cao Lạng (1951), Gặp Bác


(ký, 1955), Mét ngµy chđ nhËt (t bót, 1956).
- Trun viÕt cho thiếu nhi: Thằng Quấy (1955), An D-ơng V-ơng xây
thành ốc (1957), Hai bàn tay chiến sĩ (1958), Điện Biên Phđ cđa chóng em


17
(1960), Tìm mẹ (1960), Lá cờ thêu sáu chữ vàng (1960), Kể chuyện Quang
Trung (1960), Con cóc là cậu ông trêi (1960).
- NhËt ký: NhËt ký NguyÔn Huy T-ëng, 3 tập (2006).
1.2. Những chặng đ-ờng sáng tạo văn học của Nguyễn Huy T-ởng
1.2.1. Tr-ớc Cách mạng
Nguyễn Huy T-ởng là một trí thức giàu tâm huyết với cả cuộc đời và văn
ch-ơng. Khi vừa đến tuổi tr-ởng thành, ông đà đ-ợc chứng kiến hoàn cảnh đất
n-ớc bị xâm lăng, xà hội loạn lạc d-ới ách thống trị của thực dân phong kiến,
các phong trào cách mạng đang dấy lên và ngày càng sục sôi, quyết liệt. Vừa
trăn trở tìm h-ớng đi cho riêng mình, lựa chọn nghệ thuật, nhà văn vừa hăng
hái tham gia các phong trào đấu tranh trong học sinh. Ông đà vào đời, vào
nghề với một ý thức công dân - nghệ sĩ dứt khoát, mạnh mẽ, đầy nhiệt tình và
trách nhiệm.
Khởi nghiệp văn ch-ơng vn sữ khời đầu nan, Nguyển Huy Tường đ
gặp không ít khó khăn. Từ năm 18 tuổi, ông đà đến với văn học, khi ông
khàng định: Tôi sẻ trờ nên mốt ngưội văn sĩ hay mốt ngưội viễt bo...
Nh-ng so với những nhà văn cùng tuổi với ông nh- Hàn Mặc Tử, Vũ Trọng
Phụng, cây bút Nguyễn Huy T-ởng không sớm tr-ởng thành và nổi tiếng nhhọ. Cuốn truyện đầu tiên Ngũ Hổ Sơn đ-ợc ông viết trong thời gian này,
nh-ng ng-ời đọc không đ-ợc biết gì thêm ngoài cái nhan đề của nó đ-ợc viết
trong nhật ký. Cùng với đó là tự truyện Cái đời tôi ông viết nh- những dòng tự
sự kể về thời thơ ấu của mình. Tr-ớc khi trở thành một cây bút thực thụ với
những thành công rực rỡ ở các thể loại: tiểu thuyết, kịch, cũng nh- một số nhà
văn khác, ông đà từng bắt đầu khởi nghiệp bằng việc làm thơ. Ông đà có một

số bài thơ đăng trên Tạp chí Nam phong số 191: Vịnh Lê Thái Tổ, Vịnh Lê
Thái Tôn, Quan Công bình trúc, Mẹ ru con ngủ ngày... Tất cả những bài thơ
này, ông dự định sẽ in thành tập Nhất điểm linh đài (nh-ng đó mÃi vẫn chỉ là
dự định, là bản thảo). Ông vẫn tiếp tục thử sức cùng thơ. Có lúc t-ởng đà vui
múng, phấn khời, ho hửng vỡi thơ: Bi ca chính thửc lm hôm 21, kề cng
thủ vị... Kề bi ny, thữc cõ tính cch thơ, hay thữc... (NhËt kû ng¯y


18
22/5/1941). Tiếp đó, đến ngày 18/1/1942, ông không giấu nổi vui mừng:
Trưa hôm nay, tôi lm xong bi Đỗng Đa nhan đề là Xuân tráng sĩ. Lòng tôi
bọng bốt, tôi vui sưỡng như điên... Đng ăn múng. Nhưng rọi ông li chưa
yên tâm, li băn khoăn lữa chón nối dung v thề loi: Tôi nõng muỗn bưỡc
chân vào văn đàn. Nh-ng tôi ch-a biết theo lối gì mà làm quyển sách đầu cho
đ-ợc. Những truyện mà tôi thích nh- Mỵ Châu, Phù Dung, Koumâla..., tôi sẽ
lần l-ợt mà lựa vào khúc ca để l-u hành về sau. Nh-ng muốn b-ớc chân vào
văn đàn, tôi muốn hiến quốc dân tôi một vài cuốn kịch văn xuôi đÃ: Nghĩa sĩ
hồn, Dự Nh-ợng, D-ơng Dác Ai, Thạch Xa, Quân Mông Cổ... Những cuốn ấy
tôi sẽ viết bằng văn xuôi, một thứ văn xuôi nhẹ nhàng, dễ hiểu, đem diễn
những sự oanh liệt để phấn khởi quốc dân tôi. Khi tôi đà lÃo luyện trên tr-ờng
văn, bấy giờ tôi mới làm đến những bài tr-ờng ca... rồi sau hết là Tr-ng V-ơng
và Thái Bình diên yến là hai cuốn anh hùng ca mà tôi sẽ để hết tâm trí tôi vào
đề hiễn quỗc dân tôi (Nhật kí ngy 15/10/1933). Trong nhừng ngy tệm
đ-ờng này, ông vẫn kiên trì thụ sửc vỡi thơ: Tôi không thề lm nhừng bi thơ
rồi bỏ đó, tôi phải cho nó ra chào ánh sáng mặt giời. Dù tôi gặp thất bại, dù tôi
bị ng-ời công kích, tôi cũng nhất định cho nó ra đời. Tôi t-ởng t-ợng nh- tôi
là đứa trẻ đang tập tễnh đi, còn ng-ợng nghịu biết bao... Khi tôi sung s-ớng,
khi tôi sợ sệt, tôi không tin cái tài của tôi, tuy tôi biết rằng thơ của tôi cũng có
chỗ hay, tuy nó không sâu sắc, không văn vẻ, không có âm điệu dồi dào. Thơ
của tôi thiếu cái tinh tế, cái khéo, thiếu những hình ảnh, những cái đẹp, những

cái văn hoa. Nh-ng tôi muốn cho nó ra đời, trong khi ở n-ớc tôi họ đang ngâm
vịnh những cái bản ngÃ, những cái yếu hèn. Tôi muốn rằng thơ tôi sẽ là một
cuốc cch mếnh trong thi đn nưỡc tôi. Vỡi nhiết huyễt ban đầu v đầy Ãp
hoài bÃo, t-ởng đà chạm đến thành công, nh-ng ông đà không trở thành nhà
thơ. Cuối cùng, sau nhiều trăn trở, băn khoăn, lựa chọn và thử nghiệm,
Nguyễn Huy T-ởng đà nhận ra thơ chỉ là sở đoản chứ không phải là sở tr-ờng
cùa mệnh: Làm bài thơ về Lê Lợi thấy kém, buồn man mác. Thơ của mình
không có gệ mỡi m c. V ông nhận rỏ: Cần phải học, phải suy nghĩ nhiều,
không thề lông bông ®­íc. Dao ch­a m¯i thƯ c·t thƠ n¯o”. Tó ®â «ng quyÔt


19
định chuyển h-ớng sang văn xuôi, với thề loi m ông đ dữ định: nhất định
viết kịch Vũ Nh- Tô (Nhật kí ngày 22/5/1942).
Để đạt đ-ợc khát vọng sáng tạo, nhà văn đà tìm về cảm hứng lịch sử,
bày tỏ lòng tự hào dân tộc, kín đáo gửi gắm lòng yêu n-ớc thiết tha. Tác
phẩm đầu tay Đêm hội Long Trì đà đánh dấu b-ớc khởi nghiệp thực thụ của
ông. Dựa trên những t- liệu lịch sử đà có, Nguyễn Huy T-ởng đi vào khai
thác cuộc sống và những mối quan hệ trong phủ chúa, giữa chúa Trịnh Sâm
và hai chị em Đặng Thị Huệ, Đặng Mậu Lân. Đ-ợc chúa sủng ái, Thị Huệ
gây phe cánh, làm rối loạn trong phủ. Nể không nỡ từ chối Tuyên phi, Chúa
đà đem con gái của mình là quận chúa Quỳnh Hoa - một trang tuyệt sắc mà
yếu đuối - gả cho Cậu trời vô lại, đ-a Quỳnh Hoa đến cái chết đau th-ơng.
Vì say mê quá mức Tuyên phi Đặng Thị Huệ mà Chúa Trịnh trở thành kẻ
nhu nh-ợc, mù quáng, dung túng cho Cậu trời Đặng Lân (em ruột Tuyên phi)
làm loạn. Hắn ngang nhiên c-ớp bóc, giết ng-ời, đi lùng bắt đàn bà con gái
ngay giữa thanh thiên bạch nhật. Nhà văn miêu tả cảnh hàng ngày hắn đem
quân đi bắt gái tơ để hÃm hiếp: Cờ rong, trống mở, đồ bát bửu dàn bày, đàn
sáo nhà nhạc tấu lên. Bùi ĐÃng và hơn năm m-ơi tên gia nhân bận võ trang,
đeo kiếm dài, r-ớc Đặng Lân lên mình con ngựa bạch yên vàng, bành gấm.

Tàn tán, cờ quạt xúm xít che kín, trông sặc sỡ những màu đỏ màu xanh... Sau
Đặng Lân lại còn một toán năm m-ơi võ sĩ xếp hàng hai theo hộ vệ. Đi đoạn
hậu là một bọn gia nhân mặc áo nẹp khiêng một chiếc gi-ờng thất bảo, màn
bát tiên, ở trong ng-ời ta nhận thấy đôi gối thêu uyên -ơng, nệm gấm, chăn
gấm, h-ơng thơm bay ngào ngạt. Khi thấy cửa phủ Đặng Lân mở rộng và cờ
quạt ở trong r-ớc ra, mấy ng-ời hàng phỗ kêu lên ba tiễng thất thanh Cậu
trội đấy!. Tức thì ng-ời ta chạy toán loạn, nhất là những đàn bà con gái.
Tiếng kêu trời kêu đất, xen lẫn với những tiếng đóng cửa ầm ầm. Những sự
kiện này ®· ®Ĩ l¹i mét giai ®o¹n, mét dÊu Ên ®en tối trong lịch sử n-ớc nhà.
Nh-ng không dừng lại ở đó, Nguyễn Huy T-ởng còn xây dựng một nhân vật
chính nghĩa là Nguyễn Mại - ng-ời đại diện cho công lý, cho nguyện vọng
của nhân dân - để trừng trị kẻ bạo tàn. Sáng tạo thêm một nhân vật không cã


20
thật trong lịch sử nh-ng lại rất phù hợp với yêu cầu tâm lý của ng-ời đọc,
nhà văn đà cho nhân vật một sức sống riêng và làm cho tác phẩm thêm khoẻ
khoắn về t- t-ởng. Từ đó Nguyễn Huy T-ởng cũng kín đáo bộc lộ tâm sự về
thời đại mà ông đang sống và viết. Đó là vào năm 1941 - khi ấy chủ nghĩa
phát xít đang hoành hành khắp thế giới. ở n-ớc ta, thực dân Pháp đàn áp
thẳng tay đẫm máu các phong trào yêu n-ớc. Đây là thời kỳ đen tối, ngột
ngạt tr-ớc cách mạng. Nhà văn kín đáo gửi gắm thái độ bất bình, đau xót
tr-ớc những thế lực bạo tàn trong lịch sử cũng nh- trong cuộc sống. Qua đó,
nhà văn cũng bày tỏ lòng mong muốn một xà hội giàu công lý, bảo đảm
đ-ợc quyền lợi và nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
Trong mỗi sáng tác, đặc biệt là trong từng trang nhật ký, ta đều bắt gặp
hình ảnh một Nguyễn Huy T-ởng với đời sống tinh thần bộn bề, phức tạp, với
những trăn trở nhiều khi thật thẳm sâu, có lúc có cả những giằng xé đớn đau
vừa đời th-ờng, vừa bao quát những vấn đề xà hội và nhân sinh lâu dài. Điều
đó tiếp tục đ-ợc thể hiện rõ trong vở kịch Vũ Nh- Tô. Với tác phẩm này, nhà

văn đà kí thác vào đó tất cả nỗi khát vọng và niềm đam mê của ng-ời nghệ sĩ.
Ông dồn tâm lực vào việc xây dựng hai nhân vật chính là Đan Thiềm và Vũ
Nh- Tô. Là một công dân l-ơng thiện, một kiến trúc s- có tài, ban đầu Vũ
một mực kiên quyết không mang tài năng ra phục vụ tên hôn quân bạo chúa
Lê T-ơng Dực vì ông nhận rõ: xây Cửu Trùng đài đồng nghĩa với bao cảnh
phu phen tạp dịch, núi thây sông máu của ng-ời nông dân vô tội. Vũ ngang
nhiên khảng khái từ chối ngay cả khi phải đối mặt với bạo lực c-ờng quyền tối
cao. Nh-ng vốn là một nghệ sĩ giàu tâm huyết với nghề, ông lại thấy đây là cơ
hội cho mình thĨ hiƯn tµi hoa, mang bµn tay vµ khèi ãc để tô điểm cho non
sông đất n-ớc, tạo nên một công trình vĩnh cửu để lại cho hậu thế muôn đời.
Đang đấu tranh cân nhắc thì Vũ đ-ợc nghe lời khuyên của cung nhân Đan
Thiẹm: Ông cõ ti, ti ấy phi đem cỗng hiễn cho non sông. Vua Họng
Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nh-ng sự nghiệp của ông còn để lại muôn
đời. Dân ta nghìn thu đ-ợc hÃnh diện, không phải thẹn với những cung điện
đép ờ nưỡc ngoi. Hậu thễ sẻ xẽt công cho ông, v nhỡ ơn ông mi mi.


21
Đ-ợc lời nh- cởi tấm lòng, Vũ đi đến quyết định cuối cùng là chấp nhận xây
Cửu Trùng đài. V đ biễt chấp kinh phi tòng quyẹn, miển sao không b
phí ti trội. Ông say s-a ngày đêm quên ăn quên ngủ, dồn tâm dốc sức cho
công trình này mặc sự khuyên can, chống đối của đám thợ, của những ng-ời
thân cận, thậm chí bất chấp cả bao nhiêu đau khổ, lầm than, chết chóc, oán
hờn của dân chúng. Vũ say mê một cách mù quáng đến nỗi khi dân chúng nổi
lên chống lại, giết chết tên bạo chúa, đốt Cửu Trùng đài, dồn Vũ đến thảm
kịch, cận kề cái chết, vậy mà Vũ vẫn ch-a sực tỉnh cơn mê: Không, ta chì cõ
một hoài bÃo là tô điểm đất n-ớc, đem hết tài ra xây cho nòi giống một toà đài
hoa lệ... Vậy thì ta có tội gì? Ta xây Cửu Trùng đài đâu để hại n-ớc?... ta
không có tội... cởi trói cho ta để ta xây nốt Cửu Trùng đài, dựng một kỳ công
muôn thuờ... . V vẫn luẩn quẩn trong bi kịch vẹ sữ ngố nhận cùa ngưội nghế

sĩ. Thật đáng giận mà cũng thật đáng th-ơng. Trong tác phẩm này, Nguyễn
Huy T-ởng đặt ra một câu hỏi gợi mở nhiều h-ớng suy nghĩ cho ng-ời đọc:
Chàng biƠt Vð Nh­ T« ph°i hay nhõng kÍ giƠt Vð Như Tô phi? Đi Cụu
Trùng không thành nên mừng hay nên tiếc?... Công ông cha hay là nỗi thiệt
thòi?. Đặt tc phẩm trong thội điềm lịch sụ m nõ ra đội, ta cng hiều rỏ hơn
bi kịch Vũ Nh- Tô. Những năm tr-ớc Cách mạng, d-ới ách thống trị của
Nhật, Pháp, văn nghệ công khai của chúng ta nằm trong tình trạng mất tự do,
u uất, ngột ngạt, văn học phân chia thành nhiều luồng, nhiều khuynh h-ớng
phức tạp, trong đó nổi bật lên là khuynh h-ớng lÃng mạn. Nhiều nghệ sĩ đứng
trưỡc sữ lữa chón, băn khoăn trăn trờ tệm đưộng bâng khuâng đửng giừa hai
dòng nưỡc. Khi rơi vo bễ tÃc, hó tệm lỗi thoát là những tháp ngà tình yêu, là
men say cùa rướu v i tệnh, l sữ lẩn trỗn đễn mốt tinh cầu gi lnh, mốt
vệ sao trơ trói xa xôi... Thữc trng cùa văn nghÕ kh«ng câ gƯ s²ng sïa. ChÝnh
Ngun Huy T-ëng cịng thấy rõ điều đó, sau này ông mới bộc lộ: Họi ấy, cõ
những nhà văn hoá cách mạng thì tôi ch-a biết, tr-ớc mắt, tôi chỉ gặp một số
ng-ời chuyên tô son điểm phấn cho cái xà hội thối nát. Ng-ời thì ru ngủ độc
giả bằng những tình cảm yếu hèn. Ng-ời thì chạy theo đồng tiền, bán rẻ ngòi
bút để phụng sự giặc. Họ kênh kiệu một cách lố lăng... họ chèn nhau một cách


22
thảm hại. Những ng-ời có tâm huyết thì không thể nói ra điều mình muốn nói,
thậm chí có ng-ời bị cầm tù. Một chế độ kiểm duyệt chặt chẽ ch-a từng có
khoá miệng mọi nhà văn chân chính. Viết gì đây nếu không có một chút tự
do?. Rỏ rng, Nguyễn Huy T-ởng cũng đà phải chịu sự chi phối của hoàn
cảnh bấy giờ, cũng đà có nhiều đấu tranh, nhiều trăn trở để tìm h-ớng đi đúng
đắn, vững chắc cho mình. Qua tác phẩm, ở một góc độ nhất định nào đó, nhà
văn đ tữ nhận: Cầm bủt chàng qua cợng mốt bếnh vỡi Đan Thiẹm rọi. Khi
dấn thân vào nghệ thuật, ông đà tiên cảm và chấp nhận vấn ®Ị Vị Nh- T«:
vÊn ®Ị sè phËn nghƯ tht, sè phận ng-ời nghệ sĩ trong lịch sử. Nguyễn Huy

T-ởng đà gửi gắm ý thức về thiên chức nghệ sĩ, l-ơng tâm nghệ thuật và trách
nhiệm công dân qua nhân vật Vũ Nh- Tô. Từ đây, ông đà quyết định lựa chọn
con đ-ờng đi cho mình, đó là chủ nghĩa yêu n-ớc trung thực, nghĩa là ông
chọn con đ-ờng gian khó, hiểm nguy, có thể có cả những đau đớn, hy sinh, vì
trong suốt cuộc đời cầm bút, trải qua từng giai đoạn lịch sử khác nhau sẽ gặp
phải nhiều giông tố và bÃo táp, không phải lúc nào cũng dễ dàng đ-ợc đón
nhận, trải lòng, thấu hiểu nh- Đan Thiềm đối với Vũ Nh- Tô. Nh-ng qua bi
kịch Vũ Nh- Tô, Nguyễn Huy T-ởng cũng bộc lộ quan điểm t- t-ởng đúng
đắn, xác định ph-ơng h-ớng phục vụ của nghệ thuật và ng-ời nghệ sĩ: Nghệ
thuật chân chính không thể đem phục vụ cho bọn c-ờng quyền, bạo tàn, cũng
không thể đi ng-ợc lại quyền lợi của quần chúng nhân dân. Vì không nhận
thức đ-ợc rõ rệt nh- vậy mà Vũ Nh- Tô bị đẩy vào thảm kịch, phải chịu hậu
quả. Còn với Nguyễn Huy T-ởng, khi đà đi theo nghệ thuật chân chính, với
trách nhiệm của một công dân, ông đà dấn thân vào đời, vào sự nghiệp cách
mạng. Cách mạng đà tạo cơ hội cho ông phấn đấu không mệt mỏi, hoạt động
tích cực cùng với những ng-ời chiến sĩ - đồng nghiệp, phát huy đ-ợc tài năng
nghệ tht ®Ĩ phơc vơ ®Ých thùc cho cc sèng cđa nhân dân.
Sau thành công ban đầu, Nguyễn Huy T-ởng liên tiếp cho ra đời các tác
phẩm gần nh- đ-ợc thai nghÐn cïng mét thêi ®iĨm: An T- (tiĨu thut, 1943),
Cét đồng MÃ Viện (kịch, 1944). Hai tác phẩm cùng đi vào khai thác một vấn
đề lịch sử quan trọng là truyền thống yêu n-ớc chống giặc ngoại xâm của dân


23
tộc ta trong suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. Tiểu thuyết An T- tái hiện
lại không khí của dân tộc ta thời Trần và cuộc đời, số phận của công chúa An
T-. Trong lịch sử n-ớc Đại Việt, có những ng-ời con gái đẹp đà đ-ợc dụng
vào kế mỹ nhân để giúp ích cho đất n-ớc, đó là công chúa An T-, Trần Huyền
Trân... Nh-ng những nhân vật nữ lịch sử ấy cũng chỉ đ-ợc sử sách nhắc đến
hết sức ngắn gọn. Về An T-, nàng là em gái út của Th-ợng hoàng Trần Thánh

Tông, là cô ruột của vua Trần Nhân Tông. Vào tháng Hai năm ất Dậu
(1288), giặc Mông Nguyên sang xâm l-ợc n-ớc ta, thế giặc rất mạnh, đất
n-ớc đứng tr-ớc nguy cơ thảm bại. Hàng vạn tù binh đang nằm trong tay
giặc có thể bị sát hại. Vua Trần đà nghe theo kế sách của Trần H-ng Đạo:
dâng công chúa An T- cho t-ớng giặc Thoát Hoan để đổi lấy tù binh và
m-u việc hữu chiến. Mục đích là công chúa Đại Việt sẽ dùng tài sắc của
mình làm mê hoặc t-ớng giặc khiến hắn vì say mê sắc đẹp của nàng mà trễ
nải việc binh, nhà Trần có thời gian để chuẩn bị lực l-ợng mà phản công.
Qủa nhiên sau này nhà Trần đại thắng. Những chiến công ấy có một phần
đóng góp không nhỏ của công chúa An T-. Nàng đà làm tròn sứ mệnh của
mình đối với đất n-ớc.
Chỉ một thời gian sau đó, vở kịch Cột đồng MÃ Viện tiếp tục ra đời. Tác
phẩm đề cao tinh thần bất khuất và ý chí quật khởi của dân tộc ta. Từ thuở
ng-ời Việt bị gọi là dân Giao Chỉ chống quân xâm l-ợc MÃ Viện. Tr-ớc lời
răn đe kiêu ngo cùa k thợ Đọng trũ chiễt, Giao Chì tiết ngưội dân Viết
thấy rõ nỗi nhục mất n-ớc. Họ quyết tâm phá đổ cột đồng bất chấp mọi sự
ngăn cản, đe doạ của lũ giặc. Đối diện với kẻ thù tàn ác, nhiều ng-ời bị bắt, bị
giết dà man. Nh-ng không vì thế mà họ nản chí, buông xuôi, chấp nhận. Lòng
căm thù giặc thôi thúc họ nghĩ ra một cách khác để xóa bỏ cột đồng: mỗi
ngày, ng-ời ng-ời lại ném vào chân cột những viên gạch viên đá để lặng lẽ chôn
vùi làm cột khuất lấp đi. Điều này cho thấy, từ xa x-a, ông cha ta đà m-u trí,
dũng cảm đối đầu với kẻ thù, khẳng định chủ quyền, danh dự của dân tộc.
Nh- vậy, tr-ớc Cách mạng tháng Tám, trong hoàn cảnh đất n-ớc chìm
trong họa xâm lăng, với nỗi đau của ng-ời dân nô lệ và nghị lùc cđa mét c«ng


24
dân yêu n-ớc, đầy trách nhiệm, Nguyễn Huy T-ởng đà tìm đ-ợc con đ-ờng đi
cho riêng mình. Chọn hình thức kịch và tiểu thuyết lịch sử, ông đà tái hiện lại
thật sinh động không khí của từng giai đoạn trong thời kỳ xà hội phong kiến,

từ đó, kín đáo bày tỏ quan điểm của mình về cuộc đời, về nghệ thuật. Trong
chiều sâu t- t-ởng, nhà văn tỏ ra quan tâm tha thiết đến vận mệnh của nhân
dân. Ông nhìn thấu nỗi khổ bị áp bức bóc lột của họ và lên án chế độ phong
kiến. Tuy còn một vài hạn chế trong việc xây dựng nhân vật (ch-a đạt đến
điển hình xuất sắc) nh-ng so với những cây bút cùng thời, Nguyễn Huy T-ởng
đà chọn đ-ợc h-ớng đi đúng đắn, có đ-ợc những thành công nhất định, khẳng
định đ-ợc tên tuổi của mình trên văn đàn với những tác phẩm kịch, tiểu thuyết
giàu giá trị.
1.2.2. Sau Cách mạng
Khi Cách mạng tháng Tám thành công, cuộc đời ng-ời trí thức Ngun
Huy T-ëng b-íc sang mét trang míi cïng víi trang sử huy hoàng của dân tộc.
Cợng vỡi đối ng trí thửc sng mÃt sng lòng, nh văn hăm hở, tích cực
tham gia cách mạng, hoạt động trong Hội Văn hoá Cøu qc. Tuy bËn rén
cïng lóc víi nhiỊu c«ng viƯc (tham gia biên tập các tờ báo Cờ Giải phóng,
Tiên phong, giữ chức Tổng th- ký ban Trung -ơng Vận động Đời sống mới, là
Đại biểu Quốc hội khoá I...), song tinh thần công dân và cảm hứng nghệ sĩ
luôn thôi thủc, ông đ trờ thnh mốt nh văn viễt kịp thội nhất. So vỡi thội
kỳ tr-ớc Cách mạng, cũng nh- các văn nghệ sĩ cùng thời, sáng tác của
Nguyễn Huy T-ëng cã sù chun biÕn râ rƯt. NÕu nh- tr-ớc kia, những trăn
trở về nghệ thuật, t- t-ởng yêu n-ớc của ng-ời nghệ sĩ phải gửi gắm gián tiếp,
kín đáo qua cảm hứng lịch sử, qua những nhân vật lịch sử thì đến bây giờ, tất
cả đ-ợc thể hiện cụ thể, rõ ràng hơn qua thái độ tự hào về cách mạng, tin
t-ởng ở kháng chiến, gắn bó với nhân dân bằng nhiệt huyết công dân và trách
nhiệm ng-ời nghệ sĩ. Nếu tr-ớc cách mạng, nhà văn từng băn khoăn, day dứt
khi cầm bủt viễt văn: cm thấy như mang lổi khi lm tiều thuyễt giừa lủc sỗ
phận n-ớc ®ang nguy ngËp ch­a biƠt ®Þnh ®o³t ra sao” (NhËt kÝ ng¯y
12/5/1945); “giõa lđc n­ìc nguy ngËp, ng­éi chƠt ®âi nh­ róng m¯ ngäi viƠt


25

văn thệ thữc không đang tâm (Nhật kí ngày 18/5/1945), thì ngay sau Cách
mng, ngòi bủt như đước tho ci sồ lọng Hy viễt cho khoẻ, cho thâm thuý.
Hy to nhừng công trệnh vĩ đi (Nhật kí ngy 13/10/1946). Cợng vỡi lỡp văn
nghế sĩ khng chiễn, vúa đi tú thung lng đau thương ra cnh đọng vui,
Nguyễn Huy T-ởng đà tái hiện trong văn ch-ơng hình ảnh con ng-ời Việt
Nam mới, góp phần làm thay đổi chất l-ợng của cả một nền văn học. Lần đầu
tiên trong văn ch-ơng có sự xuất hiện của lực l-ợng quần chúng đông đảo,
khoẻ khoắn, đó là những cán bộ, trí thức, du kích, nông dân, bộ đội... Bằng
suy nghĩ của một công dân yêu n-ớc, một cây bút chân chính, nhà văn nhận
thấy rõ trách nhiệm viết văn là để phục vụ cách mạng. Ông đón nhận nhiệm
vụ đó với một tinh thần nồng nhiệt. Ông hăm hở phục vụ với một niềm tin hết
sức trong trẻo: cách mạng - một cơ may đối với ng-ời nghệ sĩ, rồi thanh thản
với sự hòa tan con ng-ời nghệ sĩ trong con ng-ời công dân. Theo tiếng gọi của
khng chiễn, ông đ viễt thiễt thữc vìi kh²ng chiƠn” (NhËt kÝ ng¯y
22/11/1948) v¯ vèi v± theo khng chiễn khng chiễn đi mau, cỗ lên, không
kịp (Nhật kí ngy 7/5/1949). Cõ lủc ông chớt thấy: cần phi gÃng lm tươi
đội bố đối (Nhật kí ngy 10/8/1958)... Trên đ ấy, hng lot tc phẩm: Bắc
Sơn (1946), Những ng-ời ở lại (1948), Anh Sơ đầu quân (1949), Ký sự Cao
Lạng (1950) nối tiếp nhau ra đời. Những tác phẩm đà tái hiện lại một thời kỳ
khói lửa hào hùng của dân tộc, có cả những mất mát, hy sinh của quần chúng
cách mạng. Cùng với không khí chung của thời đại, nhà văn hoà mình sôi nổi,
cuồng nhiệt, hồn nhiên mà đầy trách nhiệm. Ông viết những tác phẩm thấm
sâu chất anh hùng ca của cch mng đủng như ông hng mong muỗn: Khi
nào đó, phải có những tác giả dựng đ-ợc cuộc kháng chiến từ Nam chí Bắc
thành những bộ, những pho sử thi biên niên, trong đó mỗi địa ph-ơng, mỗi
chiến dịch, mỗi trận đánh, mỗi chiến sĩ, mỗi vị t-ớng cầm quân trở thành
một tập thể của đất n-ớc, và con ng-ời anh hùng đậm nét tiêu biểu, tuyệt
vời đẹp và vô cùng ly kì hấp dẫn nh- cuộc cách mạng chúng ta đà và đ-ơng
trải qua” [67, 6].



×