Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.24 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 22 Tiết : 43. Ngày soạn: 23/01/2016 Ngày dạy : 25/01/2016. Chương 4: HIDROCACBON-NHIÊN LIỆU Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ . - Phân loại hợp chất hữu cơ. - Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT - Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận. - Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ. - Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố. 3. Thái độ: - Tích cực học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: - Khái niệm hợp chất hữu cơ. - Phân loại hợp chất hữu cơ. 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Bông(tóc), ống nghiệm, quẹt diêm, nước vôi trong. Một số mẫu hợp chất hữu cơ thường gặp. b. Học sinh: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: - Trực quan, hỏi đáp, thí nghiệm nghiên cứu, làm việc nhóm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1:....................................................................................................... 9A2:....................................................................................................... 9A3:....................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Vào bài mới: * Giới thiệu bài mới(1’): Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Cách phân loại ra sao? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ ( 15’).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV giới thiệu: Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh chúng ta, trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm(gạo, thịt, cá, rau , quả…) trong các loại đồ dùng (quần áo, giấy…) và ngay cả trong cơ thể của chúng ta - GV: Giới thiệu qua tranh ảnh và mẫu vật - GV làm thí nghiệm: đốt cháy bông trên ngọn lửa đèn cồn. - GV: Tại sao nước vôi trong bị vẩn đục? - GV: Vậy em có nhận xét gì về hợp chất hữu cơ? - GV: Chỉ có một số ít không là hợp chất hữu cơ như CO, CO 2, các muối cacbonat của kim loại. - HS: Nghe giảng. I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ: 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? - Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh chúng ta, trong hầu hết các loại - HS: Quan sát. lương thực, thực phẩm (gạo, thịt, cá, rau, quả...), - HS: Quan sát thí nghiệm trong các loại đồ dùng (quần áo, giấy…) và có - HS: Vì bông cháy có sinh ra ngay trong cơ thể của khí CO2. chúng ta - HS: Hợp chất hữu cơ là hợp 2. Hợp chất hữu cơ là gì? chất của cacbon a. Thí nghiệm (SGK) - HS: Nghe giảng - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon - Đa số các hợp chất của cacbon đều là HCHC. Chỉ có một số ít không là HCHC như CO, CO2, các muối cacbonat của kim loại Hoạt động 2: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? (10’) - GV thuyết trình: Dựa vào thành -HS: Nghe giảng 3. Các hợp chất hữu cơ phần phân tử các hợp chất hữu được phân loại như thế cơ được phân làm 2 loại chính là: nào? Hidrocacbon và dẫn xuất của - Hidrocacbon: phân tử hidrocacbon chỉ có 2 nguyên tố là H2 - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và - HS: Đọc SGK và O2 cho biết đặc điểm của từng loại? + Hidrocacbon: phân tử chỉ VD: CH4, C2H4, C3H7… Cho VD với mỗi loại? có 2 nguyên tố là H2 và O2 Dẫn xuất của VD: CH4, C2H4, C3H7… hidrocacbon: ngoài + Dẫn xuất của hidrocacbon: cacbon và hidro ra còn có ngoài cacbon và hidro ra còn các nguyên tố khác như có các nguyên tố khác như oxi, clo, nitơ oxi, clo, nitơ VD: C2H6O, CH3Cl… VD: C2H6O, CH3Cl… Hoạt động 3: Khái niệm về hoá học hữu cơ (8’) - GV: Cho HS đọc SGK - HS: Đọc SGK II. KHÁI NIỆM VỀ - GV: Hoá học hữu cơ là gì? - HS: Hoá học hữu cơ là ngành HÓA HỌC HỮU CƠ: hoá học chuyên nghiên cứu về - Hoá học hữu cơ là các hợp chất hữu cơ và những ngành hoá học chuyên chuyển đổi của chúng nghiên cứu về các hợp - GV: Hoá học hữu cơ có vai trò - HS: Trả lời. chất hữu cơ và những quan trọng như thế nào đối với chuyển đổi của chúng đời sống, xã hội? - Ngành hoá học hữu cơ đóng vai trò rất quan.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội 4. Củng cố: (9’): GV cho HS thảo luận nhóm làm BT. Bài tập: Cho các hợp chất sau : NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO Trong các chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất đó? 5. Nhaän xeùt vaø daën doø: (1’) - Nhận xét thái độ học tập và đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh. - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4,5/ 108, chuẩn bị bài “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......... ….................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>