Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Danh lam thắng cảnh trong thơ nôm hồ xuân hương và trong ca dao người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.76 KB, 61 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ Văn

------ ------

Khoá luận tốt nghiệp
Đề tài:

Danh lam thắng cảnh trong thơ nôm
hồ xuân hơng và trong ca dao ngời việt

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Hoàng Minh Đạo
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lành
Lớp:
43E1- Ngữ văn

Vinh, tháng 5/2007

------------

Lời cảm ơn
0


Để hoàn thành khoá luận này ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng tôi
còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của thầy giáo Hoàng
Minh Đạo, sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo trong tổ Văn học trung đại,
sự động viên của các bạn bè gần xa.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2007
Ngời thực hiện



Nguyễn Thị Lành

Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Danh lam thắng cảnh Việt Nam từ xa tới nay luôn là đề tài và nguồn
cảm hứng của thơ ca, kể cả văn học dân gian và văn học viết. Đề tài và nguồn
cảm hứng đó đà tạo nên một mảng màu rất đậm trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
và trong ca dao ngời Việt. Tuy bộc lộ cảm xúc tâm trạng đối với danh lam thắng
cảnh của quê hơng xứ sở nhng bà chúa thơ Nôm (chữ dùng của Xuân Diệu
mệnh danh cho Hồ Xuân Hơng) và tác giả dân gian đà vẽ nên những bức tranh
thơ vừa có những nét tơng đồng vừa có những chỗ khác biệt. Sức gợi cảm cùng
với vẻ đẹp ẩn chứa tâm hồn dân tộc cđa bøc tranh Êy ®· cn hót sù chó ý của
nhiều nhà nghiên cứu trong đó có chúng tôi khi đến với đề tài: Danh lam thắng
cảnh trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt.
Vấn đề mà chúng tôi quan tâm cũng nh nhiều nhà nghiên cứu cũng đÃ
từng để ý không ngoài mong muốn nhằm góp phần sáng tỏ giá trị nội dung và
1


nghệ thuật của các bài thơ, một số bài ca dao đều thể hiện cảm hứng đối với
danh lam thắng cảnh của nhân vật trữ tình. Trên hai phơng diện nội dung và
hình thức, chúng ta sẽ có đợc cái nhìn khá toàn diện về cái chung và cái riêng
giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và ca dao ngời Việt trong những bài lấy danh lam
thắng cảnh làm đối tợng nhận thức và thể hiện. Tuy nhiên, việc so sánh các bài
thuộc đề tài này trong thơ Hồ Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt cha đợc
quan tâm đúng mức (thực tế đó sẽ đợc trình bày ở lịch sử vấn đề).
1.2. Văn học dân gian và văn học viết tuy là hai bộ phận văn học có phơng thức sáng tác khác nhau, lực lợng sáng tác cũng không giống nhau nhng
giữa chúng luôn có mối quan hệ, ảnh hởng qua lại. Trong mối quan hệ ấy, văn
học dân gian bao giờ cũng là ngọn nguồn, nền tảng. Vì vậy, tìm hiểu bức tranh

danh lam thắng cảnh trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt
thực chất là xem xét mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học trung đại
Việt Nam qua hai thể loại tiêu biểu của mỗi nền văn học. Hay nói cách khác, ở
các bài thơ Nôm và các bài ca dao cùng hớng tới một đề tài, Hồ Xuân Hơng và
ngời dân lao động đà gặp gỡ nhau nh thế nào? Vì sao thơ Nôm thời trung đại với
nhà thơ có cá tính Hồ Xuân Hơng và ca dao của ngời Việt đều dành phần đáng
kể để diễn tả cảm xúc đối với danh lam thắng cảnh trên đất nớc ta?
1.3. Trong chơng trình Ngữ Văn ở trờng trung học phổ thông, một số bài
thơ Nôm và ca dao ngời Việt thể hiện nguồn cảm hứng đối với danh lam thắng
cảnh đà đợc tuyển chọn để dạy và học. Do đó, việc tìm hiểu vấn đề này hy vọng
sẽ góp phần tiếp cận các bài đà đợc tuyển chọn trong sách giáo khoa hai cấp, ở
trờng phổ thông đạt hiệu quả cao hơn và có tính thiết thực hơn.
2. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phạm vi nghiên cứu
Đối với thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi tìm hiểu ở các bài tơng truyền
do bà sáng tác và thờng đợc gọi là thơ Nôm truyền tụng. Các bài đó đà đợc công
bố trong cuốn sách Hồ Xuân Hơng thơ và đời, Lữ Huy Nguyên (chủ biên),
Nxb Văn học, 2003.
Đối với ca dao, chúng tôi chỉ tìm hiểu ca dao do ngời Việt sáng tác. Các
bài có liên quan với đề tài nghiên cứu đều ở trong cuốn Kho tàng ca dao ngời
Việt, Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật (chủ biên), Nxb Văn hoá thông tin,
2001; mục 1 Đất nớc và lịch sử .
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích và đối tợng nghiên cứu nh đà trình bày ở phần trên,
để giải quyết vấn đề chúng tôi sử dụng các phơng pháp: Khảo sát, thèng kª,
2


phân loại; phân tích tổng hợp và so sánh. Phơng pháp so sánh đợc sử dụng triệt
để trong chơng iii của khoá luận. Còn ở hai chơng đầu, chủ yếu dùng phơng

pháp thống kê, phân loại và phân tích tổng hợp
3. Lịch sử vấn đề
Tìm hiểu giá trị thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, các nhà nghiên cứu ở nớc ta
từ trớc đến nay đều quan tâm đến các bài nói về danh lam thắng cảnh và có
những nhận xét, đánh giá cha thống nhất.
Nhà thơ Xuân Diệu với bài Hồ Xuân Hơng - bà chúa thơ Nôm cho
rằng:Hồ Xuân Hơng đến với cảnh vật đất nớc ta rất đậm đà, thắm thiết. Cái
thắm thiết ấy có khi vợt quá xa cái mức thờng tình. Xuân Hơng là một nghệ sỹ
lớn, biết phun tâm hồn mình vào cảnh vật làm cho chóng sèng lªn ngån ngén!”
[1, tr 478]. Nãi vỊ cách miêu tả cảnh vật, Xuân Diệu tiếp tục đa ra nhận xét khá
xác đáng: Ngoài Xuân Hơng ra, hỏi tác giả nào sờ rậm rạp, đà mó lam nham,
đà có đợc mời đầu ngón tay tinh tế tiếp xúc với các mặt phẳng hay mặt gồ ghề
của các vật ? và nói rộng thêm, hai bàn tay của Xuân Hơng sinh động biết chừng
nào! hai bàn tay ấy phải khua, phải vỗ, phải đấm, phải móc, phải đâm, phải thụi
[1, tr 480].
Ông Trần Thanh Mại đứng trên quan niệm xà hội học, đôi khi chính trị
đơn thuần cho cách tả của Xuân Hơng là sự bôi nhọ danh lam thắng cảnh của
đất nớc bởi vì: Dù muốn hay không muốn ít nhiều cũng đa ta đến chỗ nghi ngờ
nỗi rung cảm chân thành của nhà thơ trớc vẻ đẹp của non sông. Và tôi nghĩ rằng:
một cách nghĩ, một cách nhìn, mội cách diễn tả nh vậy không thể mở rộng tâm
t con ngời và cũng khó làm giàu trong văn học đợc [6, tr 62].
Trái với sự nhìn nhận đánh giá của Trần Thanh Mại, ông Nguyễn Lộc lại
cho rằng: Hồ Xuân Hơng không phải đem cái lăng loàn bôi nhọ cảnh đẹp đất nớc mà thực tế bà có dụng ý bôi nhọ những cảnh chùa chiền góp phần làm mê
hoặc con ngời [13, tr 43].
Ông Đỗ Đức Hiểu trong bài Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, cùng một
quan niệm với Nguyễn Lộc đà nêu rõ: ở đây không hề có cái tục, mà chỉ có
cái tự nhiên, cái đẹp, sức sống của tồn tại con ngời. Không phải vấn đề đạo lý
mà vấn đề triết lý, triết lý tự nhiên và triết lý cái đẹp [2, tr 42].
Nhà phê bình văn học Tam Vị trong bài Tinh thần phục hng trong thơ
Hồ Xuân Hơng, đà đề cao cái tự nhiên trong thơ bà theo tinh thần phục hng

Châu Âu và đặt ra vấn đề quyền tự nhiên. Ông viết: Hồ Xuân Hơng coi thân thể
và các bộ phận sinh dục trên cơ thể con ngời nh là tự nhiên, thiên tạo, nó giống
nh tự nhiên, thiên nhiên vậy. ĐÃ thế quyền miêu tả nó trong văn chơng cũng là
3


một quyền năng tự nhiên... Bà dịch các hình ảnh thiên nhiên (hang, động, núi
non, đèo, kẽm) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ở đây ý nghĩa này đợc
áp dụng cho những ý đồ linh thiêng hoá hoặc thi vị hoá phong cảnh tức là hạ bệ
- giải thiêng cho một loại ý niệm trừu tợng về phong cảnh hơn là cho bản thân
phong cảnh [15, tr 23].
Trong bài: Tâm lý sáng tạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Hữu
Sơn đà đa ra nhận xét, đánh giá khá thoả đáng Với Hồ Xuân Hơng hình ảnh
thiên nhiên vẽ theo nh÷ng quy thíc íc lƯ, chn mùc trun thèng và đơc nhận
diện ở thế cận cảnh, đợc đặc tả ở các chi tiết cụ thể. Trớc hết nữ sĩ quan tâm tới
những địa danh xác định nh là những đèo, kẽm, hang, động, hòn đá) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. nghĩa là
sự lựa chọn những danh thắng ngộ nghĩnh, bất bình thờng của tạo hoá) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. Ngay
cả ®Õn thiªn nhiªn cã tÝnh duy linh vị trơ thc phạm trù cái cao cả cũng đợc
kéo trở lại đời thờng phong tục ) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. [11, tr 31, 32].
Rõ ràng mảng thơ Nôm viết về danh lam thắng cảnh Hồ Xuân Hơng đÃ
trở thành tiêu điểm của sự chú ý ở các nhà nghiên cứu văn học) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. Phần lớn các
nhà nghiên cứu đều ®¸nh gi¸ cao vỊ tÝnh ®éc ®¸o trong néi dung và nghệ thuật
của các bài viết về đề tài này. Tuy nhiên cũng có vài ngời phủ nhận hoặc hạ thấp
giá trị của các bài thơ đó.
Đối với ca dao, trong cuốn: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, ông Vũ
Ngọc Phan đà gắn tình yêu thiên nhiên trong các bài nói về danh lam thắng cảnh
với chủ đề nói về tình yêu đất nớc của con ngời Việt Nam. Theo ông: có yêu
cảnh thiên nhiên đất nớc với lòng yêu thắm thiết, nhân dân Việt Nam mới thấy
một con sông tuy không lớn mà nớc chảy tràn trề, dÃy núi tuy không cao mà
rừng cây thật là rậm rạp [9, tr 56]. Cũng trong cuốn sách này, Vũ Ngọc Phan đÃ

dành hẳn một phần với đề mục : Đất nớc và con ngời qua tục ngữ, ca dao để
phân tích lý giải các bài nói về danh lam thắng cảnh (từ tr 146 - 168).Từ việc
phân tích, diễn đạt một số bài cụ thể, Vũ Ngọc Phan rút ra nhận xét: Cũng do
lòng yêu quê hơng, bao giờ nói cđa ta cịng coi lµ rÊt cao, vùc cđa ta rất sâu. Núi
Tản Viên, vũng Thuỷ Tiên ở cửa Tuần Vơng, nhân dân đều cho là cao sâu bậc
nhất [9, tr 148]. Riêng về mối quan hệ giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với ca
dao, trong đó có những bài nói về danh lam thắng cảnh, Vũ Ngọc Phan nêu rõ:
Hồ Xuân Hơng, một nhà thơ lớn nữa của ta cũng học tập truyền thống nghệ
thuật và ngôn ngữ ở tục ngữ, ca dao không kém Nguyễn Du [9, tr 200].
ở mức độ thẩm bình, ông Hoàng Tiến Tựu trong cuốn Bình giảng ca
dao, đà nêu bật cái hay, cái đẹp ở một số bài mà nội dung của chúng đều bắt
nguồn từ cảm hứng đối với danh thắng. Trong đoạn bình giảng câu ca Trèo đèo
hai mái chân vân, Hoàng Tiến Tựu nêu lên một thực tế: Cảnh ®Ñp ®· sinh ra
4


thơ hay. Câu ca này cùng với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh
Quan đều thuộc vào loại thơ tuyệt tác xa nay hiếm [12, tr 41].
Trong chuyên luận Thi pháp ca dao, ở mục Hai chủ đề phổ biến trong bộ
phận ca dao có địa dan, Nguyễn Xuân Kính đà đa ra những nhận xét hoàn toàn
có cơ sở: Những địa phơng nào có nghề hay, thợ khéo, có đặc sản, có phong tục
thuần hậu, có nếp sống đẹp, có ngời hiếu học đều đợc nhân dân xa ca ngợi [3,
tr 140 , 141]. Trong cái nhìn đối sánh với ca dao, ở cuốn sách này, Nguyễn Xuân
Kính nhận định: Nhìn chung ở bộ phận thơ trữ tình của các tác giả thuộc dòng
văn học viết, chủ đề phản ánh tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng không phải là
chủ đề phổ biến. Điều này rất khác với ca dao có địa danh [3, tr 144]. Đặc biệt,
Nguyễn Xuân Kính còn đa ra kết luận: ở những bài Chùa Quán Sứ, Động
Hơng Tích, Hang Thánh Hoá, Hang Cắc Cớ, Kẽm Trống, Đèo Ba Dội,
dới ngòi bút của bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, ý nghĩa chính của tác
phẩm không phải là ca ngợi danh lam thắng cảnh [3, tr 146,147]. Những ý

kiến của Nguyễn Xuân Kính vừa đợc trình bày, theo chúng tôi đà đề cập tới nét
riêng biệt giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và ca dao ngời Việt khi cùng hớng tới
đề tài về danh lam thắng cảnh.
Tất cả các ý kiến của các nhà nghiên cứu đà đợc điểm qua dù ít hay nhiều,
dù trực tiếp hay gián tiếp đều là những gợi ý rất thiết thực giúp chúng tôi có
thêm suy nghĩ về những bài thơ của Hồ Xuân Hơng và một số bài ca dao của
nhân dân lao động đều bộc lộ cảm xúc đối với danh lam thắng cảnh Việt Nam .
4. Bố cục của khoá luận
Ngoài mở đầu và kết luận khoá luận gồm ba chơng:
Chơng 1: Bức tranh chung về danh lam thắng cảnh trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt.
Chơng 2: Giá trị nội dung của các bài nói tới danh lam thắng cảnh Việt
Nam trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt.
Chơng 3: Giá trị nghệ thuật của các bài nói tới danh lam thắng cảnh trong
thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt.

5


Phần nội dung chính
Chơng 1
bức tranh chung về danh lam thắng cảnh trong
thơ nôm hồ xuân hơng và trong ca dao ngời việt
1. Giới thuyết khái niệm danh lam thắng cảnh .
Trong cuốn Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất bản Văn
học, 2002, tác giả Nguyễn Lân giải thích khái niệm danh lam thắng cảnh nh sau:
Danh lam là ngôi chùa có tiếng
Thắng cảnh là cảnh đẹp nổi tiếng.
[5, tr 170]
Danh lam thắng cảnh là khái niệm nhằm chỉ những nơi có di tích nổi

tiếng và phong cảnh đẹp.
Danh lam thắng cảnh là một cụm từ cố định đợc dùng nh thành ngữ và có
khi đợc gọi tắt là danh thắng.
Từ sự hiểu biết về danh lam thắng cảnh, ta có thể biết đợc danh lam thắng
cảnh là những nơi có di tích lịch sử và những phong cảnh đẹp nổi tiếng. Danh
lam thắng cảnh này có thể là do thiên nhiên tự tạo nh: đèo, kẽm, hang, động,
sông, núi) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. cũng có thể là những danh lam thắng cảnh do con ng ời xây dựng
nên nh: đền, đài, miếu, chợ, chùa chiền) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. Điều này đ ơc thể hiện rõ trong bài ca
dao sau:
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em .

6


Cả bốn câu đều nói đến quê hơng đất nớc. Hai câu đầu giới thiệu về Đồng
Đăng, thị trấn địa đầu Tổ quốc với những tên núi, tên phố, tên chùa nổi tiếng xa
nay. Qua những câu ca dao này ta có thể hiểu đợc chùa Tam Thanh, phố Kì Lừa
là những di tích lịch sử, là những tên phố, tên chùa nổi tiếng do con ngời tạo
nên. Còn nàng Tô Thị gắn với di tích lịch sử là núi Vọng Phu do thiên nhiên tạo
nên. Ba địa danh này hợp lại tạo thành thế chân vạc, một phong cảnh tuyệt đẹp ở
Đồng Đăng.
Nh chúng ta đà biết, đất nớc ta có rất nhiều phong cảnh đẹp gắn với hàng
nghìn năm lịch sử đà để lại không ít những di tích lịch sử nổi tiếng từ thời dựng
nớc cho đến ngày nay. Những di tích lịch sử có tiếng và những phong cảnh đẹp
đà thu hút rất nhiều khách du lịch đến kể cả trong và ngoài nớc.
Danh lam thắng cảnh thờng gắn với những địa danh mà nơi đó đà và đang
diễn ra các lễ hội.

Tóm lại ta có thể hiểu một cách đầy đủ danh lam thắng cảnh là những nơi
có di tích lịch sử và phong cảnh đẹp nổi tiếng. Những danh lam thắng cảnh có
thể do thiên nhiên tự tạo hay do con ngời xây đắp nên. Những danh lam thắng
cảnh này thu hút khách du lịch trên mọi miền Tổ quốc và khách thập phơng tới
tham quan và thởng ngoạn. Những danh lam thắng cảnh còn là nguồn cảm hứng
của thơ ca, đà đi vào thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng và ca dao ngời
Việt.
2. Tìm hiểu đôi nét về Hồ Xuân Hơng và tập thơ Nôm truyền tụng
2.1. Tác giả Hồ Xuân Hơng
Hồ Xuân Hơng là ngời xà Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tØnh NghƯ An.
Hä Hå ë Qnh Lu lµ mét họ nổi tiếng, từng có nhiều ngời đỗ đạt cao và làm
quan to - Hồ Sĩ Đống, anh Xuân Hơng, đỗ hoàng giáp, chức đô ngự sử. Hồ Xuân
Hơng sinh ra ở đâu, năm nào cha rõ. Chỉ truyền ngôn là gia đình một thời sống ở
Thăng Long, lúc ở phờng Khán Xuân, lúc ở thôn Tiên Thị và tuổi trởng thành
Hồ Xuân Hơng lại dựng một ngôi nhà gần Hồ Tây đặt tên là Cổ Nguyệt Đờng bạn bè lui tới nhiều là ở ngôi nhà này.
Hồ Xuân Hơng theo nề nếp gia đình có đợc đi học nhng không nhiều. Cứ
thơ ca thù ứng với bạn bè, cả Nôm lẫn Hán, không kể tài thơ, về kiến thức cũng
làm các bậc mày râu kính nể. Hồ Xuân Hơng sinh sống nh thế nào không sách
nào chép. Chỉ thấy ghi nhµ nghÌo vµ cã mĐ giµ. Cã thêi gian Xuân Hơng giao
thiệp với nhiều bạn bè. Đợc Xuân Hơng tặng thơ và cùng xớng họ đều là trí
thức quan lại.Cha kể Chiêu Hổ (Chiêu Hổ không chắc hoặc không phải là Phạm
Đình Hổ). Lu hơng kí cho thấy thêm khá nhiều: Sơn Phủ, C Đình, Tốn Phong
7


Thị,Thạch Đình, Chí Hiên, hiệp trấn sơn Nam hạ, hiệp trấn Trần hầu (tức Trần
Phúc Hiển )) ra các hình ¶nh “c¸i Êy”, “chun Êy”. kĨ c¶ mét “ngêi cũ là ông Cần chánh học sĩ Nguyễn hầu, ngời
Tiên Điền, Nghi Xuân là Nguyễn Du. Khách khứa ngâm vịnh nh vậy, muốn tao
nhÃ, chủ nhân trong nhà không phong lu cũng đủ chi dụng,và cũng đủ nhàn nhÃ
để nghe thơ và xớng họ. Cung cách ăn ở ấy cho phép nghĩ rằng Xuân Hơng

thuộc tầng lớp trung lu hạng thấp và có lúc mấp mem dân nghèo thành thị, lăn
lộn với nhân dân lao động.
Đờng chồng con của Xuân Hơng rất long đong lận đận: Lấy chồng muộn
mà khi lấy phải chịu làm phận lẽ. Có thể nói phận chồng con của Xuân Hơng
không ra gì.
Một điều thờng đợc ghi nhận là Xuân Hơng đi đây đi đó nhiều nơi, lên tận
Tuyên Quang, vào tới Thanh Hoá, ra đến An Quảng, sang cả Ninh Bình, còn
Vĩnh Yên, Sơn Tây, Hà Đông đều có vết chân của nữ sĩ. Thời xa, víi phơ n÷,
chu du nh vËy rÊt khã. Cã ngời không dám tin nhng thơ Hồ Xuân Hơng lại là
bằng chứng.
Xuân Hơng lÃng du nh thế vào thời gian nào ? Khó mà xác định nhng bao
nhiêu cảnh, bấy nhiêu tình là chỗ từng trải của Xuân Hơng.
Xuân Hơng mất năm nào? Cha đâu đáng tin bằng lời thơ của Miên Thẩm:
trớc năm 1842.
Nh vậy Hồ Xuân Hơng thuộc vào thế hệ các nhà thơ cuối thế kỷ xviii
đầu thế kỷ xix và nhỏ tuổi hơn Nguyễn Du.
Tuy cuộc đời của Xuân Hơng gặp rất nhiều khó khăn trắc trë song ta cịng
thÊy nã béc lé mét ®iỊu Hå Xuân Hơng là một ngời rất cá tính và có bản lĩnh.
2.2. Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng.
Về sáng tác của Hồ Xuân Hơng cứ hÃy xem nh có hai mảng: mảng thơ
Nôm truyền tụng và Lu hơng ký. Trong phạm vi đề tài này ta chỉ đi tìm hiểu
và nghiên cứu ở mảng thơ Nôm .
Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng là một thành tựu văn học đặc sắc
trong kho tàng thơ ca Việt Nam thời trung đại. Từ khi xuất hiện cho đến nay đÃ
gần 200 năm, song gió bụi thời gian vẫn không làm lu mờ đợc những giá trị
thẩm mỹ của hồn thơ nữ sĩ họ Hồ thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng.
Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng chẳng những là món ăn tinh thần
đầy hấp dẫn đối với đông đảo bạn đọc trong nớc và độc giả nớc ngoài, mà còn là
đề tài thu hút sự sáng tạo nghệ thuật của rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà viết
kịch, nhà hoạ sü.


8


Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng cũng là đối tợng nghiên cứu của
nhiều học giả Việt Nam và nớc ngoài gần một thế kỷ qua, kể từ ngày nó đợc su
tầm và định hình bằng văn bản. Thơ Nôm truyền tụng đợc ghi lại và xuất bản
lần đầu tiên với nhan đề Xuân Hơng thi tập năm 1913. Từ đó về sau, các sách
Nôm có, quốc ngữ có, in có, chép tay có, đều có chép thơ Xuân Hơng nhng rất
xô bồ, linh tinh. Tính những bài đợc tất cả các sách ấy nhất trí cho là của Xuân
Hơng hoặc nhiều ngời công nhận là của Xuân Hơng thì có khoảng 40 bài. Cha
kể cùng một bài mà chép rất khác nhau, không phải khác nhau hàng đôi chữ mà
khác nhau hàng mấy câu, cả khác nhau về tinh thần bài thơ. Bốn mơi bài ấy
không hẳn bài nào cũng của Hồ Xuân Hơng mà bài của Xuân Hơng chắc gì còn
giữ đợc nguyên văn của tác giả. Hiện tợng dân gian hoá đà khá rõ. Không phải
ngày xa mới có truyện này, gần đây cũng hÃy còn nh vậy. Nguyên nhân có
nhiều, nhng chắc chắn tác phẩm đợc dân gian hoá phải là một tác phẩm mặt nào
cũng đáp ứng nhu cầu thởng thức, cả nhu cầu sáng tạo của quần chúng. Không
chỉ thơ Xuân Hơng đi vào đời sống nhân dân rộng rÃi và biến dịch nh văn học
dân gian. Nhiều bài thơ của kẻ khác làm ra theo mạch thơ Xuân Hơng cũng đợc
ghép chung vào và truyền là của Xuân Hơng.
Đứng về mặt nào đó mà nhìn, có tình hình dân gian hoá nh vậy là một
vinh dự cho tác giả. Nhng coi nh lợng thơ ấy là đối tợng phải nghiên cứu để tìm
hiểu về tác giả là Hồ Xuân Hơng quả là rắc rèi.
Cã nhiỊu kiÕn gi¶i tríc nay: BÊt chÊp, coi nh tất thảy là của Xuân Hơng;
phân loại ra nhằm gạt bá, kh«ng c«ng nhËn mét sè víi nhiỊu lý lÏ, cũng phân
chia ra nhiều loại nhng không gạt bỏ mà coi những loại nào đó là bộ phận phái
sinh trong hiện tợng dân gian hoá bên cạnh bộ phận đích thực của Xuân Hơng;
không phân loại, chỉ khảo sát theo tiêu chuẩn phong cách rồi thận trọng coi nh
chỉ có khoảng 30 bài có nhiều khả năng là của Xuân Hơng, còn 10 bài kia nét

này nét nọ giông giống nhng không phải là thơ Xuân Hơng. Cách làm sau thận
trọng, tất yếu nhng tuyệt đối không quan tâm gì đến khía cạnh dân gian hoá và
bộ phận đợc gán ghép kia với t cách là cứ liệu đối chứng thì về phơng pháp, sự
đánh giá tác giả có thể bị thiệt thòi. Chính từ phía đó mà có ý kiến cho thơ Xuân
Hơng là hiện tợng văn học dân gian xâm nhập vào văn học viết.
Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng là cảm xúc, là tiếng nói tình cảm
của nhà thơ trớc hiện thực khách quan và cuộc sống con ngời. Cho nên bút pháp
trữ tình là bút pháp nghệ thuật chủ yếu chi phối toàn bộ khoảng 40 bài thơ Nôm
đợc truyền tụng của Hồ Xuân Hơng sáng tác. Dù viết về danh thắng tự nhiên
(đèo, kẽm, hang, động) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ) hay viết về danh thắng nhân tạo (chùa, đền, quán ) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ),
9


Hồ Xuân Hơng đà không dừng lại ở việc miêu tả cái mình thấy, không coi
việc tả cảnh là mục đích tự thân, tả cảnh là để ngụ tình, tả cảnh là để gửi gắm,
ký thác, bộc lộ cảm xúc nỗi niềm tâm sự của mình trớc đối tợng mà còn vơn tới
tả cảnh nhằm làm cho ngời đọc tởng tợng, liên tởng phát hiện ra cái mình
cảm. Vì vậy qua các bài thơ viết về danh lam thắng cảnh, Hồ Xuân Hơng đÃ
viết về những dòng thơ chan chứa tình đời, dào dạt lòng ham sống và cũng trĩu
nặng nổi đau đời, hận đời của một ngời phụ nữ, một thi sĩ tài hoa rất có bản lĩnh
trong cuộc sống và trong sáng tạo nghệ thuật.
3. Tìm hiểu đôi nét về kho tàng ca dao ngời Việt
3.1. Ca dao
Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta đà tớc bỏ những tiếng
láy, những câu láy của một bài dân ca thì chúng ta thấy bài dân ca ấy chẳng
khác nào bài ca dao. Do đó ngời ta có thể nói: giữa ca dao và dân ca ranh giới
không rõ. Ca dao vốn là một thuật ngữ Hán Việt.
Thời trớc ngời ta còn gọi ca dao là phong dao vì có những bài ca dao phản
ánh phong tục của mỗi địa phơng, mỗi thời đại. Ca dao là một loại thơ dân gian
có thể ngâm đợc nh các loại thơ khác và có thể xây dựng thành các điệu dân ca.

Cũng nh tục ngữ, ca dao dân ca là những bài văn vần do nhân dân sáng
tác tập thể, đợc lu truyền bằng miệng và đợc phổ biến rộng rÃi trong nhân dân.
Nói sáng tác tập thể có nghĩa là có câu, có bài do một ngời xớng lên, sáng tác
làn điệu hoặc sửa chữa, thêm bớt ngay tại chỗ, hoặc đợc truyền miệng ngay, rồi
những ngời khác sửa chữa, thêm bớt sau, có khi từ địa phơng này sang địa phơng
khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác câu ca vẫn đợc sửa chữa cho đến khi hoàn
chỉnh về cả lời lẫn ý.
Có thể nói muốn hiểu biết về tình cảm của nhân dân Việt Nam xem dồi
dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ nào, rung động nhiều hơn cả về những khía
cạnh nào của cuộc đời thì không thể nào không nghiên cứu ca dao Việt Nam mà
hiểu biết đợc. Ca dao Việt Nam là những bài tình tứ, là khuôn thớc cho lối thơ
trữ tình của ta. Tình yêu của ngời lao động Việt Nam biểu hiện trong ca dao
nhiều mặt: tình yêu giữa đôi bên trai gái, yêu gia đình, yêu xóm làng, yêu đồng
ruộng, yêu đất nớc, yêu lao động, yêu giai cấp, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình.
Không những thế ca dao còn biểu hiện t tởng đấu tranh của nhân dân Việt Nam
trong cuộc sống xà hội, trong những khi tiếp xúc với thiên nhiên và ca dao còn
biểu hiện sự trởng thành của t tởng ấy qua các thời kỳ lịch sử.
Nh vậy, ngoài sự biểu hiện đời sống tình cảm, đời sống vật chất của con
ngời, ca dao còn phản ánh ý thức lao động, sản xuất của nhân dân Việt Nam và
10


tình hình xà hội thời xa về các mặt kinh tế và chính trị. Bởi thế ngời ta mới nói:
nội dung của ca dao chủ yếu là trữ tình.
ở phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ tìm hiểu những bài ca dao ngời Việt
nói về danh lam thắng cảnh Việt Nam. Từ đó thể hiện: lòng yêu đất nớc của con
ngời Việt Nam. Qua đề tài về danh lam thắng cảnh của Việt Nam, ta có thể so
sánh lòng yêu đất nớc, yêu quê hơng của con ngời Việt Nam nói chung và của
nữ sĩ Hồ Xuân Hơng nói riêng. Lòng yêu đất nớc của nhân dân Việt Nam không
thể hiện một cách bóng gió khắp toàn bài ca dao nh những thơ văn thời thế

của những nho sĩ. Lòng yêu đất nớc của nhân dân Việt Nam hoà với lòng yêu
đồng ruộng, cảnh chợ, con đò; trong tình yêu ấy nhân dân nói lên những cái đặc
biệt, những cái phong phú của từng miền, những cái lớn lao của sông núi, của
thác, của rừng) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy.
3.2. Kho tàng ca dao ngời ViƯt
Ca dao cđa ngêi ViƯt hÕt søc phong phó vµ có giá trị. Nó bao gồm nhiều
chủ đề khác nhau. Để phục vụ cho việc tìm hiểu và nghiên cứu vỊ ca dao ngêi
ViƯt khi viÕt vỊ danh lam th¾ng cảnh tôi dựa vào cuốn Kho tàng ca dao ngời
Việt, do Ngyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật chủ biên.
Kho tàng ca dao ngời Việt, đợc tiến hành biên soạn từ năm 1974 đến cuối
năm 1994. Trong sách này khối lợng t liệu tơng đối với nhiều số liệu về dân ca,
ca dao của tất cả 40 cuốn sách (gồm 49 tập). Tất cả có 12487 lời ca dao. Kho
tàng ca dao ngời Việt chủ yếu tập hợp những lời ra đời từ trớc Cách mạng tháng
Tám (1945).
Trong cuốn sách nµy gåm 9 mơc vµ trong tõng mơc thø tù các bài đợc xếp
theo vần chữ cái. Các mục đó là:
1. Đất nớc và lịch sử
2. Quan hệ gia đình và xà hội
3. Lao động và nghề nghiệp
4. Tình yêu đôi lứa
5. Sinh hoạt văn hoá văn nghệ
6. Những lời bông đùa giải trí
7. Những thói h tật xấu và các tệ nạn xà hội
8. Những nỗi khổ, những cảnh sống lầm than
9. Kinh nghiệm sống và hành động
Với chín mục trên, các soạn giả cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt đà sắp
xếp các bài theo đề tài và chủ đề (thuộc về giá trị nội dung). Các bài ca dao nói
về danh lam thắng cảnh Việt Nam hầu hết đợc đa vào mục Đất nớc và lịch sử.
11



Cách sắp xếp này tơng tự nh cách sắp xếp của Vũ Ngọc Phan trong cuốn Tục
ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xà hội, in lần thứ 8, có
sửa chữa và bổ sung, năm 1978.
4. Khảo sát, thống kê, phân loại danh lam thắng cảnh Việt Nam
trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt
4.1. Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
Để khảo sát, thống kê, phân loại danh lam thắng cảnh Việt Nam trong thơ
Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi dựa vào cuốn Hồ Xuân Hơng thơ và đời, Lữ
Huy Nguyên (chủ biên), Nhà xuất bản Văn học, 2002.
Ta thấy thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng là cảm xúc, là tiếng nói của
nhà thơ trớc hiện thực khách quan và cuộc sống con ngời. Qua các bài thơ viết
về danh lam thắng cảnh Hồ Xuân Hơng đà viết những dòng thơ chan chứa tình
đời, dào dạt lòng ham sống và cũng trĩu nặng nỗi đau đời, hận đời của một ngời
phụ nữ, một thi sĩ tài hoa rất có bản lĩnh trong cuộc sống và trong sáng tạo nghệ
thuật.
Theo giới thuyết khái niệm về danh lam thắng cảnh mà ta đà nêu ở phần
trên khi xem vào thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng ta thấy trong tổng số
49 bài thì có 12 bài viết về danh lam thắng cảnh chiếm 24,5%. Các bài đó là:
Bài Đá Ông Chồng Bà Chồng
Đá ông chồng bà chồng là hai tảng đá thật to chồng lên nhau ở Tuyên
Quang, dân gian gọi là Đá Ông Chồng Bà Chồng, một dạng của nhân vật thần
thoại ông Đùng bà Đà (ở Sầm Sơn có hòn Trống Mái)
Bài Đài Khán Xuân
Trong trại bách thảo có một ngôi điện gọi là điện Khán Xuân. Khoảng
năm 1916, còn quả núi Khán Sơn hai chỏm. Từ Khán Sơn đến Xuân Sơn hẳn là
xóm Khán Xuân đầy thi vị của mạn Hồ Tây, Hà Nội.
Bài Chùa Quán Sứ
Chùa Quán Sứ là một ngôi chùa lớn thời cuối Lê - Trịnh, thuộc huyện Thọ
Xơng. Bây giờ ở phố Quán Sứ, Hà Nội.

Bài Đề đền Sầm Nghi Đống
Đền Sầm Nghi Đống trớc ở ngõ Sầm Công, nay là phố Đào Duy Từ, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sầm Nghi Đống là tớng theo Tôn Sĩ Nghị sang ta chiếm
đóng thủ đô Đông Kinh (Thăng Long), Nghị bị vua Quang Trung đánh đuổi về
Tàu năm 1789. Sầm Nghi Đống chạy không kịp, thắt cổ tự tử ở nơi mà sau khi
quan hệ bang giao đà trở lại bình thờng, vua Quang Trung cho phÐp Hoa KiỊu ë
Hµ Néi lËp bµn thê.
12


Bài Động Hơng Tích
Động Hơng Tích là động chính của chùa Hơng, trớc thuộc huyện Chơng
Mỹ tỉnh Hà Tây. Cảnh Hơng Tích trùm cả một quả núi, có chùa Ngoài chùa
Trong và một cái hang lớn chính là động Hơng Tích.
Bài Chợ Trời Chùa Thầy
Chợ Trời Chùa Thầy hay còn gọi là chợ Trời Sài Sơn, cũng nh chợ Trời Hơng Tích đều do các phiến đá sắp đặt của thiên nhiên trên một chóp núi đợc hình
dung nh một cái chợ của ngời. Với con mắt nhà thơ thì cảnh quan thiên nhiên
của chợ Trời chùa Thầy rất kỳ thú.
Bài Hang Thánh Hoá
Hang Thánh Hoá là một cái hang trong chùa Thầy. Truyền rằng Từ Đạo
Hạnh đà hoá ở đây nên gọi là Thánh Hoá.
Bài Hang Cắc Cớ
Hang Cắc Cớ còn gọi là hang Thánh Hoá ở xà Thuỵ Khê, huyện Sài Sơn
tỉnh Sơn Tây(nay là tỉnh Hà Tây); hang ở hòn núi có chùa Thầy. Ca dao có câu:
Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ
Trai cha vợ thì đến hội này.
Bài Kẽm Trống
Kẽm Trống ở huyện Kim Bảng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Kẽm: Hẽm
giữa hai sờn núi dốc, giữa có lối đi.
Bài Quán Khánh

Quán Khánh có sách chép tựa bài này là Đờng lên Kim Bảng. Cha rõ
Quán Khánh ở đâu.Có thể đó là một ngà ba, ngà t trớc có cái quán, chủ tên là
Khánh, sau quen gọi đó là Quán Khánh. Nếu đờng đi Kim Bảng thì nay thuộc
Hà Nam.
Nhng đa số các công trình nghiên cứu và các văn bản có chú thích đều
thống nhất ghi là ở tỉnh Thanh Hoá, song cha rõ huyện nào.
Bài Đèo Ba Dội
Đèo Ba Dội tức là đèo có ba dốc cao còn có tên chữ là đèo Tam Điệp,
nằm giữa Ninh Bình và Thanh Hoá.
Bài Cảnh chùa ban đêm
Có sách còn gọi là Một cảnh chùa trong bài này đà đề cập đến rất
nhiều danh lam thắng cảnh nh chùa Hành Sơn, núi Linh Thứu hay Thứu Lĩnh.
Qua số tài liệu đà thống kê trên ta có thể thấy đợc những danh lam thắng
cảnh xuất hiện ở các bài đó một cách rất rõ rệt. Tuy nhiên ta cũng thấy đợc

13


những bài mà nữ thi sĩ Hồ Xuân Hơng đà đề cập đến nhiều danh lam thắng cảnh
trong cùng một sè bµi. Cơ thĨ trong 12 bµi viÕt vỊ danh lam thắng cảnh có:
Cảnh chùa có ở 7 bài chiếm 58% nh các bài: Chùa Quán Sứ, Động Hơng
Tích, chợ Trời chùa Thầy, Hang Thánh Hoá, Hang Cắc Cớ, Cảnh Chùa Ban
Đêm.
Cảnh hang động có ở 3 bài trong tổng số 12 bài nh: Động Hơng Tích,
Hang Thánh Hoá, Hang Cắc Cớ.
Cảnh núi có ở 3 bài nh: Chợ Trời Chùa Thầy, Kẽm Trống, Cảnh chùa
ban đêm.
Cảnh đèo kẽm có ở 2 bài nh: Kẽm Trống, Đèo Ba Dội.
Cảnh đền đài có ở 2 bài nh: Đài Khán Xuân, Đề đền Sầm Nghi Đống.
Ngoài ra còn có cảnh quán (Quán Khánh), cảnh chợ (Chợ Trời Chùa

Thầy), cảnh đá (Đá Ông Chồng Bà Chồng)) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy.
Qua số liệu thống kê và phân loại trên ta có thể thấy những danh lam
thắng cảnh trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng có cảnh chùa xuất hiện
và đợc nói tới nhiều nhất. Đồng thời qua những cảnh mà ta đà liệt kê ra thì ta có
thể thấy cõi phật (tu hành) gắn với những cảnh nh: chùa, núi, hang, động, đài) ra các hình ảnh cái Êy”, “chun Êy”.
Cịng nh giíi thut kh¸i niƯm vỊ danh lam thắng cảnh ta có thể phân loại
ra một cách rõ ràng đâu là những danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tự tạo và
đâu là những danh lam thắng cảnh do con ngời tạo nên.
Những danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tự tạo nh: đá (Đá Ông Chồng
Bà Chồng), động (Động Hơng Tích), hang (Hang Thánh Hoá, Hang Cắc
Cớ ), kẽm (Kẽm Trống), đèo (Đèo Ba Dội).
Bên cạnh những danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tự tạo còn có những
danh lam thắng cảnh do con ngời xây dựng nên nh: đền (Đề đền Sầm Nghi
Đống), đài (Đài Khán Xuân), quán (Quán Khánh), chợ (Chợ Trời Sài Sơn),
chùa (chùa Hơng, chùa Thầy, chùa Quán Sứ) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ).
Tuy nhiên hai loại đó có quan hệ gắn bó khó tách rời nh: Trong Động Hơng Tích (thiên nhiên tự tạo) có chùa Hơng Tích (con ngời xây dựng)) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. Rõ ràng
những danh lam thắng cảnh đợc Hồ Xuân Hơng quan tâm là những nơi có chùa
chiền đi liền với hang động, là những cảnh thu hút khách thập phơng và hầu hết
đều là những cảnh ở vùng Bắc và Bắc trung bộ - nơi bà đà từng chứng kiến và
chiêm nghiệm.
4.2. Ca dao ngời Việt
Khảo sát trong cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt của Nguyễn Xuân Kính
và Phan Đăng Nhật chủ biên, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, ta thấy số lợng
14


các bài ca dao nói về danh lam thắng cảnh Việt Nam rất nhiều. Những tên địa
danh mà nó xuất hiƯn trong ca dao cđa ngêi ViƯt cịng phong phó hơn nhiều:
núi, đèo, chùa, hang, động, đờng, phố) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. đặc biệt là tên xứ .
Chính vì số lợng bài ca dao nhiều, thêm vào đó là nó có thể có nhiều

cảnh, nhiều địa danh cùng xuất hiện trong một bài ca dao nên ta không dễ dàng
gì bóc tách nó ra nh trong thơ văn thời thế của các nho sĩ nói chung và của
Hồ Xuân Hơng nói riêng.
Nếu nh trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng viết về danh lam thắng cảnh ở
phần khảo sát, thống kê, phân loại này ta có thể dễ dàng làm đợc vì số lợng bài ít
(12 bài) và những danh lam thắng cảnh ít còn đến với ca dao thì số lợng khá
nhiều và kéo theo nó là những di tích lịch sử và những phong cảnh đẹp nổi tiếng
cũng rất nhiều nên ở đây ta phải liệt kê ra những bài ca dao nói về danh lam
thắng cảnh để từ đó ta mới có cơ sở để so sánh giữa ca dao ngời Việt và trong
thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
Khảo sát, thống kê trong cuốn Kho tàng ca dao ngời Việt, ở mục Đất nớc và lịch sử (mục 1), có 60 bài nói về danh lam thắng cảnh của đất nớc Việt
Nam.
Nói về danh lam thắng cảnh của đất nớc Việt Nam, ca dao ngời Việt cũng
phân ra các loại là danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tự tạo và danh lam thắng
cảnh do con ngời xây đắp nên: Danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tự tạo có
những cảnh nh : sông, núi, hang, động, đèo) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. Còn danh lam thắng cảnh do con
ngời tạo nên cũng xuất hiện rất nhiều trong ca dao nh các cảnh : cảnh chùa, cảnh
chợ, cảnh phố, cảnh làng, cảnh xứ, cảnh đờng, cảnh đền, cảnh miếu) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy.
Trong số 60 bài có đề cập đến danh lam thắng cảnh của đất nớc Việt Nam
đợc rút ra từ Kho tàng ca dao ngời Việt có 10 bài nói về cảnh chùa (chùa Hơng,
chùa Ông, chùa Tam Thanh, chùa Quan Thợng, chùa Thiên Mụ, chùa Đọi, chùa
Non Nớc) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ) tiêu biểu nh:
Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu sáu ngọn chảy xuôi thuận dòng
Sông Thơng bên đục bên trong
Núi Tản thắt cổ bồng có đức thánh sinh
Đền Sòng thiêng nhất tỉnh Thanh
Đền Hùng Phú Thọ nớc biếc non xanh hữu tình
Hội Dóng xứ Bắc linh đình
Chùa Đọi Phủ Lý rành rành còn bia.

Hoặc bài :
Quê ta có dải sông Hàn
15


Có chùa Non Nớc, có hang Sơn Trà.
Nói về cảnh hang, động có 2 bài tiêu biểu nh bài:
Động Bích Đào vừa cao vừa lạ
Hang Bạch á nh má nàng Tiên
Mặn nồng một vẻ thiên nhiên
Đất ta cảnh đẹp cành ngày càng say .
Nói về cảnh núi có 11 bài tiêu biểu nh:
Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh
Hoặc bài:
Núi Ngự Bình mơ màng trăng gió
Niềm tâm sự ai thấu cho mình
Đoái nhìn sông Hơng nớc chảy thanh thanh
Sông bao nhiêu nớc dạ em sầu tình bấy nhiêu
Về cảnh đèo trong ca dao ngời Việt có 3 bài nh:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng ở đấy là trong vịnh Hàn
Xa nay qua đấy còn truyền
Lối đi Lô Giản thẳng miền ra khơi.
Hoặc bài:
Trèo đèo hai mái chân vân
Lòng về Hà Tĩnh, dạ ái ân Quảng Bình.
Nói về cảnh đền, điện, lăng, miếu có 6 bài tiêu biểu nh :
Ai lên Phú Thọ thì lên
Lên non cổ Tích, lên đền Hùng Vơng

Đền này thờ tổ Nam Phơng
Qui mô trớc đà sửa sang rõ ràng
Ai ơi nhận lại cho tờng
Lối lên đền thợng sẵn đờng xi măng
Lên cao chẳng khác đất bằng
Đua nhau lũ lợt lên lăng vua Hùng
Hoặc bài:
Đất Thừa Thiên trai hiền gái lịch
Non xanh nớc biếc, điện ngọc, đền rồng
Tháp bảy tầng, Thánh miếu, chùa Ông
Chuông khua Diệu Đế, trống rung Tam Toà
Cầu Trờng Tiền mời hai nhịp bắc qua
16


Tả Thăng Long, hữu bạch hổ đợi khách âu ca thái bình
Về cảnh sông, hồ, suối, giếng, đầm có 31 bài tiêu biểu nh:
Bắc Cạn có suối đÃi vàng
Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh.
Hoặc bài:
Đầm Đại Từ hoa sen thơm ngát
Giếng Đại Từ nớc mát trong xanh
Dòng Tô uốn khúc lợn quanh
Đất nuôi trẻ nhỏ lừng danh trong ngoài.
Hoặc bài:
Khen ai khéo hoạ địa đồ
Trớc sông Nhị Thuỷ, sau hồ Hoàn Gơm.
Về cảnh chợ có 7 bài tiêu biểu nh:
Ai ơi đứng lại mà trông
Kìa vạc nấu đó, kìa sông đÃi bìa

Kìa giếng Yên Thái nh kia
Giếng sâu chín trợng nớc thì trong xanh
Đầu chợ Bởi có điếm cầm canh
Ngời đi kẻ lại nh tranh hoạ đồ .
Hoặc bài:
Khen ai khéo mở chợ Đình
Dới sông trên chợ rập rình vui thay .
Về cảnh phố có 2 bài nh :
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
Về cảnh làng có 3 bài tiêu biểu nh:
Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhÃn hai hàng
Dơí sông cá lội từng đàn tung tăng
Về cảnh tháp có 5 bài tiêu biểu nh:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thêi Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút cha mòn
Hỏi ai xây dựng nên non nớc này .
17


Đặc biệt trong Kho tàng ca dao ngời Việt có sự xuất hiện của khung cảnh
đờng và xứ. Hai cảnh này thờng có sự kết hợp hài hoà trong một bài ca dao.
Điểm này là điểm rất khác biệt so với thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng,
có 10 bài tiêu biểu nh:
Đờng lên xứ Lạng bao xa

Cách một cái núi với ba quÃng đồng
Ai ơi đứng lại mà trông
Kìa núi Thành Lạng kìa sông Tam Cờ
Hoặc bài:
Đờng vô xø NghƯ quanh quanh
Non xanh níc biÕc nh tranh hä đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô
Ngoài những danh lam thắng cảnh mà ta đà nêu ở trên thì còn có nhiều
những danh thắng đà đợc giới thiệu trong Kho tàng ca dao ngời Việt mà chúng
tôi không thể dẫn ra đầy đủ.
Qua khảo sát, thống kê, phân loại ở trên về danh lam thắng cảnh cả trong
thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và trong Kho tàng ca dao ngời Việt ta có thể đa ra một
số nhận xét chung nhất:
Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và trong ca dao ngời Việt đều xuất hiện
những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh: núi, sông, hang, động, đền, chùa, chợ,
quán, xứ) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. Và qua đó ta cũng thấy cả trong thơ Nôm Hồ Xuân H ơng và trong ca
dao ngời Việt đều có danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tự tạo (núi, sông,
hang, động, đèo) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ) và những danh lam thắng cảnh do con ng ời xây dựng nên
(đền, chùa, lăng, miếu, đờng, chợ) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. ).
Đó là điểm gặp gỡ chung giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và ca dao ngời
Việt khi nói về danh lam thắng cảnh Việt Nam.
Tuy nhiên qua cái chung ấy ta cần thấy đợc cái khác biệt giữa thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng và ca dao ngời Việt: Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng những danh
lam thắng cảnh đợc nói đến là những danh lam thắng cảnh cụ thể nh: hang Cắc
Cớ, đèo Ba Dội, chùa Hơng Tích, Kẽm Trống) ra các hình ảnh cái Êy”, “chun Êy”. Cßn trong ca dao ng êi Việt thì
những danh lam thắng cảnh đó không đợc nói một cách cụ thể mà nói một cách
chung chung về: núi, sông, hang, động, đền, chùa, Cái đặc biệt nhất mà cũng
là cái khác biệt nhất khi nói về danh lam thắng cảnh giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng vµ ca dao ngêi ViƯt lµ trong ca dao ngêi Việt những tên phố, tên đờng, tên
xứ xuất hiện nhiều nh: xứ Lạng, xứ Nghệ, đờng vô, đờng lên) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy. còn trong thơ
Nôm Hồ Xuân Hơng không có hiện tợng này.

18


Chơng 2
Giá trị nội dung của các bài nói tới danh lam thắng cảnh
việt nam trong thơ nôm hồ xuân hơng và trong ca dao ngời
việt

1. Tình yêu quê hơng đất nớc
1.1. Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng nhằm ca ngợi những địa danh và những di
tích lịch sử của dân tộc ta, của non sông đất nớc ta. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là
cảm xúc, là tiếng nói tình cảm của nhà thơ trớc hiện thực khách quan và cuộc
sống con ngời. Qua các bài thơ Nôm viết về danh lam thắng cảnh của Hồ Xuân
Hơng ta thấy Hồ Xuân Hơng tả cảnh là để ngụ tình, tả cảnh là để gửi gắm, ký
thác, bộc lộ cảm xúc, nỗi niềm tâm sự của mình.Vì vậy thông qua các bài thơ
Nôm viết về danh lam thắng cảnh, Hồ Xuân Hơng đà thể hiện tình yêu quê hơng
đất nớc của mình.
Qua những hình tợng thiên nhiên, tự nhiên nh: đèo, kẽm, hang, động) ra các hình ảnh cái ấy, chuyện ấy.
Hồ Xuân Hơng đà đặc tả vẻ đẹp và sự hấp dẫn của non sông ®Êt níc ViƯt Nam.
Cã thĨ nãi ë ®©y Hå Xu©n Hơng đà đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc Việt
Nam, những di tích lịch sử của dân tộc Việt Nam. Qua đó Hồ Xuân Hơng đÃ
bằng nhiều hình thức tỏ thái độ của mình và thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nớc của mình. Để làm sáng tỏ vấn đề này ta phân tích một số bài thơ sau:
Qua bài thơ Kẽm Trống, tác giả vừa tả lại vừa cảm; tả cảnh thiên nhiên
bằng cả thị giác và thính giác. Hình ảnh Kẽm Trống đợc tả từ ngoài vào trong
rồi lại từ trong ra ngoài với những âm thanh của gió giật,nớc vỗ. Mở ra trớc
mắt cảnh tợng kỳ thú làm khách du ngoạn cũng phải ngỡ ngàng:
Có phải đây là Kẽm Trống không ?
19




×