Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Trong thu vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:……….Lớp: Năm /……
<b>KIỂM TRA</b>


Môn :Tiếng Vieät
<b>Đọc thầm và làm bài tập:</b>


<b>Trong thư viện</b>



Duy quên cả thời giờ và mọi sự xung quanh. Duy giở hết quyển sách này đến
quyển sách khác.


Duy đã nhiều lần đến đây xem sách nhưng chưa lần nào bạn cảm động như lần
này. Duy âu yếm nhìn từng quyển trong đó cịn đọng lại những tính cảm, những ý tưởng
của người sống về đời nào, ở những xứ xa lạ.


Duy cầm một quyển giở ra đọc. Bỗng Duy thấy sự nhẫn nại vô cùng của sách.
Sách để đây tự bao giờ, mười năm, hai mươi năm rồi nhưng khơng khi nào nó tỏ ý vội
vàng, tức bực. Ai muốn biết, muốn hiểu thì đem ra mà đọc, sách sẽ diễn lại, giảng lại một
lần nữa những tư tưởng của tác giả.


Hoàng Đạo


<b>Dựa vào nội dung bài đọc “Trong thư viện” để làm các bài tập sau: </b>


<b> (khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 8 )</b>


<b>…/ 0,5 ñ</b> <b>1. Người soạn, người làm ra một tác phẩm nghệ thuật được gọi là gì?</b>


A. Tác giả. B. Tác phẩm. C .Tác quyền. D. Tác nhân.


<b> …/ 0,5 ñ</b> <b>2. Từ cùng nghĩa với từ “nhẫn nại” là:</b>



A. Cần mẫn, cố gắng, chịu đựng. B. Kiên trì, kiên nhẫn.


C. Chịu khó, chịu đựng. D. Khơng nóng lịng, khơng suốt ruột.


<b>…/ 0,5 ñ </b> <b>3. Từ trái nghĩa với từ “xa lạ” là ?</b>


A. Gần gũi . B. Bình tĩnh. C. Thong thả. D. Gần nhau.


<b>…/ 0,5 ñ 4. Đọc bài văn em học được những đức tính?</b>


A. Bực tức, nóng nảy, thong thả.
B. Gần gũi, vội vàng.


C. Nhẫn nại, không vội vàng, không bực tức.
D. Chăm chỉ, gần gũi.


<b>…/ 0,5 ñ 5. Dịng nào sau đây có dịng có từ viết sai chính tả?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>…/ 0,5 ñ 6. Câu “Sách để đây tự bao giờ, mười năm, hai mươi năm rồi nhưng khơng khi </b>
<b>nào nó tỏ ý vội vàng, tức bực.”có?</b>


A. Một đại từ ( đó là từ . . . .).
B. Hai đại từ ( đó là từ . . . .).
C. Ba đại từ ( đó là từ . . . .).
D. Bốn đại từ ( đó là từ . . . .).


<b>…/ 0,5 ñ 7. Các từ “</b><i><b>nhẫn nại,vội vàng, tức bực, diễn lại, giảng lại</b></i><b>” những từ nào được sử </b>
<b>dụng để nhân hóa quyển sách?</b>



A. Tất cả các từ trên được sử dụng để nhân hóa quyển sách.
B. Chỉ có từ <i>nhẫn nại</i> được dùng để nhân hóa quyển sách.


C. Có ba từ <i>nhẫn nại, vội vàng, tức bực</i> được dùng để nhân hóa quyển sách.


D. Có bốn từ <i>vội vàng,tức bực,diễn lại,giảng lại </i>đượcdùng để nhân hóa quyển sách


<b>…/ 0,5 đ 8. Trong đoạn văn cuối bài văn có mấy câu ghép? </b>


A. Một câu ghép.
B. Hai câu ghép.
C. Ba câu ghép.
D. Bốn câu ghép.


<b>…/ 1 ñ 9. Điền quan hệ từ vào chỗ trốngđể tạo nên những câu ghép?</b>


a/ . . . hoa sen đẹp. . . nó cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm
hồn Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×