Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TNXH 3 - Tuần 4 - Hoạt động tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN. TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? Hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau:. A. Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi B. Tim và các mạch máu C. Não và các dây thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Kể tên các thành phần của máu và các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?. Huyết tương Huyết cầu. KẾT QUẢ. Các mạch máu Tim.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2021 Tự nhiên và xã hội Bài 7: Hoạt động tuần hoàn Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG 1 NGHE VÀ ĐẾM NHỊP ĐẬP CỦA TIM, MẠCH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 20 30 29 28 27 26 25 24 23 22 40 39 38 37 36 35 34 33 32 50 49 48 47 46 45 44 43 42 58 57 56 55 54 53 52 60 59 10 19 18 17 16 15 14 13 12 21 31 41 51 11 9 8 7 6 5 4 3 2 1. Hết giờ Nghe nhịp tim. Bắt đầu. Đếm nhịp mạch.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình? Khi đặt mấy ngón tay lên cổ tay bạn, em cảm thấy gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN. Báo cáo nhịp tim và mạch tay Lứa tuổi Trẻ em Người lớn. Nhịp đập của tim 90 đến 100 lần/phút 70 đến 80 lần/phút. Mạch đập ở tay 90 đến 100 lần/phút 70 đến 80 lần/phút.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG 2 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THẢO LUẬN Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ ( hình 3 trang 17 SGK) Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Mao mạch ở phổi Động mạch phổi. Tónh maïch phoåi. Tim Động mạch chủ Tónh maïch chuû. Mao mạch ở các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mao mạch phổi. Động mạch phổi. Tĩnh mạch phổi Động mạch chủ. Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể. Tim Tĩnh mạch chủ. Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch Mao mạch ở các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoàn thành bảng sau:. Các loại mạch máu. Chức năng. Động mạch Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể . Tĩnh mạch Mao mạch. Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. Nối động mạch và tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kết luận: -Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn . -Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. -Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG 3 TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN. 1 2 3. Mao mạch ở phổi Động mạch phổi. Tĩnh mạch phổi. Tim. 4 5. Động mạch chủ Tĩnh mạch chủ. 6 7. Mao mạch ở các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn . - Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×