Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

chương 7 LUẬT HÌNH sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.93 KB, 23 trang )


LUẬT HÌNH SỰ


KHÁI
NIỆM

Là một ngành
luật trong hệ
thống pháp
luật Việt
Nam bao gồm
hệ thống các
quy phạm
pháp luật do
nhà nước ban
hành, xác
định:

Những hành vi gây
nguy hiểm cho xã
hội là tội phạm

Quy định hình phạt
đối với tội phạm ấy


Các quy phạm pháp luật hình sự

Quy phạm
phần


chung

Quy định các
nguyên tắc,
nhiệm vụ của luật
hình sự, những
vấn đề chung về
tội phạm và hình
phạt

Quy phạm
phần các
tội phạm
Quy định về các
dấu hiệu pháp lý
của từng tội phạm
cụ thể, loại và mức
phạt áp dụng cho
2 chế định cơ các tội phạm đó

Tội
phạm

bản
Hình
phạt

Chế định khác: Cấu thành tội phạm, các yếu tố của tội phạm, tuổi
chịu trách nhiệm hình sự, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt…



QUAN
HỆ XÃ
HỘI
PHÁT
SINH

NHÀ
NƯỚC

NGƯỜI
PHẠM
TỘI

Có quyền điều tra, truy tố, xét
xử người phạm tội, buộc người
phạm tội phải chịu hình phạt
tương xứng với tính chất, mức
độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội mà họ đã gây ra
Có trách nhiệm bảo đảm các
quyền và lợi ích của người
phạm tội cho dù người đó đã bị
coi là tội phạm
Có nghĩa vụ phải chấp hành
biện pháp cưỡng chế của nhà
nước đã áp dụng với mình

Có quyền yêu cầu nhà nước
đảm bảo các quyền và lợi ích

hợp pháp của họ


PHƯƠNG PHÁP
QUYỀN UY

NHÀ
NƯỚC

Quyền lực
nhà nước

NGƯỜI
PHẠM
TỘI

Nhà nước với các cơ quan tố tụng (cơ quan điều
tra, truy tố, xét xử) có quyền buộc người phạm
tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm họ
đã gây ra, có quyền áp dụng các chế tài hình sự
đối với người phạm tội mà không bị cản trở bởi
bất kỳ một tổ chức hay cá nhân nào trong xã hội


Bảo vệ
chủ
quyền
quốc gia,
an ninh
của đất

nước

Bảo vệ chế
độ xã hội
chủ nghĩa,
Bảo vệ
quyền con
lợi ích
người, quyền
của Nhà
cơng dân,
nước,
bảo vệ
của tổ
quyền bình
chức
đẳng giữa
đồng bào

Giáo dục
mọi
người ý
thức tuân
theo
pháp
luật,
phòng
ngừa và
đấu tranh
chống tội



Điều 8, khoản 1 BLHS 2015 quy định: “Tội phạm là hành
vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật
tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp
pháp của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy
định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.”


Khái niệm tội phạm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người
có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, có lỗi và
trái với pháp luật hình sự.


Tính nguy hiểm cho
xã hội
Do người có NLTNHS thực
hiện

Tính có lỗi

Tính trái pháp luật

hình sự.


Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm phụ thuộc
vào một số yếu tố nhất định:
+ Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại
+ Tính chất của hành vi khách quan, trong đó bao gồm cả
tính chất của phương pháp, công cụ, phương tiện phạm
tội.
+ Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe dọa gây ra cho quan
hệ xã hội bị xâm hại.
+ Tính chất và mức độ lỗi; động cơ và mục đích phạm
tội…


NGƯỜI CĨ NĂNG LỰC TRÁCH
NHIỆM HÌNH SỰ
1. Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về
tội phạm rất nghiêm trọng với lỗi cố ý hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng
B. Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi
loại tội phạm
C. Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về tội
phạm rất nghiêm trọng với lỗi cố ý hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng
D. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
về tội phạm rất nghiêm trọng với lỗi cố ý hoặc tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng



2. Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi
loại tội phạm
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi
loại tội phạm
C. Người từ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi
loại tội phạm
D. Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi
loại tội phạm


Trong luật hình sự lỗi được chia ra thành lỗi cố ý và
lỗi vô ý.
+ Lỗi Cố ý bao gồm: Lỗi cố ý trực tiếp (Người phạm tội nhận
thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của
hành vi đó và mong muốn hậu quả xẩy ra;
 Lỗi cố ý gián tiếp (Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xẩy ra, tuy
khơng mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra );

+ Lỗi Vô ý bao gồm: Lỗi vô ý do quá tự tin (Người phạm
tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã
hội, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xẩy ra hoặc có thể ngăn ngừa
được)

Lỗi vơ ý vì cẩu thả (Người phạm tội khơng thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và
có thể thấy trước hậu quả đó.).



Trong các dấu hiệu của Tội phạm, dấu hiệu nào là
quan trọng nhất ?
A. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
B. Tội phạm do người có năng lực trách nhiệm hình sự
thực hiện
C. Tội phạm là hành có lỗi
D. Tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự và phải chịu
hình phạt
1.

2. Lỗi thuộc yếu tố nào trong cấu thành Tội phạm ?
A. Mặt chủ quan
B. Mặt khách quan
C. Khách thể
D. Chủ thể


KHÁI
NIỆ
M

HP là biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của NN được quy định
trong BLHS do TA áp dụng đối với
người phạm tội, tước bỏ hoặc hạn
chế các quyền, lợi ích nhất định của
người phạm tội nhằm trừng trị, cải
tạo, giáo dục người phạm tội, và
ngăn ngừa tội phạm.



Là biện pháp cưỡng chế nhà
nước nghiêm khắc nhất

ĐẶC
ĐIỂM

Chỉ được áp dụng cho cá
nhân người phạm tội
Do tòa án nhân dân nhân
danh nhà nước áp dụng đối
với người phạm tội
Đảm bảo cho bộ luật hình sự
có thể thực hiện được nhiệm
vụ bảo vệ, giáo dục


CẢNH CÁO
PHẠT TIỀN
TRỤC XUẤT
HÌNH PHẠT
CHÍNH

CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ
TÙ CĨ THỜI HẠN
TÙ CHUNG THÂN
TỬ HÌNH



Cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định

Cấm cư trú
HÌNH
PHẠT BỔ
SUNG

Quản chế
Tước một số
quyền cơng dân
Tịch thu tài sản
Phạt tiền
Trục xuất


Câu 24: Để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2015 nghiêm cấm những hành vi nào?
A. Tra tấn hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể,
tính mạng, sức khỏe của con người.
B. Bức cung hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể,
tính mạng, sức khỏe của con người.
C. Dùng nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm
thân thể, tính mạng, sức khỏe của con người.
D. Cả 03 đáp án trên.

Câu 25. Chọn đáp án đúng dưới đây:
A. Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, khơng
phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa

vị xã hội
B. Người phạm tội khơng thể bình đẳng trước pháp luật, có sự
phân biệt giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội
C. Khơng phải mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật
D. Người phạm tội có sự phân rõ ràng về giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, thành phần, địa vị xã hội


Câu 26. Đồng phạm được hiểu là:
A. Trường hợp có ba người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội
phạm.
B. Trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội
phạm.
C. Trường hợp có bốn người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội
phạm.
D. Trường hợp có nhiều người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội
phạm.
Câu 27. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã
hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc
phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì:
A. Khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
B. Tuỳ từng hành vi mà phải chịu trách nhiệm hình sự.
C. Phải chịu trách nhiệm hình sự một phần
D. Phải chịu trách nhiệm hình sự tồn bộ


Câu 28: Khi có Quyết định đại xá của Quốc hội thì người
phạm tội được:
A. Loại trừ trách nhiệm hình sự
B. Miễn trách nhiệm hình sự

C. Hỗn thi hành hình phạt tù
D. Có thể được miễn trách nhiệm hình sự
Câu 29. Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm
an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường
hợp do Bộ luật này quy định, thì bị tước một hoặc một số
quyền cơng dân sau đây:
A. Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước; Quyền
làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực
lượng vũ trang nhân dân.
B. Quyền làm việc trong các cơ quan công quyền của nhà nước
C. Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội
D. Quyền làm việc trong các cơ quan nước ngoài, cơ quan ngoại
giao của nhà nước


Câu 30: Khơng ÁP DỤNG hình phạt tử hình đối với
trường hợp nào sau đây?
A. Người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ
đang ni con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở
lên khi phạm tội hoặc khi xét xử
B. Người bị kết án tử hình về tội tham ơ tài sản, tội nhận hối
lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư
tài sản tham ô, nhận hối lộ
C. Các trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
D. Phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×